Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

20 6 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ANH TUẤN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ANH TUẤN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO U CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Long THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mới” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Anh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo trang bị, cung cấp cho em nhiều kiến thức, phương pháp nghiên cứu mới, đại, sâu sắc; tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn tới Thầy giáo, Cơ giáo Lãnh đạo, BGH trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Ngọc Long, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo đồng nghiệp trường THCS địa bàn thành phó Móng Cái tạo điều kiện thời gian, ủng hộ tinh thần cho suốt q trình học tập, điều tra, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng không tránh khỏi hạn chế Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Anh Tuấn MỤC LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ xii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam .7 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Bồi dưỡng 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học 1.2.4 Năng lực dạy học 1.2.5 Năng lực dạy học giáo viên THCS .11 1.2.6 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS 12 1.3 Năng lực dạy học giáo viên THCS theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .12 1.3.1 Yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 12 1.3.2 Năng lực dạy học giáo viên THCS theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .15 1.4 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông .22 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học .22 1.4.2 Nguyên tắc bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên .23 1.4.3 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học .24 1.4.4 Các hình thức bồi dưỡng 25 1.4.5 Các điều kiện bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 26 1.4.6 Phương pháp, cách thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 27 1.5 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 29 1.5.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 30 1.5.2 Tổ chức thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo Chương trình giáo dục phổ thông .31 1.5.3 Chỉ đạo thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 33 1.5.4 Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .34 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 35 1.6.1 Các yếu tố khách quan .35 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 36 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 39 2.1 Khát quát trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh .39 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Móng Cái .39 2.1.2 Khái quát chung Giáo dục Đào tạo thành phố Móng Cái 39 2.1.3 Khái quát chung Giáo dục Đào tạo THCS thành phố Móng Cái 39 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục tiêu khảo sát .43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Mẫu khảo sát 43 2.2.4 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu 44 2.3 Thực trạng lực dạy học đội ngũ giáo viên THCS thành phố Móng Cái, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 48 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .52 2.4.1 Về thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 53 2.4.2 Thực trạng thực nguyên tắc bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 55 2.4.3 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .57 2.4.4 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .61 2.4.5 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .63 2.4.6 Thực trạng thực đánh giá công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .64 2.4.7 Thực trạng điều kiện để bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thông .66 2.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 68 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng .68 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 71 2.5.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 72 2.5.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng lực Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 74 2.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 77 2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 79 2.6.1 Điểm mạnh 79 2.6.2 Điểm yếu 82 2.6.3 Thời .84 2.6.4 Nguy (thách thức) 85 Kết luận chương 87 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ MÓNG CÁI THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI .88 3.1 Nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp 88 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu .88 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .89 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu .89 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 89 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa 89 3.1.6 Đảm bảo tính hệ thống .89 3.1.7 Đảm bảo tính khoa học 90 3.2 Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên viên trường THCS thành phố Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thông 90 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên THCS 90 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng dựa đánh giá nhu cầu bồi dưỡng giáo viên mạng Internet 92 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên THCS 95 3.2.4 Xây dựng đội ngũ báo cáo viên làm nhiệm vụ bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 97 3.2.5 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá hoạt động hoạt bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 100 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.6 Tham mưu mua sắm sở vật chất đồ dùng, thiết bị dạy học cho hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo Chương trình giáo dục phổ thơng 102 3.3 Mối liên hệ biện pháp đề xuất 105 3.4 Khảo nghiệm sư phạm 107 3.4.1 Mục tiêu 107 3.4.2 Nội dung 108 3.4.3 Đối tượng 108 3.4.4 Phương pháp 108 3.4.5 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp 108 Kết luận chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT BD : Bồi dưỡng BDGV : Bồi dưỡng giáo viên BDNLDH : Bồi dưỡng lực dạy học BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên BGDĐT : Bộ giáo dục đào tạo BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CLĐN : Chất lượng đội ngũ CM-NV : Chuyên môn - nghiệp vụ CN : Công nghệ CNTT : Công nghệ thông tin CSVC-TBDH: Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học DH : Dạy học DHPH : Dạy học phân hóa GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HĐLĐ : Hợp đồng lao động HS : Học sinh KH : Khoa học KTDH : Kiến thức dạy học KT-XH : Kinh tế- Xã hội NCCLĐN : Nghiên cứu chất lượng đội ngũ ND : Nội dung NDDH : Nội dung dạy học NL : Năng lực NLDH : Năng lực dạy học PPDH : Phương pháp dạy học PTĐN : Phát triển đội ngũ QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa SHCM : Sinh hoạt chuyên môn TCM : Tổ chuyên môn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Tp : Thành phố TTCM : Tổ trưởng chuyên môn UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê quy mô trường, lớp, học sinh Móng Cái 40 Bảng 2.2 Quy mô trường, lớp, học sinh 40 Bảng 2.3 Thống kê số lượng CBQL, GV ngành GD&ĐT Móng Cái 41 Bảng 2.4 Thống kê Cơ cấu môn trình độ đào tạo giáo viên THCS địa bàn thành phố Móng Cái năm học 2019-2020 41 Bảng 2.5 Chất lượng Hạnh kiểm học sinh cấp THCS Móng Cái 41 Bảng 2.6 Chất lượng học lực học sinh cấp THCS Móng Cái 42 Bảng 2.7 Thống kê chất lượng học sinh giỏi cấp thành phố 42 Bảng 2.8 Số học sinh đạt giải kì thi chọn HSG cấp tỉnh 42 Bảng 2.9 Thống kê kết khảo sát lực dạy học giáo viên theo yêu cầu chương trình GDPT 48 Bảng 2.10 Thống kê kết thực mục tiêu bồi dưỡng 53 Bảng 2.11 Thống kê thực nguyên tắc bồi dưỡng 55 Bảng 2.12 Thống kê kết nội hoạt động bồi dưỡng lực dạy học 57 Bảng 2.13 Thống kê hình thức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái 61 Bảng 2.14 Thống kê phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái 63 Bảng 2.15 Thống kê kiểm tra, “đánh giá hoạt động” BDNLDH cho “giáo viên trường THCS Móng Cái” theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 64 Bảng 2.16 Thống kê Thực trạng điều kiện để bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 66 Bảng 2.17 Thống kê thực trạng lập kế hoạch BDNLDH cho giáo viên theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.18 Thống kê thực trạng tổ chức thực nội dung BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 71 Bảng 2.19 Thống kê thực trạng đạo thực hoạt động BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thông 73 Bảng 2.20 Thống kê thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 74 Bảng 2.21 Kết bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018-2019 75 Bảng 2.22 Thống kê thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 77 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 108 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo trường THCS Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu câu chương trình phổ thông 2018 110 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mẫu nghiên cứu phân phối theo thâm niên vùng 43 Biểu đồ 2.2 Thống kê lực dạy học giáo viên theo yêu cầu chương trình GDPT 50 Biểu đồ 2.3 Thống kê kết mục tiêu khảo sát 55 Biểu đồ 2.4 Thống kê kết qủa nội dung hoạt động bồi dưỡng khảo sát 59 Biểu đồ 3.1 Thực trạng kết kiểm ta, đánh giá hoạt động BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 111 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu phát triển đất nước yêu cầu xã hội, Bộ GD&ĐT tiến hành cải cách, thực đổi GD& ĐT Chương trình giáo dục phổ thơng, thay SGK Muốn thực Chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa nhân tố người thầy đóng vai trị định thành bại việc đổi Vậy, làm đội ngũ giáo viên dạy theo Chương trình giáo dục phổ thông hành theo hướng “tiếp cận nội dung” mà đó: “Mục tiêu dạy học mơ tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá được; Nội dung giáo dục việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, khơng gắn với tình thực tiễn, quy định chi tiết chương trình; Phương pháp dạy học: giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn; Hình thức dạy học: chủ yếu dạy học lý thuyết lớp học; Đánh giá kết học: tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học” [2] Nay chuyển sang Chương trình giáo dục định hướng phát triển, phẩm chất, lực người học Dạy học phát triển, phẩm chất, lực- ngày trở thành xu hướng phát triển giáo dục giới khu vực, “Mục tiêu giáo dục kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục; nội dung giáo dục lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết; phương pháp dạy học: giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành; hình thức dạy học: tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học; đánh giá kết học tập HS: tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn”[4] Chương trình giáo dục phổ thơng thay đổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, đánh giá kết học tập học sinh so với Chương trình giáo dục phổ thơng hành Trước địi hỏi u cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng chuyển từ tiếp cận nội dung sang phát triển phẩm chất, lực người học, trường THCS phải nhanh chóng chuẩn bị cử giáo viên có lực dạy học tốt tập huấn sách giáo khoa mới, Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch, tổ chức BDNLDH cho giáo nhà trường để đảm bảo yêu cầu đổi GDPT Để triển khai thực mục tiêu giáo dục nêu trên, có nhiều cách thức, dạy học đường thực quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Dạy học thực chất trình hoạt động thống người dạy người học Người dạy giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo, điều chỉnh hoạt động người học, cịn người học giữ vai trị tự giác, tích cực, chủ động thông qua việc tự tổ chức thân nhằm đạt tới mục đích dạy học Q trình dạy học hoạt động chuyên biệt q trình xã hội Nó phận q trình sư phạm tổng thể, có ý nghĩa đặc biệt việc thực mục tiêu giáo dục Đồng thời lại chịu chi phối q trình xã hội khác Trong trường học nói chung Trường (THCS) nói riêng, hoạt động dạy học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, giáo viên thực chức thực thi nhiệm vụ chun mơn Vì vậy, trách nhiệm GV người trực tiếp quản lý nhiều mặt hoạt động dạy học, chịu trách nhiệm hoạt động dạy học quản lý trước hiệu trưởng chất lượng giảng dạy kết học tập người học Do vậy, để hồn thành trách nhiệm mình, người giáo viên yêu cầu phẩm chất đạo đức, cịn phải có lực chun mơn, đặc biệt phải có lực dạy học lực đáp ứng đổi giáo dục, đổi Chương trình giáo dục phổ thơng Ngành GD&ĐT Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh gần có bước phát triển vượt bậc chất lượng góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tạo nên phát triển kinh tế xã hội nơi biên cương vùng Đông Bắc địa đầu Tổ quốc Chất lượng giáo dục nói chung cấp THCS nói riêng có tác động quan trọng việc phát triển ngành Giáo dục Đào thành phố, đưa Giáo dục Móng Cái lên vị trí tốp đầu tỉnh Quảng Ninh Chính vậy, việc BDNLDH cho đội ngũ thầy cô giáo trường THCS vô cần thiết Nhiệm vụ quản lý BDNLDH cho GV theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng u cầu địi hỏi cấp thiết thực tiễn phát triển giáo dục THCS Thực tiễn BDNLDH cho GV theo hướng tiếp cận định hướng phát triển phẩm chất, lực bước đầu có kết chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đổi Chương trình giáo dục phổ thơng Từ vấn đề thực tiễn lý luận trên, chọn vấn đề: Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng làm đề tài nghiên cứu mình, mong muốn tìm nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý BDNLDH cho thầy, cô giáo trường THCS Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng BDNLDH quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đề tài đề xuất biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mới, nhằm góp phần nâng cao NLDH chất lượng đội ngũ giáo viên THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động BDNLDH cho đội ngũ giáo viên trường THCS theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý BDNLDH cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông Giả thuyết khoa học Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS TP Móng Cái chưa đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới, đáp ứng biện pháp BDNLDH cho giáo viên THCS TP Móng Cái phù hợp với đặc điểm lao động người giáo viên, u cầu chương trình giáo dục phổ thơng nâng cao lực dạy học giáo viên, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng khung lý luận quản lý BDNLDH giáo viên trường THCS, theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu Các biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên hiệu trưởng trường THCS thành phố Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 6.2 Chủ thể quản lý Các biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên hiệu trưởng trường THCS thành phố Móng Cái theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 6.3 Địa bàn khảo sát Đề tài triển khai nghiên cứu phạm vi 16 trường THCS, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Gồm trường THCS: Hịa Lạc, Hải Xn, Hải Hịa, Trà Cổ, Bình Ngọc, Vĩnh Thực, Ka Long, Ninh Dương, Vạn Ninh, Hải Yên, Hải Đông, Hải Tiến, Quảng Nghĩa, Vĩnh Trung, Hải Sơn, Bắc Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 6.4 Khách thể điều tra Tác giả tiến hành khảo sát 130 người, bao gồm: - 30 CBQL trường THCS - 30 Tổ trưởng, Phó tổ trưởng chun mơn - 70 giáo viên THCS 6.5 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp khái qt hóa tài liệu, phân tích, tổng hợp, kết nghiên cứu, quan điểm, khái niệm công cụ BDNLDH cho giáo viên trường THCS để làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phối hợp phương pháp sau để phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu điều tra để điều tra thực trạng quản lý BDNLDH cho giáo viên trường THCS Móng Cái thực tiễn đổi giáo dục - Phương pháp quan sát: Thiết kế phiếu quan sát để quan sát hoạt động dạy học trường THCS Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, tham quan sở vật chất trường, dự tiết dạy học giáo viên chủ trì để đánh giá hoạt động kết dạy học nhà trường THCS - Phương pháp chuyên gia để khảo nghiệm biện pháp đề xuất: đối tượng nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, cán quản lý giáo dục có kinh nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành hoạt động phát triển NLDH cho giáo viên khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào nghiên cứu diễn biến nguyên nhân bồi dưỡng NLDH nghiên cứu giải pháp thực tiễn áp dụng để tìm giải pháp hoàn hảo để phát triển NLDH cho giáo viên - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động yêu cầu đòi hỏi phải thu thập nhiều tài liệu khác nhau, phải phân loại hệ thống hóa tài liệu theo hệ thống, với dấu hiệu tìm nét đặc thù, nét phổ biến cá nhân tập thể hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên - Phương pháp khảo nghiệm phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ CBQL giáo viên để xem xét nhận định mức độ cấp thiết tính khả thi biện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn pháp quản lý bồi dưỡng NLDH cho giáo viên theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 7.3 Các phương pháp hỗ trợ Phương pháp thống kê toán học để phân tích kết khảo sát thực trạng kết khảo nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương, sau: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giới Đến kỉ XX giới phát triển thành tựu chưa có khoa học quản lý Tại thời điểm này, mơ hình nghiên cứu quản lý sở xem xét tổng thể, với lý thuyết sơ đồ 7S: Structure(cơ cấu), Strategy (chiến lược), Skills (các kĩ năng), Style (cách thức ), System ( hệ thống), Shared Value (giá trị) đặc biệt Staff (đội ngũ) xuất Khi phân tích đội ngũ, người đọc thấy giá trị chất lượng đội ngũ quản lý việc đạt tới mục tiêu tổ chức Từ cuối thể kỷ XX đến đến năm 20 kỉ XXI nay, thời kỳ xã hội thông tin 4.0, có cơng trình nghiên cứu quản lý môi trường biến đổi, quản lý theo quan điểm hệ thống, quản lý tình Tiêu biểu cơng trình tiếng ba tác giả Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich có tiêu đề “Những vấn đề cốt yếu quản lý” - NXB Khoa học kĩ thuật, Hà nội – 1994 [22] Công trình đề cập nhiều đến chất lượng người lãnh đạo, quản lý Từ thập niên 80 kỷ trước, nhà khoa học xã hội người Mỹ Leonard Nadle xây dựng sơ đồ QL nguồn nhân lực, tác giả xem xét bồi dưỡng (đào tạo) “là hoạt động quan trọng tổ chức nhằm phát triển nguồn lực tổ chức” [25] Tác giả quan niệm, khoa học công nghệ phát triển, sản phẩm cập nhật liên lục dẫn tới người lao động có xu hướng thiếu hụt kiến thức, kĩ năng, thái độ Vì vậy, đào tạo hướng tới bù đắp thiếu hụt cho người lao động để tổ chức đạt suất cao Trong kỷ nguyên mới, chất lượng nguồn nhân lực trở thành điều kiện tiên để KT-XH phát triển Do đó, phát triển đội ngũ với tư cách nguồn nhân lực chất lượng cao tồn xã hội, có ý nghĩa vô quan trọng quốc gia Yêu cầu đặt cho nhà giáo dục phải có khn mẫu mới, với mức độ chun môn cao liên tục trau dồi tài để đương đầu với thách thức Nhận thức rõ vai trò đội ngũ tổ chức, việc bồi dưỡng đường (NCCLĐN) Với quan niệm bồi dưỡng thực chất tổ chức đào tạo “bổ sung, cập nhật kiến thức cho người bồi dưỡng” coi hình thức đào tạo lại; hầu hết cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên dựa lý luận đào tạo giáo dục học Một số cơng trình điển hình vận dụng vào đào tạo bồi dưỡng giáo viên như: Ilina T.A với cơng trình “Giáo dục học” (gồm tập) Ilina T.A năm 1997 [23]; Savin N.V với tác phẩm “Giáo dục học” (gồm tập) Savin N.V, năm 1983 [26]; “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác: “Bộ ba Người học - Người dạy - Môi trường” Jean-Marc Denommé Madeleine Roy, năm 2000 [24] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Khi nói đến vấn đề cơng tác quản lý, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [15,486] Kế thừa, bổ sung, phát triển, tác giả: Phạm Minh Hạc, Trần Kiểm nghiên cứu, chọn lựa nội dung có giá trị tác phẩm quản lý nước ngồi để bổ sung, phát triển “cơng trình nghiên cứu phát triển công tác quản lý Xét lĩnh vực nghiên cứu “lý luận quản lý giáo dục”, sở “thế giới quan Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh”, nhà khoa học Việt Nam tiếp cận QLGD quản lý trường học để nghiên cứu phát triển công tác quản lý trường học, như: “Phương pháp luận khoa học giáo dục”[10] (Phạm Minh Hạc); “Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”[14] (Trần Kiểm) Một số sách như: Trần Kim Dung(2015) “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [7]; nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Văn Điềm, Nhà Xuất Đại học Kinh tế quốc dân phát hành năm 2012; Bùi Văn Danh – Nguyễn Văn Dung “Quản trị nguồn nhân lực”, tài liệu trình bày tri thức người “phát triển nguồn nhân lực” từ khâu xây dựng quy hoạch đội ngũ, lựa chọn tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, thuyên chuyển, biệt phái, giải sách cán đặc biệt đào tạo bồi dưỡng Công tác bồi dưỡng, PTĐN nhà trường nói chung tác giả Nguyễn Huy Hoàng quan tâm với luận án tiến sĩ “Phát triển đội ngũ cán quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vùng Tây Bắc theo hướng chuẩn hóa”, bảo vệ năm 2011 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [12] 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Có nhiều định nghĩa khác khái niệm quản lý: James Stiner Stepphen Robbins quan niệm: “quản lý tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mực tiêu đề ra”[dẫn theo 19] Theo tác giả Trần Kiểm: “quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức”.[14] “Quản lý hoạt động thực nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác”.[7] Hoạt động quản lý bao gồm thành tố là: chủ thể hoạt động quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu hoạt động quản lý Mục tiêu đích cuối hoạt động quản lý phải hướng tới chủ thể quản lý đưa tác động tới khách thể quản lý Quản lý hoạt động hoạch định tiến hành qua bước lập kế Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... lí luận quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ ANH TUẤN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH... học cho giáo viên trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo u cầu Chương trình giáo dục phổ thông Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS thành phố

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan