.16 Mạch tín hiệu G, Ne

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE (Trang 60 - 75)

e) Các bước thực hiện

Kiểm tra thông mạch từ các đầu ra NE+, NE- và G đến các chân tương ứng của ECU.

Tháo giắc nối của cảm biến.

Dùng đồng hồ VOM đo điện trở giữa các cực và so sánh với giá trị chuẩn : Bảng 3.5 Điện trở cảm biến trục cam- trục khuỷu

Tín hiệu Điều kiện Điện trở ( Ω ) Cặp NE+, Ne _ Động cơ lạnh (-10 đến 500c) 185 - 275 Động cơ nóng ( 50 đến 1000c) 240 - 325 Cặp G, NE- Động cơ lạnh (-10 đến 500c) 370 - 550 Động cơ nóng ( 50 đến 1000c) 475 - 650

3.5.8. Kiểm tra van điều áp

a) Một số hư hỏng thường gặp Động cơ bị giảm cơng suất. Rị rỉ nhiên liệu.

Khói đen xảy ra ở ống xả. Động cơ khó tăng tốc. b) Kiểm tra sữa chữa

47 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan

GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành

Kiểm tra sự áp suất: khởi động xe hoạt động ở chế độ không tải trong vài phút rồi tắt động cơ. Khi động cơ đang hoạt động thì quan sát động hồ đo áp suất, ghi lại thông số và so sánh với thông số chuẩn.

Kiểm tra rị rỉ: sau khi tìm thấy van điều áp, chúng ta kiểm tra đường ống chân khơng, bộ phận này có thể bị lỏng hoặc hư hỏng, khi phát hiện hư hỏng thì nên đi sửa ngay lập tức hoặc thay dây.

3.5.9. Kiểm tra tìm pan thơng qua đèn check

a) Chuẩn bị dụng cụ

Bình điện, đồng hồ VOM, dây kiểm tra. b) An tồn

Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt nguồn bình điện kịp thời. Thực hiện quá trình kiểm tra phải đúng theo hướng dẫn.

c) Mục đích

Luyện tập phương pháp chẩn đốn hư hỏng qua hệ thống tự chẩn đốn. Tìm được các hư hỏng thơng qua mã chẩn đoán.

d) Các bước thực hiện

Quá trình tìm pan được thực hiện thơng qua đèn báo kiểm tra động cơ. Kiểm tra bằng đèn check:

Đèn báo kiểm tra động cơ sẽ phát sáng lên khi bật cơng tắc sang vị trí ON và không khởi động động cơ.

Khi động cơ đã khởi động thì đèn báo kiểm tra động cơ phải tắt. Nếu đèn vẫn sáng thì có nghĩa là hệ thống tự chẩn đốn đã tìm thấy hư hỏng hay sự bất bình thường trong hệ thống.

Các điều kiện chuẩn bị cho việc tìm mã lỗi bằng tay: + Hiệu điện thế ắc quy bằng hoặc lớn hơn 11V. + Cánh bướm ga đóng hồn tồn.

+ Tay số ở vị trí N.

+ Ngắt tất cả các công tắc tải điện khác. + Bật cơng tắc về vị trí ON (khơng nổ máy). Các bước thực hiện:

Nối cực TE1 và E1 trên giắc chẩn đoán với nhau (cấp mass cho TE1). Đọc mã chẩn đoán hư hỏng do đèn check báo.

Cách đọc mã chẩn đốn hư hỏng:

Mã bình thường đèn sáng và tắt liên tục 2 lần trong 1 giây.

Mã hư hỏng: Đèn sẽ nháy số lần bằng với từng số đơn vị trong mã lỗi, thời gian đèn chớp giữa chữ số đầu tiên và chữ số thứ hai trong cùng một mã lỗi cách

48 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan

GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành

nhau 1,5 giây. Thời gian đèn chớp giữa mã thứ nhất và mã tiếp theo cách nhau 2,5 giây.

Ví dụ: mã 24 thì đèn sẽ nháy 2 lần kề nhau, chờ 1,5s nữa sẽ nháy tiếp 4 lần kề nhau.

Khi có nhiều mã lỗi, đèn sẽ báo từ mã lỗi có kí hiệu số nhỏ hơn.

Sau khi phát hiện mã lỗi, ta tiến hành khắc phục, sau khi khắc phục thì ta có thể xóa mã lỗi bằng cách rút cầu chì EFI hoặc tháo cọc âm bình điện.

Việc chẩn đốn bằng tay cũng có thể thực hiện ở một chế độ khác là test mode, nó cũng cần các điều kiện ban đầu như trên, ngoại trừ việc ta phải nối cực TE2 với E1 rồi mới bật công tắc máy ON.

3.6. Sau quá trình kiểm tra phục hồi

Sau quá trình kiểm tra, phục hồi thì nhóm em cơ bản đã nghiên cứu được nguyên lý vận hành của hệ thống nhiên liệu, hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các chi tiết có trên hệ thống.

Nắm được các chẩn đoán lỗi bằng phần mềm chẩn đoán cũng như chẩn đốn bằng thủ cơng.

Trên động cơ thì các cảm biến vẫn cịn hoạt động bình thường.

Đường ống dẫn nhiên liệu có hơi cũ đã được thay bằng dây mới để đảm bảo khơng thất thốt nhiên liệu trong quá trình làm việc.

Đối với bơm xăng thì được nối lại dây điện, nối với rơle và kiểm tra bơm hoạt động tốt.

Các dây điện trên động cơ được nối lại, kiểm tra với các chân của ECU, và được bó lại để đảm bảo tính thẩm mỹ.

Cũng một phần vì lý do dịch bệnh đột ngột nên chúng em vẫn chưa kiểm tra được vòi phun nhiên liệu, nhưng chúng em vẫn nắm được cách để kiểm tra và phục hồi vịi phun.

Bên cạnh đó làm việc với nhiều nhóm trên cùng một động cơ nên quá trình làm việc cịn phụ thuộc vào nhiều nhóm hồn tất thì động cơ mới được khởi động. Vì vậy vẫn cịn chưa được nổ động cơ để kiểm tra lượng khí thải ra như thế nào để căng chỉnh lại lượng nhiên liệu.

49 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan

GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành

KẾT LUẬN

Kết luận

Sau thời gian chúng em được thực hiện trực tiếp với động cơ nhưng vì lý do dịch thì cũng có nhiều hạn chế để chúng em được mày mị tiếp xúc về động cơ như dự tính ban đầu, chúng em đã hồn thành đồ án với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn là thầy giáo hướng dẫn là ThS.GVC. Nguyễn Lê Châu Thành.

Chúng em vẫn bổ sung kiến thức lý thuyết để đảm bảo cho q trình làm đồ án được hồn thiện đúng với chỉ tiêu quy định. Và cũng mang lại cho chúng em được thêm nhiều ý nghĩa hơn.

- Trước mắt thì đồ án này giúp chúng em tổng hợp các kiến thức đã học trong suốt quá trình học đại học.

- Bổ sung thêm những gì mà chúng em vẫn cịn thiếu sót và cải thiện hơn trong tương lai.

- Giúp cho chúng em hiểu rõ hơn về hoạt động của hệ thống nhiên liệu nói riêng và cả động cơ nói chung, và dựa vào nền tảng này để phát triển hơn trong tương lai.

Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp chúng em cũng nâng cao được kỹ năng và kiến thức tin học như: Word, AutoCAD,... phục vụ cho quá trình làm việc sau này. Đồng thời qua đó bản thân chúng em cần phải cố gắng hơn để học hỏi thêm nhiều cái chưa biết, những cái mới để đáp ứng với nhu cầu công việc.

Bên cạnh đó vì lý do dịch bệnh khơng lường trước được nên chúng em vẫn chưa làm tốt nhất có thể để hồn thành đồ án này, nếu có gì sai sót trong q trình làm việc thì mong các thầy trong khoa bỏ qua.

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật- Đại học Đà Nẵng. Đặc biệt là cảm ơn thầy Nguyễn Lê Châu Thành đã tận tình giúp chúng em hồn thành đồ án này.

Hướng phát triển

Từ các kiến thức học được sau 4 năm học tập tại trường, chúng em nhận thấy trình độ bản thân chưa cao, biết cơ bản về khai triển đồ họa và nắm được nguyên lý cơ bản của các hệ thống trên ơ tơ. Vì vậy sau khi ra trường em sẽ cố gắng phát triển hơn về những kiến thức đã học, tìm hiểu chuyên sâu về triển khai đồ họa và cách chẩn đốn các lỗi của ơ tơ để dễ hơn trong việc học và làm việc.

50 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan

GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành

Đề Nghị

Đề tài chỉ thực hiện trong thời gian ngắn và vì dịch bệnh nên đa số nhóm em thực hiện tập trung có giới hạn, nhiều thời gian thực hiện đồ án qua internet, nên các vấn đề đa phần là làm việc lý thuyết, cùng với kinh nghiệm của chúng em có hạn nên mong thầy cơ và các bạn cùng đóng góp ý kiến để chúng em thực hiện hồn thiện hơn cho sau này.

Cuối cùng, chúng em mong muốn trường sẽ có những thiết bị tốt hơn trong quá trình kiểm tra, và động cơ sẽ được mới hơn để tăng khả năng khám phá của các sinh viên thế hệ tiếp theo.

51 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan

GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tham khảo từ nguồn internet:

[1] https://oto.edu.vn/cam-bien-nhiet-do-khi-nap-iat [2] https://danchoioto.vn/cam-bien-nhiet-do-nuoc-lam-mat [3] https://katavina.com/tin-xe/cam-bien-oxy-tren-o-to-la-gi-cau-tao- nguyen-ly-hoat-dong.html [4] https://dprovietnam.com/cam-bien-vi-tri-truc-cam [5] https://danchoioto.vn/bom-xang-o-to [6] https://news.oto-hui.com/huong-dan-kiem-tra-kim-phun-nhien-lieu [7] https://www.scribd.com/document/390906075/Huongdan- TECHSTREAM

Phụ lục

PHỤ LỤC

Phụ lục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phục hồi hệ thống nhiên liệu trên động cơ 1NZ FE (Trang 60 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)