1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sanh doản ngữ tiếng việt va tiếng nước ngoai

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 79,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ -*** - NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC BÀI TẬP NHÓM    Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hương Tên nhóm: Nhóm Lớp: VNH.T4.456 A Giới thiệu tập nhóm Trong tập nhóm thứ nhất, nhóm giới thiệu phần Đoản ngữ, sâu vào phân tích Đoản ngữ danh từ Đoản ngữ động từ Với tập nhóm 2, nhóm tiếp tục nghiên cứu đoản ngữ sở so sánh đoản ngữ Tiếng Việt với ba ngơn ngữ nước ngồi, Tiếng Anh, Tiếng Hàn Tiếng Trung B Giới thiệu chung Đoản ngữ Các từ chuỗi lời nói có quan hệ định với nhau, nhóm từ có quan hệ với gọi tổ hợp từ Dựa vào mối liên hệ phận cấu thành tổ hợp từ, người ta phân thành ba loại tổ hợp từ: tổ hợp từ quan hệ chủ vị, tổ hợp từ có quan hệ bình đẳng tổ hợp từ có quan hệ phụ Đoản ngữ tổ hợp từ có quan hệ phụ Đoản ngữ thường có cấu tạo ba phần: thành tố phụ trước, thành tố trung tâm thành tố phụ sau Dựa vào từ loại thành tố chính, Tiếng Việt có kiểu đoản ngữ sau đây: Đoản ngữ danh từ (danh ngữ), đoản ngữ động từ (động ngữ), đoản ngữ tính từ (tính ngữ), đoản ngữ số từ đoản ngữ đại từ Bài tập nghiên cứu khác biết danh ngữ động ngữ Tiếng Anh, Tiếng Việt Tiếng Hàn C Đối chiếu so sánh I Đoản ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt Danh ngữ 1.1 Danh ngữ Tiếng Việt 1.1.1 Bảng danh ngữ Tiếng Việt 1.1.2 Các ý danh ngữ Tiếng Việt a Thành phần phụ trước - Vị trí – 3: từ tổng lượng “tất cả”, “tất thảy”, “hết tất cả”, “hết tất thảy”, “tồn bộ” đứng trước lớp từ sau + Số từ: một, hai, ba,… VD: tất năm người + Danh từ tập thể (không cần có từ vị trí -2): đàn, lũ, đám,… VD: toàn đám lưu manh + Danh từ tổng hợp (khơng cần có từ vị trí -2): quần áo, binh lính, xe cộ, máy móc,… - VD: tất máy móc, binh lính Vị trí -2 gồm lớp từ + Số từ: một,hai, ba,… không đứng liền trước danh từ tổng hợp, cần thêm danh từ tập thể VD: khơng nói: bốn xe cộ, mười quần áo Mà nói: mười quần áo, năm đàn trâu bò + Số từ phòng định: vài, dăm, mươi + Từ hàm ý phân phối: mỗi, mọi, từng,… khó xuất có từ xuất vị trí -1 VD: khơng nói: mèo + Các từ định, từ “những”, từ “mấy” đứng liền trước danh từ tổng hợp có từ loại xen - VD: dăm quần áo Vị trí -1: từ xuất + Từ đứng trước danh từ chất thể VD: thép này, đất này, vải này,… b Thành tố trung tâm - Vị trí 0: trung tâm danh ngữ + Danh từ: mèo, bút, giấy + Dạng ghép: danh từ loại + danh từ: mèo, sách c Thành tố phụ sau - - Vị trí +1 danh từ phụ (cum từ cố định ý nghĩa vật biểu thị danh từ vị trí trung tâm), vị trí thường tồn danh từ trung tâm biểu thị vật có sức chứa, hệ thống hay quy mơ lớn VD: trại cam, mơn vật lý Vị trí + (gồm từ f đến l) + Là thực từ nêu đặc trưng danh từ trung tâm với số lượng từ thực không hạn chế, thực tế từ đến + Thành tố phụ nêu đặc trưng thường xuyên đứng trước VD: áo len mới, khơng nói áo len + Thành tố phụ có dung lượng nhỏ thường đứng trước thành tố phụ có dung lượng lớn - VD: vấn đề cấp bách số sản xuất hàng tiêu dùng Vị trí +3, +4, +5 vị trí tính từ thứ tự, từ định, giới ngữ Vị trí +6: cụm chủ vị VD: Tất giày da rắn nhỏ màu nâu cô mua 1.2 Danh ngữ Tiếng Anh 1.2.1 Bảng danh ngữ Tiếng Anh 1.2.2 Chú ý danh ngữ Tiếng Anh a Thành tố phụ trước - Tiền định trước gồm: all, both, half, double,… - Chỉ định từ + Mạo từ: a, an, the + Tính từ định: this, that, those, these + Tính từ sở hữu: my, your, his, her,… + Sở hữu cách: Uyen’s, Linh’s + Các từ định khác: another, any, each, which,… - Tính từ số thứ tự: first, second,… - Tính từ số đếm: one, two,… - Tính từ kích thước: tiny, small, large,… - Tính từ phẩm chất: good, bad,… Khi có nhiều tính từ tính chất phụ nghĩa cho danh từ, tính từ ngắn thường đứng trước tình từ dài VD: a kind, tall and healthy man (= người đàn ông hiền lành, cao khỏe mạnh) - Tính từ tuổi tác, tính trạng cũ mới: young, old, new,… - Tính từ chiều dài, hình dáng: long, short, round,… - Tính từ màu sắc: red, yellow,… - Tính từ quốc tịch: French, Vietnamese,… - Hiện phân từ (phân từ một) dùng với ý nghĩa tiếp diễn tính chủ động learning, working,… khứ phân từ (phân từ hai) dùng với nghĩa khứ mang tính bị động broken, fried Trong trường hợp có khứ phân từ khứ phân từ đứng trước VD: a long working period = kì làm việc dài A beautiful broken dish = đĩa đẹp bị vỡ A tested printing device = thiết bị in kiểm định - Danh từ phụ dùng tính từ để bổ nghĩa, hạn định rõ ý nghĩa/ phạm vi danh từ VD: a computer system, a tin box b Thành tố trung tâm: danh từ c Thành tố phụ sau - Mệnh đề quan hệ: đại từ quan hệ + mệnh đề VD: The old professor who gave the lecture yesterday (=người giáo sư già mà giảng ngày hôm qua) - Giới ngữ VD: Her pretty new green dress in the wardrobe (= váy màu xanh đẹp cô tủ quần áo) 1.3 Nhận xét Kết luận 1.3.1 Điểm giống danh ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt - Danh ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt gồm đầy đủ ba phần chính: thành tố phụ trước, thành tố trung tâm, thành tố phụ sau Trật từ tự tương đối giống phần phần giới ngữ mệnh đề quan hệ (cụm chủ vị) - Quan điểm ngơn ngữ Tiếng Anh hay Tiếng Việt tính từ có tác dụng bổ nghĩa mạnh nhất, trực tiếp nhất, dễ thấy đứng gần danh từ trung tâm (Tiếng Anh gần phía bên trái, Tiếng Việt gần phía bên phải) VD: A kind, tall and healthy boy (= cậu bé hiền, cao khỏe mạnh) - Trong có vị trí cố định khơng thể thay đổi được, hai ngơn ngữ có vị trí thay đổi phụ thuộc vào loại từ vị trí đứng trước sau VD: Nếu danh từ tâm danh từ không đếm “nước”, “cơm”, “tóc”,… (water, rice, hair,…) Tiếng Anh Tiếng Việt khơng có số từ đằng trước 1.3.2 Điểm khác biệt danh ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt - Điểm khác biệt lớn trật tự thành phần phụ Tiếng Anh Tiếng Việt nằm vị trí tính từ danh từ Nếu Tiếng Anh tính từ đứng trước danh từ Tiếng Việt tính từ đứng sau danh từ - Các thành tố định ngữ, sở hữu, số thứ tự từ phụ Tiếng Anh đứng trước danh từ trung tâm, Tiếng Việt đứng sau danh từ trung tâm - Trật tự định tố Tiếng Việt linh động người Việt suy nghĩ hay nhìn thấy trước nói trước, cịn trật tự định tố Tiếng Anh linh động hơn, bị chi phối khuôn mẫu chặt chẽ - Khả kết hợp thành tố phụ thành tố trung tâm Tiếng Việt Tiếng Anh khác Trong Tiếng Anh danh từ số thành tố phụ vị trí phụ phải mang ý nghĩa số Trong Tiếng Việt, loại