f) Các bước thực hiện
Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga.
Xác định vị trí các chân bằng đồng hồ VOM :
Tiến hành đo điện trở của từng chân với các chân còn lại trong khi xoay bướm ga, khi đó sẽ có một cặp chân khơng thay đổi giá trị điện trở khi xoay bướm ga là cặp Vc-E2.
Ta đã xác định được chân còn lại là VTA, tiếp tục lấy chân này để đo điện trở với hai chân còn lại, vừa đo vừa xoay cho bướm ga mở rộng hơn, khi đó điện
42 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành
trở cặp VTA-E2 sẽ tăng, điện trở cặp VTA-Vc sẽ giảm, từ đó ta xác định được cả ba chân.
Sau khi xác định được vị trí các chân, ta tiến hành đo điện áp giữa chân VTA và E2 rồi đem so sánh với bảng sau:
Bảng 3.2 Điện áp của cảm biến vị trí bướm ga
Vị trí cánh bướm ga Đóng hồn tồn Mở hồn tồn VTA 0,3÷0,8V 3,2÷4,9 V
3.5.5. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Theo tài liệu [1]:
a) Một số hư hỏng thường gặp - Hư cảm biến.
- Đứt dây, chạm mass, chạm dương. - Hở mạch.
b) Chuẩn bị
Các dụng cụ dùng để đo kiểm: Đồng hồ đo VOM, nhiệt kế. Nước nóng dùng để kiểm tra trạng thái của cảm biến. Tháo các giắc nối dây của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. c) An tồn
Khơng được lắp sai các đầu dây cáp bình điện.
Phải tắc cơng tắc máy trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến.
Khi kiểm tra ở trạng thái công tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây ra chạm mass.
d) Mục đích
Luyện tập phương pháp kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Kiểm tra khả năng hoạt động của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. e) Sơ đồ mạch điện
43 SVTH: Dương Minh Cường, Nguyễn Đăng Ninh, Nguyễn Thế Đoan
GVTH: Nguyễn Lê ChâuThành