1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường trung học cơ sở huyện bình giang, tỉnh hải dương theo chuẩn nghề nghiệp (klv02192)

55 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 671,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỒNG VĂN ĐẮC     QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN  CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIANG,  TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số:  81.40.114 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ  QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình được hồn thành tại HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thị Tuyết Oanh Phản biện 1:  …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại:  Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi…….giờ… phút… ngày……tháng….năm 20… Có thể tìm luận văn tại:  Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ năm học 2009 ­ 2010 các trường phổ thơng thực hiện đánh giá  chuẩn nghề nghiệp GV theo Thông tư số 30/2009/TT­BGDĐT, đến năm  học 2018 ­ 2019 các trường phổ  thông thực hiện đánh giá chuẩn nghề  nghiệp GV theo Thông tư  số  20/2018/TT­BGDĐT ngày 22/8/2018 thay  thế Thông tư số 30/2009/TT­BGDĐT.  Tại   huyện   Bình   Giang,   tỉnh   Hải   Dương   công   tác   đánh   giá   GV  THCS theo chuẩn nghề nghiệp  ở các trường được thực hiện hằng năm  và báo cáo kết quả đánh giá về phịng GD&ĐT, nhưng việc tổ chức thực  hiện quy trình đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá và các  hình thức đánh giá GV của các nhà trường chưa thực hiện nghiêm túc,  chưa đảm bảo tính khách quan, trung thực trong đánh giá, đặt ra u cầu  cần thiết cho lãnh đạo phịng GD&ĐT cần quan tâm đúng mức đến cơng   tác quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp, trên   sở  kết quả  đánh giá GV, phịng GD&ĐT cần có kế  hoạch đào tạo,   bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV THCS phù hợp, hiệu quả, đáp ứng với   chương trình giáo dục phổ thơng mới.  Với cương vị  Phó trưởng phịng GD&ĐT huyện Bình Giang, tỉnh  Hải Dương trực tiếp quản lý các trường THCS, bản thân ln mong   muốn học tập, nghiên cứu và đóng góp một phần nhỏ bé vào phong trào  giáo dục của huyện Bình Giang nói riêng và sự  phát triển giáo dục của   tỉnh Hải Dương nói chung. Xuất phát từ  những lí do trên tác giá lựa  chọn đề  tài “Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường trung   học cơ  sở  huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề   nghiệp” làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa cao học chun ngành quản  lý giáo dục thuộc Học viện Quản lý Giáo dục 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt  động đánh giá GV theo chuẩn nghề  nghiệp và thực trạng quản lý hoạt  động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương  theo chuẩn nghề  nghiệp, luận văn đề  xuất các biện pháp quản lý hoạt  động đánh giá GV các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương  theo chuẩn nghề  nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV từ  đó   nâng cao chất lượng GD của địa phương 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể  nghiên cứu:  Hoạt động đánh giá GV các trường  THCS theo chuẩn nghề nghiệp 3.2. Đối tượng nghiên cứu:  Biện pháp quản lý hoạt động đánh  giá   GV     trường   THCS,   huyện   Bình   Giang,   tỉnh   Hải   Dương   theo  chuẩn nghề nghiệp 4. Giả thuyết khoa học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, tập huấn nghiệp vụ đánh  giá GV cho hiệu trưởng và các lực lượng tham gia đánh giá GV theo   chuẩn nghề  nghiệp tại các trường THCS, phát huy tính dân chủ, cơng  khai trong hoạt động đánh giá GV đồng thời thực hiện nghiêm túc cơng  tác kiểm tra việc thực hiện đánh giá GV theo chuẩn nghề  nghiệp sẽ  khắc phục được những hạn chế trong trong quản lý hoạt động đánh giá  GV các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo   chuẩn nghề nghiệp.    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá đánh giá GV và quản lý  hoạt động đánh giá đánh giá GV trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp; 5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng về hoạt động đánh giá đánh giá  GV và quản lý hoạt động đánh giá đánh giá GV các trường THCS huyện  Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp; 5.3. Đề  xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên  các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề  nghiệp 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên   các trường THCS theo chuẩn nghề  nghiệp được Bộ  GD&ĐT quy định  hiện nay 7. Phương pháp nghiên cứu  7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi 7.2.2. Phương pháp chun gia 7.3. Phương pháp thống kê tốn học 8. Đóng góp của đề tài  Bổ sung cơ sở lý luận khoa học về quản lý hoạt động đánh giá GV  THCS theo chuẩn nghề  nghiệp. Giúp phịng GD&ĐT Bình Giang, tỉnh   Hải Dương đề  ra các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV THCS  theo chuẩn nghề nghiệp đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao  chất lượng giáo dục 9. Cấu trúc luận văn  Ngồi phần mở  đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo  và phụ lục Luận văn được trình bày theo 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đánh giá giáo viên   các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các  trường   THCS   huyện   Bình   Giang,   tỉnh   Hải   Dương   theo   chuẩn   nghề  nghiệp Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các  trường   THCS   huyện   Bình   Giang,   tỉnh   Hải   Dương   theo   chuẩn   nghề  nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động đánh giá giáo  viên theo chuẩn nghề nghiệp Một số cơng trình nghiên cứu khoa học về quản lý hoạt động đánh  giá GV THCS theo Thơng tư  30/2009/TT­BGDĐT: Tác giả  Nguyễn Thị  Long Vân với luận văn:  “Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp   loại giáo viên trường THCS huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định theo Chuẩn   nghề  nghiệp. Tác giả  Phạm Văn Bình với luận văn:  “Quản lý hoạt   động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường THCS thị   xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Tác giả Hoàng Việt Hoan với luận văn:  “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS huyện Cẩm Giàng, tỉnh   Hải Dương theo Chuẩn nghề nghiệp”, tác giả Nguyễn Thị Tú Minh với  luận văn:  “Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Thanh Quan ­   Quận Hồn Kiếm theo định hướng chuẩn nghề nghiệp”, 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Đánh giá, đánh giá giáo viên 1.2.1.1. Đánh giá Đánh giá là q trình thu thập thơng tin, chứng cứ  về  đối tượng   cần đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được   theo các thang đo hoặc các tiêu chí đưa ra trong các tiêu chuẩn hay chuẩn   mực 1.2.1.2. Đánh giá giáo viên Đánh giá giáo viên THCS tại các trường THCS dựa trên các văn  bản pháp quy hiện hành, nội dung đánh giá gồm: phẩm chất chính trị,   đạo đức, lối sống; kết quả cơng tác được giao; khả năng phát triển.  1.2.2. Chuẩn, chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chuẩn nghề  nghiệp giáo viên THCS là hệ thống phẩm chất, năng  lực mà giáo viên cần đạt được để thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo  dục học sinh trong các trường THCS.  1.2.3. Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV là việc xác định mức độ đạt  được về  phẩm chất, năng lực của  GV  theo quy định của chuẩn nghề  nghiệp GV.  1.2.4. Quản lý đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp  1.2.4.1. Quản lý  1.2.4.2. Quản lý đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp   1.3   Hoạt   động   đánh   giá   giáo   viên   THCS   theo   chuẩn   nghề  nghiệp  1.3.1. Nhiệm vụ và yêu cầu đối với GV THCS   Ở trường THCS, giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo  dục học sinh theo chương trình, kế  hoạch giáo dục, dạy học của nhà  trường; tham gia các hoạt động xã hội; tham gia bồi dưỡng chun mơn,  nghiệp vụ; kiêm nhiệm một số cơng tác khác trong nhà trường 1.3.2. Mục đích, u cầu đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề   nghiệp 1.3.2.1   Mục   đích   đánh  giá   GV   THCS   theo   chuẩn   nghề   nghiệp:   Giúp GV có thể nhận tự ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để từ đó  tự xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng cho bản thân; giúp hiệu trưởng bố  trí, sử dụng đội ngũ hợp lí, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV; giúp cho   quan quản lý cấp trên nghiên cứu, xây dựng và thực hiện chế  độ,   chính sách phát triển đội ngũ GV; lựa chọn, sử  dụng đội ngũ GV cốt  cán; làm căn cứ  để  các cơ  sở  đào tạo, bồi dưỡng GV,xây dựng, phát  triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất,  năng lực chun mơn, nghiệp vụ cho GV 1.3.2.2   u   cầu   đánh   giá   GV   THCS   theo   chuẩn   nghề   nghiệp:   Khách quan, tồn diện, cơng bằng và dân chủ; dựa trên phẩm chất, năng  lực và q trình làm việc của GV trong điều kiện cụ thể nhà trường và   địa phương; căn cứ vào mức của từng tiêu chí đạt được và có các minh  chứng xác thực, phù hợp.  1.3.3. Quy trình đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Bước 1: Giáo viên tự đánh Bước 2: Tổ  trưởng lấy ý kiến của GV trong tổ  chun mơn đánh  giá GV Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá GV 1.3.4. Nội dung đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp gồm 5 tiêu chuẩn với 15 tiêu  chí 1.3.5. Phương pháp đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp Căn     vào   kết     đạt       GV   thơng   qua   nguồn   minh  chứng phù hợp với các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn; việc xếp loại  chung phải căn cứ vào tổng số mức đạt được của tất cả các tiêu chí trên   tổng số tiêu chí.  1.3.6. Hình thức đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp  Sử  dụng phiếu đánh giá; bằng xếp loại; bằng nhận xét; lập bảng  thống kê 1.3.7. Sử dụng kết quả đánh giá GV THCS theo chuẩn   nghề nghiệp Phịng GD&ĐT tổng hợp kết quả, xây dựng và thực hiện kế hoạch  đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV dựa trên kết quả  đánh giá;  tham mưu UBND huyện sắp xếp,  điều động GV, thực hiện chế   độ  chính sách đối với GV 1.3.8. Các chủ thể đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp HT, tổ  trưởng chun mơn, các GV trong tổ  chun mơn và bản  thân GV.  1.4. Quản lý hoạt động đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề  nghiệp  1.4.1. Vai trò, chức năng của phòng GD&ĐT trong quản lý hoạt   động đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Phòng   GD&ĐT       quan     đạo,   hướng   dẫn,   kiểm   tra   các  trường về  hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghề  nghiệp;  tổng hợp,  báo cáo kết quả  về  Sở  GD&ĐT; xây dựng và thực hiện kế  hoạch đào  tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.  1.4.2   Nội   dung   quản   lý   hoạt   động   đánh   giá   GV   THCS   theo   chuẩn nghề nghiệp của phịng GD&ĐT 1.4.2.1. Xây dựng kế hoạch đánh giá giáo viên Xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn hiệu trưởng xây dựng  kế hoạch đánh giá GV theo chuẩn; u cầu hiệu trưởng lấy ý kiến góp  ý của GV và điều chỉnh kế hoạch đánh giá 1.4.2.2. Tổ chức thực hiện việc đánh giá giáo viên Phịng GD&ĐT: Tập huấn cho hiệu trưởng về nghiệp vụ đánh giá  GV theo chuẩn. u cầu hiệu trưởng tổ  chức tập huấn nghiệp vụ  cho   các lực lượng đánh giá GV theo chuẩn; triển khai kế hoạch đánh giá tại  các tổ chun mơn; chủ trì thực hiện các bước đánh giá GV theo chuẩn  nghề nghiệp 1.4.2.3. Chỉ đạo thực hiện việc đánh giá giáo viên Phịng GD&ĐT phân cơng một cán bộ  phịng phụ  trách cơng tác  theo dõi, kiểm tra, giám sát và tập hợp số liệu báo cáo về  đánh giá GV;  phân cơng một lãnh đạo phịng phân tích số liệu đánh giá GV, xây dựng  kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên các trường học sau đánh giá; lựa  chọn,   sử   dụng   đội   ngũ   giáo   viên   cốt   cán;   trực   tiếp   trưởng   phòng  GD&ĐT tham mưu với UBND huyện về  công tác điều động GV, quy  hoạch nguồn CBQL, bổ  nhiệm CBQL; chỉ  đạo hiệu trưởng thành lập  Ban chỉ  đạo triển khai kế  hoạch đánh giá; xác định các lực lượng thực  hiện theo kế hoạch đánh giá; điều hành các tổ chuyên môn thực hiện kế  hoạch đánh giá và chỉ  đạo hiệu trưởng trực tiếp tiếp nhận, xử  lý các  tình huống xảy ra trong đánh giá tại nhà trường; 1.4.2.4. Kiểm tra thực hiện việc đánh giá giáo viên Phịng GD&ĐT kiểm tra các trường về: Xây dựng kế  hoạch đánh  giá; số  liệu báo cáo, hồ  sơ  lưu trữ  đánh giá; việc thực hiện quy trình  đánh giá; kết quả  đánh giá GV của HT; phân tích kết quả  đánh giá sau  khi đánh giá; việc sử  dụng đội ngũ GV sau đánh giá; xây dựng, thực  hiện kế  hoạch bồi dưỡng GV theo chuẩn; kết quả  GV thực hiện kế  hoạch bồi dưỡng 1.5   Các   yếu   tố   ảnh   hưởng   đến   quản   lý   đánh   giá   GV     trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp 1.5.1. Yếu tố khách quan 1.5.1.1. Cơ chế chính sách của nhà nước 1.5.1.2. Văn bản chỉ đạo  1.5.1.3. Đặc điểm văn hóa xã hội của từng địa phương  1.5.1.4. Mơi trường làm việc của giáo viên tại trường THCS 1.5.2. Yếu tố chủ quan 1.5.2.1. Phẩm chất, năng lực của giáo viên 1.5.2.2. Năng lực của hiệu trưởng  1.5.2.3. Sự quan tâm chỉ đạo của phịng GD&ĐT Tiểu kết Chương 1 Quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề  nghiệp là một hoạt động quan trọng của phịng GD&ĐT. Từ  kết quả  đánh giá phịng GD&ĐT xây dựng và triển khai kế  hoạch bồi dưỡng  phát triển năng lực nghề  nghiệp của GV, làm căn cứ  xây dựng đội ngũ  GV cốt cán cho bậc học, tham mưu với UBND huyện tạo nguồn CBQL   Đặc biệt là kích thích GV có động lực phấn đấu, gắn bó với nghề  dạy  học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường nhằm  đạt được mục tiêu, kế  hoạch giáo dục của địa phương, góp phần đổi  mới căn bản, tồn diện GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên các trường THCS ảnh hưởng  từ nhiều yếu tố như: Cơ chế chính sách của nhà nước; văn bản chỉ đạo;  đặc điểm văn hóa xã hội của từng địa phương; mơi trường làm việc tại  trường THCS; phẩm chất, năng lực của giáo viên; năng lực của hiệu  trưởng; sự quan tâm chỉ đạo của phịng GD&ĐT.  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ  GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH  GIANG,  TỈNH HẢI DƯƠNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1. Khái qt về địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Khái qt về  kinh tế, xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải   Dương Huyện Bình Giang thuộc tỉnh Hải Dương, có 18 xã (thị trấn), diện  tích: 10.478,72 ha, dân số: 111.110 người, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp,  có các làng nghề  truyền thống: lược,  gốm  sứ; đồ  mộc,  kim hồn, cơ  khí. Huyện có 139 di tích, trong đó có 13 di tích xếp hạng quốc gia, 13 di  tích xếp hạng cấp tỉnh. Năm 2018, giá trị  sản xuất nơng nghiệp, thủy  sản tăng trưởng 3,9%, giá trị sản xuất cơng nghiệp ­ tiểu thủ cơng nghiệp  tăng trưởng 13,8 %; gia tri xây d ́ ̣ ựng tăng trưởng 13,0 %; giá trị Thương mại  ­ Dịch vụ tăng trưởng 11,4 %. Thu ngân sách đạt 311,7% kế hoạch, chi ngân  sách đạt 124% kế hoạch năm.  10 41 theo  hướ ng  tạo  dựng  nền  nếp,  kỉ  cươ ng  trong  hoạt  động  đánh  giá Thự c  hiện  công  khai  và  phát  huy  quyề n  làm  chủ  của  lực  lượn g  tham  gia  đánh  giá  GV  ở  43 86,0 10,0 4,0 141 2,82 42 các  trườ ng  THC S  theo  chuẩ n  nghề  nghi ệp Tổ  39 chức  thực  hiện  phân  tích,  tổng  hợp  kết  quả  đánh  giá  để  sử  dụn g   có  hiệu  quả  trong  việc  phát  triển  đội  ngũ  GV  theo  78,0 14,0 8,0 135 2,70 chuẩ n  nghề  nghi ệp Trung bình 2,80 3.4.3.2. Tính khả thi Bảng 3  Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Tính  khả  thi Thứ Các  Khơ bậc TT biện  Ít  Khả  ng  pháp khả  thi khả  thi thi SL % SL % SL % Tổ  45 90,0 10,0 0,0 145 2,90 chức  bồi  dưỡ ng  nâng  cao  nhận  thức  về  đánh  giá  GV  THC S  theo  chuẩ n  nghề  nghi ệp  43 44 cho  các  lực  lượn g  đánh  giá Tổ  chức  tập  huấn  về  nghi ệp  vụ  đánh  giá  giáo  viên  theo  chuẩ 46 n  nghề  nghi ệp  cho  các  lực  lượn g  tham  gia  đánh  giá Kiể 44 m tra  hoạt  92,0 8,0 0,0 146 2,92 88,0 10,0 2,0 143 2,86 45 động  đánh  giá  GV  tại  các  trườ ng  THC S  theo  hướ ng  tạo  dựng  nền  nếp,  kỉ  cươ ng  trong  hoạt  động  đánh  giá   Thự c  hiện  công  khai  và  phát  huy  quyề n  làm  chủ  42 84,0 12,0 4,0 140 2,80 46 của  lực  lượn g  tham  gia  đánh  giá  GV  ở các  trườ ng  THC S  theo  chuẩ n  nghề  nghi ệp Tổ  40 chức  thực  hiện  phân  tích,  tổng  hợp  kết  quả  đánh  giá  để  sử  dụng  có  hiệu  80,0 14,0 6,0 137 2,74 quả  trong  việc  phát  triển  đội  ngũ  GV  theo  chuẩ n  nghề  nghi ệp Trung bình 2,84 3.4.3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi Bảng 3  Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Mức  Mức độ khả thi Các  độ cần  thiết TT biện  pháp Thứ Thứ bậc bậc Tổ  145 2,90 145 2,90 chức  bồi  dưỡng  nâng  cao  nhận  thức về  đánh  giá   GV  THCS  theo  chuẩn  nghề  nghiệp  47 48 cho   các  lực  lượng  đánh  giá Tổ  chức  tập  huấn  về  nghiệp  vụ  đánh  giá giáo  viên  theo  chuẩn  nghề  nghiệp  cho   các  lực  lượng  tham  gia  đánh  giá Kiểm  tra hoạt  động  đánh  giá   GV    các  trường  THCS  theo  hướng  tạo  142 2,84 146 2,92 137 2,74 143 2,86 49 dựng  nền  nếp,   kỉ  cương  trong  hoạt  động  đánh  giá   Thực  hiện  công  khai   và  phát  huy  quyền  làm  chủ  của lực  lượng  tham  gia  đánh  giá   GV    các  trường  THCS  theo  chuẩn  nghề  nghiệp Tổ  chức  thực  hiện  phân  tích,  141 2,82 140 2,80 135 2,70 137 2,74 tổng  hợp kết  quả  đánh  giá   để  sử  dụng  có hiệu  quả  trong  việc  phát  triển  đội ngũ  GV  theo  chuẩn  nghề  nghiệp 2,8 Để tìm hiểu mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của  các biện pháp đề xuất, tác giả đã sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan  thứ bậc R.Speciman để tính tốn, ta có:     Trong đó: r là hệ số tương quan thứ bậc; D là hiệu số thứ bậc giữa  hai đại lượng cần so sánh; N là số biện pháp được so sánh Kết quả thu được hệ số tương quan thứ bậc r = 0,87 đã khẳng định  mức độ  cần thiết  và  mức độ  khả  thi của các biện pháp đề  xuất là mối  tương quan thuận chặt chẽ với nhau. Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm 5   biện pháp nêu trên cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp  đề  xuất là tương đối cao, nếu được triển khai một cách nghiêm túc, theo   những nghiên cứu từ  lý luận, thực trạng thì các biện pháp trên có thể  áp  dụng có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đánh  giá giáo viên các trường THCS huyện Bình Giang theo chuẩn nghề nghiệp,  đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cũng như kết quả các hoạt  động dạy học và giáo dục của các nhà trường trên địa bàn huyện Trung bình 50   2,80     Tiểu kết Chương 3 Như vậy, việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá giáo  viên các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề  nghiệp khơng chỉ dựa trên cơ sở lý luận, kết quả khảo sát thực trạng đánh   giá giáo viên huyện Bình Giang những năm học trước mà cịn dựa trên các  ngun tắc cơ bản như: Ngun tắc đảm bảo tính pháp lý, ngun tắc phù  hợp với đặc điểm của GV trường THCS, ngun tắc đám bảo phù hợp với  chuẩn GV THCS, ngun tắc đảm bảo tính kế thừa, ngun tắc đảm báo  kết hợp hài hịa các lợi ích. Các biện pháp quản lý đều được các chun gia  đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi.  51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Chuẩn nghề nghiệp GV là những u cầu, định hướng cho sự phát  triển năng lực hành nghề của GV trong giai đoạn đất nước ta đang trong   giai đoạn hội nhập mạnh mẽ. Bộ  GD&ĐT ban hành chuẩn GV là một  trong những bước phát triển tất yếu trong sự phát triển thay đổi của xã  hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng.  Việc đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp có vai trị đặc biệt quan  trọng trong việc giúp GV tự  nhận thấy những mặt mạnh, mặt cịn hạn  chế  của mình từ  đó tự  xây dựng kế  hoạch tự  bồi dưỡng, học tập để  phát triển năng lực nghề  nghiệp của bản thân. Việc đánh giá, xếp loại   GV theo chuẩn nghề  nghiệp là việc các cơ  sở  giáo dục, trong đó trực  tiếp là hiệu trưởng xem xét, đánh giá phẩm chất nhà giáo, năng lực phát  triển chun mơn, nghiệp vụ; năng lực xây dựng mơi trường giáo dục;  phát triển mối quan hệ  giữa nhà trường, gia đình và xã hội; sử  dụng   ngoại ngữ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác và sử  dụng thiết bị  cơng nghệ  trong dạy học, giáo dục của GV. Thơng qua đó có những  biện pháp phù hợp, hiệu quả tác động đến đội ngũ GV, góp phần nâng  cao chất lượng giảng dạy và giáo dục của huyện Bình Giang lên một  tầm cao mới, xứng đáng là q hương có Lị tiến sỹ Xứ Đơng (thơn Mộ  Trạch, xã Tân Hồng).  Quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề  nghiệp là một địi hỏi tất yếu trong cơng tác quản lý giáo dục nhằm  nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục, hướng tới mục tiêu: nâng cao  dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo   chuẩn nghề  nghiệp chính là sự  tác động liên tục, có tổ  chức, có định  hướng của các cơ  sở  giáo dục mà phịng GD&ĐT là cơ  quan quản lý  trực tiếp tất cả  các nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu   quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo u cầu của xã  hội và u cầu của hội nhập quốc tế.  Hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp  bao gồm: quy trình đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá,  hình thức đánh giá.  Quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS theo chuẩn nghề  nghiệp chịu  ảnh hưởng của nhiều yếu tố  như: Cơ  chế chính sách của   52 nhà   nước,   văn       đạo,   đặc   điểm   văn   hóa   xã   hội       địa  phương, mơi trường làm việc của giáo viên tại trường THCS, phẩm  chất, năng lực của giáo viên, năng lực của hiệu trưởng, sự quan tâm chỉ  đạo của phịng GD&ĐT.  Kết quả khảo sát hoạt động đánh giá GV các trường THCS huyện   Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề  nghiệp cho thấy về  cơ  bản các hoạt động đánh giá giáo viên được thực hiện đúng quy trình, nội  dung, phương pháp và các hình thức đánh giá. Tuy nhiên kết quả  đánh  giá của các bước chưa thực sự khách quan, việc đánh giá các tiêu chuẩn  chưa được sát, đúng với chuẩn quy định nhất là các tiêu chuẩn căn cứ  đánh giá phụ thuộc vào các minh chứng khó định lượng.  Kết     khảo   sát   quản   lý   hoạt   động   đánh   giá   GV     trường   THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề nghiệp cho  thấy thực trạng của cơng tác này trong các trường THCS về  cơ  bản   cơng tác xây dựng kế  hoạch đánh giá, tổ  chức, chỉ  đạo thực hiện hoạt   động đánh giá giáo viên khá tốt. Tuy nhiên công tác kiểm tra thực hiện  việc đánh giá giáo viên chưa thực hiện tốt Nhận   thức     lực   lượng   đánh   giá     Thông   tư   20/2018/TT­ BGD&ĐT và Công văn số  4530/BGDĐT­NGCBQLGD   hướng dẫn  thực hiện Thơng tư  số  20/2018/TT­BGDĐT cịn hạn chế  do chưa được  phịng   GD&ĐT,   hiệu   trưởng   quan   tâm   bồi   dưỡng   đầy   đủ   GV   các  trường đơi khi cịn có những suy nghĩ khơng đúng về mục đích, u cầu  và tầm quan trọng của hoạt động đánh giá GV, cịn tư tưởng sợ bị xếp   loại Đạt, Chưa đạt. Nhiều CBQL, GV, NV chưa nắm được hết cách  xếp loại các mức tiêu chí và xếp loại chung.  Sự chỉ đạo của Phịng GD&ĐT những năm trước đây cịn chưa sâu  sát, chưa kiểm tra kịp thời, chưa sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá để  xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho giáo viên và  tham   mưu   UBND   huyện   điều   động,   luân   chuyển,   quy   hoạch   nguồn   CBQL, bổ  nhiệm CBQL; chưa tích hợp được việc đánh giá xếp loại   viên chức, thi đua hằng năm vào đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn 53 Như  vậy để  quản lý hoạt động đánh giá GV các trường THCS  huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo chuẩn nghề  nghiệp cần thực   hiện tốt những biện pháp như sau:  Thứ  nhất là  tổ  chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức về  đánh giá  GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng đánh giá Thứ hai là tổ  chức tập huấn về nghiệp vụ đánh giá giáo viên theo   chuẩn nghề nghiệp cho các lực lượng tham gia đánh giá Thứ  ba là  kiểm tra hoạt động đánh giá GV tại các trường THCS  theo hướng tạo dựng nền nếp, kỉ cương trong hoạt động đánh giá Thứ tư là thực hiện công khai và phát huy quyền làm chủ của lực  lượng   tham   gia   đánh   giá   GV       trường   THCS   theo   chuẩn   nghề  nghiệp Thứ năm là tổ chức thực hiện phân tích, tổng hợp kết quả đánh giá  để  sử  dụng có hiệu quả  trong việc phát triển đội ngũ GV theo chuẩn   nghề nghiệp 2. Khuyến nghị  2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo  Bộ GD&ĐT cần có sự điều chỉnh đối với các tiêu chí đánh giá cho  phù hợp với thực tế tại các đơn vị  trường, các địa phương nhất là một  số tiêu chí khó lượng hóa, khó thu thập minh chứng 2.2   Đối   với   phịng   GD&ĐT   Bình   Giang,   Sở   GD&ĐT   Hải   Dương  ­ Ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết trong q trình đánh giá   GV; tháo gỡ  vướng mắc, khó khăn cho các nhà trường khi triển khai  đánh giá.  ­ Tổ chức tập huấn nghiệp vụ đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề  nghiệp cho các lực lượng tham gia đánh giá nhất là CBQL; ­ Tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động đánh giá giáo viên theo   chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS; ­ Sử dụng kết quả đánh giá GV theo chuẩn có hiệu quả trong việc   phát triển đội ngũ GV 54 2.3. Đối với CBQL các trường THCS  ­ Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Phịng GD&ĐT về đánh giá  GV theo chuẩn nghề nghiệp; ­ Nâng cao tinh thần trách nhiệm của các lực lượng đánh giá;  ­ Tổ chức nghiêm túc quy trình, nội dung, phương pháp, hình thức  đánh giá, kiểm tra các kết quả  đánh giá đối chiếu với chất lượng thực  tế  của GV. Đánh giá khách quan, khoa học, sử  dụng các minh chứng  chính xác, hợp lý;  ­ Phân tích, tổng hợp kết quả  đánh giá để  sử  dụng có hiệu quả  trong việc phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp; ­ Phát huy tinh thần tự  bồi dưỡng, có chí hướng phấn đấu, ln  giữ  gìn phẩm chất nhà đạo đức, nâng cao trình độ  quản lý, làm   tấm  gương sáng cho cán bộ, giáo viên, học sinh noi theo.  2.4. Đối với GV các trường THCS  Hiểu và nắm bắt kĩ Thơng tư  20/2018/TT­BGD&ĐT và Cơng văn  số 4530/BGDĐT­NGCBQLGD:  ­ Có trách nhiệm trong việc thực hiện quy trình, nội dung, phương   pháp, hình thức đánh giá; ­ Có tinh thần trung thực, khách quan trong đánh giá và tự đánh giá;  ­ Phát huy tinh thần tự học, sáng tạo, khơng ngừng phấn đấu, học  tập rèn luyện để  ln giữ  gìn phẩm chất nhà giáo, nâng cao trình độ  chun mơn, làm tấm gương sáng cho học sinh noi theo 55 ... GV và? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đánh? ?giá? ?đánh? ?giá? ?GV? ?các? ?trường? ?THCS? ?huyện? ? Bình? ?Giang,? ?tỉnh? ?Hải? ?Dương? ?theo? ?chuẩn? ?nghề? ?nghiệp; 5.3. Đề  xuất? ?các? ?biện pháp? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đánh? ?giá? ?giáo? ?viên? ? các? ?trường? ?THCS? ?huyện? ?Bình? ?Giang,? ?tỉnh? ?Hải? ?Dương? ?theo? ?chuẩn? ?nghề? ?... khắc phục được những hạn chế trong trong? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đánh? ?giá? ? GV? ?các? ?trường? ?trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?huyện? ?Bình? ?Giang,? ?tỉnh? ?Hải? ?Dương? ?theo   chuẩn? ?nghề? ?nghiệp.     5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu? ?cơ? ?sở? ?lý? ?luận về? ?đánh? ?giá? ?đánh? ?giá? ?GV và? ?quản? ?lý? ?... và phụ lục Luận văn được trình bày? ?theo? ?3 chương như sau: Chương 1.? ?Cơ? ?sở? ?lý? ?luận về? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đánh? ?giá? ?giáo? ?viên   các? ?trường? ?THCS? ?theo? ?chuẩn? ?nghề? ?nghiệp Chương 2. Thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?đánh? ?giá? ?giáo? ?viên? ?các? ?

Ngày đăng: 21/01/2022, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN