Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
648,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ THU HÀ TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỪ NGỮ TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO NHÂN DÂN NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 7/ 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỪ NGỮ TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO NHÂN DÂN NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS BÙI TRỌNG NGOÃN Người thực hiện: TRẦN THỊ THU HÀ (Khoá 2016 – 2020) Đà Nẵng, tháng 7/ 2020 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện tượng sử dụng tên riêng tiếng nước tượng vay mượn ngôn ngữ đặc điểm phổ quát tất ngôn ngữ giới Trong đó, tiếng Việt vay mượn nhiều nguồn khác nhau: từ ngữ gốc Hán, từ ngữ gốc Nam Á, Phạn ngữ (tiếng Phạn), ngôn ngữ số dân tộc thiểu số, Pháp ngữ, Anh ngữ, Tuy nhiên, đơn vị vay mượn khơng trường hợp Việt hóa, cịn lại đơn vị sử dụng cách lâm thời cách ghi trường hợp chưa có quán Từ nhiều năm nay, giới Việt ngữ học băn khoăn quán việc sử dụng đơn vị ngôn ngữ vay mượn Đề tài bắt nguồn từ vấn đề vừa có tính khoa học, vừa có tính thời Báo Nhân dân xem quan thông chuẩn mực báo chí Cách mạng Việt Nam Cách sử dụng ngơn ngữ Báo Nhân dân xem tiêu chí cho tất tờ báo khác toàn nước phải noi theo Vì vậy, cách xử lí từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân xem cách xử lí hợp lí nhất, hiệu Nghiên cứu từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân tìm chuẩn mực cần ghi nhận mặt khoa học Đó lí chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài “Từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân” Hy vọng kết nghiên cứu đem đến nhìn tồn diện cách sử dụng từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân (6 tháng đầu năm 2015), góp thêm số kiến thức lí luận, gợi mở vấn đề cần quan tâm thực tiễn sáng tạo tiếp cận từ ngữ tiếng nước ngồi Lịch sử vấn đề Trong giáo trình “Ngơn ngữ báo chí”, Vũ Quang Hào khái niệm tên riêng tiếng nước đề xuất dạng phân chia tên riêng tiếng nước ngồi báo chí Từ ngữ nước tiếng Việt vay mượn chủ yếu từ nguồn: nguồn từ ngữ mượn từ tiếng Hán (trung tâm từ ngữ Hán - Việt), nguồn từ vựng mượn từ tiếng Pháp nguồn từ vựng mượn từ tiếng Anh Một số sách đáng ý đề tài “Từ ngoại lai tiếng Việt" (Nxb Tổng hợp TP HCM, 2007) Nguyễn Văn Khang, nghiên cứu toàn diện ba nội dung vay mượn từ vựng tiếng Hán, tiếng Pháp tiếng Anh; hay “Từ gốc Pháp tiếng Việt” Vương Toàn (1992) nghiên cứu, khảo sát tượng vay mượn từ vựng tiếng Pháp Ngôn ngữ báo chí thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, từ ngữ tiếng nước cịn cơng trình nghiên cứu độc lập Từ ngữ tiếng nước ngồi thường trình bày sơ lược, vắn tắt, chiếm vị trí nhỏ số sách lí luận báo chí hay cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ báo chí Bên cạnh đó, báo chí ngày (như Báo Tuổi trẻ, Báo Thanh niên) hay tạp chí chuyên ngành ngơn ngữ (tạp chí Ngơn ngữ, Ngơn ngữ Đời sống) đề cập nhiều đến việc sử dụng từ ngữ nước ngồi xen vào tiếng Việt báo chí Đặc biệt vấn đề nên hay không nên phiên chuyển tên tiếng nước sang tiếng Việt, bày tỏ lo ngại trước sóng du nhập mạnh mẽ tiếng nước vào tiếng Việt thời đại hội nhập Gần đây, số khóa luận, luận văn thạc sĩ nghiên cứu có liên quan đến tên riêng tiếng nước từ ngữ vay mượn tiếng nước sở đào tạo báo chí như: Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ “Xử lí hài hịa tên riêng nước ngồi báo in tiếng Việt thời kỳ hội nhập”, Nguyễn Xuân Hải, ĐH Vinh thống kê cách xử lí tên riêng nước số báo nay, khác biệt cách sử dụng tên riêng tờ báo khác Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngơn ngữ Ngơn ngữ báo chí Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, (ĐH Sư phạm TP HCM, 2011) Trần Thanh Nguyện nghiên cứu cách ghi từ ngữ tiếng nước trang báo TP Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân (trong tháng đầu năm 2015) - Phạm vi nghiên cứu: Tất văn thuộc văn thông Báo Nhân dân tháng đầu năm 2015 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Từ ngữ tiếng nước ngồi Báo Nhân dân”, chúng tơi nhằm mục đích cụ thể sau đây: - Nhận diện cách xử lí từ ngữ nước ngồi (tên riêng, từ ngữ khác) số báo cụ thể - Xác định quy định, quy tắc tính khoa học quy định, quy tắc từ ngữ nước Báo Nhân dân - Khái quát hóa vấn đề nhằm rút cách xử lí có tính chuẩn mực từ ngữ tiếng nước ngồi báo chí Phương pháp nghiên cứu Sau xác định đề tài khóa luận, tiến hành nghiên cứu với phương pháp thủ pháp sau đây: - Thủ pháp tổng hợp, thống kê: Phương pháp nảy sử dụng để khảo sát, thống kê tần suất xuất từ ngữ tiếng nước thuộc cách ghi khác Báo Nhân dân Từ làm sở cho đánh giá nhận xét xác, cụ thể - Phương pháp phân tích miêu tả ngôn ngữ học: Phương pháp vận dụng xuyên suốt khóa luận, để miêu tả liệu văn thông Báo Nhân dân Sau thống kê phân loại từ ngữ nước ngồi, chúng tơi miêu tả hình thức, kết hợp phân tích nội dung, ý nghĩa - Thủ pháp so sánh đối chiếu: Trong số trường hợp sử dụng phương pháp để so sánh, đối chiếu cách viết từ ngữ tiếng nước ngoài, đồng thời so sánh cách phân bố từ ngữ tiếng nước ngồi thể loại báo chí khác Dự kiến đóng góp đề tài Về khoa học: - Nhận diện vai trò từ ngữ tiếng nước ngồi báo chí tiếng Việt - Tìm đến quán việc sử dụng từ ngữ tiếng nước tiếng Việt đại Về thực tiễn: - Đề xuất cách ghi từ ngữ nước tiếng Việt: để nguyên dạng, chuyển tự hay phiên âm - Nghiên cứu từ ngữ nước ngồi Báo Nhân dân để tìm chuẩn mực có sẵn mặt khoa học Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung triển khai bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Khảo sát cách xử lí tiếng nước ngồi Báo Nhân dân Chương 3: Chuẩn mực ngơn ngữ chuẩn mực phong cách việc dùng từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Ngơn ngữ báo chí cơng trình phong cách học Chúng tơi đưa quan niệm phong cách ngôn ngữ báo chí tài liệu Phong cách học nhà nghiên cứu khác Từ nhận thấy ngơn ngữ báo chí góc nhìn phong cách học xem xét qua phương diện sau: - Ngơn ngữ báo chí khảo sát theo giai đoạn, thời kỳ, từ xưa đến - Đề xuất yêu cầu viết hay, viết ngôn ngữ báo - Xây dựng số vấn đề lí luận chung phong cách ngơn ngữ báo chí: xác lập miêu tả đặc điểm phong cách ngơn ngữ báo chí, miêu tả đặc điểm phương tiện diễn đạt, phân chia thể loại văn báo chí,… Những vấn đề cốt lõi xem sở để phát triển thêm việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn sử dụng ngơn ngữ báo chí 1.1.2 Ngơn ngữ báo chí giáo trình ngơn ngữ báo chí Dưới góc nhìn báo chí – xã hội học, ngơn ngữ báo chí đề cập đến mối tương quan với chất truyền thông đại chúng kỹ thuật tác nghiệp báo chí Trong tiêu biểu giáo trình Ngơn ngữ báo chí Vũ Quang Hào (2001) đưa đặc điểm phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành chính, kiểu phong cách mà tác giả cho báo chí thường sử dụng Phần cịn lại sách trình bày tên riêng, tít báo, thuật ngữ khoa học,… Có thể nói giáo trình nghiệp vụ báo chí đề cập đến nhiều vấn đề ngơn ngữ báo chí [8] Như vậy, đề cập đến tính chất thơng tin báo chí, tác giả khẳng định vai trị ngơn ngữ báo chí đề xuất kỹ thuật tác nghiệp nhà báo như: việc lựa chọn kiện để đưa tin, cách viết kiểu bải, lối hành văn, chuẩn mực ngơn ngữ báo chí 1.2 Từ ngữ tiếng nước ngồi giáo trình ngơn ngữ báo chí 1.2.1 Tên riêng tiếng nước ngồi Trong giáo trình “Ngơn ngữ báo chí”, Vũ Quang Hào đưa khái niệm tên riêng sau: “Tên riêng đơn vị định danh cá thể người, vật, địa điểm (quốc gia, thủ đô, sông, núi, vùng đất,…), tổ chức (tổ chức trị xã hội, quan, trường học, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp, hãng…), kiện…” [8;tr.89] Tên riêng báo chí chia làm bốn loại chính: tên riêng tiếng Việt, tên riêng tiếng dân tộc khác Việt Nam, tên riêng tiếng nước ngoài, tên riêng nước tiếng Việt Trong “Ngơn ngữ báo chí”, Vũ Quang Hào kiểu viết tên riêng nước ngồi báo chí: - Viết nguyên trạng - Viết theo tiếng Anh tiếng Pháp tên riêng không dùng văn tự La tinh - Phiên âm có dùng dấu ngang nối dấu (hoặc không) - Viết dạng chuyển chữ từ nguyên dạng sang chữ tiếng Việt tương đương - Viết dạng tắt theo quy ước quốc tế vừa dịch vừa viết tắt - Viết theo âm Hán Việt - Viết dạng dịch nghĩa - Vừa phiên âm vừa viết nguyên trạng, vừa định nghĩa vừa phiên âm [8] Trong khuôn khổ khóa luận này, chúng tơi khảo sát 221 tác phẩm thuộc thể loại khác Báo Nhân dân, tìm dạng viết tên riêng tiếng nước tiêu biểu tờ báo này: viết nguyên dạng, viết theo tiếng Anh ngôn ngữ không dùng văn tự Latin, phiên âm, viết tắt, viết theo âm Hán-Việt, dịch nghĩa 1.2.1.1 Viết nguyên dạng Cách viết nguyên dạng cách viết giữ nguyên dạng tên riêng thuộc ngôn ngữ gốc Nhưng thực chất, mặt báo, cách viết phần lớn viết theo tiếng Anh 1.2.1.2 Viết theo tiếng Anh tên riêng không dùng văn tự Latin (chuyển tự) Theo GS, TS Hà Học Trạc, chuyển tự theo nghĩa hẹp phép ánh xạ từ hệ thống chữ viết sang hệ thống chữ viết khác nhằm giúp độc giả phục hồi lại trọn vẹn nguyên gốc tả từ chuyển tự mà Chuyển tự theo nghĩa rộng bao hàm chuyển tự theo nghĩa hẹp phiên âm Chuyển tự theo nghĩa hẹp áp dụng trường hợp bảng chữ ngôn ngữ gốc chuyển bảng chữ ngơn ngữ chuyển tự đến [33] 1.2.1.3 Phiên âm (từ ngôn ngữ gốc) Phiên âm từ ngôn ngữ gốc dựa vào cách đọc nguyên ngữ, dùng chữ viết ngôn ngữ nước để phản ánh lại âm nguyên ngữ Phiên âm trực tiếp dựa vào hệ thống âm vị quy luật kết hợp âm vị ngơn ngữ phiên, nên người đọc đọc viết cách dễ dàng 1.2.1.4 Viết tắt Viết tắt thường có dạng từ, cụm từ dùng nhiều lần (thường từ lần trở lên) sau có lần viết đầy đủ có chua chữ viết tắt ngoặc đơn Ví dụ: UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc) WB (World Bank - Ngân hàng Thế giới),… 1.2.1.5 Viết theo âm Hán-Việt Cách phiên áp dụng phổ biến sách, báo suốt thời gian dài chủ yếu phiên qua tiếng Hán (đọc theo âm Hán - Việt) với kết đời hàng loạt địa danh trở nên quen thuộc với người Việt: Pháp, Anh, Đức, Ý, Nhật, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, La Mã,… 1.2.1.6 Dịch nghĩa Dịch nghĩa cách dùng yếu tố ngữ để dịch từ ngữ nước Đối với tên riêng, địa danh nước ngoài, cách áp dụng tên riêng, địa danh nước có nghĩa có phận có nghĩa Với việc xuất tên riêng nước thuộc nhiều tổ chức quốc tế, tên công ty, doanh nghiệp, hãng, kiện… dẫn đến hình thức dịch nghĩa trở nên phổ biến 1.2.2 Từ ngữ tiếng nước khác Trong luận văn này, không gộp lớp từ Hán-Việt vào từ ngữ vay mượn tiếng nước ngoài, mà tập trung tìm hiểu từ có nguồn gốc Ấn-Âu, cụ thể từ ngữ vay mượn từ tiếng Anh tiếng Pháp 1.3 Báo Nhân dân sơ lược từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân 1.3.1 Báo Nhân dân Báo Nhân dân - Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Trong gần 30 năm đổi Đảng Công sản Việt Nam phát động từ Đại hội VI năm 1986, Báo Nhân dân tuyên truyền, cổ vũ việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, sáng kiến ý chí tầng lớp nhân dân, tham gia tổng kết thực tiễn, hoàn thiện đường lối đổi 1.3.2 Sơ lược từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung khảo sát Báo Nhân dân hàng ngày, gồm trang, xuất tháng đầu năm 2015 với 176 số (từ ngày 1/1/2015 đến ngày 30/6/2015, có ngày 18,19,20/2 khơng số báo mới, có số gộp ngày 31/3 1/4, số gộp ngày 1/5 2/5) Để trì lượng bạn đọc lớn (22 vạn bản/ngày) suốt nhiều năm qua, Báo Nhân dân sử dụng nhiều cách viết từ ngữ tiếng nước 12 Bảng 2.1 Cách viết tên riêng tiếng nước