1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện kiến thụy, thành phố hải phòng

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 741,3 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta đường đổi mới, nghiệp GD&ĐT Đảng Nhà nước ta quan tâm mức đạt thành tựu to lớn Giáo dục đào tạo phận quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước dân tộc Việt Nam Cùng với nghiệp phát triển chung đất nước nghiệp Giáo dục Đào tạo không ngừng phát triển để đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, đào tạo người toàn diện để phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước vững bước tiến lên sánh vai với bè bạn năm châu Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề Đại hội X kế thừa là: Để đạt yêu cầu người nguồn nhân lực - nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước - cần phải tạo chuyển biến toàn diện giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X báo cáo trị khẳng định lần nữa: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao” “Đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất cấp học, bậc học” Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng chất lượng hoạt động hệ thống trị Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức đầu tư cho phát triển bền vững” Trong Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX nêu rõ: “Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phịng hội nhập quốc tế Chính lý trên, thân chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường trung học sở huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải phòng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải phòng theo Chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học phổ thông huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng theo Chuẩn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp, phù hợp với yêu cầu địa phương góp phần việc nâng cao chất lượng giáo dục thực thắng lợi mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo trường THCS huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng , - Đề xuất số biện pháp phù hợp có tính khả thi nhằm nâng cao quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp trường THCS công lập thuộc địa bàn huyện Kiến Thụy Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp theo Thông tư 20/2018 Bộ GD&ĐT 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 03 trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng: Trường THCS Ngũ Đoan, THCS Đơng Phương; THCS Tú Sơn 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát Khảo sát cán quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn) 125 giáo viên thuộc trường THCS địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Kiến Thụy, TP HP Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đội ngũ nhà giáo lực lượng nòng cốt, nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo Đặc biệt trình đổi giáo dục hết vai trò, trách nhiệm thuộc nhà giáo Từ chuẩn hóa đội ngũ nhiệm vụ quan trọng Ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên giúp giáo viên, sở giáo dục tự đánh giá, đánh giá phẩm chất lực giáo viên để từ có kế hoạch rèn luyện, bồi dưỡng, phát triển cho thân đơn vị Bên cạnh làm để quan quản lý nhà nước xây dựng thực chế độ sách để phát triển sử dụng đội ngũ; sở đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, phát triển chương trình triển khai đào tạo bồi dưỡng giáo viên đáp ứng tình hình Để đạt mục tiêu Chuẩn nghề nghiệp đưa ra, công tác tự đánh giá giáo viên, giáo viên đánh giá đồng nghiệp chuyên môn, Hiệu trưởng đánh giá giáo viên phải sát với phẩm chất lực giáo viên, ưu điểm, hạn chế, kết hoạt động năm học thông qua hệ thống minh chứng đúng, phù hợp với mức độ Để việc đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp có hiệu quả, vai trị quản lý đánh giá hoạt động người quản lý quan trọng Từ kết thu người quản lý xây dựng kế hoạch, đạo kiểm tra đánh giá hoạt động tự bồi dưỡng, rèn luyện giáo viên có biện pháp đào tạo, phát triển giáo viên sở giáo dục đề xuất lên cấp cao hơn, quan quản lý nhà nước công tác Chuẩn nghề nghiệp 1.1.1 Những nghiên cứu giới Trên giới, giáo dục nhiều nước xuất cải cách dựa chuẩn (reform based on standards) cho giáo dục nước mình: Chuẩn chất lượng giáo dục, Chuẩn nhà trường, Chuẩn cán quản lý giáo dục, Chuẩn giáo viên Trong chuẩn cho giáo viên có Chuẩn trình độ đào tạo, Chuẩn chức danh, Chuẩn nghề nghiệp (professional standard) Trong Chuẩn nghề nghiệp, số nước tiến đến xây dựng Chuẩn nghề nghiệp cho GV ngành học, cấp học, môn học Ở Mỹ: Tiên phong xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông nước Mỹ Uỷ ban quốc gia chuẩn nghề dạy học (National Board for Professional Teacher Standards - NBPTS) [52] - thành lập năm 1987 - đề xuất điểm cốt lõi để bang vận dụng: 1.1.2 Những nghiên cứu nước Đảng Nhà nước ta quan tâm đến xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, chẳng hạn: Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng có xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thủ tướng phủ Quyết định phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 với nội dung: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đát nước” [31] Đứng trước nhiệm vụ đổi giáo dục - đào tạo nói chung đổi nội dung, phương pháp dạy học nói riêng, Bộ GD&ĐT có Thơng Tư số 30; Thông tư số 43; Thông Tư số 20; hay nghiên cứu tác giả Trần Bá Hoành (2010) "Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm Chuẩn nghề nghiệp GV trung học 2009" 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Hoạt động người ngày đa dạng, phức tạp phong phú Chính phong phú nên nói đến QL có nhiều khái niệm khác tư tưởng QL khác * QL theo quan niệm tác giả nước ngoài: Theo Harold Koontz (nhà QL người Mỹ) cho rằng: “Quản lý yếu tố cần thiết để đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân” Do vậy, QL với tư cách thực hành nghệ thuật, cịn kiến thức có tổ chức làm sở cho coi khoa học [41, tr.26] Nói đến hoạt động QL, người ta khơng thể khơng nhắc tới C.Mác C.Mác quan niệm quản lý điều khiển: “Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn giàn nhạc cần có nhạc trưởng” [41, tr.45] * QL theo quan niệm tác giả nước: Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu dự kiến” [48, tr.35] Theo tác giả Trần Kiềm: “Quản lý phạm trù khoa học quản lý, có tác động qua lại chủ thể quản lý khách thể quản lý, chủ thể quản lý đóng vai trị chủ đạo" [44] Đây định nghĩa làm cho hoạt động QL vừa mang tính khoa học, vừa mang tính công nghệ, đặc biệt đảm bảo nguyên tắc tập chung dân chủ 1.2.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Từ điển Tiếng Việt thơng dụng giải thích Chuẩn sau: 1) Cái chọn làm mốc để dọi vào, để đối chiếu mà làm cho đúng; 2) Vật chọn làm mẫu đơn vị đo lường; 3) Cái xem với quy định, với thói quen xã hội [53, tr.45] Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007) cho rằng: Chuẩn mẫu lý thuyết có tính ngun tắc, tính cơng khai tính xã hội hóa, đặt quyền lực hành chun mơn, bao gồm u cầu, tiêu chí, quy định kết hợp lơgic với cách xác định, dùng làm công cụ xác minh vật, làm thước đo đánh giá so sánh hoạt động, công việc, sản phẩm, dịch vụ lĩnh vực đó, có khuynh hướng điều chỉnh vật theo nhu cầu, mục tiêu mong muốn chủ thể quản lý chủ thể sử dụng công việc, sản phẩm dịch vụ [50] Từ quan niệm, cách hiểu khái niệm chuẩn trên, thấy chuẩn có đặc trưng sau: Được tạo nhằm đáp ứng yêu cầu chun mơn hành chính, mơ tả cần đạt tới với mẫu hình mong muốn; thường bao gồm yêu cầu (tiêu chuẩn, tiêu chí), quy định kết hợp với theo lơgic xác định để làm thước đo - đánh giá Chuẩn cao mức mà vật đạt Chuẩn chứa đựng yêu cầu, quy định tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể nhằm nội dung cần đạt mức độ giá trị, chất lượng nội dung hiệu đạt Muốn đánh giá sản phẩm thường có nhiều tiêu chuẩn, tiêu chuẩn gồm nhiều tiêu chí xếp cách lơgic cho chuẩn thể yêu cầu chủ thể quản lý chủ thể quản lý dùng chuẩn công cụ để nhận xét, đánh giá, phân loại sản phẩm 1.2.3 Đánh giá Có nhiều định nghĩa đánh giá, tùy thuộc vào mục đích, đối tượng, cấp độ đánh định nghĩa nhấn mạnh vào khía cạnh lĩnh vực cần đánh giá Theo tác giả C.E Beeby: “Đánh giá thu thập lý giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” [dẫn theo 46, tr.8] Theo Trung tâm nghiên cứu Đánh giá Đại học Melboume (Úc) thì: “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa chuẩn hay kết học tập” Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Đánh giá hiểu nhận định giá trị” [53] Trong Giáo dục học thì: “Đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục” [38] 1.2.4 Quản lý đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trình hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo thực việc đánh giá giáo viên dựa chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên so với tiêu chí đề cập Chuẩn nghề nghiệp 1.3 Hoạt động đánh giá đội ngũ giáo viên trung học sở 1.3.1 Chức năng, vai trị, vị trí đánh giá giáo dục Trong giáo dục, đánh giá nhà nghiên cứu gắn với đánh giá GV sau: Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác thuật ngữ “đánh giá giáo dục” Theo tác giả Ralph Tyler đưa khái niệm đánh giá giáo dục sau: "Đánh giá q trình xác định mục tiêu giáo dục thực thực mức độ nào" [13, tr.56] Theo tác giả Ralph Tyler trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục Đánh giá giáo dục xuất có người tương tác trực tiếp hay gián tiếp với người khác nhằm mục đích thu thập lý giải thông tin kiến thức, hiểu biết, kĩ thái độ người Xét từ bình diện chức năng, mục đích đối tượng, “đánh giá giáo dục trình thu thập lý giải kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trương, giải pháp hành động giáo dục tiếp theo” Đánh giá giáo dục q trình hoạt động tiến hành có hệ thống, nhằm xác định mức độ đạt đối tượng quản lý mục tiêu định bao gồm miêu tả định tính định lượng kết đạt thông qua nhận xét, so sánh với mục tiêu Đây khâu quan trọng quản lý giáo dục Khơng có đánh giá hệ thống giáo dục trở thành hệ thống chiều, khơng có chế phản ánh lại Đánh giá giáo dục nhằm mục đích cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo 1.3.2 Các quan điểm đánh giá giáo dục Trước đưa quan điểm đánh giá giáo viên, đánh giá đến giai là: Theo E.Becby (1997), Đánh giá thu thập lý giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động [Dẫn theo 40] Đánh giá trình thu thập thông tin, chứng đối tượng cần đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo thang đo tiêu chí đưa tiêu chuẩn hay chuẩn mực Đánh giá đánh giá định lượng dựa vào số định tính, ý kiến giá trị [Dẫn theo 40,Tr.536] Trong đó, theo tác giả tập trung vào cấp, chứng giáo viên tuyển dụng, quan chức kiểm tra, nộp cho đơn vị; loại kế hoạch, giáo án, phiếu dự giờ, biên hội họp….thì năm nhà trường, tổ chuyên phê duyệt, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra nội lưu giữ biên Theo K Ulbrich: “Đánh giá hệ thống hoạt động nhằm thu thập số liệu, sản phẩm, báo cáo có giá trị thực hiểu biết nắm vững mục tiêu đề ra.” [Dẫn theo 40, tr.56] 1.3.3 Các công cụ thang để đánh giá Công cụ đánh giá thông qua: Thang đánh giá: 1.