từ “người”, “vị”, “ông”,… phụ thuộc vào viêc danh từ có phải người hay không, việc dùng “con”, “cây” hay “quả” phụ thuộc vào việc danh từ thực vật hay động vật , trước hợp dùng “chiếc”, “ngọn”, “hòn” yêu cầu danh từ phải vật Việc sử dụng thành tố “cái” khó khăn cho người Anh học Tiếng Việt, người Việt Nam thường gặp vấn đề học mạo từ Tiếng Anh Động ngữ 2.1 Điểm giống Tiêu chí đánh giá Cấu trúc Thành tố phụ trước Thành tố Thành tố phụ sau Động ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt Ba phần: Thành tố phụ trước, thành tố trung tâm, thành tố phụ sau - Phụ tố cầu khiến VD: Xin giúp Please save me Động từ - Phụ tố nơi chốn VD: come here Đến Go there from Paris Đến từ Pháp - Phụ tố thời gian VD: worked at a.m Làm việc lúc sáng - Phụ tố mức độ VD: run fast Chạy nhanh - Phụ tố cách thức VD: go by bike Đi xe đạp - Phụ tố tần suất VD: drop by very often Ghé qua thường xuyên - Tân ngữ ( bổ ngữ sau) + Một từ VD: learn English Học Tiếng Anh + Một ngữ VD: learn English and Math Học Tiếng Anh Toán + Một cú VD: listen to what she said Lắng nghe nói 2.2 Điểm khác Tiêu chí đánh giá Thành tố phụ trước Thành tố trung tâm Thành tố phụ sau Động ngữ Tiếng Anh Động ngữ Tiếng Việt - Trợ động từ (have, did, do, not,…) VD: Have done homework - Động từ khuyết thiếu (can, could, may, might,…) VD: can swim - Động từ bán khuyết thiếu (need to, ought to, have to,…) - Phụ tố cách thức VD: Slowly drove the car to her house - Phụ tố tần suất (always, often, usually, ) VD: usually wake up at - Phụ tố thời gian (still, gradually) - Phụ tố trước + phụ tố khả tin: hẳn, ít, nào, thể nào,… + phụ tố so sánh: cũng, vẫn, mãi, luôn, chỉ,… + phụ tố thời gian: đang, còn, chưa, sắp,… + phụ tố mức độ: rất, ít, hơi, q,… + phụ tố trạng thái: có, không,… - Bổ tố trước (trạng từ tượng thanh, trạng từ tượng hình, trạng từ cách thức, hình ảnh, trạng từ điểm xuất phát) - Động từ chia theo - Cụm động từ VD: wake up at - Khơng có phụ tố cầu khiến “đi”, “đi đã”,… - Giới từ mang chức nối với tân ngữ VD: listen to the radio - Động từ không chia - Phụ tố cầu khiến (đi đã, đi,…) VD: ăn bát cơm Ít cần giới từ VD: Nghe đài 2.2 Điểm giống - Tiêu chí đánh giá Cấu trúc Thành tố phụ trước Thành tố Thành tố phụ sau Động ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt Ba phần: Thành tố phụ trước, thành tố trung tâm, thành tố phụ sau - Phụ tố cầu khiến VD: Xin giúp Please save me Động từ - Phụ tố nơi chốn VD: come here Đến Go there from Paris Đến từ Pháp - Phụ tố thời gian VD: worked at a.m Làm việc lúc sáng - Phụ tố mức độ VD: run fast Chạy nhanh - Phụ tố cách thức VD: go by bike Đi xe đạp - Phụ tố tần suất VD: drop by very often Ghé qua thường xuyên - Tân ngữ ( bổ ngữ sau) + Một từ VD: learn English Học Tiếng Anh + Một ngữ VD: learn English and Math Học Tiếng Anh Toán + Một cú VD: listen to what she said Lắng nghe nói II Đoản ngữ Tiếng Hàn Tiếng Việt Danh ngữ 1.2 Cấu trúc chung danh ngữ tiếng Hàn - Danh ngữ tiếng Hàn gồm thành tố: thành tố phụ thành tố trung tâm Trong đó, thành tố trung tâm ln đứng vị trí cuối danh ngữ, thành tố phụ ln phân bố vị trí trước thành tố trung tâm 1.3 Thành tố danh ngữ tiếng Hàn - Trong tiếng Hàn, thành tố danh ngữ danh từ thường danh từ loại Ví dụ: 예예 옷 đẹp quần áo  quần áo đẹp 예 예 옷 Sách hai  hai sách Tuy nhiên cần lưu ý, xuất danh từ loại danh từ thường theo dạng: Danh từ loại +옷 (của) + danh từ thường thành tố danh từ thường Ví dụ: 예 예예 옷 Hai sách  hai sách - - Danh từ tiếng Hàn đứng làm thành tố trung tâm thường có phụ tố biểu thị ý nghĩa số tiểu từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp gắn chặt vào tố Một số phụ tố tiểu từ thường gặp gồm: Phụ tố Biểu thị ý nghĩa số Tiểu từ Biểu thị chủ ngữ Biểu thị bổ ngữ Chỉ vị trí Chỉ phương tiện Chỉ tặng cách  Ví dụ:  (học sinh)   (học sinh, số nhiều) /, /,  / , … , … , … 1.4 Thành tố phụ danh ngữ tiếng Hàn Có lớp từ sau vị trí thành tố phụ danh ngữ • Số từ • Danh từ thường • Từ thực nêu đặc trưng danh từ trung tâm (Động từ/ Tính từ định ngữ hố; Tổ hợp chủ - vị…) • Từ khối lượng tồn • Từ nhấn mạnh () • Từ định - Vị trí thành tố phụ phụ thuộc vào yếu tố sau:(1) danh từ trung tâm (2) danh từ loại/ đơn vị có hay khơng? (3)  nhấn mạnh từ nào? a Khi danh từ đơn vị (danh từ loại) làm trung tâm có số từ xác định đứng trước danh từ trung tâm, ta có lược đồ A gồm: 0: danh từ trung tâm, - 1: số từ, -2: danh từ thường, -3: từ thực nêu đặc trưng danh từ trung tâm, - 4: từ khối lượng toàn bộ, -5: từ nhấn mạnh ( ), -6: từ định - Lược đồ A gồm dạng sau: - -5 -4 -3 -2 -1       옷옷 -6 -5 -4 tất -3 đen -2 chó -1 năm - -6 -4 -3 -2 -1 - -6 -5 -3 -2 -1 - -5 -6 -4 -2 -1 b Khi danh từ thường làm trung tâm mà có thành tố phụ số từ xác định, ta có lược đồ B gồm thành phần sau: 0: danh từ trung tâm, -1: từ thực nêu đặc trưng danh từ trung tâm, -2: danh từ loại, -3: số từ xác định, -4: từ khối lượng toàn bộ, -5: từ định, -6: từ nhấn mạnh () Lược đồ B gồm dạng sau: -6 -5 -4 -3 -2 -1       옷옷 -6 -5 -4 -3 -2 -1 tất năm xanh bướm -5 -6 -4 -3 -2 -1 -4 -3 -2 -6 -5 -1 -4 -3 -2 -1 -6 -5 -4 -1 -3 -2 -6 -5 -3 -2 -4 -1 -6 -5 -1 -4 -3 -2 -6 -5 c Khi danh từ thường làm trung tâm có ý nghĩa số nhiều khơng xác định, ta có lược đồ C gồm thành phần sau: 0: danh từ trung tâm, -1: từ thực nêu đặc trưng danh từ trung tâm, -2: từ khối lượng toàn bộ, -3: từ định, -4: từ nhấn mạnh () Lược đồ C gồm dạng sau: -4 -3 -2 -1     옷 -4 Chính -3 -2 tất -1 vàng Chim -3 -4 -2 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -1 -4 -3 Tóm lại : Vị trí từ định danh ngữ khơng cố định Vị trí từ nhấn mạnh () đứng vị trí khác tuỳ theo nhấn mạnh cho từ đứng sau 1.5 So sánh khái quát danh ngữ tiếng Việt tiếng Hàn Tiêu chí so sánh Cấu trúc Thành tố Danh ngữ tiếng Việt Danh ngữ tiếng Hàn Ở dạng đầy đủ gồm thành tố: Thành tố phụ trước, thành tố trung tâm thành tố phụ sau Đứng sau thành tố phụ trước đứng trước thành tố phụ sau Các kiểu thành tố chính: - Danh từ - Dạng ghép gồm “Danh từ loại + Danh từ” - Từ đại diện cho nhóm danh từ Ở dạng đầy đủ gồm thành tố: Thành tố phụ đứng trước thành tố trung tâm Khơng có thành phần thể ý nghĩa số hay ý nghĩa ngữ pháp Luôn đứng cuối danh ngữ Là danh từ thường danh từ loại, khơng có dạng ghép Có phụ tố biểu thị ý nghĩa số tiểu từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp gắn chặt vào tố Đều có lớp từ: - Từ số lượng xác định hay số từ - Từ khối lượng toàn - Từ định - Từ xuất