1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE

75 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Phục Hồi Hệ Thống Nhiên Liệu Trên Động Cơ 1NZ-FE
Tác giả Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
Người hướng dẫn ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

2021 TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU VÀ PHỤC HÔI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE Dương Minh Cường- Nguyễn Đăng Ninh- Nguyễn Thế Đoan ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ PHỤC HỒI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE Người hướng dẫn : ThS.GVC Nguyễn Lê Châu Thành Sinh viên thực hiện: Dương Minh Cường-1711504210104 Nguyễn Đăng Ninh-1711504210162 Nguyễn Thế Đoan-1711504210164 Lớp: 17OTO1 Đà Nẵng, 08/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ PHỤC HỒI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE Người hướng dẫn : ThS.GVC Nguyễn Lê Châu Thành Sinh viên thực hiện: Dương Minh Cường-1711504210104 Nguyễn Đăng Ninh-1711504210162 Nguyễn Thế Đoan-1711504210164 Lớp : 17OTO1 Đà nẵng, 8/2021 TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE Sinh viên thực hiện: Dương Minh Cường ; msv: 1711504210104 Nguyễn Đăng Ninh ; msv: 1711504210162 Nguyễn Thế Đoan ; msv: 1711504210164 Lớp: 17OTO1 Trong phạm vi đồ án, chúng em chọn đề tài nghiên cứu nhóm chúng em nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE Bao gồm mục đích tính cấp thiết đề tài, phương án nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE Với đề tài nghiên cứu đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE” giúp em hiểu phần nguyên lý làm việc nguyên lý làm việc hệ thống chi tiết hệ thống nhiên liệu Nghiên cứu hệ thống nhiên liệu tìm hiểu lý thuyết nguyên lý hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE, tiếp đến cấu tạo nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống bơm, vịi phun, lọc nhiên liệu, cảm biến để điều khiển hệ thống hoạt động Tiếp đến tìm hiểu đến q trình chẩn đốn lỗi động tìm hiểu phần mềm chẩn đốn để thực q trình chẩn đốn nhanh mà hiệu quả, sau kiểm tra động mơ hình, vệ sinh động cơ, sử dụng phương pháp chẩn đốn để tìm lỗi hư hỏng cảm biến, bơm, vịi phun Sau q trình làm đồ án chúng em nắm nguyên lý hoạt động khắc phục lỗi cho hệ thống nhiên liệu, trình làm đồ án bị ảnh hưởng dịch nên chúng em chưa làm cho động hoàn thiện dự định ban đầu Nhiệm vụ đồ án LỜI NÓI ĐẦU Như biết, với phát triển mạnh mẽ ngành điện tử ngành động tơ có vươn lên mạnh mẽ Hàng loạt linh kiện bán dẫn, thiết bị điện tử trang bị động ô tô nhằm mục đích tăng cơng suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu đặc biệt ô nhiễm môi trường khí thải tạo Và hàng loạt ưu điểm khác mà động đốt đại đem lại cho công nghệ chế tạo ô tô Việc khảo sát phục hồi hệ thống nhiên liệu giúp em hiểu thêm nhiều hệ thống giúp em có hiểu biết sau trường làm Đây lí khiến em chọn đề tài làm tốt nghiệp với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu hệ thống nhiên liệu, để từ đưa giải pháp vấn đề hư hỏng thường gặp hệ thống Do kiến thức nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo cịn điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp nhóm em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy mơn bảo để đồ án nhóm em hồn thiện Qua cho nhóm em kính gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trường đặc biệt thầy ngành Cơ Khí Ơ Tơ tận tình dạy bảo chúng em suốt bốn năm học vừa qua Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Lê Châu Thành nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ nhóm em hồn thành đồ án i CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài “nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu đông 1NZ-FE” chúng thực minh bạch, không chép sản phẩm nghiên cứu khác Mọi thứ dựa cố gắng nỗ lực thành viên nhóm với giúp đỡ khơng nhỏ từ ThS.GVC.Nguyễn Lê Châu Thành q trình thực đồ án Các số liệu kết nghiên cứu đưa đồ án trung thực không chép hay sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự Các tài liệu sử dụng tham khảo trình thực có nguồn gốc rõ ràng, phép sử dụng cơng bố Nếu phát có chép kết nghiên cứu đ đề tài khác chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên thực ii MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI NÓI ĐẦU i CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC HÌNH vi Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài .1 Giới hạn đề tài .2 Ý nghĩa đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân loại hệ thống nhiên liệu 1.1.1 Hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí .3 1.1.2 Hệ thống nhiên liệu dùng phun xăng điện tử 1.1.3 Ưu điểm, nhược điểm hai hệ thống 1.2 Tổng quan hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE Chương 2: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 2.1 Cấu trúc, nguyên lý 2.2 Các phận hệ thống nhiên liệu 2.2.1 Cụm bơm nhiên liệu 2.2.2 Lọc nhiên liệu 10 2.2.3 Ống phân phối 10 2.2.4 Bộ điều áp 11 2.2.5 Bộ giảm rung động .12 2.2.6 Vòi phun .12 2.3 Hệ thống điều khiển nhiên liệu động 1NZ-FE 15 2.3.1 Sơ đồ mạch điều khiển 15 2.3.2 Cảm biến lưu lượng khí nạp .16 iii 2.3.3 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 18 2.3.4 Cảm biến vị trí bướm ga .20 2.3.5 Cảm biến vị trí trục khuỷu 22 2.3.6 Cảm biến vị trí trục cam .23 2.3.7 Cảm biến oxy 25 2.3.8 Cảm biến kích nổ 26 2.4 Điều khiển kim phun nhiên liệu 27 Chương 3: KIỂM TRA, PHỤC HỒI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 28 3.1 Cấu tạo mơ hình 28 3.2 Tình trạng động lúc ban đầu 29 3.3 Quá trình phục hồi .30 3.3.1 Vệ sinh động 30 3.3.2 Vệ sinh chân cảm biến 30 3.3.3 Kiểm tra bơm xăng .31 3.3.4 Kiểm tra đường ống dẫn nhiên liệu 32 3.4 Sử dụng phần mềm chẩn đoán 32 3.4.1 Trang bị cần sử dụng để chẩn đoán 32 3.4.2 Quá trình kết nối 32 3.4.3 Bảng mã lỗi tham khảo .35 3.5 Kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu 36 3.5.1 Kiểm tra – sửa chữa 36 3.5.2 Kiểm tra bơm xăng .36 3.5.3 Kiểm tra kim phun 39 3.5.4 Kiểm tra cảm biến vị trí cánh bướm ga 40 3.5.5 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 42 3.5.6 Kiểm tra cảm biến Oxy 44 3.5.7 Kiểm tra tín hiệu Ne, G .45 3.5.8 Kiểm tra van điều áp 46 3.5.9 Kiểm tra tìm pan thơng qua đèn check .47 3.6 Sau trình kiểm tra phục hồi 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE Kiểm tra áp suất: khởi động xe hoạt động chế độ không tải vài phút tắt động Khi động hoạt động quan sát động hồ đo áp suất, ghi lại thông số so sánh với thơng số chuẩn Kiểm tra rị rỉ: sau tìm thấy van điều áp, kiểm tra đường ống chân khơng, phận bị lỏng hư hỏng, phát hư hỏng nên sửa thay dây 3.5.9 Kiểm tra tìm pan thơng qua đèn check a) Chuẩn bị dụng cụ Bình điện, đồng hồ VOM, dây kiểm tra b) An tồn Khi có tượng bất thường xảy ta phải ngắt nguồn bình điện kịp thời Thực trình kiểm tra phải theo hướng dẫn c) Mục đích Luyện tập phương pháp chẩn đốn hư hỏng qua hệ thống tự chẩn đốn Tìm hư hỏng thơng qua mã chẩn đốn d) Các bước thực Q trình tìm pan thực thơng qua đèn báo kiểm tra động Kiểm tra đèn check: Đèn báo kiểm tra động phát sáng lên bật cơng tắc sang vị trí ON không khởi động động Khi động khởi động đèn báo kiểm tra động phải tắt Nếu đèn sáng có nghĩa hệ thống tự chẩn đốn tìm thấy hư hỏng hay bất bình thường hệ thống Các điều kiện chuẩn bị cho việc tìm mã lỗi tay: + Hiệu điện ắc quy lớn 11V + Cánh bướm ga đóng hồn tồn + Tay số vị trí N + Ngắt tất cơng tắc tải điện khác + Bật công tắc vị trí ON (khơng nổ máy) Các bước thực hiện: Nối cực TE1 E1 giắc chẩn đoán với (cấp mass cho TE1) Đọc mã chẩn đoán hư hỏng đèn check báo Cách đọc mã chẩn đoán hư hỏng: Mã bình thường đèn sáng tắt liên tục lần giây Mã hư hỏng: Đèn nháy số lần với số đơn vị mã lỗi, thời gian đèn chớp chữ số chữ số thứ hai mã lỗi cách SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành 47 Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE 1,5 giây Thời gian đèn chớp mã thứ mã cách 2,5 giây Ví dụ: mã 24 đèn nháy lần kề nhau, chờ 1,5s nháy tiếp lần kề Khi có nhiều mã lỗi, đèn báo từ mã lỗi có kí hiệu số nhỏ Sau phát mã lỗi, ta tiến hành khắc phục, sau khắc phục ta xóa mã lỗi cách rút cầu chì EFI tháo cọc âm bình điện Việc chẩn đốn tay thực chế độ khác test mode, cần điều kiện ban đầu trên, ngoại trừ việc ta phải nối cực TE2 với E1 bật công tắc máy ON 3.6 Sau trình kiểm tra phục hồi Sau trình kiểm tra, phục hồi nhóm em nghiên cứu nguyên lý vận hành hệ thống nhiên liệu, hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc chi tiết có hệ thống Nắm chẩn đoán lỗi phần mềm chẩn đoán chẩn đốn thủ cơng Trên động cảm biến cịn hoạt động bình thường Đường ống dẫn nhiên liệu có cũ thay dây để đảm bảo khơng thất nhiên liệu trình làm việc Đối với bơm xăng nối lại dây điện, nối với rơle kiểm tra bơm hoạt động tốt Các dây điện động nối lại, kiểm tra với chân ECU, bó