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường trung học sở 1.4.1 Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên( TT 20/2018/TT- BGDĐT) Thông tư 20/2018/TT- BGDĐT Chuẩn nghề nghiệp giáo viên gồm tiêu chuẩn với 15 tiêu chí Tiêu chuẩn - Phẩm chất nhà giáo gồm tiêu chí Tiêu chuẩn - Phát triển chun mơn, nghiệp vụ gồm tiêu chí Tiêu chuẩn - Xây dựng mơi trường giáo dục gồm tiêu chí Tiêu chuẩn - Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội gồm tiêu chí Tiêu chuẩn - Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục gồm tiêu chí Làm để giáo viên sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Làm để sở giáo dục phổ thông đánh giá phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên; xây dựng triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường, địa phương ngành Giáo dục Làm để quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông; lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên sở giáo dục phổ thông cốt cán Làm để sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát triển chương trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên sở giáo dục phổ thông 1.4.2 Yêu cầu đánh giá giáo viên theo Chuẩn Yêu cầu đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên đề cập sau: Khách quan, toàn diện, công dân chủ Dựa phẩm chất, lực trình làm việc giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường địa phương Căn vào mức tiêu chí đạt Chương II Quy định có minh chứng xác thực, phù hợp 1.4.2.1 Đánh giá giáo viên 1.4.2.2 Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 1.4.2.3 Quy trình đánh giá giáo viên trường trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 1.5 Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng 1.5.1 Lập kế hoạch đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Căn vào hướng dẫn chuẩn nghề nghiệp Bộ, Phòng Giáo dục & Đào tạo tiến hành lập kế hoạch đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp (CNN) Lập kế hoạch đánh giá GV theo CNN có liên quan tới nhiều vấn đề: mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, điều kiện (nhân lực, vật lực, tài lực) đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động cơng tác kiểm tra Chính lập kế hoạch cần thực theo bước sau: Xác định hay sở để lập kế hoạch; Phân tích khái qt thực trạng cơng tác kiểm tra; Xác định mục tiêu bồi dưỡng; Xác định nội dung công việc (nội dung kế hoạch) phân công thực hiện; Xác định nguồn lực thực (nhân lực, vật lực, tài lực); Xác định biện pháp, số theo dõi, kiểm tra đánh giá công tác kiểm tra đơn vị Cụ thể nội dung lập kế hoạch đánh giá GV theo CNN sau: - Xác định nội dung tra: Bao gồm phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm + Dự kiến hình thức, phương pháp thực - Dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực thời gian) cho công tác đánh giá: Đây công việc chuẩn bị lĩnh vực tổ chức nhằm định hướng đội ngũ thực hiện, nội dung trọng tâm, chi phí cho cơng tác đánh giá nguồn nào, tài liệu phương tiện vật chất khác, thời lượng để thực công tác đánh giá tổ chức vào thời gian năm học, 1.5.2 Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp - Tổ chức nhân lực thực công tác đánh giá: Phải xây dựng đội ngũ cán tra tốt, có đạo đức, có tư tưởng XHCN, biết quản lý Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh coi trọng cán bộ, Người coi gốc thắng lợi “có cán tốt, việc xong” Người cịn nói: Cán “Là tiền vốn đồn thể, có vốn làm lãi, khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn” Cán tốt theo Hồ Chí Minh “Công bộc dân” Qua nghiên cứu hoạt động tra giáo dục sở, sở giáo dục có cán tốt giáo dục phát triển, việc xây dựng lực lượng tra giáo dục cần có cán tốt với nghĩa đầy đủ phẩm chất người cán là: Có khả năng, tư cách; Dũng cảm, kiên quyết, khơng độc đốn; Tồn tâm, tồn ý; Thái độ cơng bằng; Tinh thần trách nhiệm cao; Trung thực; Cởi mở, khen mà không nịnh, sửa mà không đay nghiến; Quan tâm đến người; 1.5.3 Chỉ đạo triển khai đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Đây việc làm thực nội dung công tác đánh giá theo kế hoạch có nhằm thực nhiện nội dung tiêu chí cần tra Trong trình thực kế hoạch đánh giá GV theo CNN cần thường xuyên quan tâm, khích lệ người cố gắng làm việc để hoàn thành nhiệm vụ giao Nếu việc lập kế hoạch đánh giá GV theo CNN cần xác định mục tiêu, việc tổ chức đưa tất nguồn lực để chuyển kế hoạch thành hành động đạo xây dựng lòng nhiệt huyết cam kết cần có giúp người phát huy tất tài nhằm hồn thành kế hoạch công tác đánh giá GV theo CNN Như vậy, cơng tác đạo có vai trị vơ quan trọng cơng tác quản lý nói chung cơng tác quản lý công tác đánh giá GV theo CNN trường THCS nói riêng Thực cơng tác đạo thực đánh giá GV theo CNN để thiết kế chương trình hành động tối ưu quản lý huy động tiềm để thực có hiệu cao mục tiêu cụ thể công tác đánh giá GV theo CNN Chỉ đạo hoạt động làm cho tổ chức hoạt động theo định hướng để đạt mục tiêu Hay nói cách khác, cơng tác đạo tức thực hóa kế hoạch chiến lược thành kế hoạch cụ thể hoạt động công tác đánh giá GV theo CNN 1.5.4 Kiểm tra kết đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Theo lý thuyết hệ thống, kiểm tra thiết lập mối quan hệ ngược quản lý Kiểm tra quản lý nỗ lực có hệ thống nhằm thực ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà người Hiệu trưởng có thơng tin để đánh giá thành tựu công việc, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động cách đáng hướng nhằm đạt mục tiêu Việc đánh giá kết công tác đánh giá GV theo CNN trường THCS nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, thiếu thực tế trình tra, để từ nâng cao chất lượng đội ngũ GV 10 Để kiểm tra kết đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, vào u cầu, tiêu chí chuẩn, vai trị, chức hiệu trưởng, vai trò GV Đánh giá kết công tác đánh giá GV theo CNN việc xây dựng tiêu chí đánh giá không tập trung vào đánh giá kết người học, mà phải có tiêu chí đánh giá tổng thể mặt hoạt động công tác đánh giá GV theo CNN như: kế hoạch hợp lý khả thi tới mức độ nào, tổ chức có tốt có cịn khiếm khuyết, nội dung chương trình có đáp ứng mục tiêu tra, phương pháp, hình thức thời gian địa điểm phù hợp với điều kiện quan tra Có thể thấy, khâu quan trọng việc quản lý hoạt động tra, đôn đốc, giám sát nhằm đảm bảo kế hoạch tra chuyên môn thành cơng, phát kịp thời sai sót, tìm nguyên nhân, biện pháp sửa chữa kịp thời sai sót Theo lý thuyết hệ thống, kiểm tra thiết lập mối quan hệ ngược quản lý nhằm thực ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh khuyến khích 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Yếu tố khách quan: Các yếu tố chủ quan Tiểu kết chương Chương chúng tơi tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu sở kế thừa tác giả xây dựng khái niệm; đánh giá giáo dục, đánh giá GDTHCS; số khái niệm bản, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; đổi quản lý GDTHCS nay; yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ GDTHCS theo chuẩn nghề nghiệp; tầm quan việc thực công tác đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng đội ngũ Tuy có cơng trình nghiên cứu cơng tác đánh giá giáo dục nói chung đánh giá GVTHCS nói riêng Tuy nhiên cơng trình tập trung vào việc nghiên cứu nội dung, đánh giá GVTHCS theo chuẩn cách khái qt, chưa có cơng trình nghiên cứu biện pháp quản lý cơng tác đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS cụ thể Đây vấn đề quan trọng thiết thực Bên cạnh chúng tơi sâu tìm hiểu khai niệm:: Quản lý, quản lý đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Qua nghiên cứu mục đích, nội dung, phương pháp hình thức đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp theo bước, trình tự cần phải tuân theo tiến hành đánh giá Qua nghiên cứu mục đích đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVTHCS, hệ thông yêu cầu phẩm chất trị, lối sống, kiến thức, kỹ sư phạm mà GVTHCS phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu GDTHCS 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội giáo dục huyện Kiến Thụy 2.1.1 Địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội Vị trí địa lý, lịch sử huyện Kiến Thụy Phía Bắc phía Đơng giáp quận Đồ Sơn Dương Kinh Phía Nam Kiến Thụy giáp huyện Tiên Lãng Phía Tây Kiến Thụy giáp huyện An Lão quận Kiến An Văn hóa: Kiến Thụy vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi có Dương Kinh sầm uất thời vương triều nhà Mạc vào kỷ 16 Một số di tích thành cổ cung điện Dương Kinh phát Huyện Kiến Thụy giữ đình chùa cổ kính với phong cách kiến trúc độc đáo Tiêu biểu Chùa Hoà Liễu thờ đức Thánh mẫu (mẹ) vua Mạc Đăng Dung (xã Thuận Thiên) nguyên vẹn Đền Mõ (xã Ngũ Phúc), thờ Quỳnh Trân công chúa thời Trần, người có cơng khai khẩn đất hoang, lập nên làng xã Khu tưởng niệm vua nhà Mạc xã Ngũ Đoan Sau nhiều lần tách nhập địa giới hành chính, huyện Kiến Thụy ngày có 17 xã: Đại Đồng, Đại Hà, Đại Hợp, Đồn Xá, Đơng Phương, Du Lễ, Hữu Bằng, Kiến Quốc, Minh Tân, Ngũ Đoan, Ngũ Phúc, Tân Phong, Tân Trào, Thanh Sơn, Thuận Thiên, Thụy Hương, Tú Sơn thị trấn Núi Đối Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Kiến Thụy: Huyện Kiến Thụy trì ổn định, số ngành, lĩnh vực tăng trưởng khá: giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,8% so với kỳ; Tổng mức lưu chuyển hàng hoá tăng 15,06% so với kỳ; Doanh thu dịch vụ ăn uống tăng 17,2% so với kỳ; Thu ngân sách đạt 95,2% so kế hoạch, tăng 56,5% so với kỳ Duy trì, phát triển nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao mang lại hiệu kinh tế Công tác chuyển đổi cấu trồng bước đầu có hiệu tốt, khắc phục tình trạng bỏ ruộng khơng canh tác nơng dân Diện tích, sản lượng ni trồng khai thác thủy sản tăng so với kỳ năm 2018 Kiện tồn triển khai có hiệu Ban đạo: Chống thất thu ngân sách; thu hút đầu tư; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhằm tập trung phát triển kinh tế - xã hội huyện phát triển nhanh bền vững năm 2019 năm Tiếp tục triển khai dự án trọng điểm, Dự án xây dựng tuyến đường nối từ tỉnh lộ 354 qua khu công nghiệp Kiến Thụy đến đường ven biển xã Đoàn xá, huyện Kiến Thụy, Dự án mở rộng nâng cấp đường 353 qua kênh Hịa 12 Bình trung tâm huyện Kiến Thụy nhằm phát huy lợi thế, kết nối với cơng trình đường ven biển, đường tơ cao tốc Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Cơng tác giải phóng mặt dự án đường ven biển, dự án đấu giá quyền sử dụng đất quan tâm, đạo liệt Lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tổ chức thành cơng hoạt động chào mừng ngày lễ lớn thành phố huyện Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể dục thể thao hiệu quả, ý nghĩa, thu hút đông đảo nhân dân tham gia cổ vũ Đảm bảo thực tốt chế độ sách, chăm lo cho đối tượng người có cơng, bảo trợ xã hội, người nghèo Thực tốt công tác hỗ trợ, cải thiện nhà cho hộ nghèo, hộ sách Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân quan tâm chu đáo 2.1.2 Khái quát phát triển giáo dục đào tạo huyện Kiến Thụy Năm học 2019-2020, Ngành Giáo dục Đào tạo Huyện tiếp tục tập trung thực nội dung đề Kế hoạch số 31-KH/HU ngày 07 tháng năm 2016 Huyện ủy thực Chương trình hành động số 46-CTrHĐ/TU Thành ủy thực Nghị số 29/NQ-TW, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, đẩy mạnh giải pháp toàn diện nhằm hoàn thành tiêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ X, năm cuối thực tiêu Nghị Huyện Đảng Kiến Thụy lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020 kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Huyện giai đoạn 2016-2020;… đồng thời, năm học Ngành Giáo dục Đào tạo Huyện bị ảnh hưởng chung đại dịch Covid-19 tác động đến hoạt động Ngành với tinh thần trách nhiệm cao, ý chí tâm, Ngành tích cực, chủ động triển khai nhiều giải pháp đồng vừa đảm bảo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học Quy mô giáo dục: Bảng 2.1: Quy mô Ngành Giáo dục Đào tạo Huyện năm học 2019-2020 Ngành học, Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Stt cấp học đơn vị lớp, nhóm lớp học sinh giáo viên Mầm non 25 385 7.920 734 Trường (cơng lập) 15 138 3.922 261 Trường (ngồi cơng lập) 10 152 2.668 288 Nhóm, lớp (ngồi cơng lập) 45 95 1.330 185 Tiểu học 18 411 14.853 522 Trung học sở 18 468 10.234 560 Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kiến Thụy 13 2.1.3 Khái quát trường THCS 2.1.3.1 Về công tác phát triển trường, lớp Bảng 2.2: Quy mô phát triển mạng lưới trường THCS giai đoạn 2015-2016 đến 2019 -2020 Năm học Số trường 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 18 18 18 18 18 Số trường đạt chuẩn Số lớp Số HS HS/lớp quốc gia 171 35.6 6094 175 36.5 6389 184 37.6 6923 194 37.8 7337 10 200 39.6 7923 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kiến Thụy) Bảng 2.3: Thống kê số lớp phòng học trường THCS Năm học Tổng số phòng học Tổng số Kiên cố Bán KC- Cấp 155 135 20 165 145 20 180 165 15 194 180 14 205 195 10 (Nguồn: Phòng GD &ĐT huyện Kiến Thụy) Số lớp 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 171 175 184 194 200 2.1.3.2 Về kết giáo dục Chất lượng giáo dục từ năm 2015 -2020 Bảng 2.4 Xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS năm học 2019 - 2020 Năm học 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 Tổng số HS 6094 6389 6923 7337 7923 Tốt SL 5781 6028 6570 7000 7662 % 94.86 94.35 94.9 95.41 96.71 Hạnh kiểm Khá TB Yếu SL % SL % SL % 294 4.82 12 0.2 0.12 353 5.53 0.12 349 5.04 0.06 333 4.54 0.05 254 3.21 0.08 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kiến Thụy) Bảng 2.5 Xếp loại học lực học sinh THCS năm học 2019 - 2020 Học lực Năm học 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 Tổng số HS 6094 6389 6923 7337 7923 Giỏi SL 2010 2083 2132 2250 2527 % 32.98 32.6 30.8 30.67 31.89 YếuKém SL % SL % SL % 2698 44.28 1298 21.3 88 1.44 2782 43.54 1438 22.51 86 1.35 3058 44.17 1617 23.36 116 1.67 3436 46.83 1554 21.18 97 1.32 3616 45.64 1701 21.47 79 (Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Kiến Thụy) Khá 14 Trung bình 2.1.4 Thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên trung học sở huyện Kiến Thụy 2.1.4.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên trường trung học sở huyện Kiến Thụy Bảng 2.6 Thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên THCS huyện Kiến Thụy năm học 2020 Đối tượng CBQL GV NV Tổng số Trình độ đào tạo Tổng số TH CĐ ĐH 36 399 54 489 0 23 23 15 20 26 375 25 426 Độ tuổi 2030405055Th.S 60 29 39 49 54 59 10 0 28 61 90 234 10 21 16 20 64 111 271 31 11 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kiến Thụy) Bảng 2.7: Thâm niên công tác ngành GD CBQL, GV huyện Kiến Thụy Đội ngũ CBQL GV NV Tổng số Tổng số Nữ 36 399 54 489 277 38 324 Tuổi nghề Dưới Từ 5- 10 Từ 11- 20 Trên 20 năm năm năm năm 0 30 109 41 151 98 19 24 114 47 176 152 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kiến Thụy) Bảng 2.8: Kết khảo sát trình độ lý luận trị đội ngũ giáo viên Sơ cấp Trung cấp Chưa học Tổng trị trị trị Đối tượng SL % SL % SL % GV 237 44.8 17 3.3 275 51.9 530 Nguồn: Phòng GD&ĐT thành phố Hà Tĩnh Bảng 2.9: Kết khảo sát trình độ tin học ngoại ngữ đội ngũ giáo viên Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ Đối tượng SL % SL % Chứng A/A1 164 31.0 156 29.4 Chứng B/B1 355 67.0 250 47.2 Chứng C/C1 11 2.0 Chưa có chứng 124 23.4 Tổng 530 100 530 100 Nguồn: Phòng GD&ĐT thành phố Hà Tĩnh 15 2.1.4.2 Xếp loại, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Bảng 2.10: Xếp loại GV theo CNN GVTHCS toàn huyện Đánh giá, xếp loại GV Tổng Năm học số Xuất sắc Khá Trung bình Kém GV % % % % TS TS TS TS 2018 - 2019 78 17% 348 76% 32 7% 0% 458 2019 - 2020 86 17% 352 70% 65 13% 0% 503 2020 - 2021 101 19% 360 68% 69 13% 0% 530 Nguồn: Phòng GD&ĐT Huyện Kiến Thụy 2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá giáo viên THCS huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng theo Chuẩn nghề nghiệp 2.2.1 Tổ chức khảo sát 2.2.2 Mục tiêu đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp 2.2.3 Nội dung đánh giá giáo viên trung học sở huyện Kiến Thụy theo Chuẩn nghề nghiệp 2.2.3.1 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn “Phẩm chất nhà giáo” 2.2.3.3 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn “Xây dựng môi trường giáo dục” 2.2.3.4 Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn “Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” 2.2.4 Phương pháp đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp huyện Kiến Thụy 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Biểu đồ 2.1: Xây dựng kế hoạch đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp 16 2.3.2 Tổ chức đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Biểu đồ 2.2: Tổ chức đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp 2.3.3 Chỉ đạo việc đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Biểu đồ 2.3: Chỉ đạo việc đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp 2.3.4 Công tác kiểm tra đánh giá sử dụng kết kiểm tra đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Biểu đồ 2.4: Công tác kiểm tra đánh giá sử dụng kết kiểm tra đánh giá GVTHCS theo CNN 17 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng Nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến thực trạng “Năng lực chuyên môn, quản lý hiệu trưởng” có X = 3.70 Xếp thứ với điểm trung bình X = 2.56 nội dung “Năng lực giáo viên không đồng đều” Xếp thứ với điểm trung bình X = 3.42 nội dung “Ý thức, động thái độ thực đánh giá GV theo CNN” Xếp thứ với điểm trung bình X = 2.48 nội dung “Tính thiết thực nội dung thực đánh giá GV theo CNN” Trong đó, yếu tố Đặc điểm, điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; Điều kiện, sở vất chất, phương tiện thực đánh giá GV theo CNN ảnh hưởng đến hiệu quản lý 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng 2.5.1 Ưu điểm 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân 2.4.4 Thách thức Tiểu kết chương Qua nội dung khảo sát, phân tích trình bày, nói, thời gian qua, việc quản lý công tác đánh giá GVTHCS theo CNN đạt kết quả, thành tựu định Điều góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng toàn diện cho trường nói riêng ngành GD&ĐT huyện Kiến Thụy nói chung Đây yếu tố quan trọng để giúp HT tự nhận thức, đánh giá thân để tự rèn luyện nâng cao lực cơng tác quản lý trường THCS Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc quản lý cơng tác đánh giá GVTHCS theo CNN bộc lộ tồn tại, hạn chế định nêu Để tiếp tục kiện tồn, nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá GVTHCS theo CNN việc khắc phục tồn hạn chế yêu cầu cấp thiết đề với cấp quản lý, với HT trường THCS Trong Chương luận văn này, chúng tơi trình bày nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể để khắc phục tồn tại, hạn chế phân tích 18 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống biện pháp phải ý đến yếu tố tác động, đối tượng tham gia vào biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN bối cảnh kế hoạch quản lý, quy hoạch, tuyển dụng đến thực công tác đào tạo, kiểm tra - đánh giá Cần thống đối tượng tham gia vào trình quản lý 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Yêu cầu biện pháp phải dựa lý luận thực trạng địa phương, phải đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế trường, đồng thời có khả áp dụng vào cơng tác quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN bối cảnh cách thuận lợi, nhanh chóng, có hiệu vận dụng triển khai thực cách rộng rãi Đảm bảo tính kế thừa Quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN yếu tố đòi hỏi tất yếu khách quan xã hội quan tâm Để nâng cao chất lượng ĐNGV trường THCS huyện Kiến Thụy đáp ứng theo yêu cầu đổi nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN điều cần thiết Những kết đạt quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN bối cảnh thời gian vừa qua đảm bảo số lượng, lực, phẩm chất ĐNGV có chế độ sách với đội ngũ Bên cạnh cần phải thẳng thắn nhìn tồn khiếm khuyết công tác quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN bối cảnh nhận thức đối tượng cịn phiến diện, nguồn lực vật chất, tài khơng đáp ứng Đó vật cản vơ hình để thực quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN bối cảnh 19 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Bất kỳ biện pháp phát triển nhằm cải tiến nâng cao hiệu QLGD nói chung, quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN phải đảm bảo tính pháp lý, tức biện pháp đề xuất phải cụ thể hóa chủ trương, phù hợp với đường lối giáo dục Đảng, Nhà nước GD&ĐT Mặt khác, biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV trường THCS địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng theo CNN bối cảnh đề xuất phải đảm bảo tính khoa học, tức phải phù hợp với định hướng đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, giáo dục đến đặc điểm ĐNGV thực Muốn vậy, phải xác định xu phát triển giáo dục, đào tạo biện pháp cụ thể để thực chiến lược giáo dục, đào tạo việc phát triển ĐNGV 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ đánh giá tự đánh giá Những giải pháp đề xuất phải đảm bảo mối quan hệ đánh giá tự đánh giá kết quả; nghĩa phải đảm bảo dân chủ, xác, công khai Đồng thời đảm bảo mối quan hệ đánh giá phát triển Đánh giá với tinh thần xây dựng để đội ngũ giáo viên trường tự giác thực nhiệm vụ, tự giác rèn luyện, bồi dưỡng phát huy lực để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Điều địi hỏi tính xác, khách quan kết tự đánh giá đánh giá Trên sở đó, thân giáo viên tự xây dựng cho kế hoạch phát triển hồn thiện hệ thống lực giáo dục dạy học Kết giúp cho hiệu trưởng nhà trường có giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo viên chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2.1 Biện pháp 1: Chú trọng công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cho CBQL, Giáo viên Chuẩn nghề nghiệp mục đích, ý nghĩa việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động đánh giá xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức máy đạo thực việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp có hiệu 3.2.4 Biện pháp 4: Gắn việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp với việc phát triển, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên 3.2.5 Biện pháp 5: Đánh giá giáo viên hàng năm theo Chuẩn nghề nghiệp, gắn với kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý hoạt động tự đánh giá, xếp loại giáo viên với đánh giá, xếp loại Tổ chuyên môn Hiệu trưởng nhà trường 20 3.2.7 Biện pháp 7: Tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất, tài cho hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn 3.3 Mối quan hệ biện pháp Từ phân tích sở lý luận, tình hình địa phương thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phòng, tác giả đề xuất bảy biện pháp Tất biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, qua lại, tương tác ràng buộc lẫn nhau, quan hệ hữu với nhau, biện pháp vừa sở bổ trợ cho biện pháp ngược lại Các biện pháp làm tiền đề cho việc quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo Chuẩn có hiệu quả, chất lượng, mục đích đề Mỗi biện pháp có vị trí, chức năng, ưu riêng vị độc lập tương đối Mỗi biện pháp tác động đến giáo viên số lĩnh vực chuẩn; biện pháp có hướng thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho trình quản lý đánh giá đội ngũ giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Vì vậy, trình quản lý đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cần thực cách đồng biện pháp Do năm học yêu cầu Hiệu trưởng cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết, xác định thời điểm khả thi thực biện pháp với mức độ khác biện pháp để nhằm phát huy cao độ tích cực hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực biện pháp Cần tính tốn để có cộng hưởng, tương trợ lẫn biện pháp trình triển khai, thực quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tóm lại, biện pháp có tác dụng hỗ trợ qua lại, tạo điều kiện cho quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Kiến Thuỵ, Thành phố Hải Phịng thuận lợi, đảm bảo chất lượng, tồn diện 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tìm hiểu ý kiến CBQL, GV trường THCS huyện Kiến Thụy tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Sau đưa biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS huyện Kiến Thụy Để tiến hành đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trên, tác giả tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng thăm dò bao gồm 131 CBQL, GV trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 21 3.4.4 Cách đánh giá Rất cần thiết: điểm; Cần thiết: điểm; Không cần thiết: điểm Rất khả thi: điểm; Khả thi: điểm; Không khả thi: điểm Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học: Nhân số lượng khách thể đồng ý mức độ tiêu chí, với số phiếu tán thành mức, tính tổng số điểm (  ) chia cho tổng số phiếu khách thể khảo sát, ta thu trị số trung bình xếp thứ bậc - Rất cần thiết, khả thi nếu: X  2,5 - Cần thiết, khả thi nếu: 1,5  X  2,5 - Không cần thiết, không khả thi nếu: X  1,5 3.4.5 Kết khảo nghiệm - Về tính cần thiết: Điểm trung bình có giá trị nhỏ 2.67 cao 2.87 Qua cho thấy biện pháp đề xuất thống chứng tỏ biện pháp đề xuất cần thiết công tác quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường THCS địa bàn huyện Kiến Thuỵ, thành phố Hải Phịng biện pháp " Gắn việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp với việc phát triển, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên" cho cần thiết Biện pháp " Đánh giá giáo viên hàng năm theo Chuẩn nghề nghiệp, gắn với kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia" đánh giá cần thiết điểm đánh giá đạt 2.67 - Về tính khả thi: Tính khả thi biện pháp đề xuất đánh giá cao, điểm trung bình biện pháp tập trung đồng đều, giá trị nhỏ 2.67; giá trị lớn 2.89 điểm trung bình chung 2.78 Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất đánh giá khả thi, tiếp tục thực thời gian tới, biện pháp " Kế hoạch hóa hoạt động đánh giá xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp." cho khả thi với điểm đánh giá 2.83 Biện pháp “Tạo chế, sách, chế độ cho hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn” chuyên gia đánh giá khả thi điểm đánh giá đạt 2.71 Tiểu kết chương Căn vào sở lý luận; vận dụng chủ trương, đường lối đổi giáo dục Đảng Nhà nước; kết khảo sát thực trạng đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp trường THCS huyện Kiến Thuỵ Thành phố Hải Phòng; kiến thức khoa học quản lý giáo dục, kế thừa đề tài trước tác giả luận văn đề xuất biện pháp quản lý, nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường trường THCS huyện Kiến Thuỵ Thành phố Hải Phòng 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý công tác đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS nội dung quan trọng giai đoạn thực yêu cầu đổi giáo dục Người làm công tác quản lý giáo dục cần phải đầu tư nhiều cho việc quản lý công tác vừa để đáp ứng yêu cầu xây dựng giáo viên vừa kế sách lâu dài để phát triển chất lượng giáo viên tương lai Nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường trung học sở huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải phòng” tác giả thu kết luận sau: 1.1 Chương I chúng tơi tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu sở kế thừa tác giả xây dựng khái niệm; đánh giá giáo dục, đánh giá GDTHCS; số khái niệm bản, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; đổi quản lý GDTHCS nay; yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ GDTHCS theo chuẩn nghề nghiệp; tầm quan việc thực công tác đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng đội ngũ Tuy có cơng trình nghiên cứu cơng tác đánh giá giáo dục nói chung đánh giá GVTHCS nói riêng Tuy nhiên cơng trình tập trung vào việc nghiên cứu nội dung, đánh giá GVTHCS theo chuẩn cách khái qt, chưa có cơng trình nghiên cứu biện pháp quản lý cơng tác đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS cụ thể Đây vấn đề quan trọng thiết thực Bên cạnh chúng tơi sâu tìm hiểu khai niệm:: Quản lý, quản lý đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp Qua nghiên cứu mục đích, nội dung, phương pháp hình thức đánh giá GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp theo bước, trình tự cần phải tuân theo tiến hành đánh giá Qua nghiên cứu mục đích đánh giá chuẩn nghề nghiệp GVTHCS, hệ thông yêu cầu phẩm chất trị, lối sống, kiến thức, kỹ sư phạm mà GVTHCS phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu GDTHCS Việc ban hành chuẩn nghề nghiệp GVTHCS dự tiếp cận lĩnh vực đôit tư quản lý Chuẩn nghề nghiệp sở xác định vị trí, vai trị người GVTHCS hệ thống GD quốc dân, sở đánh giá GVTHCS sau năm, để xây dựng chương trình đào tạo xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVTHCS Chuẩn hóa đội ngũ GVTHCS q trình phấn đấu để khắc phục không đồng đội ngũ mặt 1.2 Qua nội dung khảo sát, phân tích trình bày, nói, thời gian 23 qua, việc quản lý công tác đánh giá GVTHCS theo CNN đạt dược kết quả, thành tựu định Điều góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng tồn diện cho trường nói riêng ngành GD&ĐT huyện Kiến Thụy nói chung Đây yếu tố quan trọng để giúp HT tự nhận thức, đánh giá thân để tự rèn luyện nâng cao lực cơng tác quản lý trường THCS Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc quản lý công tác đánh giá GVTHCS theo CNN bộc lộ tồn tại, hạn chế định nêu Để tiếp tục kiện tồn, nâng cao chất lượng cơng tác đánh giá GVTHCS theo CNN việc khắc phục tồn hạn chế yêu cầu cấp thiết đề với cấp quản lý, với HT trường THCS 1.3 Trên sở lý luận hạn chế, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS huyện Kiến Thụy, cụ thể là: Biện pháp 1: Chú trọng công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cho CBQL, Giáo viên Chuẩn nghề nghiệp Mục đích, ý nghĩa việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động đánh giá xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp Biện pháp 3: Tổ chức máy đạo thực việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp có hiệu Biện pháp 4: Gắn việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp với việc phát triển, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên Biện pháp 5: Đánh giá giáo viên hàng năm theo Chuẩn nghề nghiệp, gắn với kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia Biện pháp 6: Quản lý hoạt động tự đánh giá, xếp loại giáo viên với đánh giá, xếp loại Tổ chuyên môn Hiệu trưởng nhà trường Biện pháp 7: Tạo chế, sách, chế độ cho hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Để biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS huyện Kiến Thụy phát huy vai trò, tác dụng việc nâng cao hiệu Tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND huyện 2.2 Với phòng Giáo dục Đào tạo 2.3 Với trường mầm non 2.4 Với giáo viên trung học sở 24 ... 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp. .. nghiệp huyện Kiến Thụy, TP HP Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên trường trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÍ... đánh giá giáo viên trường trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 1.5 Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Hiệu trưởng 1.5.1 Lập kế hoạch đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn

Ngày đăng: 22/09/2022, 19:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Quy mô Ngành Giáo dục và Đào tạo Huyện năm học 2019-2020 Stt Ngành học,  - Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện kiến thụy, thành phố hải phòng
Bảng 2.1 Quy mô Ngành Giáo dục và Đào tạo Huyện năm học 2019-2020 Stt Ngành học, (Trang 13)
Bảng 2.3: Thống kê về số lớp và phòng học các trường THCS - Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện kiến thụy, thành phố hải phòng
Bảng 2.3 Thống kê về số lớp và phòng học các trường THCS (Trang 14)
Bảng 2.2: Quy mô phát triển mạng lưới các trường THCS giai đoạn 2015-2016 đến 2019 -2020  - Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện kiến thụy, thành phố hải phòng
Bảng 2.2 Quy mô phát triển mạng lưới các trường THCS giai đoạn 2015-2016 đến 2019 -2020 (Trang 14)
Bảng 2.6. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên THCS huyện Kiến Thụy năm học 2020  - Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện kiến thụy, thành phố hải phòng
Bảng 2.6. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên THCS huyện Kiến Thụy năm học 2020 (Trang 15)
Bảng 2.10: Xếp loại GV theo CNN GVTHCS toàn huyện Năm học  - Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện kiến thụy, thành phố hải phòng
Bảng 2.10 Xếp loại GV theo CNN GVTHCS toàn huyện Năm học (Trang 16)
2.2. Thực trạng hoạt động đánh giá giáo viên THCS huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng theo Chuẩn nghề nghiệp  - Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường trung học cơ sở huyện kiến thụy, thành phố hải phòng
2.2. Thực trạng hoạt động đánh giá giáo viên THCS huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng theo Chuẩn nghề nghiệp (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w