35 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
3.4.3. Bảng mã lỗi tham khảo
Bảng 3.1 Bảng mã lỗi chẩn đoán hư hỏng tham khảo Mã lỗi Tên lỗi Khu vực hư hỏng Mã lỗi Tên lỗi Khu vực hư hỏng
P0100 Mạch cảm biến lưu lượng khí
- Hở hay ngắn mạch cảm biến lưu lượng khí - Cảm biến lưu lượng khí
- ECU động cơ
P0110
Mạch nhiệt độ khí nạp
- Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp
- Cảm biến nhiệt độ khí nạp (lắp trong cảm biến lưu lượng khí)
- ECU động cơ. P0115 Mạch nhiệt độ nước làm
mát
- Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến nhiệt độ nước.
- Cảm biến nhiệt độ nước. - ECU động cơ.
P0116 Trục trặc trong tính năng/ dải hoạt động của mạch nhiệt nước làm mát
- Cảm biến nhiệt độ nước - Hệ thống làm mát - Van hằng nhiệt P0120 Hỏng mạch cảm biến/ cơng tắc vị trí bướm ga/ bàn đạp ga - Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến vị trí bướm ga - Cảm biến vị trí bướm ga - ECU động cơ P0121 Trục trặc trong tính năng/ dải hoạt động của mạch cảm biến/ cơng tắc vị trí bướm ga/bàn đạp ga
- Cảm biến vị trí bướm ga
P0125 Nhiệt độ nước làm mát không đủ cho điều khiển nhiên liệu mạch kín
- Cảm biến oxy có sấy - Hệ thống nạp khí - Áp suất nhiên liệu - Vịi phun
- Rị rỉ khí trong hệ thống xả - ECU
36 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
P0135 Hỏng mạch bộ sấy cảm biến nồng độ ôxy (B1, S1)
- Hở hay ngắn mạch bộ sấy của cảm biến nồng độ ôxy
- Bộ sấy cảm biến nồng độ ôxy - ECU P0335 Hỏng mạch của khu vực cảm biến vị trí trục khuỷu - Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến vị trí trục khuỷu - Cảm biến vị trí trục khuỷu - Đĩa cảm biến góc trục khuỷu - ECU động cơ
P0340 Hỏng mạch của cảm biến vị trí trục cam (thân máy 1 hay một cảm biến)
- Ngắn mạch hay hở mạch cảm biến vị trí trục cam
- Cảm biến vị trí trục cam - Trục cam nạp
- Xích cam bị chảy nhảy răng - ECU động cơ
P1335 Trục trặc trong mạch cảm biến vị trí trục khuỷu (khi động cơ đang chạy)
- Hở hay ngắn mạch trong mạch cảm biến vị trí trục khuỷu
- Cảm biến vị trí trục khuỷu - Đĩa cảm biến góc trục khuỷu - ECU
3.5. Kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu
3.5.1. Kiểm tra, sửa chữa
Chú ý:
Trước khi làm việc với hệ thống nhiên liệu, phải tháo cực âm của ắc quy. Không được tháo bất kỳ chi tiết nào của hệ thống cho đến khi chúng ta giải phóng áp suất của hệ thống nhiên liệu.
Khi làm việc với hệ thống nhiên liệu không được hút thuốc hoặc khơng được làm nơi có lửa.
Tránh làm rớt xăng vào các bộ phận cao su.
Sau khi thực hiện xong bất kỳ công việc bảo dưỡng nào của hệ thống nhiên liệu, ta cũng phải kiểm tra sự rò rỉ nhiên liệu.
3.5.2. Kiểm tra bơm xăng
Theo tài liệu [5]:
a) Những hư hỏng thường gặp - Hiện tượng động cơ nổ ngoài.
37 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
- Có tiếng gõ ở đầu máy.
- Động cơ bị chết máy đột ngột. - Bơm bị yếu đi.
- Khơng có tiếng ồn khi bình xăng khởi động. b) Chuẩn bị
Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kìm, tua vít, bình điện, chìa khóa, vịng miệng tương ứng.
Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu. Cân lực từ 300-1200 kg/cm.
Khăn mềm, khay chứa và 4 đệm mới cho đầu nối vào kim phun. c) An tồn
Khi kiểm tra bơm xăng khơng được đặt gần những nơi sinh ra tia lửa. Khơng được nối sai các đầu dây nối của bình điện.
Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo. d) Mục đích
Luyện tập phương pháp kiểm tra bơm nhiên liệu, rơle bơm, kiểm tra mạch điện và kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hiện hư hỏng của bơm xăng và rơle bơm, trên cơ sở đó tìm ra hướng khắc phục.
e) Sơ đồ mạch điện