nhằm mục đích nhấn mạnh - Từ thực nêu đặc trưng Có thể đứng trước (thành tố phụ trước) đứng sau (thành tố phụ sau) thành Ln đứng trước thành tố tố Thành tố phụ Vị trí thành tố phụ trước thành tố phụ sau thay đổi cho nhau: - Thành tố phụ đặc trưng đứng sau thành tố trung tâm - Từ định đứng sau thành tố trung tâm Ngồi thành tố trung tâm ln có vị trí xác định đứng cuối, vị trí thành tố phụ tương đối tự Từ xuất “cái” đứng trước danh từ loại Từ nhấn mạnh () đứng vị trí khác tuỳ theo nhấn mạnh cho từ đứng sau Động ngữ 2.1 Cấu trúc chung động ngữ tiếng Hàn - - Động ngữ tiếng Hàn gồm thành tố: thành tố phụ thành tố trung tâm Trong đó, thành tố trung tâm ln đứng vị trí cuối động ngữ, thành tố phụ phân bố vị trí trước thành tố trung tâm 2.2 Thành tố động ngữ tiếng Hàn Trong tiếng Hàn, thành tố động ngữ động từ Việc xác định thành tố trung tâm tương đối dễ dàng thành tố ln nằm cuối động ngữ Một điểm cần lưu ý hoạt động câu, nội động từ có cấu trúc phụ bao gồm tố làm thành phần kết hợp với phụ tố làm thành phần phụ Phụ tố đóng vai trị biểu thị ý nghĩa ngữ pháp hay ý nghĩa tình thái khác Ví dụ: Động từ nguyên thể  (Đến) Phụ tố thể ý nghĩa ngữ pháp : Chỉ thời khứ : Chỉ ý cầu khiến Động từ biến đổi  (Đã đến)  (Hãy đến) 2.3 Thành tố phụ động ngữ tiếng Hàn Tư cách bổ ngữ Từ thực Tư cách trạng ngữ Từ hư Chỉ ý chung Chỉ mức độ Chỉ phủ định Chỉ tần suất 예예예예 예예 옷옷옷옷 cho bạn sách tặng -> Tặng sách cho bạn ( bổ ngữ trực tiếp,  bổ ngữ gián tiếp,   phụ tố thể ý nghĩa ngữ pháp) 예예예 옷옷 đến trường -> Đi đến trường ( trạng ngữ,  phụ tố thể ý nghĩa “đến đâu ”) (cùng),  (rất),  (quá),  (không),  (không thể),  (thỉnh thoảng),  (luôn luôn), 2.4 So sánh khái quát động ngữ tiếng Việt tiếng Hàn Tiêu chí so sánh Cấu trúc Thành tố Động ngữ tiếng Việt Ở dạng đầy đủ gồm thành tố: Thành tố phụ trước, thành tố trung tâm thành tố phụ sau Đứng sau thành tố phụ trước đứng trước thành tố phụ sau Động ngữ tiếng Hàn Ở dạng đầy đủ gồm thành tố: Thành tố phụ đứng trước thành tố trung tâm Luôn đứng cuối động ngữ kiểu thành tố chính: - Một động từ - Một chuỗi động từ - Một kiến trúc đặc biệt có ý nghĩa - Một thành ngữ kiểu thành tố chính: động từ Có thành phần phụ tố gắn trực tiếp vào tố để biểu ý nghĩa ngữ pháp thời, ý nghĩa bị động… Việc xác định thành tố gặp Việc xác định thành tố tương đối khơng vấn đề gặp chuỗi dễ dàng cho dù câu có động động từ - từ thực từ hay nhiều Có thể có nhiều loại thành tố phụ xuất nói chung trật tự loại thành tố thường không xác định rõ Từ hư từ thực đảm nhiệm Có thể đứng trước (thành tố phụ trước) đứng sau (thành tố phụ sau) thành Ln đứng trước thành tố Thành tố tố phụ - Các phó từ thời q khứ “đã/ rồi”, “đang”, tương lai “sẽ/ Không có phó từ thời ý nghĩa tới” đặt trước động từ thụ động mà có phụ tố cấu tạo - Ý nghĩa thụ động biểu thị dạng thức ngữ pháp động từ biểu từ “bị, được, mắc, phải, thị gắn trực tiếp vào động từ chịu III Đoản ngữ Tiếng Trung Tiếng Việt Khơng có thành phần thể ý nghĩa ngữ pháp thời hay ý nghĩa bị động Tiếng Việt tiếng Hán hai ngơn ngữ điển hình loại hình đơn lập Cả hai ngôn ngữ dùng trật tự từ làm phương thức để biểu quan hệ ngữ pháp từ cụm từ Song, trật tự đoản ngữ danh từ hai ngôn ngữ lại khác Chẳng hạn, người Việt nói: máy bay người Hán lại nói:  (phi cơ); cịn người Việt nói: sách Trung văn người Hán lại nói:   (giá Trung văn thư: - Trung - văn - sách) Tuy vậy, trật tự chúng lại giống vị trí số lượng từ trước TTN theo mơ hình sau: Số từ + lượng từ + TTN (tiếng Hán) Số từ + đơn vị từ + TTN (tiếng Việt) 1.1 Định ngữ đoản ngữ danh từ tiếng Hán 1.1.1 Khái niệm định ngữ Định ngữ thành phần tô điểm hạn định cho danh từ ĐN trả lời cho câu hỏi “của ai?” “loại gì?” “bao nhiêu?”; Có nghĩa là, thành phần biểu thị tính chất, trạng thái, chất liệu, số lượng, nơi chốn thời gian, phạm vi Trong cấu trúc đoản ngữ danh từ, thành phần tô điểm, hạn định thành phần trung tâm hay trung tâm ngữ (TTN) Khác với ĐN danh từ tiếng Việt, ĐN danh từ tiếng Hán đặt trước thành phần trung tâm, ĐN TTN có khơng có trợ từ kết cấu  ĐN danh từ, đại từ, tính từ, số lượng từ ngữ Ví dụ: ĐN danh từ, đại từ: (quần áo anh ấy) Loại ĐN thường trả lời cho câu hỏi “của ai?” ĐN tính từ danh từ: /   Người Trung Quốc/ đồ giới) Loại ĐN thường trả lời cho câu hỏi “loại gì?” ĐN số lượng từ: //  (hai trang báo/ bút máy Loại ĐN trả lời cho câu hỏi “bao nhiêu?” Như vậy, thấy khơng phải lúc ĐN TTN có trợ từ kết cấu  1.1.2 Ý nghĩa định ngữ Nhƣ nói trên, nói chung, ĐN phận có giá trị tu sức cho trung tâm ngữ (TTN) Quan hệ ĐN TTN vô phức tạp Tuy vậy, bản, nhà nghiên cứu ngữ pháp thống chia ĐN thành hai loại: ĐN hạn định ĐN miêu tả a Định ngữ hạn định ĐN hạn định có tác dụng biểu thị số lượng, thời gian, nơi chốn, sở thuộc , hạn định cho TTN Nói khái qt, ĐN hạn định có vai trị biểu thị phạm vi vật Chúng bao gồm loại chủ yếu sau: (1) ĐN hạn định biểu thị thời gian Ví dụ:  (thầy giáo kể cho câu chuyện ba mươi năm trước)  (đây kế hoạch công tác năm) (2) ĐN hạn định biểu thị số lượng từ Ví dụ:  (tôi muốn mua sách)  (năm tạp chí Điền Phương) (3) ĐN hạn định biểu thị nơi chốn Ví dụ:  (người bác sỹ đến) (4) ĐN hạn định biểu thị sở thuộc Ví dụ:  (cơng ty tơi có nhân viên Trung Quốc)  (đây cặp sách lớp trưởng) , (xe đạp Lưu Phong mới, xe cũ) , (con cháu Ngu Công tâm dời núi) (5) ĐN hạn định biểu thị phạm vi Ví dụ:  (những lời anh nói em ln khắc sâu tâm khảm)  (sách mua hay)  (chúng thích câu chuyện Võ Tịng đánh hổ) b Định ngữ miêu tả ĐN miêu tả loại ĐN tu sức cho TTN khía cạnh như: trạng thái, tính chất, đặc điểm, cơng dụng, chất liệu, chức vụ v.v Loại ĐN thường chia thành tiểu loại sau: (1) ĐN miêu tả biểu thị trạng thái, tính chất vật Ví dụ:  (đây nhiệm vụ vơ khó khăn)  (Tiểu Vương cậu bé vừa thông minh vừa đáng yêu) (2) ĐN miêu tả biểu thị đặc điểm người vật Ví dụ:  (đó ông già quắc thước) (3) ĐN miêu tả thuyết minh cách sử dụng, nguồn gốc vật Ví dụ:  (chiếc tủ đựng quần áo làm gỗ dán) (4) ĐN miêu tả biểu thị nghề nghiệp Ví dụ:  (em gái tơi giáo viên tiếng Anh) (5) ĐN miêu tả biểu thị chất liệu Loại ĐN thường trả lời cho câu hỏi “sự vật làm gì?”  (anh ta mặc áo khốc da) (6) Ngồi loại ĐN miêu tả vừa nói trên, thực tế gặp số ĐN miêu tả khác Chẳng hạn:  (tôi đọc xong báo hai vạn chữ giáo sư Hoàng) Trong Hán ngữ, ĐN kiểu như:   câu thường khó quy loại  (q hương tơi nơi có nhiều danh lam thắng cảnh) Trong câu này, cụm từ cố định làm ĐN cho danh từ 1.2 Khái niệm định ngữ đoản ngữ danh từ tiếng Việt 1.2.1 Quan điểm nhà Việt ngữ học định ngữ Tác giả Nguyễn Kim Thản lại đề xuất khái niệm ĐN cách khái quát: “trong lời nói, ta thường đặc trưng vị trí số lượng,v.v…của vật, cách thêm thành phần phụ vào.Ta gọi thành phần phụ vào thể từ định ngữ” Theo tác giả Nguyễn Văn Tu, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Kim Thản, thì: “thành phần phụ cụm danh từ câu có chức bổ sung thêm cho thành phần quan hệ phụ thuộc, thuộc tính, tính chất người, vật, vật, tượng danh từ làm thành phần gọi tên” “Nói rõ tính chất,trạng thái sở thuộc danh từ (đứng thành phần) câu” Như vậy, dù người có cách diễn đạt khác nhau, tác giả thống chỗ, ĐN thành phần phụ hạn định miêu tả cho danh từ (danh từ dược gọi TTN) Nói cách khác, ĐN thành phần phụ tu sức cho TTN Nó thuộc tính, tính chất, vị trí, số lượng danh từ làm TTN Khi bàn ĐN cho danh từ, tác giả Hoàng Trọng Phiến cho rằng: “về thực chất loại định ngữ định tố nhóm danh từ làm chức bổ ngữ, chủ ngữ câu Chúng đa dạng ý nghĩa phong phú phương tiện biểu hiện” Tác giả từ ngữ tham gia làm ĐN cho danh từ/ nhóm danh từ: + ĐN danh từ có giới từ khơng có giới từ tính chất, thuộc tính chủ thể hay khách thể hành động Đưa vào mối liên hệ với từ chia thành ba trờng hợp: a) Có giới từ: Chủ trương kinh tế b) Khơng có giới từ: Tường vơi c) Tùy tiện: Dư luận (của) nhân dân Mỹ; Nhà (của) ông Hải… Trường hợp (a) bắt buộc để phân biệt ĐN với thành phần bổ ngữ, tổ hợp tên gọi Chẳng hạn, “Giấy mời giáo viên”, khác với “Giấy mời giáo viên” (bổ ngữ), “Mẹ Suốt” khác với “Bà mẹ Suốt” “Chị em đấy” khác với “Chị em đấy” (thành phần đồng loại) v.v So sánh với tiếng Hán, trường hợp (a) tương đương với cụm giới tân làm ĐN, trường hợp (b) tương đương với danh từ làm ĐN, trường hợp (c) tương đương với danh từ làm ĐN có khơng có tham gia trợ từ kết cấu  + ĐN vị thể từ (động từ tính từ) ĐN dấu hiệu đối tượng thơng qua mối quan hệ với hành động Ví dụ: (a) Con đường đau khổ (b) Đất nước (được) giải phóng bóng quân thù (c) Đường Trong loại này, thể từ làm ĐN tương ứng khơng tương ứng với vị ngữ: (a) Giấy giới thiệu (b) Điện chúc mừng => Không tương ứng với vị ngữ (c) Con cá bơi (yêu nước) Con chim ca (yêu trời) (d) Cái lọ đựng hoa => Tương ứng với vị ngữ So sánh với ĐN tiếng Hán, loại ĐN tương ứng với động từ tính từ làm ĐN đoản ngữ danh từ Tuy nhiên, tiếng Hán, động từ tính từ làm ĐN ln đứng trước TTN nên ĐN tương ứng với vị ngữ Tuy vậy, động từ, tính từ trung tâm ngữ có dùng hay không dùng  vấn đề tương đối phức tạp Chẳng hạn, sau động từ làm ĐN khơng có , nhiều trường hợp đoản ngữ biến thành kết cấu động-tân + ĐN số từ Ví dụ: (a) Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu (b) Bác Hồ người công dân số Tác giả cho rằng, ĐN loại biểu vị trí trật tự tính tốn Khi mang nghĩa tính tốn lại đài thêm tiếng “thứ” Ví dụ: Người thứ hai mẹ hy sinh Loại ĐN tương đương với số từ làm ĐN cho danh từ tiếng Hán Số từ số phần trăm, phân số số thứ tự; biểu thị số thứ tự thường thêm  trước số từ + ĐN biểu xác định từ mức độ, không gian, thời gian tổ hợp từ không gian, thời gian đại từ Ví dụ: (a) Cơng trình đánh giá cao (b) Phòng bên cạnh ai? Loại ĐN tương đương với đại từ thị phương vị từ làm ĐN tiếng Hán + ĐN biểu kết cấu động từ - bổ ngữ Ví dụ: Ở có cửa hàng bán rượu Tác giả cho rằng, thực chất kiểu ĐN biến thể ĐN biểu danh từ, vị thể từ So sánh: (a) Cửa hàng bán rượu -> Cửa hàng rượu (b) Cửa hàng may đo quần áo -> Cửa hàng may đo (nam nữ) Loại ĐN tương đương với kết cấu động tân làm ĐN làm đoản ngữ danh từ tiếng Hán; ĐN TTN bắt buộc phải dùng trợ từ kết cấu  Cũng theo tác giả, tiếng Việt, xét tính phức tạp cấu trúc chia định ngữ nhóm danh từ thành ĐN đơn giản ĐN phức tạp ĐN phức tạp bao gồm ĐN biểu kết cấu có hư từ khơng có hư từ ĐN đồng loại Chẳng hạn: (a) “Con người chưa nói cười Chưa chạy người vô duyên”.(Ca dao) (b) Hắn nhe hàm sáng quắc gươm Nói đến ĐN khơng thể khơng nói đến đoản ngữ danh từ; ngược lại, nói đến đoản ngữ danh từ khơng thể khơng đề cập đến ĐN; chúng hai mặt vấn đề tách rời Khi bàn đoản ngữ danh từ (danh ngữ) tiếng Việt, nhà Việt ngữ học hầu hết đƣa mô hình Nguyễn Tài Cẩn mà TTN nằm cấu trúc ĐN nằm trước sau TTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn Kyong Hwan (1997), Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG TP.HCM, NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Thanh Hoa (2013) - So sánh đối chiếu cấu trúc cụm động từ tiếng Hàn tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Châu Á học, Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Yến – Danh từ danh ngữ tiếng Hàn, Nghiên cứu khoa học, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Luanan.nlv.gov.vn (2018) Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh - Việt số cấu trúc cú pháp 1996 — LUẬN ÁN TIẾN SĨ - Cơ sở liệu toàn văn ... Tiếng Việt Tiếng Hàn C Đối chiếu so sánh I Đoản ngữ Tiếng Anh Tiếng Việt Danh ngữ 1.1 Danh ngữ Tiếng Việt 1.1.1 Bảng danh ngữ Tiếng Việt 1.1.2 Các ý danh ngữ Tiếng Việt a Thành phần phụ trước -... Đoản ngữ danh từ (danh ngữ) , đoản ngữ động từ (động ngữ) , đoản ngữ tính từ (tính ngữ) , đoản ngữ số từ đoản ngữ đại từ Bài tập nghiên cứu khác biết danh ngữ động ngữ Tiếng Anh, Tiếng Việt Tiếng. .. Đoản ngữ, sâu vào phân tích Đoản ngữ danh từ Đoản ngữ động từ Với tập nhóm 2, nhóm tiếp tục nghiên cứu đoản ngữ sở so sánh đoản ngữ Tiếng Việt với ba ngơn ngữ nước ngồi, Tiếng Anh, Tiếng Hàn Tiếng

Ngày đăng: 23/09/2022, 16:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Điểm giống - So sanh doản ngữ tiếng việt va tiếng nước ngoai
2.2. Điểm giống (Trang 8)
- Bổ tố trước (trạng từ tượng thanh, trạng từ tượng hình, trạng từ chỉ cách thức, hình ảnh, trạng từ chỉ điểm xuất  phát) - So sanh doản ngữ tiếng việt va tiếng nước ngoai
t ố trước (trạng từ tượng thanh, trạng từ tượng hình, trạng từ chỉ cách thức, hình ảnh, trạng từ chỉ điểm xuất phát) (Trang 8)
Tiếng Việt và tiếng Hán là hai ngơn ngữ điển hình về loại hình đơn lập. Cả hai ngơn ngữ đều dùng trật tự từ làm phương thức cơ bản để biểu hiện quan hệ ngữ pháp giữa các từ hoặc cụm từ - So sanh doản ngữ tiếng việt va tiếng nước ngoai
i ếng Việt và tiếng Hán là hai ngơn ngữ điển hình về loại hình đơn lập. Cả hai ngơn ngữ đều dùng trật tự từ làm phương thức cơ bản để biểu hiện quan hệ ngữ pháp giữa các từ hoặc cụm từ (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w