lại để đảm bảo tính thẩm mỹ Cũng phần lý dịch bệnh đột ngột nên chúng em chưa kiểm tra vòi phun nhiên liệu, chúng em nắm cách để kiểm tra phục hồi vòi phun Bên cạnh làm việc với nhiều nhóm động nên q trình làm việc cịn phụ thuộc vào nhiều nhóm hồn tất động khởi động Vì cịn chưa nổ động để kiểm tra lượng khí thải để căng chỉnh lại lượng nhiên liệu SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành 48 Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian chúng em thực trực tiếp với động lý dịch có nhiều hạn chế để chúng em mày mò tiếp xúc động dự tính ban đầu, chúng em hoàn thành đồ án với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn ThS.GVC Nguyễn Lê Châu Thành Chúng em bổ sung kiến thức lý thuyết để đảm bảo cho q trình làm đồ án hồn thiện với tiêu quy định Và mang lại cho chúng em thêm nhiều ý nghĩa - Trước mắt đồ án giúp chúng em tổng hợp kiến thức học suốt trình học đại học - Bổ sung thêm mà chúng em cịn thiếu sót cải thiện tương lai - Giúp cho chúng em hiểu rõ hoạt động hệ thống nhiên liệu nói riêng động nói chung, dựa vào tảng để phát triển tương lai Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp chúng em nâng cao kỹ kiến thức tin học như: Word, AutoCAD, phục vụ cho trình làm việc sau Đồng thời qua thân chúng em cần phải cố gắng để học hỏi thêm nhiều chưa biết, để đáp ứng với nhu cầu cơng việc Bên cạnh lý dịch bệnh không lường trước nên chúng em chưa làm tốt để hồn thành đồ án này, có sai sót q trình làm việc mong thầy khoa bỏ qua Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật- Đại học Đà Nẵng Đặc biệt cảm ơn thầy Nguyễn Lê Châu Thành tận tình giúp chúng em hoàn thành đồ án Hướng phát triển Từ kiến thức học sau năm học tập trường, chúng em nhận thấy trình độ thân chưa cao, biết khai triển đồ họa nắm nguyên lý hệ thống tơ Vì sau trường em cố gắng phát triển kiến thức học, tìm hiểu chuyên sâu triển khai đồ họa cách chẩn đoán lỗi ô tô để dễ việc học làm việc SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành 49 Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE Đề Nghị Đề tài thực thời gian ngắn dịch bệnh nên đa số nhóm em thực tập trung có giới hạn, nhiều thời gian thực đồ án qua internet, nên vấn đề đa phần làm việc lý thuyết, với kinh nghiệm chúng em có hạn nên mong thầy bạn đóng góp ý kiến để chúng em thực hoàn thiện cho sau Cuối cùng, chúng em mong muốn trường có thiết bị tốt trình kiểm tra, động để tăng khả khám phá sinh viên hệ Chúng em chân thành cảm ơn SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành 50 Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ-FE TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ nguồn internet: [1] https://oto.edu.vn/cam-bien-nhiet-do-khi-nap-iat [2] https://danchoioto.vn/cam-bien-nhiet-do-nuoc-lam-mat [3] https://katavina.com/tin-xe/cam-bien-oxy-tren-o-to-la-gi-cau-taonguyen-ly-hoat-dong.html [4] https://dprovietnam.com/cam-bien-vi-tri-truc-cam [5] https://danchoioto.vn/bom-xang-o-to [6] https://news.oto-hui.com/huong-dan-kiem-tra-kim-phun-nhien-lieu [7] TECHSTREAM https://www.scribd.com/document/390906075/Huongdan- SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành 51 PHỤ LỤC Dưới tổng hợp vẽ AutoCAD: Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục ... ChâuThành Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ- FE nghiên cứu ? ?nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ- FE? ?? Giới hạn đề tài Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ- FE đề... nghiên cứu nhóm chúng em nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ- FE Bao gồm mục đích tính cấp thiết đề tài, phương án nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ- FE Với đề tài nghiên. .. Nghiên cứu phục hồi hệ thống nhiên liệu động 1NZ- FE 2.2 Các phận hệ thống nhiên liệu 2.2.1 Cụm bơm nhiên liệu Hình 2.3 Bơm nhiên liệu Theo tài liệu [5]: Bơm nhiên liệu có nhiệm vụ đưa nhiên liệu

Ngày đăng: 24/09/2022, 07:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Mô phỏng hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ-FE - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.1 Mô phỏng hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ-FE (Trang 19)
Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống nhiên liệu - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống nhiên liệu (Trang 20)
Hình 2.3 Bơm nhiên liệu Theo tài liệu [5]:  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.3 Bơm nhiên liệu Theo tài liệu [5]: (Trang 21)
Hình 2.4 Mơ phỏng cấu tạo bơm nhiên liệu - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.4 Mơ phỏng cấu tạo bơm nhiên liệu (Trang 22)
Hình 2.8 Ống phân phối nhiên liệu - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.8 Ống phân phối nhiên liệu (Trang 25)
Hình 2.10 Cấu tạo và hoạt động của bộ giảm rung động - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.10 Cấu tạo và hoạt động của bộ giảm rung động (Trang 26)
Hình 2.11 Mơ Phỏng kết cấu kim phun - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.11 Mơ Phỏng kết cấu kim phun (Trang 27)
Hình 2.14 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.14 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống (Trang 29)
Hình 2.17 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.17 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp (Trang 31)
Hình 2.18 Cảm biến nhiệt độ nước - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.18 Cảm biến nhiệt độ nước (Trang 32)
Hình dáng của cảm biến: - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình d áng của cảm biến: (Trang 34)
Hình 2.22 Cảm biến vị trí bướm ga - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.22 Cảm biến vị trí bướm ga (Trang 34)
Hình 2.25 Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.25 Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga (Trang 35)
Hình 2.26 Cảm biến vị trí trục khuỷu - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.26 Cảm biến vị trí trục khuỷu (Trang 36)
Hình dạng của cảm biến: - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình d ạng của cảm biến: (Trang 36)
Bảng 2.2 Giá trị điện trở cuộn tín hiệu của cảm biến tín hiệu G Điện trở ( - ở 20C) 0,95 đến 1,25  Khe hở từ (mm)  0,2 đến 0,4  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Bảng 2.2 Giá trị điện trở cuộn tín hiệu của cảm biến tín hiệu G Điện trở ( - ở 20C) 0,95 đến 1,25 Khe hở từ (mm) 0,2 đến 0,4 (Trang 38)
Hình 2.32 Cấu tạo cảm biến Oxy - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 2.32 Cấu tạo cảm biến Oxy (Trang 39)
3.1. Cấu tạo mơ hình - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
3.1. Cấu tạo mơ hình (Trang 42)
Hình 3.2 Quá trình vệ sinh động cơ. - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.2 Quá trình vệ sinh động cơ (Trang 44)
Hình 3.3 Kiểm tra cảm biến - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.3 Kiểm tra cảm biến (Trang 45)
Hình 3.5 Kiểm tra đường ống dẫn nhiên liệu - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.5 Kiểm tra đường ống dẫn nhiên liệu (Trang 46)
Hình 3.6 Giao diện làm việc của phần mềm -  Kết nối máy tính với sa bàn qua dây VCI.  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.6 Giao diện làm việc của phần mềm - Kết nối máy tính với sa bàn qua dây VCI. (Trang 47)
Hình 3.7 Nhập thơng tin để bắt đầu chẩn đoán lỗi - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.7 Nhập thơng tin để bắt đầu chẩn đoán lỗi (Trang 47)
Hình 3.9 Giao diện data list - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.9 Giao diện data list (Trang 48)
Hình 3.8 Giao diện chẩn đoán -  Chọn vào data list để xem tất cả tình trạng của động cơ - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.8 Giao diện chẩn đoán - Chọn vào data list để xem tất cả tình trạng của động cơ (Trang 48)
Hình 3.10 Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng f) Các bước thực hiện  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.10 Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng f) Các bước thực hiện (Trang 51)
Hình 3.12 Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun f) Các bước thực hiện  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.12 Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun f) Các bước thực hiện (Trang 54)
Hình 3.14 Mạch điện cảm biến nước làm mát f) Các bước thực hiện  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.14 Mạch điện cảm biến nước làm mát f) Các bước thực hiện (Trang 57)
Hình 3.15 Mạch điện cảm biến Oxy f) Các bước thực hiện  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.15 Mạch điện cảm biến Oxy f) Các bước thực hiện (Trang 58)
Hình 3.16 Mạch tín hiệu G, Ne e) Các bước thực hiện  - Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE
Hình 3.16 Mạch tín hiệu G, Ne e) Các bước thực hiện (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w