Báo Nhân dân Tần số Tổng số từ xuất ngữ tiếng (lần) nước Nguyên dạng 326 11365 2.87% Viết nguyên theo tiếng Anh 900 11365 7.92% Phiên âm 4111 11365 36.17% Viết tắt 1295 11365 11.39% Viết Hán-Việt 2431 11365 21.39% Dịch nghĩa 1944 11365 17.11% Các dạng từ ngữ tiếng nước Tên riêng tiếng nước Tỉ lệ (%) 2.1.2 Từ ngữ nước khác Báo Nhân dân 2.1.2.1 Từ Ấn Âu vay mượn từ tiếng Pháp Các từ ngữ Ấn-Âu vay mượn từ tiếng Pháp khơng cịn giữ ngun dạng nguyên bản, mà trải qua trình đơn tiết hóa từ mượn theo quy luật ngữ âm tiếng Việt Phần lớn từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp bị thay đổi nhiều cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với cách sử dụng người Việt Theo thống kê, tiếng Việt có khoảng 2000 từ có nguồn gốc từ tiếng Pháp Khảo sát Báo Nhân dân ngày tháng đầu năm 2015 đếm 189 lượt từ ngữ Ấn-Âu mượn từ tiếng Pháp - Các từ có nguồn gốc tiếng Pháp : ơ-tơ (automobile), ê-kíp (equipe), băngrơn (banderole), bê-tơng (béton), xe bt (bus), cơng-ten-nơ (conteneur), bơ-xít (bauxite), An-bum (album), ta-luy (talus), bu-lơng (boulon), gu (goût),… 2.1.2.2 Từ Ấn Âu vay mượn từ tiếng Anh Từ ngữ Ấn-Âu mượn từ tiếng Anh Báo Nhân dân xuất hai hình thức phiên âm giữ nguyên dạng, tùy vào đặc điểm mức độ phổ biến từ ngữ với cơng chúng mà nhà báo lựa chọn lối viết thích hợp, cho dễ đọc, dễ hiểu 13 nội dung muốn truyền tải Khảo sát Báo Nhân dân ngày tháng đầu năm 2015 đếm 169 lượt từ ngữ Ấn-Âu mượn từ tiếng Anh - Các từ có nguồn gốc tiếng Anh như: facebook, track, visa, liveshow, Ơ-limpích (olympich), ơ-rơ (euro), tốp (top), Mít-tinh (meeting), Ga-la (gala), rích-te (richter), gien (gen)… 2.1.2.3 Từ vay mượn từ ngôn ngữ khác Bên cạnh hai nguồn từ Ấn-Âu vay mượn tiếng Anh tiếng Pháp, Báo Nhân dân cịn vay mượn số từ có nguồn gốc từ tiếng Nhật như: ka-ra-ơ-kê (karaoke), hay vay mượn từ tiếng Triều Tiên như: ka-ra-te-đô (Karate-Do) 2.2 Từ ngữ tiếng nước thể loại tin Báo Nhân dân Ở luận văn này, khảo sát phân bố từ ngữ ngữ tiếng nước tên riêng tiếng nước thể loại báo chí khác nhau, giới hạn thể loại như: tin vắn giới, điều tra, bình luận quốc tế, xã luận, phóng sự, ký chân dung Đây thể loại tiêu biểu Báo Nhân dân ngày có xuất từ ngữ tiếng nước tên riêng tiếng nước với tần suất khác nhau, nhận biết rõ đa dạng cách phân bố từ ngữ tiếng nước tên riêng tiếng nước thể loại khác 2.2.1 Từ ngữ tiếng nước thể loại báo chí thơng 2.2.1.1 Tin vắn giới Qua khảo sát ngẫu nhiên 100 mục tin vắn giới Báo Nhân dân ngày tháng đầu năm 2015, nhận thấy số lượng từ ngữ nước sử dụng nhiều đa dạng kiểu loại Trong số báo, mục tin vắn giới thường rơi vào từ 13 đến 24 tin vắn, số lượng từ ngữ nước xuất từ 35 đến 86 từ 14 Bảng 2.2: Từ ngữ nước tin vắn giới Số Các dạng từ ngữ tiếng nước Tên riêng tiếng nước Từ ngữ nước khác (Từ Ấn Âu) lượng Tổng số từ ngữ tiếng nước Tỉ lệ (%) Nguyên dạng 186 6114 3,04% Viết nguyên theo tiếng Anh 505 6114 8,26% Phiên âm 2211 6114 36,16% Viết tắt 682 6114 11,15% Viết Hán-Việt 1230 6114 20,12% Dịch nghĩa 1083 6114 17,71% Từ mượn gốc Pháp 103 6114 1,68% Từ mượn gốc Anh 114 6114 1,86% 2.2.1.2 Điều tra Khảo sát qua tác phẩm điều tra Báo Nhân dân ngày, nhận thấy từ ngữ Ấn- Âu mượn từ tiếng Anh tiếng Pháp sử dụng với tần suất lớn so với tên riêng tiếng nước Bảng 2.3: Từ ngữ nước tác phẩm điều tra Các dạng từ ngữ tiếng nước Số Liệt kê lượng Bank, BB Cushion, Laneige, Parkson, L'oreal, Ylas, Garden, Oasis, Burberry, Royal City (3 Nguyên dạng 20 Tên riêng lần), Times City (2 lần), Big C, Lotte, Vincom, Vinpearl Land, tiếng nước Datanla, Prenn Viết nguyên theo tiếng Anh Meiji, Thái-lan Phiên âm Xin-ga-po, Viết Hán-Việt Nhật Bản, Ðức, Mỹ (3lần), Pháp (4 lần) 15 Mét, m (14 lần), bơm, mô-tô (17 Từ ngữ nước Từ mượn gốc Pháp 45 khác (Từ Ấn Âu) lần), xi-lanh (3 lần), cm (3 lần), cao-su (3 lần), ô-tô, ha, bom Từ mượn gốc Anh collagen, ship 2.2.2 Từ ngữ tiếng nước thể loại báo chí luận 2.2.2.1 Bình luận quốc tế Qua 176 số báo Báo Nhân dân tháng đầu năm 2015, khảo sát 71 tác phẩm bình luận quốc tế với số lượng từ ngữ nước ngồi lên đến 4432 từ Trong đó, có cụ thể 1727 lượt từ tên riêng viết dạng phiên âm, chiếm tỉ lệ nhiều 38,97% Bảng 2.4: Từ ngữ nước tác phẩm bình luận quốc tế Các dạng từ ngữ tiếng nước Số lượng Tổng số từ ngữ tiếng nước Tỉ lệ (%) Nguyên dạng 101 4432 2,28% Viết nguyên theo tiếng Anh 375 4432 8,46% Phiên âm 1727 4432 38,97% Viết tắt 465 4432 10,49% Viết Hán-Việt 1008 4432 22,74% Dịch nghĩa 689 4432 15,55% Từ mượn gốc Pháp 22 4432 0,5% Từ mượn gốc Anh 45 4432 1,02% Tên riêng tiếng nước Từ ngữ nước khác (Từ Ấn Âu) 2.2.2.2 Xã luận Trong tháng đầu năm 2015, xã luận Báo Nhân dân đăng tải với số lượng 26 bài, từ ngữ nước ngồi xuất hiện, đặc trưng tính chất thể loại báo chí luận tập trung vào vấn đề trị, xã hội diễn nước Từ ngữ tiếng nước chủ yếu xuất xã luận 16 trị, quan hệ ngoại giao với nước khác Chúng khảo sát 609 lượt từ 26 xã luận tổng số 176 số báo Báo Nhân dân Bảng 2.5: Từ ngữ nước tác phẩm xã luận Tổng số từ Các dạng từ ngữ tiếng Số lượng nước ngữ tiếng nước Tỉ lệ (%) Viết nguyên theo tiếng Anh 15 609 2,46% Tên riêng Phiên âm 156 609 25,62% tiếng nước Viết tắt 139 609 22,82% Viết Hán-Việt 127 609 20,85% Dịch nghĩa 169 609 27,75% Từ Ấn Âu 609 0,49% Từ ngữ nước khác 2.2.3 Từ ngữ tiếng nước tác phẩm báo chí nghệ thuật 2.2.3.1 Phóng Ở chuyên mục này, tác phẩm phóng xuất tháng đầu năm Báo Nhân dân ngày ít, chúng tơi khảo sát tác phẩm thuộc thể loại Phóng - Ký Số lượng tác phẩm ít, đặc trưng thể loại phóng khơng chứa q nhiều từ ngữ nước ngồi, nên thể loại này, chúng tơi đếm từ ngữ nước ngồi, có tổng cộng 35 lượt từ ngữ tiếng nước (trong 6.000 lượt từ toàn tác phẩm) Bảng 2.6 Từ ngữ tiếng nước sử dụng tác phẩm phóng Các dạng từ ngữ tiếng nước Tên riêng Số lượng Nguyên dạng Viết nguyên theo tiếng Anh tiếng nước Liệt kê Pouchen (2 lần), Rue Richaud Campuchia, Chung Joo Kyung, Taekwang Vina (2 lần) 17 Phiên âm Pu-lốp Ðài Loan, Trung Quốc (3 lần), Viết Hán-Việt 11 Hàn Quốc, Lào, Mỹ, Liên Xô, Pháp (2 lần), Nhật Từ ngữ nước khác (Từ Ấn Âu) m (mét, lần), cm (xăng-ti-mét, Từ mượn gốc Pháp 13 lần), căng-tin, bê-tông, ga, xà beng (3 lần), xi-măng, Từ mượn gốc Anh mi-ni, gen Từ mượn khác ka-ra-ô-kê 2.2.3.2 Ký chân dung Chúng khảo sát 12 tác phẩm ký chân dung thuộc lĩnh vực văn hóa tháng đầu năm 2015 Báo Nhân dân ngày tìm 96 từ ngữ tiếng nước (trên tổng số gần 17.000 lượt từ) Trong đó, có 88 lượt từ tên riêng tiếng nước ngồi, chiếm tỉ lệ 90,72%, cịn lại từ Ấn-Âu Bảng 2.7 Từ ngữ tiếng nước tác phẩm ký chân dung Các dạng từ ngữ tiếng nước Tên riêng tiếng nước Từ ngữ nước khác (Từ Ấn Âu) Số lượng Tổng số từ ngữ tiếng nước Tỉ lệ (%) Nguyên dạng 16 96 16,49% Viết nguyên theo tiếng Anh 96 2,06% Phiên âm 12 96 12,37% Viết tắt 96 9,28% Viết Hán-Việt 46 96 47,42% Dịch nghĩa 96 3,09% Từ mượn gốc Pháp 96 6,19% Từ mượn gốc Anh 96 2,06% 18 TIỂU KẾT Ở chương 2, chúng tơi khảo sát từ ngữ nước ngồi Báo Nhân dân dựa hai phương thức chính: - Khảo sát qua dạng từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân - Kháo sát phân bố dạng từ ngữ tiếng nước thể loại báo chí Báo Nhân dân Chúng tiến hành khảo sát thống kê 11.365 lượt từ ngữ tiếng nước nhặt 221 tin, thuộc thể loại khác Báo Nhân dân tháng đầu năm 2015 bình diện: Khảo sát dạng tên riêng tiếng nước sử dụng phổ biến Báo Nhân dân: nguyên dạng, viết theo tiếng Anh ngôn từ không dùng văn tự La tinh, phiên âm, viết tắt, viết theo âm Hán-Việt, dịch nghĩa Ở từ ngữ nước khác bao gồm từ Ấn-Âu vay mượn từ tiếng Pháp, tiếng Anh số ngôn ngữ khác Về khảo sát từ ngữ tiếng nước thể loại báo chí Báo Nhân dân, chuyên mục tin vắn giới tác phẩm bình luận, viết dạng phiên âm chiếm đa số Ở thể loại khác điều tra, phóng sự, ký chân dung, số từ ngữ tiếng nước xuất Bảng 2.8: Thống kê tổng hợp từ ngữ tiếng nước tên riêng tiếng nước Viết Nguyên nguyên Phiên Viết dạng theo tiếng âm tắt Anh Tin vắn Viết HánViệt Từ Dịch nghĩa Từ mượn mượn gốc gốc Anh Pháp Từ mượn khác giới 186 505 2211 682 1230 1083 114 103 20 45 101 375 1727 465 1008 689 45 22 Xã luận 15 156 139 127 169 0 Phóng 11 13 16 12 46 Điều tra Bình luận Ký chân dung 19 CHƯƠNG 3: CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ VÀ CHUẨN MỰC PHONG CÁCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO NHÂN DÂN 3.1 Chuẩn mực ngôn ngữ việc xử lí tiếng nước ngồi Báo Nhân dân 3.1.1 Chuẩn ngữ âm tả Trong ngơn ngữ viết, tình trạng thiếu quán phiên chuyển từ ngữ nước ngồi báo chí tiếng Việt diễn phổ biến PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn tượng thiếu quán phiên chuyển từ ngữ tiếng nước sau: - Thiếu quán báo trung ương báo địa phương - Thiếu quán báo trung ương - Thiếu quán số báo tờ báo - Thiếu quán viết tên riêng số báo, chí báo [16; tr.9] Phiên chuyển từ ngữ tiếng nước ngoài, đặc biệt tên riêng tiếng nước gây nhiều tranh cãi giới học thuật báo chí đến chưa có thống Trong ý kiến chủ yếu tập trung hướng vào hai giải pháp: phiên âm giữ nguyên dạng Báo Nhân dân chọn hình thức phiên âm dựa vào phát âm nguyên ngữ để phiên âm vào tiếng Việt chữ tiếng Việt, coi phương thức đồng hóa tiếng Việt Phiên âm thực cách quán tên riêng nước, phản ánh tương đối âm hưởng tên riêng tiếng nước ngoài; phù hợp, dễ hiểu dễ đọc, dễ viết, dễ ghi nhớ; thuận lợi việc in ấn; mang tính đại chúng, phù hợp với nhiều đối tượng Tuy nhiên, hình thức ẩn chứa nhược điểm định Phiên âm không tạo thống báo chí nước ta nước ngồi; phiên âm tên riêng tiếng nước ngồi khơng đảm bảo tính xác, khơng thể phát âm giống hoàn toàn nguyên ngữ, cách đọc gần giống, mô nguyên ngữ Phiên âm xem biện pháp vá víu nửa vời, dẫn đến tạo hai hệ thơng tên riêng tiếng nước ngồi tiếng Việt 20 Hiện nay, chưa có giải pháp cụ thể cho thống xử lí tên riêng tiếng nước ngồi theo ngun tắc cho phù hợp Vì vậy, chúng tơi trích dẫn số đề xuất cho thỏa đáng, đáp ứng chuẩn mực định đông đảo độc giả dễ dàng tiếp nhận hiểu rõ chúng 3.1.2 Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí Nội dung chuẩn mực ngơn ngữ: - Chuẩn mực ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ chung cộng đồng lựa chọn sử dụng Chuẩn có tính chất xã hội chứa đựng sáng tạo cá nhân định sử dụng ngôn ngữ - Thứ hai, chuẩn ngơn ngữ có thay đổi theo thời gian, không gian, yếu tố nội bên ngôn ngữ yếu tố bên ngồi ngơn ngữ văn hóa, xã hội Ngơn ngữ ln ln vận động biến đổi, có từ có từ sinh Chuẩn mực ngôn ngữ vừa có tính kế thừa, vừa có tính phát triển, khơng thể lấy chuẩn thời đại để áp dụng cho thời đại khác, lấy chuẩn không gian để áp dụng cho không gian khác 3.2 Chuẩn mực phong cách việc xử lí tiếng nước ngồi 3.2.1 Tính đại chúng Đối với u cầu tờ báo trung ương, báo Đảng, yêu cầu tính đại chúng Báo Nhân dân cần thiết Giải pháp viết phiên âm từ ngữ tiếng nước ngồi cách hợp lí để phổ quát rộng rãi tin tức tờ báo Những từ ngữ nước tương đối quen thuộc, từ thường xuyên sử dụng, phổ biến với tầng lớp nhân dân Báo chí có tính định hướng dư luận, hạn chế sử dụng từ tiếng Anh báo chí ngơn ngữ báo chí mang tính chuẩn mực, từ tiếng Anh xuất mặt báo lan rộng lời ăn tiếng nói độc giả, từ làm dần sáng tiếng Việt 3.2.2 Tính thơng tin Báo chí có chức định hướng thơng tin xã hội, mà thơng tin báo chí cần có xác Vấn đề sử dụng ngơn ngữ có tác dụng trực tiếp định 21 tới hiệu thơng tin Báo chí cần đầu chuẩn hóa ngơn ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Ngơn từ báo chí cần tiêu chí chuẩn mực Người viết báo cần ý thức việc rèn luyện ngôn ngữ, nói đúng, viết đúng, nghĩa, chuẩn Nhà báo cần nắm kiến thức liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt thuộc phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách TIỂU KẾT Ở chương này, nêu phân tích tình trạng thiếu qn phiên chuyển từ ngữ nước ngồi báo chí tiếng Việt, đặc biệt việc sử dụng lối viết nguyên dạng hay phiên âm Trong thực tế, tòa soạn báo tự đề quy định tả cho riêng Báo Nhân dân đặt nguyên tắc chuyên môn để đạt chuẩn mực định ngôn ngữ, khiến đông đảo độc giả dễ dàng tiếp nhận Đồng thời, chúng tơi tìm hiểu sâu chuẩn mực ngôn ngữ, chuẩn mực phong cách hai nội dung: tính thơng tin tính đại chúng để có nhìn đa chiều cách sử dụng hình thức phiên chuyển từ ngữ nước Báo Nhân dân, đồng thời hiểu lí tờ bào lại chọn cách ghi phiên âm từ ngữ nước thức 22 KẾT LUẬN Ngày nay, đất nước ta có nhiều hoạt động ngoại giao với nước khác giới, Việt Nam thành viên tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, APEC, ASEAN, WTO, ASEM,… Chính vậy, nhu cầu truyền tải thông tin ngày cao, hoạt động báo chí bận rộn hơn, việc tiếp xúc xử lí từ ngữ tiếng nước ngồi phong phú nhiều kiểu loại trước Báo chí Việt Nam tích cực hội nhập sâu rộng với giới, truyền tải thông tin đối ngoại với nước giới để thể đường lối, sách Đảng, thành tựu công đổi Đồng thời, báo chí nước nhà tích cực cập nhật thơng tin kịp thời, xác để độc giả tìm hiểu rõ tình hình giới Qua khảo sát từ ngữ tiếng nước ngồi thể loại báo chí: tin vắn giới, điều tra, bình luận, xã luận, phóng sự, ký chân dung Báo Nhân dân, vòng tháng đầu năm 2015, thống kê tần suất xuất phân bố dạng tên riêng tiếng nước từ mượn Ấn Âu gốc Anh, Pháp từ mượn khác Trong cách thể tên riêng tiếng nước ngoài, phiên âm cách viết sử dụng với số lượng lượt từ nhiều Phiên âm lối viết ưa chuộng nhất, đặc trưng tờ báo Trung ương, báo Đảng, cụ thể Báo Nhân dân, thể tính đại chúng lối viết này, giúp tiếp cận đại đa số công chúng, giúp cách đọc hiểu phát âm trở nên thuận tiện, gần gũi Những cách viết tên riêng tiếng nước khác viết tắt, nguyên dạng, viết theo tiếng Anh cho ngôn ngữ không thuộc hệ Latin, dịch nghĩa, viết Hán-Việt sử dụng đặn dàn trải thể loại báo chí, tùy theo ngữ cảnh danh từ riêng khác mà cách áp dụng lối viết theo dạng khác Sự thiếu quán trình phiên chuyển từ ngữ tiếng nước vấn đề nan giải, chưa có thống chung cho việc nên sử dụng nguyên dạng hay phiên âm Giữa tờ báo nước ta có chênh lệch, khác biệt định lựa chọn lối phiên chuyển khác nhau, tờ báo Trung ương Báo Quân đội nhân dân Báo Nhân dân chọn cách phiên âm tên riêng tiếng nước ngồi, tờ báo địa phương Báo Đà Nẵng, Báo Hà Tĩnh,… lại 23 chọn cách viết giữ nguyên dạng Vì vậy, tên riêng tiếng nước ngồi báo chí vấn đề phức tạp, không thống cách sử dụng nên dẫn đến tượng sử dụng sai lệch, không phù hợp với chuẩn mực báo chí đặt Trong q trình chờ đợi để tìm giải pháp hữu hiệu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí, đặc biệt cách phiên chuyển tên riêng tiếng nước ngồi, tịa soạn báo tự đặt quy chuẩn định việc sử dụng tên riêng tiếng nước cho phù hợp với tiêu chí xã hội đặt ra, đáp ứng tính thơng tin tính đại chúng phong cách ngôn ngữ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, Nxb Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (1995), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí – Tập 2, NXB Quân đội nhân dân Đỗ Hữu Châu, (1980), Mấy vấn đề tổng quát việc chuẩn mực hóa gìn giữ sáng tiếng Việt mặt từ vựng - ngữ nghĩa, "Ngôn ngữ", số Nguyễn Đức Dân, (1992), Ngôn ngữ báo chí - vấn đề bản, NXB Giáo dục Tp HCM Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách học chức tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Thiện Giáp, (2000), Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển ngữ nước sang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số Nguyễn Xn Hải, “Xử lí hài hịa tên riêng nước báo in tiếng Việt thời kỳ hội nhập”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học, Đại học Vinh Vũ Quang Hào, (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Vũ Quang Hào, 1996), Về câu chuyện tên riêng tiếng nước báo chí tiếng Việt // "Báo chí - vấn đề lí luận thực tiễn", NXB Giáo dục, tập 10 Trần Minh Hùng, (2018), Từ ngữ tiếng Anh phương tiện truyền thông tiếng Việt, luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện khoa học xã hội 11 Nguyễn Thị Thu Hường, (2013), Phân tích diễn ngơn xã luận Báo Nhân Dân (năm 1975), luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội nhân văn 12 Nguyȇ̃n Văn Khang, (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt ngữ - Tập - Tu từ học, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Việt Long (2012), Giữ nguyên ngữ hay phiên âm tên tiếng nước tiếng Việt: Cần tiếp cận từ nhiều phía, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/vande-su-kien/ban-doc-va-ttct/20120604/can-tiep-can-tu-nhieu-phia/494800.html) 15 Nguyễn Tri Niên, Ngơn ngữ báo chí, NXB tổng hợp Đồng Nai 16 Bùi Trọng Ngỗn, (2014), Giáo trình ngơn ngữ báo chí, ĐHSP - ĐH Đà Nẵng 17 Trần Thanh Nguyện (2004), Đặc điểm ngôn ngữ văn báo chí, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 25 18 Trần Thanh Nguyện (2011), Ngôn ngữ báo chí Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Hồng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Hoàng Phê (1983), Một số vấn đề quan điểm vấn đề tên riêng tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 21 Dương Văn Quảng (2001), Giao tiếp thông tin, Thông tin Khoa học xã hội, H., số 22 Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí luận, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lí luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, H 24 Vương Tồn, (1992), Từ gốc Pháp tiếng Việt, NXB Hà Nội 25 Vương Tồn, (2011), Tiếng Việt tiếp xúc ngơn ngữ từ kỷ XX, NXB Dân trí 26 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 27 Hoàng Tuệ (1983), Người giáo viên trước vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr18-25 28 Hồng Tuệ (1978), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, T.1 H.: KHXH 29 Lê Thị Tuyên (2017), Khảo sát lỗi sử dụng tiếng Việt báo Hà Nội điện tử năm 2016, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội nhân văn 30 Lê Văn Thới (1979), Bàn chuẩn hố tả thuật ngữ khoa học, Ngơn ngữ, số 3+4 31 Võ Xuân Trang (1974), Trở lại vấn đề phiên tên riêng nước ngồi tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 32 Nguyễn Thế Truyền (2013), Phong cách học tiếng Việt đại, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 33 Hà Học Trạc (2013), Lịch sử lí luận thực tiễn phiên chuyển ngơn ngữ giới, NXb Tri thức, H 34 Đào Tiến Thi (2010), Phiên âm tên riêng tiếng nước không đơn giản thế, Nxb Giáo dục 26 35 Trịnh Sâm, Nguyễn Ngọc Thanh (1999), Đặc trưng ngôn ngữ phong cách thơng – báo chí thời đại thông tin, viện ngôn ngữ học – Trường Đại học KHXH & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh – Hội Ngôn ngữ học Tp HCM ... Anh tiếng Pháp 1.3 Báo Nhân dân sơ lược từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân 1.3.1 Báo Nhân dân Báo Nhân dân - Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Trong... ngữ Báo Nhân dân xem tiêu chí cho tất tờ báo khác toàn nước phải noi theo Vì vậy, cách xử lí từ ngữ tiếng nước Báo Nhân dân xem cách xử lí hợp lí nhất, hiệu Nghiên cứu từ ngữ tiếng nước Báo Nhân. .. 11365 17.11% Các dạng từ ngữ tiếng nước Tên riêng tiếng nước Tỉ lệ (%) 2.1.2 Từ ngữ nước khác Báo Nhân dân 2.1.2.1 Từ Ấn Âu vay mượn từ tiếng Pháp Các từ ngữ Ấn-Âu vay mượn từ tiếng Pháp khơng cịn