BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU

67 7 0
BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 19 tháng ba năm 2012 BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM 4 CÂU Câu 1 Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo trong lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại Liên hệ vai trò của Phật giáo ở Việt Na.

BÀI TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC GÒM CÂU Câu 1: Nội dung triết học Phật giáo lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại Liên hệ vai trò Phật giáo Việt Nam? 1.1 Nội dung Triết học Phật giáo lịch sử triết học Ấn Độ cổ trung đại: * Thân thế, nghiệp Phật Thích ca: Phật giáo trào lưu triết học xuất vào kỷ VI – TCN Người sáng lập Phật giáo Thái tử Tấn Đạt Đa, họ Gôtama Phật sinh năm 563 trước công nguyên (ngày tháng năm 563), theo truyền thống phật lịch ngày rằm tháng (15/4) gọi ngày Phật đản Ông vua Tịnh Phạn trị xứ nhỏ trung lưu sông Hằng Ca tỳ la vệ Cuộc sống nơi cung đình tạo hội cho ơng chăm lo việc học hành, lễ bái, yến tiệc giải trí Vì ơng khơng hay biết đen tối, cực nhọc, nỗi bất hạnh diễn xã hội Năm 17 tuổi ông cưới vợ sinh người trai đặt tên La Hầu La Sau bốn lần trực tiếp thành tận mắt chứng kiến nỗi khổ kiếp người, ông noi gương theo đạo sĩ tu theo lối sống khổi hạnh Năm 29 tuổi ông bỏ nhà để trở thành ẩn sĩ Sau năm tu khổ hạnh, ông nhận thấy rằng, lối tu khơng giải người khỏi đau sinh, lão, bệnh, tử Theo ông, tu khổ hạnh hay chủ trương khoái lạc cực đoan phi lý Bằng kiên trì nhạy cảm trí tuệ, cuối ơng phát đường “trung đạo”, đường dẫn người đến giải Bằng lối tu đó, sau 49 ngày chìm đắm tư sâu thẳm, ông tuyên bố đạt đến chân lý, hiểu chất tồn nhân sinh Từ ơng gọi Thích Ca Mâu ni – tức người giác ngộ chân lý có họ Thích Ca Ơng bắt đầu nghiệp hoằng hóa mình, thu nạp đệ tử, thành lập tăng đồn Phật giáo Vào năm 483 (trước Cơng nguyên) ông tạ Xét mặt triết học, Phật giáo coi triết lý thăng trầm vũ trụ người Với mục đích nhằm giải phóng người khỏi khổ đau sống đức độ người Phật giáo nhanh chóng chiếm tình cảm niềm tin đơng đảo quần chúng lao động Nó trở thành biểu tượng lòng từ bi bác đạo đức truyền thống dân tộc Châu Á Kinh điển phật giáo đồ sộ bao gồm phận gọi Tam tạng kinh gồm: Tạng kinh: ghi lại lời dạy phật thích ca; Tạng luật: điều quy định mà giáo đoàn phật giáo phải tuân theo; Tạng luận: tác phẩm luận giải phật giáo học giả cao tăng sau * Quan điểm giới quan: Quan điểm giới quan phật giáo thể tập trung nội dung ba phạm trù là: vô ngã, vô thường, duyên - Quan điểm “vô ngã” (không có “ta” “tơi” chân thực): Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố vật chất tinh thần Vật chất gọi “sắc”, cảm giác được, bao gồm đất, nước, lửa, khơng khí Tinh thần gọi “danh” khơng có hình chất mà có tên gọi, bao gồm thụ (cảm thụ), tưởng (sự suy nghĩ, tư tưởng), hành (ý muốn thúc đẩy hành động), thức (sự nhận thức) Chính “danh” “sắc” kết hợp lại với tạo thành “ngũ uẩn” Ngũ uẩn tác động qua lại tạo nên vạn vật người Nhưng tồn tạm thời, thống qua, khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng có “bản ngã” hay chân thực - Quan điểm “vô thường” (vận động biến đổi không ngừng): Quan điểm cho giới dịng biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận: sinh, trụ, dị ,diệt - Quan điểm “Duyên” (Điều kiện giúp nguyên nhân thành kết quả) Phật giáo cho rằng, vật tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong đó, duyên điều kiện giúp nguyên nhân thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác Nhân khác lại nhờ có duyên mà thành kết mới, mà tạo nên biến đổi không ngừng vật Vd: Hạt lúa nguyên nhân, nhờ có duyên (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, ) mà có kết lúa Trong thực tế trình nhân - vơ tận Q trình trước sở, nguyên nhân cho trình sau Vd: Tốt nghiệp lớp 12 kết 12 năm học tập, đồng thời nguyên nhân cho vào đại học Tuy nhiên, tốt nghiệp lớp 12 đồng thời nguyên nhân cho việc học cao học Như vậy, thông qua phạm trù vô ngã, vô thường duyên, triết học phật giáo bác bỏ quan điểm tâm cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới nằm q trình biến đổi khơng ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng * Quan điểm triết học Phật giáo nhân sinh: Nội dung triết lý nhân sinh phật giáo thể hịên tập trung thuyết “Tứ diệu đế” tức bốn chân lý tuyệt diệu mà đòi hỏi người phải nhận thức Một khổ đế: Là triết lý đời người bể khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ) Đó là: sinh, lão, bệnh, tử , thụ biệt ly, (yêu thương mà phải xa nhau), oán tăng hội (ghét mà phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không được), ngũ thụ uẩn (do năm yếu tố tạo nên người) Vậy người đâu, làm khổ Hai nhân đế (tập đế): Giải thích nguyên nhân khổ Phật giáo cho nỗi khổ nguời có nguyên nhân, Phật giáo đưa 12 nguyên nhân khổ gọi thuyết “thập nhị nhân duyên” Vô minh: Là không sáng suốt Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động Duyên thức: Tâm từ sáng trở nên u tối Duyên danh sắc: Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên lục nhập: Là trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan Duyên xúc: Là tiếp xúc với giới xung quanh sinh cảm giác Duyên thụ: Là cảm thụ, nhận thức trước tác động giới bên Duyên ái: Là yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên Duyên thủ: Do yêu thích muốn chiếm lấy, giữ lấy 10 Duyên hữu: Là tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11 Duyên sinh: Là đời, sinh thành phải tồn 12 Duyên lão tử: Là già chết có sinh thành Đó 12 nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng luẩn quẩn nỗi đau khổ nhân loại Ba diệt đế: Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng tái Niết bàn Bốn đạo đế: Là đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân, đường giải khỏi nỗi khổ để đạt tới hạnh phúc Phật giáo đưa tám đường chân gọi (bát đạo) Chính kiến: Là hiểu biết đắn tứ diệu đế Chính tư duy: Là suy nghĩ đắn Chính ngữ: Nói phải đắn Chính nghiệp: Giữ nghiệp cách đắn, khơng làm việc xấu, nên làm việc thiện Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng đắn Chính tịnh tiến: Cố gắng nỗ lực hướng Chính niệm: Là tâm niệm tin tưởng vững vào giải thoát Chính định: Là kiên định, tập trung tư tưởng cao độ mà suy nghĩ tứ diệu đế, vơ ngã, vơ thường Theo đường bát đạo nói trên, người diệt trừ vơ minh, đạt tới giải thoát, nhập vào Niết bàn trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử liên hồi Ngồi tám đường để diệt khổ, Phật giáo đưa năm điều răn để người chủ động thực nhằm đem lại lợi ích cho cho người Đó là: bất sát (không sát sinh); bất dâm (không dâm dục); bất vọng ngữ (khơng nói thô tục, bậy bạ); bất ẩm tửu (không rượu trà); bất đạo (không chộm cướp) Sau Buddha mất, Phật giáo phân chia thành hai tông phái: Phái Thượng tọa (Theravada) với chủ trương trì giáo lý cách hành đạo thời Đức Phật phái Đại chúng (Mahasamghika) với tưởng cải cách giáo lý hành đạo cho phù hợp với thực tế Đến kỷ thứ II trước Công nguyên, Ấn Độ xuất hai phái Phật giáo Nhất thiết hữu (Sarvastivadin) phái Kinh lượng (Sautrànstika) Về mặt triết học, quan điểm phái Nhất thiết hữu cho “tất tồn tại”, tồn vô cùng, vô tận thời gian: khứ, tại, tương lai - có theo logíc tất yếu tác động luật nhân - Phái Kinh lượng sâu vào phạm trù “vô thường” Phật giáo sơ kỳ, nhấn mạnh tính khoảnh khắc tồn tại, đưa khái niệm “biến chuyển thấy được” “biến chuyển không thấy được”, cho biến chuyển mà người ta nhận thấy hệ biểu biến chuyển không nhận thấy Vào khoảng đầu công nguyên, xuất phái Đại thừa giáo (Mahàyana) với chủ trương mang tính xã hội rộng mở là: tự giác, giác tha (tự giác ngộ cho giúp đỡ người khác giác ngộ mình) Chủ trương khác với phái đối lập mà họ gọi Tiểu thừa (Hinàyana) xuất trước đó, phái nhấn mạnh tới đường giải thoát cá nhân Về mặt triết học, phái Đại thừa giáo có hai trường phái tư tưởng lớn có ảnh hưởng sâu sắc giới trí thức sau; phái Yogacara với thuyết Duy thức phái Madkyamika với thuyết Tính khơng Thuyết Duy thức lập luận rằng: vạn vât, vạn tượng sinh từ thức Thức quan niệm thể vĩnh giới Trái với thuyết Duy thức, thuyết Tính khơng lại chủ trương thể vũ trụ nhân sinh vốn tính khơng Cái ảo, giả, Vô minh Phá vỡ vơ minh trở với khơng, người trở với giác ngộ Như vậy, Phật giáo trào lưu triết học lớn Ấn Độ cổ, trung đại Ở giai đoạn đầu học thuyết triết học chứa đựng yếu tố vật tư tưởng biện chứng giới Phật giáo nói lên tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán bất cơng, địi tự bình đẳng xã hội Đồng thời nêu lên khát vọng giải người khỏi bi kịch đời, khuyên người sống lương thiện, từ bi, bác góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân Tuy nhiên triết lý nhân sinh Phật giáo mang nặng tính chất bi quan không tưởng tâm mặt xã hội * Liên hệ vai trò phật giáo Việt Nam: Phật giáo du nhập vào nước ta từ năm đầu công nguyên Với chất từ bi, bác ái, hỷ xả, Phật giáo nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững mảnh đất Phật giáo truyền vào nước ta đường: từ Trung Hoa từ phía Nam Do phù hợp với truyền thống, đạo đức người Việt Nam nên Phật giáo thâm nhập vào Việt Nam cách tự nhiên Từ vào Việt Nam đến nay, Phật giáo tồn phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Trước Phật giáo có cơng việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc Trong có nhiều vị thiền sư, quốc sư có đức độ tài giúp nước an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu, Không Lộ… Bản chất từ bi hỷ xả ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân tầng lớp vua quan vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, dân nước Vào thời cực thịnh, Phật giáo tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn học, giáo dục, khoa học, kiến trúc, hội họa… Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế Việt Nam xây dựng vào thời kỳ Từ cuối kỷ XIII nay, Phật giáo không ”quốc giáo” giá trị tư tưởng tích cực cịn nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân ta./ Câu 2: Phân tích nội dung Triết học Nho giáo thông qua Khổng Tử Mạnh Tử Là trường phái triết học lớn phát triển mạnh vào khoảng kỷ V – TCN Thời kỳ có triết gia tiếng Khổng Tử , Mạnh Tử : * Khổng Tử (551-479 trước Công Nguyên) Khổng Tử người mở đầu khai sinh trường phái Nho gia Ông họ Khổng, tên Khâu, tự Trọng Ni, sinh nước Lỗ, gia đình quý tộc sa sút Cha Khổng Tử làm quan võ nước Lỗ, có lúc làm quan đại phu nước Lỗ Nhưng Khổng Tử đời, cha hưu (Cha có 03 vợ, : vợ đầu có 09 gái, vợ có 01 trai lại bị bệnh teo chân Năm 70 tuổi cha cưới vợ sinh Khổng Tử, đến năm 73 tuổi mất) Khổng Tử nói: “Ta lớn lên cảnh nghèo hèn nên biết nhiều nghề mọn” Ơng người thơng minh, ơn hồ, nghiêm trang, khiêm tốn hiếu học Với ông “học chán, dạy mỏi”, người tự mở trường dạy học Học trị ơng khơng phân biệt giai cấp việc đào tạo có mục đích Khổng Tử làm quan (trông coi ruộng đất, sổ sách) không trọng dụng Cuộc đời không thành đạt quan trường lại rực rỡ lĩnh vực triết học nhân sinh Khổng Tử năm 73 tuổi Khổng Tử tác giả nhiều tác phẩm gồm Ngũ Kinh: Kinh Dịch (giải thích chất giới theo quan điểm âm dương ngũ hành), Kinh Thư (trình bày hoạt động triều đại lịch sử), Kinh Thi (tác phẩm sưu tầm truyền thuyết, ca dao, dân ca), Kinh Lễ (tác phẩm trình bày tổ chức hành trật tự đời nhà Chu), Kinh Xuân Thu; Luận Ngữ (bàn đường lối trị, lấy dân gốc); Đại học (tác phẩm bàn học người quân tử); Trung dung (dạy cách ứng xử người quân tử) - Quan niệm triết học Khổng Tử trị xã hội: Khổng Tử sống thời đại nhà Chu suy tàn, trật từ xã hội bị đảo lộn Trước tình hình đó, Ơng chủ trương lập lại lễ giáo nhà Chu, lập học thuyết, mở trường dạy học khắp nơi để truyền bá tư tưởng Để thực điều đó, ông xây dựng nên học thuyết trị xã hội mà cốt lõi phạm trù nhân - lễ - danh + Quan niệm đức nhân: Theo Khổng Tử, đức nhân có nhiều nghĩa, nghĩa thương người, nhân đạo người Nhân đức hạnh người quân tử Theo Khổng Tử đức nhân dựa ngun tắc: Cái khơng muốn đừng làm cho người khác chứng minh câu: “kỷ sở bất dục vật thi nhân” Mình muốn đứng vững giúp người khác đứng vững, muốn lập thân giúp người khác lập thân chứng minh câu: “kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân” Trên sở nguyên tắc ơng cụ thể hố thành tiêu chuẩn đạo đức tầng lớp xã hội Đặc biệt tầng lớp Quân tử Ông cho rằng, người làm trị quản lý xã hội, muốn có đức nhân phải có điều: Một kính trọng dân Hai khoan dung độ lượng với dân Ba giữ lòng tin với dân Bốn mẫn cán (tận tụy công việc) Năm đem lòng nhân dân Như vậy, quan niệm đức nhân Khổng Tử đóng góp lớn việc giáo dục đào tạo người giúp người phát triển tồn diện, vừa có đức có tài Tuy nhiên hạn chế lập trường giai cấp nên quan niệm đức nhân Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng ông cho có người quân tử có đức nhân; nghĩa đạo nhân đạo người quân tử tức giai cấp thống trị + Quan niệm lễ: Khổng Tử cho để đạt đức nhân phải chủ trương dùng lễ để trì xã hội Lễ trước hết lễ nghi, cách thờ cúng, tế, lễ, lễ lễ cương, trật tự xã hội, quy định có tính pháp luật đòi hỏi người phải chấp hành Ai làm trái với điều quy định trái với đạo đức Như vậy, lễ biện pháp để đạt đến đức nhân + Quan niệm danh: Quy định rõ danh phận người xã hội Khổng Tử nhà nho khác có hồi bão xã hội có kỷ cương Thời đại Khổng Tử thời đại xã hội rối loạn điều việc làm trị xây dựng xã hội danh để người, đẳng cấp xác định rõ danh phận mà thực Chính danh gồm có phận danh thực: danh tên gọi, địa vị, thứ bậc người Thực quyền lợi mà người hưởng phù hợp với danh Khổng Tử cho danh thực phải thống với Từ ơng chia xã hội thành năm mối quan hệ gọi ngũ luân Vua - (quân thần): vua nhân - trung Chồng - vợ (phu phụ): chồng biết điều - vợ nghe lẽ phải Cha - (phụ tử): cha hiền - thảo Anh - em (huynh đệ): anh tốt - em ngoan Bạn - bè (bằng hữu): chung thuỷ Khổng Tử cho người, đẳng cấp thực danh phận xã hội có danh xã hội có danh xã hội có kỷ cương đất nước thái bình thịnh trị - Quan điểm triết học Khổng Tử giới: Trong quan điểm giới Khổng Tử có dao động lập trường vật lập trường tâm Bởi ơng tin có mệnh trời, ơng cho “tử sinh có mệnh” (sống chết trời, khơng cãi mệnh trời) Ơng cho người quân tử có điều sợ sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời thánh nhân Nhưng có Khổng Tử lại khơng tin có mệnh trời: ơng cho trời lực lượng tự nhiên khơng có ý chí, khơng can thiệp vào cơng việc người Ơng cho “Trời có nói đâu mà mùa vận hành thay đổi, trăm vật vũ trụ sinh sôi” Khổng Tử cho ý chí Trời thiên mệnh Người Qn tử có ba điều sợ: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời thánh nhân Trong đó, sợ sợ mệnh trời Nhưng có Khổng Tử lại khơng tin có mệnh trời, ơng cho rằng: trời lực lượng tự nhiên khơng có ý trí, khơng can thiệp vào cơng việc người, ơng cho người nỗ lực chủ quan thay đổi “Thiên tính” ban đầu Theo ơng, người lúc sinh ra, “tính” Trời phú cho giống trình tiếp xúc, học tập làm cho người khác Khổng Tử coi việc hiểu biết Mệnh trời điều kiện để trở thành người hoàn thiện Khổng Tử tin có quỷ thần, quan niệm quỷ thần ơng có tính lễ giáo tơn giáo Ơng cho rằng, quỷ thần khí thiêng trời đất tạo thành Tuy nhìn mà khơng thấy, lắng mà khơng nghe, thể nghiệm vật mà khơng bỏ sót, người cung kính, trang nghiêm để tế tự quỷ thần bên tả, bên hữu Mặc khác, ơng cho rằng, quỷ thần khơng có tác dụng chi phối sống người, ông phê phán mê tín quỷ thần Tóm lại: Khổng Tử nói tự nhiên khơng nhiều, ơng thừa nhận có “Thiên mệnh”, quỷ thần lại xa lánh, kính trọng, vấn đề mâu thuẫn Tuy nhiên, đứng lập trường giới quan tâm bảo thủ nhằm bảo vệ trật tự xã hội nhà Chu suy tàn, triết học Khổng Tử có nhiều yếu tố tiến chỗ đề cao vai trò đạo đức, kỷ cương xã hội, đề cao nguyên tắc giáo dục đào tạo người, trọng hiền tài, nhân đạo người quan điểm tiến ông nhằm xây dựng xã hội thái bình thịnh trị * Mạnh Tử (327 - 289 trước Công Nguyên): Mạnh Tử tên thật Mạnh Kha, tự Dư, sinh nước Lỗ, thuộc tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc Ơng người thừa kế thừa phát triển tư tương trường phái Nho Gia Quan điểm triết học Mạnh Tử thể ba nội dung: - Quan điểm Mạnh Tử giới: Mạnh Tử phát triển tư tưởng “thiên mệnh” Khổng Tử đẩy giới quan tới đỉnh cao chủ nghĩa tâm Ông cho khơng có việc xảy mà khơng mệnh trời, nên tuỳ thuận mà nhận mà nhận lấy mệnh đáng Từ đó, Mạnh Tử đưa học thuyết “vạn vật có đủ ta, nên cần tự tĩnh nội tâm biết tất