ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHO[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan: Luận văn với tiêu đề "Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” sản phẩm nghiên cứu khoa học thân Mọi thông tin, số liệu, trích dẫn, kết sử dụng luận văn tác giả sưu tầm nêu rõ nguồn gốc tài liệu tham khảo thơng tin xác, công bố Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Sau 02 năm học tập hoàn thành chương trình Thạc sĩ Quản lí giáo dục trường Đại học sư phạm Thái Nguyên giảng dạy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên cấp THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp Trong q trình học tập, nghiên cứu, ngồi nỗ lực, cố gắng thân tác giả nhận quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, Phòng đào tạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đồng nghiệp, người thân Tác giả trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh, giáo viên hướng dẫn luận văn, Cô tận tâm, gần gũi nhiệt thành truyền đạt thêm kiến thức, kĩ để hoàn thành luận văn tác giả từ giai đoạn ý tưởng đến đề cương hoàn thành toàn nội dung luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu tác giả ln nhận động viên, bảo chân thành Cô để thân tiếp cận có thêm phương pháp nghiên cứu khoa học khơng phục vụ để hồn thành luận văn mà phục vụ công tác sau cho thân tác giả Tác giả xin chân thành cám ơn đồng chí Ban lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT; đội ngũ CBQL giáo viên trường có cấp THCS địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh người thân giúp đỡ, tạo điều kiện động viên để tác giả hoàn thành luận văn Với nỗ lực, cố gắng nhiều chắn luận văn nhiều hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, phê bình, phản biện nhà khoa học, thầy, giáo, đồng nghiệp để tác giả có thêm kiến thức, kinh nghiệm phục vụ công tác Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thanh Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá giáo viên 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.2 Một số khái niệm đề tài nghiên cứu 10 1.2.1 Khái niệm Quản lý, Quản lý giáo dục 10 1.2.2 Khái niệm Chuẩn, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 12 1.2.3 Khái niệm đánh giá, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 13 1.2.4 Khái niệm Quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 14 1.3 Đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 16 1.3.1 Nhiệm vụ giáo viên THCS 16 1.3.2 Mục đích đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 17 1.3.3 Nội dung đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 18 1.3.4 Phương pháp đánh giá giáo viên cấp THCS theo chuẩn nghề nghiệp 18 iii 1.3.5 Hình thức quy trình đánh giá giáo viên cấp THCS theo chuẩn nghề nghiệp 19 1.3.6 Yêu cầu đánh giá giáo viên cấp THCS theo chuẩn nghề nghiệp 21 1.4 Quản lý Phòng GD&ĐT hoạt động đánh giá giáo viên cấp THCS theo chuẩn nghề nghiệp 22 1.4.1 Vị trí, chức Phịng GD&ĐT quản lí hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 22 1.4.2 Các nội dung quản lí hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Phòng GD&ĐT 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 29 1.5.1 Những yếu tố khách quan 29 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 30 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CẤP THCS THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Khái quát chung cấp học THCS thành phố Móng Cái 34 2.1.1 Sơ lược thành phố Móng Cái 34 2.1.2 Khái quát giáo dục cấp THCS thành phố Móng Cái 35 2.2 Giới thiệu trình khảo sát 38 2.2.1 Mục đích, nội dung khảo sát 38 2.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 39 2.2.3 Phương thức khảo sát 40 2.2.4 Xử lý số liệu khảo sát 41 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 43 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên cấp THCS thành phố Móng Cái 43 2.3.2 Thực trạng đánh giá giáo viên cấp THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái 45 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 51 2.4.1 Thực trạng việc xây dựng Kế hoạch đánh giá giáo viên theo chuẩn 51 iv 2.4.2 Thực trạng công tác tổ chức thực đánh giá giáo viên theo chuẩn 52 2.4.3 Thực trạng công tác đạo thực đánh giá giáo viên theo chuẩn 54 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra việc thực đánh giá giáo viên theo chuẩn 56 2.4.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn 58 2.5 Đánh giá chung thực trạng Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 59 2.5.1 Những ưu điểm 59 2.5.2 Những hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 62 Kết luận chương 64 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 65 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Các định hướng đề xuất biện pháp cụ thể 65 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.2 Các biện pháp đánh giá giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 70 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL giáo viên tầm quan trọng đánh giá, xếp loại giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 70 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng lực đánh giá cho đội ngũ tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 73 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng qui chế dân chủ để công khai phát huy quyền làm chủ lực lượng tham gia đánh giá giáo viên nhà trường 75 3.2.4 Biện pháp 4: Triển khai việc kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm địa phương 78 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức tổng hợp, phân tích kết đánh giá, xếp loại làm để xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp 83 v 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 84 3.4.1 Mục đích khảo sát 84 3.4.2 Nội dung cách tiến hành 84 3.4.3 Kết khảo sát 84 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTW Ban chấp hành Trung ương CBQL Cán quản lí CLGD Chất lượng giáo dục CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên GV Giáo viên 10 GV THCS Giáo viên Trung học sở 11 HĐND Hội đồng nhân dân 12 HSG Học sinh giỏi 13 KT - XH Kinh tế - xã hội 14 KTĐG Kiểm tra đánh giá 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 TH&THCS Tiểu học Trung học sở 17 THCS Trung học sở 18 THCS&THPT Trung học sở Trung học phổ thông 19 TW Trung ương 20 UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1: Biểu 2.2: Biểu 2.3: Biểu 2.4: Biểu 2.5: Biểu 2.6: Biểu 2.7: Biểu 2.8: Biểu 2.9: Biểu 2.10: Biểu 2.11: Biểu 2.12: Biểu 2.13: Biểu 2.14: Biểu 2.15: Biểu 2.16: Biểu 2.17: Biểu 2.18: Biểu 2.19: Biểu 3.1: Biểu 3.2: Biểu 3.3: Chất lượng hạnh kiểm cấp THCS 36 Chất lượng học lực cấp THCS 37 Số học sinh đạt giải kì thi chọn HSG cấp Thành phố 37 Số học sinh đạt giải kì thi chọn HSG cấp Tỉnh 38 Phân bổ số lượng/đối tượng phiếu khảo sát 40 Thống kê đội ngũ theo độ tuổi, giới tính 43 Thống kê trình độ đào tạo 43 Số lượng biên chế, hợp đồng; đảng viên, trình độ trị 44 Thống kê cấu môn năm học 2018-2019 44 Thống kê kết đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp 45 Thực trạng thực qui trình hiệu cơng tác đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 46 Thực trạng bước thực nội dung đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 47 Thực trạng thực phương pháp đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 49 Thực trạng thực hình thức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 50 Thực trạng việc xây dựng Kế hoạch đánh giá giáo viên theo chuẩn 51 Thực trạng công tác tổ chức thực đánh giá giáo viên theo chuẩn 52 Thực trạng công tác đạo thực đánh giá giáo viên theo chuẩn 54 Thực trạng công tác kiểm tra việc thực đánh giá giáo viên theo chuẩn 56 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn 58 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất 85 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 86 Kết so sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 v MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" [16] vai trò người giáo viên trở nên quan trọng hết yếu tố định đến chất lượng giáo dục đào tạo Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vấn đề cấp thiết Chất lượng đội ngũ nhà giáo định nhiều yếu tố: phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực dạy học tổ chức hoạt động giáo dục… qui định theo tiêu chuẩn Thông tư số 20/2018/TTBGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ GD&ĐT Mỗi giáo viên, CBQL đánh giá hàng năm (tự đánh giá tham gia đánh giá đồng nghiệp), qua hoạt động đánh giá để cá nhân tự nhận thấy tiêu chuẩn thân đạt được, đồng thời đồng nghiệp, CBQL góp ý làm để có kế hoạch tự bồi dưỡng sở đánh giá chất lượng đội ngũ phục vụ cho thủ trưởng đơn vị có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cách thiết thực để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đơn vị [5] Thực nghiêm túc Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 "Tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lí, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập" Hội nghị lần thứ 6, BCHTW Đảng lần thứ XII [17] Bộ GD&ĐT cụ thể hóa Thơng tư 20/2018/TTBGDĐT ngày 22/8/2018, để kiểm nghiệm tính hiệu từ thực tiễn sau 01 năm học thực hiện; thông qua đánh giá giúp nhà quản lí, giáo viên tự soi lại mình, kết đánh giá để cấp quản lí bố trí sử dụng, đào tạo /đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS từ năm học 2021-2022 [5] Từ kết đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 [4] thay thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ GD&ĐT bước cụ thể hóa đạo đến vấn đề quan trọng Với sách đắn nỗ lực ngành giáo dục quan tâm toàn xã hội, nghiệp GD&ĐT có bước tiến khởi sắc số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, thời gian vừa qua nảy sinh nhiều bất cập, hạn chế chất lượng đội ngũ Do chưa thực tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng giáo dục, đặc biệt chưa đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với xu toàn cầu hóa với kinh tế tri thức vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để thực mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo đồng thời cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đạo hướng dẫn Bộ, Sở GD&ĐT, năm gần đây, Phòng Giáo dục đào tạo thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh quan tâm nhiều đến đạo công tác đánh giá, xếp loại giáo viên trung học sở theo Chuẩn nghề nghiệp Thực tiễn công tác quản lý theo dõi kết đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường trung học sở địa bàn thành phố Móng Cái cho thấy đa số giáo viên đảm bảo phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp; công tác quản lý hoạt động đạt kết định Tuy nhiên, trình đánh giá giáo viên theo Chuẩn cịn gặp khó khăn: bệnh thành tích, cơng tác quản lí hoạt động tự đánh giá chưa đồng bộ, thống nhất, nhận thức chưa đầy đủ, đánh giá chưa có tích hợp với văn đánh giá giáo viên khác, số tiêu chí chưa hiểu cách triệt để Trong đó, xã hội khơng ngừng phát triển địi hỏi xã hội giáo dục ngày cao, giáo dục phổ thông lại tảng, khởi đầu cung cấp kiến thức kĩ để từ hình thành vốn tri thức người, khởi đầu cho việc học tập suốt đời, có ảnh hưởng sâu sắc đến giai đoạn có tính định tiến trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân Chính thế, giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức, kĩ dạy học, giáo dục học sinh để đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh Trước yêu cầu đó, vấn đề đặt cần phải tổ chức việc đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên để có giải pháp ưu tiên cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giúp họ đảm trách vai trò người giáo viên kỉ XXI Vì vậy, kết đánh giá giáo viên trung học theo Chuẩn làm để Phòng, Sở giáo dục đào tạo thực tốt vai trị quản lý, có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên thời gian tới cần thiết Trên sở lý luận thực tiễn vậy, để tìm câu trả lời cho vấn đề đặt công tác quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp cách bền vững, hiệu tác giả chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề: “Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nhằm cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS thành phố Móng Cái, góp phần cao chất lượng giáo dục THCS thành phố Khách thể , đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Trước yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nhiều bất cập Nếu xác định nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên phù hợp với đặc điểm đội ngũ giáo viên THCS thành phố yêu cầu đặt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS ban hành nâng cao hiệu đánh giá giáo viên THCS toàn thành phố theo chuẩn nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Chủ thể quản lý hoạt động đánh giá giáo viên Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp phòng GD&ĐT - Địa bàn khảo sát: thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, 17 trường có cấp THCS thành phố - Các số liệu thống kê từ năm học 2016 - 2017 đến 2018 - 2019 Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu liên quan hoạt động đánh giá giáo viên quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, đặc biệt quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề; phân tích, tổng hợp, xác định khái niệm bản; khái qt hóa, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu có liên quan để hình thành sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gồm câu hỏi đóng/mở vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS quản lý quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp nói chung quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nói riêng - Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu nhằm thu thập thông tin sâu số vấn đề cốt lõi đề tài Nhóm đối tượng vấn hạn chế tập trung vào GV CBQL 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức thống kê để xử lý kết nghiên cứu thực tiễn để tính phần trăm, trung bình cộng, Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá giáo viên Với Quốc gia, ngành, công tác đánh giá, xếp loại chất lượng đội ngũ “khâu” quan trọng thực quy trình quản lí Đánh giá đội ngũ giáo viên, quản lí hoạt động đánh giá giáo viên triển khai quốc gia theo cách khác dựa điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mục tiêu giáo dục nói riêng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội nói chung Mỹ đầu việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp nhà giáo: năm 1989, Ủy ban quốc gia chuẩn nghề nghiệp nhà giáo (National board for Professional Teaching Standards, NBPTS) ban hành văn điều mà nhà giáo phải biết có khả thực hiện, coi hệ giá trị tảng để xây dựng chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục Mỹ cho kỷ XXI NBPTS xây dựng chuẩn nâng cao GV; sở đó, quan quản lý giáo dục số bang xây dựng ban hành chuẩn nghề nghiệp giảng viên với quan điểm toàn diện liên tục phát triển nghề dạy học Tại Australia, bang có quan thống đốc định thành lập, quan chịu trách nhiệm xây dựng ban hành chuẩn nhà giáo, làm sở cho việc đăng ký nhà giáo, tức cấp giấy đăng ký cho nhà giáo đạt chuẩn Tổ chức Teaching Australia quan nghiên cứu độc lập Australia, có nhiệm vụ củng cố phát triển nghề dạy học, cho chuẩn nghề nghiệp giáo viên phát biểu rõ ràng mà nhà giáo phải biết, có khả thực hiện, sở giá trị nghề dạy học, kinh nghiệm thành đạt kết nghiên cứu lĩnh vực dạy học Trước chuẩn nghề nghiệp nâng cao nhà giáo xây dựng hiệp hội nhà giáo theo chuyên ngành, trách nhiệm thuộc Teaching Australia xây dựng để đảm bảo tính tương thích quán Chuẩn xây dựng theo khung quốc gia chuẩn nghề nghiệp Liên Giáo dục, việc làm, đào tạo, Bộ Thanh niên ban hành Về vấn đề này, nhiều tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí, diễn đàn uy tín nước, cụ thể: Tác giả Nguyễn Chung Bảo Nguyên có viết “Thực trạng đánh giá giáo viên trường trung học theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hành” đăng Tạp chí Quản lí giáo dục, số 08, năm 2018 [23] Bài viết đưa kết đánh giá giáo viên trường trung học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hành thông qua số liệu báo cáo hàng năm số Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp qua thu thập thông tin khảo sát từ số cán lãnh đạo sở/phòng, Hiệu trưởng/phó Hiệu trưởng, giáo viên Trung học sở, Trung học phổ thông địa phương Từ đó, viết số nguyên nhân khiến Chuẩn nghề nghiệp giáo viên hành chưa có vị trí với ý nghĩa đưa số kiến nghị để phát huy tác động tích cực Chuẩn nhà trường cơng tác quản lý, đào tạo bồi dưỡng Các tác giả Nguyễn Quốc Anh, Cao Ngọc Châu, Phan Duy Nghĩa có viết “Đa dạng hóa việc đánh giá CBQL trường học, giáo viên theo chuẩn lực, đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT” đăng Tạp chí giáo dục, số 421, năm 2018 đưa nhóm lực: lực chung, lực chuyên môn lực quản lí tương ứng với tiêu chuẩn, là: (1) Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; (2) lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục; (3) lực dạy học; (4) lực kiến thức; (5) lực giáo dục; (6) lực phát triển nghề nghiệp; (7) lực quản lí phạm vi nhà trường; (8) lực tổ chức hoạt động trị, xã hội [2] Việc đưa tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá giáo viên, CBQL xét cho để thúc đẩy đội ngũ tự bồi dưỡng bồi dưỡng để đáp ứng tiêu chuẩn theo yêu cầu nhiệm vụ thời kì Tác giả Phạm Ngọc Anh với viết “Một số giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hà Nội” đăng Tạp chí giáo dục số 393, kì tháng 11/2016 giải pháp tương đối sát với thực tiễn có tính khả thi cao, tác giả đề xuất 03 nhóm giải pháp: (1) đổi mới, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp đảm bảo tính khả thi, khoa học; (2) đổi nội dung, hình thức bồi dưỡng GV; (3) phối hợp phát huy tốt vai trò lực lượng bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp [1] Tác giả Lê Thị Lệ Hà có viết “Bồi dưỡng nhà giáo, CBQL giáo dục đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng hội nhập quốc tế” đăng số đặc biệt, kì 2, tháng 5/2019 [19] đưa nhiều luận điểm, nội dung cần quan tâm bồi dưỡng đội ngũ GV, CBQL theo chuẩn, tác giả khẳng định: “việc đánh giá đội ngũ CBQL, GV theo chuẩn nghề nghiệp hoạt động nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực, bổ sung thiếu hụt, khiếm khuyết nhà giáo, giúp họ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ q trình đổi bản, tồn diện GD&ĐT hội nhập quốc tế nay” Hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nước có giáo dục phát triển quan tâm thực từ nhiều thập kỉ trước, nước, từ ban hành thông tư 30/2009/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT từ năm 2009, triển khai từ năm học 2010-2011 thông tư 20/2018/ TT-BGDĐT áp dụng từ năm học 2018-2019 có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Từ thực tiễn tham khảo từ nước qua 10 năm học triển khai tác giả đề xuất giải pháp, mục tiêu, yêu cầu nội dung đa dạng, phong phú đề xuất phù hợp cho điều kiện địa phương, theo giai đoạn 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Trong nghiên cứu lĩnh vực GD&ĐT nghiên cứu hoạt động quản lí đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp nhiều học giả, học viên lớp Thạc sỹ quản lí giáo dục quan tâm chọn làm đề tài nghiên cứu (cả với đánh giá theo Thông tư 30 hay Thông tư 20 ban hành vận dụng 01 năm học 2018-2019) Các đề tài nghiên cứu quản lí đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đa dạng, phong phú nội dung, cách thức tiếp cận theo nhiều hoàn cảnh thực tiễn vùng miền khác hầu hết biện pháp tác giả đưa sát thực tiễn, có tính thực khả thi cao, là: Tác giả Vũ Ngọc Tân với luận văn “Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Phòng GD&ĐT thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, năm 2015) [25] Đề tài tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp, tác giả có giải pháp: Tổ chức phân tích, tổng hợp kết đánh giá để sử dụng xác định phương hướng cho phát triển đội ngũ giải pháp mang tính thúc đẩy thiết thực với cơng tác quản lí triển khai thực nhiệm vụ quan QLNN giáo dục sở giáo dục Luận văn “Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” (Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên, năm 2016) [3] tác giả Phạm Văn Bình đánh giá thực trạng cơng tác quản lí đánh giá giáo viên theo chuẩn nghê nghiệp qui định Thông tư 30, sau 01 năm thực theo thông tư 20, tác giả đưa 06 nhóm giải pháp để khắc phục điểm yếu, nghiên cứu đề xuất giải pháp “Tổ chức thực yêu cầu qui trình phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp” tác giả nghiên cứu đưa với thực tiễn, có tính chặt chẽ, khoa học, đảm bảo qui định Thông tư Bàn đến đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua đội ngũ CBQL, tác giả Vũ Việt Trung có đề tài “Bồi dưỡng lực cho CBQL trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” (năm 2017, Học viện Quản lí giáo dục) có đề cập đến giải pháp bồi dưỡng, đánh giá CBQL hiệu bồi dưỡng đội ngũ kết đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giải pháp táo bạo liệt đề cao vai trò định thủ trưởng sở giáo dục chất lượng đội ngũ hiệu đánh giá, sử dụng đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp [28] Đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lí hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên trường THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định theo chuẩn nghề nghiệp” tác giả Nguyễn Thị Long Vân (năm 2014, ĐH Sư phạm Hà Nội) hệ thống quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đưa 06 biện pháp Tất biện pháp tác giả đề xuất phù hợp có tính khả thi cao tổ chức thực hiện, biện pháp tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ đánh giá giáo viên theo chuẩn có nét yêu cầu chặt chẽ tiêu chuẩn hóa cho đội ngũ tham gia đánh giá [29] Tác giả Hoàng Văn Đắc (năm 2019, Học viện Quản lí giáo dục) với Đề tài nghiên cứu “Quản lí hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương”, đưa 05 biện pháp chính, biện pháp kiểm tra hoạt động đánh giá giáo viên trường THCS theo hướng tạo dựng nếp, kỉ cương hoạt động đánh giá biện pháp tăng cường công tác đạo, quản lí cấp thiết phải triển khai nhằm lấp “lỗ hổng” quản lí cơng tác trường THCS trực thuộc [18] 1.2 Một số khái niệm đề tài nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm Quản lý, Quản lý giáo dục 1.2.1.1 Khái niệm Quản lí Theo bách khoa tồn thư quản lý việc quản trị tổ chức, cho dù doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận quan phủ Quản lý bao gồm hoạt động thiết lập chiến lược tổ chức điều phối nỗ lực nhân viên (hoặc tình nguyện viên) để hồn thành mục 10 ... trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo. .. hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp nói chung quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh nói... hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên cấp Trung học sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo