- Kết nối máy tính với sa bàn qua dây VCI.
- Nhập thông tin để truy cập vào phần mềm.
Hình 3.7 Nhập thơng tin để bắt đầu chẩn đoán lỗi
- Bắt đầu kiểm tra, chọn vào heath check để qt mã lỗi để tìm ra những lơi hư hỏng cần khắc phục.
34 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
Hình 3.8 Giao diện chẩn đoán - Chọn vào data list để xem tất cả tình trạng của động cơ. - Chọn vào data list để xem tất cả tình trạng của động cơ.
Hình 3.9 Giao diện data list
35 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
3.4.3. Bảng mã lỗi tham khảo
Bảng 3.1 Bảng mã lỗi chẩn đoán hư hỏng tham khảo Mã lỗi Tên lỗi Khu vực hư hỏng Mã lỗi Tên lỗi Khu vực hư hỏng
P0100 Mạch cảm biến lưu lượng khí
- Hở hay ngắn mạch cảm biến lưu lượng khí - Cảm biến lưu lượng khí
- ECU động cơ
P0110
Mạch nhiệt độ khí nạp
- Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp
- Cảm biến nhiệt độ khí nạp (lắp trong cảm biến lưu lượng khí)
- ECU động cơ. P0115 Mạch nhiệt độ nước làm
mát
- Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến nhiệt độ nước.
- Cảm biến nhiệt độ nước. - ECU động cơ.
P0116 Trục trặc trong tính năng/ dải hoạt động của mạch nhiệt nước làm mát
- Cảm biến nhiệt độ nước - Hệ thống làm mát - Van hằng nhiệt P0120 Hỏng mạch cảm biến/ cơng tắc vị trí bướm ga/ bàn đạp ga - Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến vị trí bướm ga - Cảm biến vị trí bướm ga - ECU động cơ P0121 Trục trặc trong tính năng/ dải hoạt động của mạch cảm biến/ cơng tắc vị trí bướm ga/bàn đạp ga
- Cảm biến vị trí bướm ga
P0125 Nhiệt độ nước làm mát không đủ cho điều khiển nhiên liệu mạch kín
- Cảm biến oxy có sấy - Hệ thống nạp khí - Áp suất nhiên liệu - Vòi phun
- Rò rỉ khí trong hệ thống xả - ECU
36 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
P0135 Hỏng mạch bộ sấy cảm biến nồng độ ôxy (B1, S1)
- Hở hay ngắn mạch bộ sấy của cảm biến nồng độ ôxy
- Bộ sấy cảm biến nồng độ ôxy - ECU P0335 Hỏng mạch của khu vực cảm biến vị trí trục khuỷu - Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến vị trí trục khuỷu - Cảm biến vị trí trục khuỷu - Đĩa cảm biến góc trục khuỷu - ECU động cơ
P0340 Hỏng mạch của cảm biến vị trí trục cam (thân máy 1 hay một cảm biến)
- Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến vị trí trục cam
- Cảm biến vị trí trục cam - Trục cam nạp
- Xích cam bị chảy nhảy răng - ECU động cơ
P1335 Trục trặc trong mạch cảm biến vị trí trục khuỷu (khi động cơ đang chạy)
- Hở hay ngắn mạch trong mạch cảm biến vị trí trục khuỷu
- Cảm biến vị trí trục khuỷu - Đĩa cảm biến góc trục khuỷu - ECU
3.5. Kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu
3.5.1. Kiểm tra, sửa chữa
Chú ý:
Trước khi làm việc với hệ thống nhiên liệu, phải tháo cực âm của ắc quy. Không được tháo bất kỳ chi tiết nào của hệ thống cho đến khi chúng ta giải phóng áp suất của hệ thống nhiên liệu.
Khi làm việc với hệ thống nhiên liệu không được hút thuốc hoặc khơng được làm nơi có lửa.
Tránh làm rớt xăng vào các bộ phận cao su.
Sau khi thực hiện xong bất kỳ công việc bảo dưỡng nào của hệ thống nhiên liệu, ta cũng phải kiểm tra sự rò rỉ nhiên liệu.
3.5.2. Kiểm tra bơm xăng
Theo tài liệu [5]:
a) Những hư hỏng thường gặp - Hiện tượng động cơ nổ ngoài.
37 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
- Có tiếng gõ ở đầu máy.
- Động cơ bị chết máy đột ngột. - Bơm bị yếu đi.
- Khơng có tiếng ồn khi bình xăng khởi động. b) Chuẩn bị
Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kìm, tua vít, bình điện, chìa khóa, vịng miệng tương ứng.
Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu. Cân lực từ 300-1200 kg/cm.
Khăn mềm, khay chứa và 4 đệm mới cho đầu nối vào kim phun. c) An tồn
Khi kiểm tra bơm xăng khơng được đặt gần những nơi sinh ra tia lửa. Không được nối sai các đầu dây nối của bình điện.
Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo. d) Mục đích
Luyện tập phương pháp kiểm tra bơm nhiên liệu, rơle bơm, kiểm tra mạch điện và kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hiện hư hỏng của bơm xăng và rơle bơm, trên cơ sở đó tìm ra hướng khắc phục.
e) Sơ đồ mạch điện
Hình 3.10 Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng f) Các bước thực hiện f) Các bước thực hiện
38 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
Kiểm tra tương tự rơle EFI. - Kiểm tra điện áp cực FC.
Bật cơng tắc sang vị trí ON.
Đo điện áp cực FC của ECU động cơ với mass thân xe rồi so sánh với giá trị tiêu chuẩn Điện áp chuẩn từ 9-14V.
Cấp điện accu trực tiếp vào bơm xem bơm có hoạt động hay khơng (Chỉ được kiểm tra trong thời gian ngắn).
- Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu.
Cho bơm xăng hoạt động, nhưng không được khởi động động cơ. Dùng tay kiểm tra sự chuyển động của nhiên liệu ở đường ra của lọc nhiên liệu:
Bật công tắc máy đến vị trí ON.
Dùng dây ngắn nối cực +B và Fp của giắc nằm trên sa bàn.
Nếu chúng ta không cảm thấy áp suất nhiên liệu khi bơm hoạt động thì ta tiến hành các bước sau:
Tắt công tắc.
Tháo dây nối giữa cực +B và Fp.
Nếu khơng có áp suất nhiên liệu thì kiểm tra xem nguồn bình điện có cấp điện đến giắc bơm nhiên liệu không.
Nếu là 12V: Kiểm tra bơm và mạch nối đất. Điện trở của bơm là 0,5-3Ω. Nếu là 0V: Kiểm tra rơ le bơm và mạch điều khiển bơm.
- Kiểm tra áp suất nhiên liệu.
Hình 3.11 Kiểm tra áp suất bơm Các bước tiến hành kiểm tra: Các bước tiến hành kiểm tra:
Kiểm tra điện áp accu phải lớn hơn 12V. Tháo cáp ra khỏi cực âm bình điện.
39 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
Lắp đồng hồ đo áp suất vào bộ lọc nhiên liệu với đệm mới và bulông đầu nối.
Làm sạch xăng phun rò rỉ. Nối cực âm của bình điện vào.
Dùng dây dẫn nối cực +B và Fp của giắc trên sa bàn. Bật công tắc điện sang vị trí ON nhưng khơng khởi động. Đọc áp suất nhiên liệu trên đồng hồ đo.
Áp suất nhiên liệu tiêu chuẩn (3,1-3,47 kg/cm.)
Tháo dây nối giữa +B và Fp của giắc nằm trên sa bàn. Khởi động động cơ và vận hành ở tốc độ không tải.
Đo áp suất nhiên liệu khi động cơ khởi động ở tốc độ không tải (Áp suất từ 3,1- 3,47 kg/cm).
Nếu áp suất vượt quá giá trị tiêu chuẩn nguyên nhân có thể do đường ống dẫn nhiên liệu và kim phun bị nghẹt, bộ điều áp bị hỏng.
Nếu áp suất thấp hơn giá trị cho phép ngun nhân có thể do đường ống bị rị, lọc hoặc bơm bị hỏng…
Tắt máy kiểm tra áp suất nhiên liệu giữ trong khoảng trên khoảng 5 phút sau khi tắt máy. Nếu áp suất nhiên liệu giảm xuống nhanh chóng có thể do: van một chiều bị hỏng hoặc bộ điều áp gị hỏng.
Sau khi kiểm tra áp suất nhiên liệu, tháo dây cáp bình điện, tháo dây nối giữa cực +B và Fp.
Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu.
3.5.3. Kiểm tra kim phun
Theo tài liệu [6]:
a) Một số hư hỏng thường gặp
- Kim phun bị kẹt cứng trong đế kim phun. - Chất lượng phun kém.
- Kim phun bị chất bẩn làm nghẹt . b) Chuẩn bị
Bình điện, VOM, ống nghiệm có chia độ, bộ dây nối kiểm tra của Toyota. Dụng cụ (khóa vịng miệng, tp, kềm).
Yêu cầu áp lực nhiên liệu phải đúng. c) An tồn
Xăng có khả năng bắt cháy cao vì vậy nghiêm cấm hút thuốc và sử dụng tia lửa điện.
40 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
Chuẩn bị bình chữa cháy. d) Mục đích
Luyện tập phương pháp kiểm tra hoạt động của kim phun. Xác định lượng phun, kiểm tra rò rỉ của kim phun.
e) Sơ đồ mạch điện
Hình 3.12 Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun f) Các bước thực hiện f) Các bước thực hiện
Rút giắc kim phun.
Đo điện trở kim phun. Điện trở tiêu chuẩn phải là 13,8kΩ.
Kiểm tra hoạt động của kim phun bằng cách cấp điện 12V vào hai chân kim phun và nhịp mass. Nếu có tiếng lách tách thì kim phun cịn hoạt động.
Dựa vào sơ đồ mạch điện đo thông mạch giữa 1 chân giắc kim phun với #10 hoặc #20, #30, #40 yêu cầu điện trở phải là 0Ω.
Bật khóa IG đo điện áp chân kim phun với mass. Yêu cầu điện áp tiêu chuẩn phải là 12V hoặc bằng điện áp bình điện hiện tại. Nếu khơng có phải kiểm tra lại mạch cung cấp nguồn.
Nếu như khi lấy các kim phun ra ngoài để thử bằng điện áp 12V đều cho kết quả tốt nhưng động cơ chỉ nổ khoảng 3 giây rồi tắt máy thì nên kiểm tra tín hiệu hồi IGF. Cuối cùng ta kiểm tra xem kim phun có bị rị rĩ ở các lỗ phun không.
3.5.4. Kiểm tra cảm biến vị trí cánh bướm ga
a) Một số hư hỏng thường gặp
41 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
- Đứt dây.
- Dây tín hiệu chạm dương, chạm mass. - Lỏng giắc.
- Hư hộp ECU nên báo lỗi cảm biến bướm ga. b) Chuẩn bị
Đồng hồ đo: dùng đồng hồ VOM.
Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vịng miệng, tua vít, kìm… c) An tồn
Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời.
Cẩn thận trong việc kiểm tra, vì cần có độ chính xác cao khi điều chỉnh tiếp điểm của cảm biến.
Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở vị trí thang cần đo. d) Mục đích
Luyện tập phương pháp kiểm tra cảm biến vị trí cánh bướm ga.
Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có cịn hoạt động tốt hay khơng, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chửa.
e) Sơ đồ mạch điện
Hình 3.13 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga f) Các bước thực hiện f) Các bước thực hiện
Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga.
Xác định vị trí các chân bằng đồng hồ VOM :
Tiến hành đo điện trở của từng chân với các chân còn lại trong khi xoay bướm ga, khi đó sẽ có một cặp chân khơng thay đổi giá trị điện trở khi xoay bướm ga là cặp Vc-E2.
Ta đã xác định được chân còn lại là VTA, tiếp tục lấy chân này để đo điện trở với hai chân còn lại, vừa đo vừa xoay cho bướm ga mở rộng hơn, khi đó điện
42 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
trở cặp VTA-E2 sẽ tăng, điện trở cặp VTA-Vc sẽ giảm, từ đó ta xác định được cả ba chân.
Sau khi xác định được vị trí các chân, ta tiến hành đo điện áp giữa chân VTA và E2 rồi đem so sánh với bảng sau:
Bảng 3.2 Điện áp của cảm biến vị trí bướm ga
Vị trí cánh bướm ga Đóng hồn tồn Mở hồn tồn VTA 0,3÷0,8V 3,2÷4,9 V
3.5.5. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Theo tài liệu [1]:
a) Một số hư hỏng thường gặp - Hư cảm biến.
- Đứt dây, chạm mass, chạm dương. - Hở mạch.
b) Chuẩn bị
Các dụng cụ dùng để đo kiểm: Đồng hồ đo VOM, nhiệt kế. Nước nóng dùng để kiểm tra trạng thái của cảm biến. Tháo các giắc nối dây của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. c) An tồn
Khơng được lắp sai các đầu dây cáp bình điện.
Phải tắc cơng tắc máy trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến.
Khi kiểm tra ở trạng thái cơng tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây ra chạm mass.
d) Mục đích
Luyện tập phương pháp kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Kiểm tra khả năng hoạt động của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. e) Sơ đồ mạch điện
43 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
Hình 3.14 Mạch điện cảm biến nước làm mát f) Các bước thực hiện f) Các bước thực hiện
Dùng VOM kiểm tra thông mạch: Kiểm tra các mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, có đảm bảo tiếp xúc tốt hay khơng, nếu không tiến hành sửa chữa.
Bật công tắc sang vị trí ON.
Đo điện áp giữa các cực THW và E2 của giắc nối dây ECU động cơ rồi so sánh với bảng giá trị chuẩn.
Bảng 3.3 Điện áp cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Nhiệt độ nước làm mát Điện áp
Động cơ nguội 20oC 0,53,4V Động cơ nguội 80oC 0,21V Tháo giắc nối và cảm biến nhiệt độ nước làm mát ra ngồi. Ngâm cảm biến trong nước nóng để kiểm tra.
Đo điện trở giữa các cực THW với E2 rồi đem giá trị đo được so sánh với giá trị tiêu chuẩn.
Bảng 3.4 Điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát Nhiệt độ nước làm mát Điện trở k Nhiệt độ nước làm mát Điện trở k
Động cơ nguội -20oC 10 - 20 Động cơ nguội 0oC 4 - 7 Động cơ nguội 20oC 2- 3 Động cơ nguội 40oC 0,9 1,3 Động cơ nguội 60oC 0,4 – 0,7 Động cơ nguội 80oC 0,20,4
44 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
3.5.6. Kiểm tra cảm biến Oxy.
Theo tài liệu [3]:
a) Một số hư hỏng thường gặp - Cảm biến oxy bị bẩn.
- Bị rò rỉ nén hoặc bị trục trặc gây ra nhầm lẫn. b) Chuẩn bị
Đồng hồ VOM.
Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: khóa, kìm, tua vít... c) An tồn
Trước khi tháo giắc ghim ra khỏi cảm biến để kiểm tra thì phải tắt cơng tắc máy trước.
Sử dụng đồng hồ đúng loại, đúng thang đo.
Khi có hiện tượng chập mạch phải tắt công tắc máy kịp thời. Tháo lắp cảm biến phải cẩn thận, không được làm trờn ren. d) Mục đích
Kiểm tra xem cảm biến hư hỏng khơng.
Kiểm tra tín hiệu từ cảm biến về ECU có tốt khơng.
Sau khi phát hiện hư hỏng có thể tiến hành sửa chữa hoặc thay thế. e) Sơ đồ mạch điện
Hình 3.15 Mạch điện cảm biến Oxy f) Các bước thực hiện f) Các bước thực hiện
Kiểm tra lại các mối nối, giắc cắm.
Dùng VOM đo thơng mạch các đoạn dây truyền tín hiệu giữa cảm biến với ECU, nếu khơng thơng mạch thì phải tiến hành thay thế.
Kiểm tra bộ sấy bằng cách đo điện trở hai chân B+ và HT.
45 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
Cho động cơ chạy khơng tải trong khoảng 15 phút, tín hiệu điện áp thu được phải dao động quanh mức 0,15V.
Tăng tốc độ động cơ lên tốc độ khoảng 2500 rpm, tín hiệu điện áp tiêu chuẩn sẽ là 0,3 hoặc lớn hơn một tí (bé hơn 1)
3.5.7. Kiểm tra tín hiệu Ne, G
Theo tài liệu [4]:
a) Một số hư hỏng thường gặp