cả” nghĩa khơng cần tìm giới khách quan mà cần tu dưỡng nội tâm biết tất cả, chuyển từ quan điểm tâm khách quan sang quan điểm tâm chủ quan - Quan điểm chất người Mạnh Tử cho chất người vốn thiện, tính thiện thiên phú khơng phải người lựa chọn Nếu người biết giữ gìn làm cho tính thiện ngày mạnh thêm, khơng biết giữ gìn làm cho ngày mai người thêm nhỏ nhen, ti tiện khơng khác lồi cầm thú Từ đó, Mạnh Tử kết luận: chất người thiện người thực ác Đó xã hội rối loạn, luân thường đạo lý bị đảo lộn Cho nên để thiết lập quốc gia thái bình, thịnh trị phải trả lại cho người tính thiện đường lối trị lấy nhân làm gốc - Quan điểm trị xã hội Trong quan điểm trị xã hội, Mạnh Tử có nhiều tiến đặc biệt tư tương ông “dân quyền”, tức đề cao vai trị quần chúng nhân dân Ơng cho quốc gia quí dân tới vua, đến cải xã tắc “dân vi quí, quân vi khinh, xã tắc thứ chi” Với tinh thần Mạnh Tử chủ trương xây dựng chế độ bảo dân, dưỡng dân, tức phải chăm lo, bảo vệ nhân dân mà ông yêu cầu người trị đất nước phải quan tâm đến dân, phải tạo cho dân có nhà cửa, ruộng vườn, tài sản họ “hằng sản tâm” Ơng người chủ trương khôi phục chế độ tĩnh điền để cấp đất cho dân Ông khuyên bậc vua chúa tiết kiệm chi tiêu, thu thuế dân có chừng mực Đó quan điểm mẻ tiến ông khiến ông mạnh dạn đưa vào đường lối trị trường phái Nho gia hàng loạt vấn đề mẻ toát lên tinh thần nhân theo đường lấy dân làm gốc Câu 3: Nội dung quan điểm triết học vật Democrite quan điểm triết học tâm Platon triết học Hy Lạp cổ đại * Đêmôcrit (460 – 370 tr CN) Đêmôcrit nhà triết học vật vĩ đại giới cổ đại Ông sinh Apđe, thành phố thương mại lớn vùng Tơ-ra-xơ gia đình giàu có, có điều kiện để học tập du lịch nhiều nơi, ơng có tầm hiểu biết rộng, nắm hầu hết kiến thức đương thời như: triết học, logic học, toán học, vũ trụ học, vật lý học, sinh vật học, tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học, mỹ học, ngơn ngữ học Vì vậy, ơng coi người có óc bách khoa người Hy Lạp, quan điểm vật ông thể nội dung sau - Quan điểm giới: Đêmôcrit cho rằng, sở cấu tạo nên vật nguyên tử Nguyên tử phần tử nhỏ khơng thể phân chia nửa, khơng nhìn thấy được, không âm thanh, không màu sắc, không mùi vị tồn vĩnh viễn Theo quan điểm Đêmôcrit, vật nguyên tử liên kết lại với tạo nên Tính đa dạng nguyên tử làm nên tính đa dạng giới vật Nguyên tử tự vận động kết hợp với thành vật thể làm cho vật thể giới vận động không ngừng Lần lịch sử Đêmôcrit nêu lên khái niệm không gian, theo ơng khơng gian khoảng trống mà nguyên tử vận động liên kết lại với Ông người thấy mối liên hệ vật chất, vận động không gian Ở Đêmôcrit thể lập trường vật tự nhiên Nét đặc sắc triết học vật ông tư tưởng định luận, nghĩa ông giả thích tượng biến đổi theo quy luật nhân Theo ông vũ trụ vô số giới tạo nên, kết hợp khác (tập trung phân tán) nguyên tử vận động không gian tuân theo quy luật tự nhiên tạo nên xuất diệt vong vô số giới, hợp thành vũ trụ Ông cho sống kết 10 Vào thời cổ đại, nhà triết học vật biện chứng khẳng định vật vũ trụ sinh thành, biến hóa sợi dây liên hệ vô tận Tuy nhiên, kết trực biến chưa chứng minh sở khoa học -Phép biện chứng tâm: nhà triết học tâm cho vật tồn biến đổi, phát triển biến đổi, phát triển “ý niệm tuyệt đối” -Phép biện chứng vật: khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển hình thức hồn thiện nhất, hồn mỹ *Sự thống lý luận phương pháp phép biện chứng vật: Phép biện chứng vật thống hữu lý luận phương pháp Hệ thống quy luật, phạm trù khơng cần phản ánh đắn giới khách quan mà cách thức định hướng chi người trình nhận thức cải tạo giới Phép biện chứng vật bao gồm hai nguyên lý bản, cặp phạm trù quy luật vừa lý luận vật biện chứng, vừa lý luận nhận thức khoa học, vừa logic học chủ nghĩa Mác Ở có thống phép biện chứng vật, lý luận nhận thức logic học Đi sâu vào nguyên lý, phạm trù quy luật phép biện chứng thấy rõ thống chặt chẽ lý luận phương pháp phép biện chứng vật * nguyên lý phép biện chứng vật Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: - Phép siêu hình cho rằng: vật tượng giới tồn cách độc lập, tách rời, chúng khơng có mối liên hệ tác động chuyển hố lẫn nhau, có liên hệ có tính chất ngẫu nhiên, hời hợt bên ngồi - Mối liên hệ phổ biến có tính chất sau: + Tính chất khách quan: Mối liên hệ vật mối liên hệ thân vật, liên hệ vốn có vật, người sản sinh mối liên hệ hay lực lượng siêu nhiên + Tính chất phổ biến: mối liên hệ vật thể tất lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, ý thức, tư người + Tính chất đa dạng: thân vật giới khách quan đa dạng, tồn khơng gian thời gian khác nhau, mối quan hệ vật trở nên phong phú, chẳng hạn mối quan hệ bên - mối quan hệ bên ngoài, mối quan hệ tất nhiên - mối quan hệ ngẫu nhiên, mối quan hệ chất - mối quan hệ không chất, mối quan 53 hệ chủ yếu - mối quan hệ thứ yếu Do xem xét vật, phải ý tới mối quan hệ vật, đặc biệt mối quan hệ chủ yếu mối quan hệ có tính định đến tồn tại, vận động biến đổi vật - Phép biện chứng vật cho rằng: vật tượng giới tồn cách độc lập, tách rời, chúng thể thống chúng ln có liên hệ tác động chuyển hoá lẫn - Mối liên hệ phổ biến tồn tự nhiên, XH, tư mà tồn yếu tố, trình thân vật - Mối liên hệ phổ biến khách quan, biểu trình tự nhiên, XH tư Mối liên hệ vật tượng giới đa dạng, phong phú nhiều vẻ Do đó, phân tích vật phải phân loại mối liên hệ cách cụ thể  Ý nghĩa: thừa nhận vật tượng giới tồn mối liên hệ phổ biến phân tích vật phải đứng quan điểm toàn diện, khắc phục quan điểm phiến diện chiều Quan điểm toàn diện địi hỏi phân tích vật phải đặt vật mối liên hệ với vật tượng khác đồng thời phái xem xét mặt, yếu tố, trình thân vật Nguyên lý phát triển: 2.1 Phép siêu hình: phủ nhận phát triển coi phát triển tăng lên giảm số lượng, tuần hoàn, lặp lại khơng có thay đổi chất 2.2 Phép biện chứng vật: đưa nguyên lý phát triển đòi hỏi phải phân biệt khái niệm vận động với khái niệm phát triển Sự phát triển vật có tính chất sau: +Tính khách quan: nguồn gốc phát triển thân vật Đó q trình giải liên tục mâu thuẫn nảy sinh tồn vận động vật, vật ln phát triển +Tính phổ biến: Sự phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư +Tính đa dạng phong phú: vật, tượng tồn không gian thời gian khác nhau, đồng thời chịu tác động vật, tượng không giống - KN vận động: vật tượng giới có trình hình thành, tồn tại, biến đổi từ dạng sang dạng khác biến đổi vật tượng vô tận theo nhiều khuynh hướng khác Có biến đổi làm cho vật thể vật chất ngày hồn thiện biến đổi gọi vận động lên; có biến đổi làm cho vật thể vật chất bị tan rã, bị hủy diệt biến đổi gọi vận động thụt lùi 54 Như vậy, vận động diễn theo khuynh hướng: lên thụt lùi dù có tính chất kết khái niệm vận động khái quát biến đổi nói chung - KN phát triển: phát triển vận động lên diễn theo khả từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, hoàn thiện đến hoàn thiện tùy theo lĩnh vực khác giới vật chất mà phát triển thể khác Nguồn gốc phát triển đấu tranh mặt đối lập thân vật - Ý nghĩa: muốn nắm chất vật, nắm khuynh hướng vận động chúng ta phải có quan điểm tiến bộ, phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ Quan điểm tiến địi hỏi phân tích vật phải nhìn vật trạng thái động, phải thấy xu hướng biến đổi để nhận thức cho * cặp phạm trù phép biện chứng vật Cái riêng chung: 1.1 Khái niệm: - Cái riêng: phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình hệ thống vật cụ thể Ví dụ: Nước Việt Nam, nhà thơ Xuân Diệu, khối ASEAN, khối EU riêng Cái riêng có đặc điểm sau đây: Là vật tượng hồn chỉnh Là thực thể độc lập Có chứa đặc điểm không lập lại vật, tượng khác - Cái chung: phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính, quan hệ giống lập lại nhiều vật tượng Ví dụ: Cái chung, giống Việt Nam Trung Quốc nước XHCN; chung giai cấp địa chủ giai cấp tư sản giai cấp bóc lột Cái chung có đặc điểm sau đây: Chỉ mặt, thuộc tính quan hệ vật Nó khơng tồn với tính cách m - Cái đơn nhất: nét, mặt, thuộc tính…chỉ có kết cấu vật chất định không lập lại kết cấu khác 1.2 Mối quan hệ biện chứng riêng chung: 55 - Cái riêng chung tồn cách khách quan phụ thuộc vào cách biện chứng Cái riêng tồn mối quan hệ với chung Điều có nghĩa riêng tồn độc lập khơng có nghĩa hồn tồn lập với khác Cái chung nằm riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Cái chung nằm riêng, phận riêng, chất chung sâu sắc riêng mối liên hệ bên trong, định tồn phát triển vật Tuy nhiên, riêng phong phú chung ngồi chung cịn có mà vật, tượng, trình riêng khác khơng có 1.3.Ý nghĩa: Cái chung tồn riêng, sâu sắc, chất, hoạt động nhận thức thực tiễn phải phát chung để cải tạo riêng Cái chung tồn phận riêng nên áp dụng chung vào trường hợp riêng phải cá biệt hố Trong hoạt động thực tiễn giải vấn đề riêng phải dựa vào nguyên tắc chung, không lẫn tránh nguyên tắc chung giải vấn đề riêng Nguyên nhân kết quả: 2.1 Khái niệm: - Nguyên nhân: tác động lẫn vật, tượng mặt thân vật gây nên biến đổi định - Kết quả: tượng xuất nhiều nguyên nhân gây 2.2 Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết quả: - Tính chất mối liên hệ nhân quả: + Tính khách quan: thể mối liên hệ nhân vốn có thân vật, không phụ thuộc vào ý thức người + Tính phổ biến: vật, tượng tự nhiên xã hội có nguyên nhân định + Tính tất yếu: nguyên nhân định điều kiện giống gây kết - Nguyên nhân sản sinh kết quả: Nguyên nhân có trước, kết có sau Kết xuất sau nguyên nhân bắt đầu xuất tác động nối tiếp vật, tượng giới nằm mối liên hệ nhân Ví dụ: ngày ln đến sau đêm, sấm đến sau chớp,… chúng không nằm mối liên hệ 56 nhân mà chúng nằm mối liên hệ thời gian Cái nằm mối liên hệ nhân quan hệ sản sinh nguyên nhân sản sinh kết - Nguyên nhân sản sinh kết nào? + Cùng nguyên nhân sản sinh nhiều kết khác tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể + kết nhiều nguyên nhân gây ra, nguyên nhân tác động riêng rẻ lúc - Một số loại nguyên nhân: + Nguyên nhân chủ yếu thứ yếu: Nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân mà thiếu chúng kết khơng thể xảy Nguyên nhân thứ yếu nguyên nhân mà thiếu chúng kết xảy + Nguyên nhân bên bên ngoài: Nguyên nhân bên trong: nguyên nhân xảy tác động lẫn mặt thân vật Nguyên nhân bên nguyên nhân xảy tác động lẫn vật, tượng + Nguyên nhân chủ quan khách quan: Nguyên nhân chủ quan: nguyên nhân xảy tác động lệ thuộc vào ý thức người Nguyên nhân khách quan: nguyên nhân xảy tác động không lệ thuộc ý thức người - Sự tác động trở lại kết nguyên nhân: Nguyên nhân sản sinh kết kết hình thành khơng phải tồn cách thụ động mà tác động ngược trở lại nguyên nhân - Sự thay đổi vị trí lẫn nguyên nhân kết quả: Giữa nguyên nhân kết thay đổi vị trí lẫn mối quan hệ nguyên nhân mối quan hệ khác kết ngược lại 2.3 Ý nghĩa: - Mọi tượng có nguyên nhân vấn đề khơng phải có khơng có nguyên nhân tượng mà vấn đề nguyên nhân xác định 57 hay chưa nhiệm vụ tri thức tìm cho nguyên nhân chưa xác định để hiểu chất tượng - Cần phân loại nguyên nhân đồng thời phải nắm chiều hướng tác động ngun nhân từ có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân tác động tích cực đến hoạt động hạn chế hoạt động nguyên nhân có tác động tiêu cực - Kết tác động trở lại nguyên nhân hoạt động thực tiễn cần khai thác tận dụng kết đạt để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng nhằm đạt mục đích Nội dung hình thức: 3.1 Khái niệm: - Nội dung: tổng hợp tất mặt, yếu tố, trình tạo nên vật - Hình thức: phương thức tồn vật, phương thức tổ chức, xếp yếu tố nội dung nhằm tạo nên mối liên hệ bền vững yếu tố 3.2 Mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức: - Nội dung hình thức khơng tách rời mà gắn bó với chặt chẽ, khơng có hình thức không chứa đựng nội dung, ngược lại khơng có nội dung lại khơng hình thức Một nội dung thể hình thức định hình thức chứa đựng nội dung định - Cùng nội dung hoàn cảnh khác có nhiều hình thức khác ngược lại hình thức thể nội dung khác - Trong trình vận động, phát triển vật, nội dung giữ vai trò định, nội dung yếu tố động, ln biến đổi cịn hình thức có xu hướng cân bằng, tĩnh biến đổi, phát triển vật biến đổi, phát triển nội dung cịn hình thức biến đổi chậm nội dung biến đổi hình thức buộc phải biến đổi theo cho phù hợp với nội dung Do đó, so với hình thức nội dung giữ vai trò định - Nội dung định hình thức hình thức khơng phải tồn cách thụ động, có tính độc lập tương đối tác động ngược trở lại nội dung, thúc đẩy kiềm hãm phát triển nội dung 3.3 Ý nghĩa: - Nội dung hình thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau, hoạt động thực tiễn cần chống khuynh hướng tách rời nội dung hình thức 58 - Nội dung định hình thức nên để xét đoán vật trước hết cần vào nội dung muốn làm biến đổi vật trước hết cần tác động vào nội dung Tất nhiên ngẫu nhiên: 4.1 Khái niệm: : - Tất nhiên: chất, nguyên nhân bên SV-HT định điều kiện định phải xảy thế, khác - Ngẫu nhiên: không mối liên hệ chất, bên định mà ngẫu hợp hoàn cảnh bên định Do đó, xuất khơng xuất hiện, xuất thế khác - Cần ý rằng, tất nhiên có nguyên nhân mà tất nhiên ngẫu nhiên có nguyên nhân 4.2 Mối quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên: - Trong q trình phát triển vật, khơng phải có tất nhiên đóng vai trị quan trọng mà ngẫu nhiên có vai trị Nếu tất nhiên có tác dụng chi phối phát triển vật, ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến phát triển vật, làm cho phát triển diễn nhanh chậm - Tuy tất nhiên ngẫu nhiên tồn chúng không tồn cách biệt lập dạng tuý Tất nhiên ngẫu nhiên tồn thống hữu với Sự thống hữu thể chỗ tất nhiên vạch đường cho qua vơ số ngẫu nhiên Cịn ngẫu nhiên hình thức biểu tất nhiên, đồng thời bổ sung cho tất nhiên - Ranh giới tất nhiên ngẫu nhiên có tính chất tương đối điều kiện định chúng chuyển hoá lẫn nhau, tất nhiên biến thành ngẫu nhiên ngược lại 4.3 Ý nghĩa: - Nếu tất nhiên định xảy theo quy luật nội nó, cịn ngẫu nhiên xuất khơng xuất hiện, hoạt động thực tiễn, cần phải vào tất nhiên, dựa vào ngẫu nhiên dừng lại ngẫu nhiên - Cái tất nhiên biểu lộ bên ngồi thơng qua ngẫu nhiên vạch đường cho qua vơ số ngẫu nhiên Vì vậy, ta nhận thức tất nhiên qua nhiều ngẫu nhiên 59 Bản chất tượng: 5.1 Khái niệm: - Bản chất tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật - Hiện tượng biểu bên chất 5.2 Sự thống biện chứng chất tượng: - Bản chất tượng thống với khơng tách rời Sự thống thể chỗ: chất bộc lộ qua tượng tượng biểu chất Không có chất tồn cách túy mà lại không biểu qua tượng Ngược lại, khơng có tượng lại khơng phải biểu chất - Sự thống chất tượng thống biện chứng, thống hai mặt đối lập Mâu thuẫn chất tượng biểu chỗ: Sự đối lập bên bên ngoài: Bản chất phản ánh chung, sâu xa, bên vật Hiện tượng phản ánh riêng, biểu bên ngồi chất 5.3 Ý nghĩa: - Vì chất tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật, tượng biểu chất bên khơng ổn định, biến đổi nhanh chóng so với chất, nên mặt nhận thức để hiểu vật không dừng lại tượng mà phải sâu vào chất - Sự thống chất tượng thống biện chứng, thống mặt đối lập Vì vậy, từ tượng để nhận thức chất vật đường giản đơn Trong nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn, cần phân tích tượng cách cặn kẽ, loại bỏ giả tượng để nhận thức chất vật Khả thực: 6.1 Khái niệm: - Khả chưa có, chưa tới, tới, có điều kiện thích hợp - Hiện thực tất có, tồn thực 60 6.2 Mối quan hệ biện chứng khả thực: - Khả thực có quan hệ với Phát triển q trình, khả thực không tách rời nhau, chúng ln chuyển hố lẫn Q trình diễn sau: khả biến thành thực, thực vận động nội lại nảy sinh khả Khả có điều kiện thích hợp lại trở thành thực Khả biến thành thực thực lại bao hàm khả phát triển Đó q trình phát triển vô tận giới vật chất - Cùng điều kiện định, vật tồn số khả năng, khơng phải có khả - Để khả biến thành thực thường cần điều kiện mà tập hợp điều kiện 6.3 Ý nghĩa: - Khả thực không tách rời Nếu tách khỏi kia, hoạt động thực tiễn không thấy khả tiềm tàng vận động phát triển, khơng tranh thủ thúc đẩy điều kiện thích hợp cho khả gần trở thành thực - Đồng thời khơng tuyệt đối hố mối liên hệ mà phải thấy khác chất chúng Trong hoạt động thực tiễn dựa vào dạng khả năng, chưa phải thực dễ rơi vào ảo tưởng - Chuyển hoá từ khả thành thực giới tự nhiên thực cách tự động Trong xã hội, để biến khả thành thực khơng địi hỏi phát huy tối đa tính động chủ quan người Vì Đảng ta rõ: lấy việc phát huy nguồn lực người làm nhân tố cho phát triển nhanh bền vững đất nước ta Đảng cần có sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiền sáng tạo nhân dân ta nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội * Quy luật: quy luật phép biện chứng vật có ý nghĩa phương pháp luận đạo hoạt động người để thực quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử - cụ thể phương diện vạch nguồn gốc, động lực, cách thức xu hướng phát triển tiến lên vật, tượng giới Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) 61 1.1 Nội dung quy luật 1.1.1 Mâu thuẫn tượng khách quan, phổ biến: - Phép siêu hình: phủ nhận mâu thuẫn bên thân vật, tượng, cho có khác vật, tượng với vật, tượng khác XH có mâu thuẫn làm cho XH tan rã cịn tư có mâu thuẫn suy nghĩ sai lầm - Phép biện chứng vật: + Khẳng định vật, tượng có mâu thuẫn bên vật, tượng thể thống mặt, thuộc tính, khuynh hướng đối lập Các mặt đối lập liên hệ trừ gạt bỏ lẫn tạo nên mâu thuẫn + Vậy mâu thuẫn chỉnh thể có mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với + Mâu thuẫn tượng khách quan mà phổ biến, mâu thuẫn tồn cách khách quan vật, tượng suốt q trình vật khơng có vật, tượng khơng có mâu thuẫn, khơng có mâu thuẫn có mâu thuẫn khác, mâu thuẫn có tự nhiên, XH tư 1.1.2 Sự thống đấu tranh mặt đối lập: - Sự thống mặt đối lập nương tựa vào tạo nên cân liên hệ phụ thuộc ràng buộc tác động lẫn nhau, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho ngược lại thiếu hai mặt đối lập vật không tồn - Sự đấu tranh mặt đối lập phủ định trừ gạt bỏ lẫn 1.1.3 Đấu tranh đối lập nguồn gốc, động lực vận động, phát triển: - Phép biện chứng vật muốn tìm nguồn gốc, động lực vận động, phát triển phải tìm bên thân vật, tượng Mọi vật, tượng thể thống mặt đối lập, có mặt đối lập Các mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với chừng vật chưa đấu tranh mặt đối lập diễn đấu tranh mặt đối lập làm cho thể thống cũ đi, thể thống cao đời - Đấu tranh mặt đối lập trình diễn phức tạp, lĩnh vực XH, q trình chia nhiều giai đoạn, giai đoạn có đặc điểm riêng thơng thường xuất có mặt đối lập chưa thể xung đột gay gắt trình phát triển mâu thuẫn đấu tranh mặt đối lập ngày trở nên liệt hội đủ điều kiện cần thiết dẫn đến chuyển hóa lẫn nhau, lúc 62 mâu thuẫn giải quyết, vật cũ đi, vật đời Sự vật thể thống mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập lại diễn làm cho mâu thuẫn giải quyết, vật cũ lại đi, vật cao đời trình lặp lặp lại không ngừng làm cho đường phát triển diễn liên tục ngày cao Điều chứng minh đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực vận động, phát triển 1.2 Một số loại mâu thuẫn 1.2.1 Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngoài: - Mâu thuẫn bên trong: mâu thuẫn xảy bên thân vật, tượng - Mâu thuẫn bên ngoài: tác động lẫn vật, tượng 1.2.2 Mâu thuẫn mâu thuẫn không bản: - Mâu thuẫn bản: mâu thuẫn định chất vật, gắn liền với vật mâu thuẫn giải vật cũ vật đời - Mâu thuẫn không bản: chịu chi phối mâu thuẫn bản, không giữ vai trò định chất vật tượng giữ vai trị định vận động phát triển vật, tượng 1.2.3 Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu: - Mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn bật lên hàng đầu giai đoạn định trình phát triển vật Nó có tác dụng định mâu thuẫn khác giai đoạn trình phát triển vật - Mâu thuẫn thứ yếu: mâu thuẫn khơng đóng vai trị định 1.2.4 Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng: - Mâu thuẫn đối kháng: mâu thuẫn giai cấp, tập đoàn người, lực lượng XH có lợi ích đối lập khơng thể điều hồ đến đấu tranh cịn - Mâu thuẫn khơng đối kháng: mâu thuẫn giai cấp, tập đồn người, lực lượng XH có lợi ích thống với mâu thuẫn tạm thời cục 1.3 Ý nghĩa: 63 - Phải thừa nhận tính khách quan mâu thuẫn vật, tượng Yêu cầu đòi hỏi phải biết phân tích mặt đối lập mâu thuẫn, có nắm nắm chất vật khuynh hướng vận động phát triển chúng - Trong nhận thức hoạt động thực tiễn phải phát sớm mấu thuẫn để giải kịp thời, phải phân loại mâu thuẫn để có biện pháp giải thích hợp giải mâu thuẫn đấu tranh, mục đích đấu tranh thúc đẩy vật phát triển Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại (Quy luật lượng chất) 2.1 Chất lượng vật tượng: - Chất tính quy định vốn có vật tượng, thống hưũ thuộc tính, đặc trưng để phân biệt vật, tượng với vật tượng khác - Lượng tính quy định bên vốn có vật biểu số thuộc tính, tổng số đại lượng, trình độ quy mơ phát triển 2.2 Mối quan hệ biện chứng chất lượng: - Chất lượng vật tượng mặt thống quy định lẫn Sự thống phụ thuộc lẫn chất lượng thể quan hệ định quan hệ chất lượng quy định tồn vật quan hệ gọi độ vật.Vậy, độ giới hạn giới hạn độ vật cịn chưa biến thành vật tượng khác - Trong phạm vi độ định mặt chất lượng liên hệ tác động lẫn làm cho vật vận động biến đổi, vận động biến đổi vật thay đổi lượng, trình diễn cách từ từ theo cách thức tăng dần giảm dần lượng thay đổi vượt giới hạn độ dẫn đến thay đổi chất Sự thay đổi chất gọi bước nhảy thời điểm xảy bước nhảy gọi điểm nút - Bước nhảy kết thúc giai đoạn biến đổi lượng, gián đoạn q trình vận động liên tục vật khơng chấm dứt vận động nói chung mà chấm dứt dạng tồn vật 2.3 Ý nghĩa - Quy luật lượng chất giúp ta hiểu bước nhảy làm cho chất đời thay chất cũ Và chất thay đổi lượng thay đổi vượt giới hạn độ Do hoạt động nhận thức thực tiễn để có thay đổi chất phải quan tâm đến q trình tích lũy lượng lượng thay đổi vượt giới hạn độ phải thực bước nhảy Đó yêu cầu khách quan vận động phát triển vật 64 - Phải có thái độ khách quan khoa học có tâm thực bước nhảy: quy luật tự nhiên quy luật đời sống xã hội có tính khách quan Song khác quy luật giới tự nhiên quy luật đời sống XH chỗ: quy luật giới tự nhiên diễn tự phát, quy luật đời sống XH giải thơng qua hoạt động có ý thức người Do đó, hoạt động thực tiễn phải xác định quy mô nhịp điệu bước nhảy cách khách quan khoa học, chống giáo điều rập khn, mà cịn phải có tâm nghị lực thực bước nhảy điều kiện chín muồi, chủ động nắm bắt thời thực kịp thời bước nhảy điều kiện cho phép Quy luật phủ định phủ định Phủ định thay vật vật khác Phủ định có loại: siêu hình biện chứng Phủ định siêu hình có đặc trưng tác động từ bên đưa vào không tạo tiền đề điều kiện cho phát triển, phủ định lần tiêu diệt trơn Phủ định siêu hình nói lên xóa bỏ cũ cách tuyệt đối 3.1 Phủ định biện chứng: 3.1.1 Khái niệm: Phủ định biện chứng tự phủ định vốn có khách quan tự thân vận động phát triển vật tượng, tiền đề điều kiện cho phát triển Phủ định biện chứng thay cũ 3.1.2 Đặc trưng: - Phủ định biện chứng mang tính khác quan bắt nguồn từ giải mâu thuẫn bên thân vật tượng - Phủ định biện chứng phủ định mang tính kế thừa tích cực, tiến cũ, sở phát triển làm cho vật ngày hoàn thiện 3.2 Nội dung quy luật: - Trong vận động vật chất, thông qua lần phủ định biện chứng đời thay cũ lại trở thành cũ bị khác phủ định Sự vận động phát triển vật tượng thông qua lần phủ định biện chứng tạo khuynh hướng phát triển từ thấp đến cao - Thơng thường chu kì vịng phủ định biện chứng từ khẳng định đến phủ định từ phủ định đến phủ địnhcủa phủ định Qua lần phủ định điều kiện bình thưịng 65 vật coi hồn thành chu kì phát triển thực tế chu kì phát triển hay số lần phủ định biện chứng trải qua nhiều lần - Phủ định phủ định kết thúc chu kì phát triển, đồng thời điểm bắt đầu cho chu kì phát triển phát triển vật tiến lên theo đường xoáy ốc, nghĩa vật đời dường lặp lại số đặc tính, số mặt ban đầu sở cao - Con đường phát triển lên vật tượng giới khách quan chứa đựng bao hàm bước thụt lùi, khuynh hướng tiến lên khuynh hướng thụt lùi không tách rời nhau, gắn bó với chặt chẽ - Thơng thường cũ đời, hợp với quy luật phát triển cũ bị loại bỏ cịn cố gắng trì tồn Mặt khác vừa hình thành thường cịn non yếu tự chưa đủ sức lấn áp cũ nên đôi lúc thất bại thụt lùi tạm thời xu chung phát triển đời thay cũ điều tất yếu 3.3 Ý nghĩa: Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải thấm nhuần nguyên tắc kế thừa, nghĩa phải kế thừa tiến tích cực cũ để sở kế thừa tiến tích cực cũ làm cho vật ngày hoàn thiện Phải biết ủng hộ mới, tạo điều kiện cho phát triển, tiến cịn non yếu đơi lúc thất bại, thụt lùi tạm thời Do phải có nhìn khách quan bước ngoặt * Vận dụng quan điểm biện chứng phủ định phủ định vào công xây dựng CNH-HĐH đất nước: Để vận dụng quan điểm biện chứng phủ định phủ định vào công xây dựng CNH-HĐH đất nước, ta cần phải hiểu rõ quy luật phủ định phủ định - Quy luật cho hiểu khuynh hướng phát triển phát triển không diển hướng thẳng mà đường quanh co phức tạp biểu diển hình xốy ốc lên, q trình phủ định phủ định hay phủ định phủ định, đời thay củ hết chu kỳ vật lặp lại dường ban đầu - Phủ định trạng thái thay trạng thái khác, vật thay vật khác Ví dụ: Đời người tuổi niên tháy tuổi thiếu niên phủ định công nghệ thay cho công nghệ lạc hậu công xây dựng CNH-HĐH đất nước… 66 - Phủ định chia làm loại: Loại 1: Phủ định trơn: ngun nhân bên ngồi gây nên khơng có tính kế thừa, nên không tạo tiền đề cho phát triển Ví dụ: Con người giết vật, khơng có kế thừa phát triển hay công ty bị phá sản, lụt lội chiến tranh làm người chết… Loại khơng thực tính kế thừa khơng phát triển, ngun nhân bên ngồi gây nên Đây phủ định phát triển Loại 2: phủ định biện chứng, phủ định phủ định phủ định phát triển Ví dụ: hạt lúa đập nát cho vào nồi rang lên phủ định trơn nguên nhân bên Nhưng hạt lúa ta để điều kiện định nảy mầm, mầm điều kiện định phát triển thành mạ mạ điều kiện định phát triển thành lúa Theo sơ đồ sau: A (hạt lúa) B(mầm) C(mạ) D(cây lúa) Xét mối quan hệ A B người ta gọi A bị phủ định( bị thay thế), B phủ định( thay củ) trường hợp B phủ định A Nhưng vận động không dừng mà phải tìm hiểu tiếp mối quan hệ B C, C phủ định B Đến ta có qui luật phủ định phủ định.Phủ định nguyên nhân bên ( hạt lúa phơi bên trong, bên ngồi nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) Bên ngồi khơng phải định mà định bên Nếu A khơng có nội lực A vỏ trấu khơng thành B - Q trình phủ định thể rỏ tính kế thừa, vật đời sau giữ lại số yếu tố vật trước làm sở cho tồn phát triển - Kế thừa hay không phụ thuộc vào lực nội tại, nội dung kế thừa thể khuynh hướng phát triển Đây trình tự đào thải tự sàng lọc Tương tự ta vân dụng vào cơng xây dựng CNH-HĐH đất nước để hình thành sống với người 67 ... khoa học triết học (1817) giảng lịch sử triết học, triết học pháp quyền, triết học mỹ học, tơn giáo học trị Hêghen tập hợp lại xuất - Phân tích nội dung quan điểm triết học Hêghen 14 + Triết học. .. ý thức xã hội, tư lý luận Câu 4: Phân tích nội dung triết học Hêghen triết học cổ điển Đức liên hệ ảnh hưởng đời triết học Mác-Lênin * Nội dung triết học Hêghen triết học cổ điển Đức - Một vài... kiện để học tập du lịch nhiều nơi, ơng có tầm hiểu biết rộng, nắm hầu hết kiến thức đương thời như: triết học, logic học, toán học, vũ trụ học, vật lý học, sinh vật học, tâm lý học, giáo dục học,

Ngày đăng: 23/09/2022, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan