1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE CUONG LUAN VAN QUAN LY HOAT DONG KIEM TRA DANH GIA

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục và đào tạo là nền tảng, là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết 29NQTW ngày 04112013, Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa IX chỉ rõ: Quản lý giáo dục và Đào tạo còn nhiều yếu kém, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí đạo đức nghề nghiệp. Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục ở các môn học, thì việc đổi mới kiểm tra đánh giá cũng được những người làm giáo dục quan tâm đặc biệt. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi mới kiểm tra, đánh giá là động lực đổi mới phương pháp dạy học và ngược lại đổi mới phương pháp dạy học thì cũng phải đổi mới kiểm tra đánh giá. Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả của người học là một nhiệm vụ không thể thiếu trong giáo dục nói chung, trong dạy học và quản lý giáo dục nói riêng. Trong giáo dục, việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục, dạy học, từ khâu tuyển chọn học sinh vào học đến khâu kiểm tra đánh giá việc tiến hành quá trình giáo dục, quá trình dạy học. Và khâu kết thúc quá trình kiểm tra đánh giá giúp người học biết được kết quả học tập và rèn luyện để tiếp tục phấn đấu đi lên; giúp cho nhà giáo dục, giáo viên, các nhà quản lý giáo dục nắm được kết quả giáo dục, dạy học, quản lý giáo dục để khẳng định, điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục, dạy học và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Về lý luận, quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá quá trình và kết quả hoạt động của các bộ phận trong một cơ sở giáo dục, một đơn vị trường học là một

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHƯ PRÔNG TỈNH GIA LAI Người hướng dẫn Người thực Lớp Khóa: : : : : TS Dương Bạch Dương Dương Minh Ánh Cao học quản lý giáo dục 29 GIA LAI, NĂM 2016 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (Tính cấp thiết đề tài): Giáo dục đào tạo tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Nghị Hội nghị trung ương khóa IX rõ: Quản lý giáo dục Đào tạo nhiều yếu kém, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí đạo đức nghề nghiệp Trong năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục môn học, việc đổi kiểm tra đánh giá người làm giáo dục quan tâm đặc biệt Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi kiểm tra, đánh giá động lực đổi phương pháp dạy học ngược lại đổi phương pháp dạy học phải đổi kiểm tra đánh giá Hoạt động kiểm tra đánh giá kết người học nhiệm vụ khơng thể thiếu giáo dục nói chung, dạy học quản lý giáo dục nói riêng Trong giáo dục, việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục thực suốt trình giáo dục, dạy học, từ khâu tuyển chọn học sinh vào học đến khâu kiểm tra đánh giá việc tiến hành trình giáo dục, trình dạy học Và khâu kết thúc trình kiểm tra đánh giá giúp người học biết kết học tập rèn luyện để tiếp tục phấn đấu lên; giúp cho nhà giáo dục, giáo viên, nhà quản lý giáo dục nắm kết giáo dục, dạy học, quản lý giáo dục để khẳng định, điều chỉnh, rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục, dạy học quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Về lý luận, quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá trình kết hoạt động phận sở giáo dục, đơn vị trường học chức thiếu quản lý Bởi lẽ nhiệm vụ quan trọng nhà trường đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với xu tồn cầu hóa lực lượng sản xuất, phải nói đến chất lượng lực lượng lao động phải đào tạo đạt trình độ chuẩn, trang bị cho học sinh có trình độ tri thức phổ thơng phù hợp với thực tiễn, sở hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Trong dạy học, việc kiểm tra đánh giá khâu khơng thể thiếu, vừa động lực, vừa nhân tố nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm đánh giá trình độ nhận thức học sinh so với mục tiêu đào tạo Từ đánh giá trình độ nhận thức học trò khả giảng dạy giáo viên Kiểm tra đánh giá nhằm để phát kịp thời lệch lạc trì trệ nguyên nhân để từ đề định khắc phục, nhằm điều chỉnh trình điều hành, cải tiến biện pháp đạo nhằm đạt kết cao trình dạy học Kiểm tra đánh giá phát mối quan hệ ngược để nắm hiệu định, kế hoạch tính khả thi chúng Kiểm tra đánh giá khách quan mức nhằm phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch định hướng đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Vì muốn thực có kết mục tiêu nội dung giáo dục cần phải quan tâm tới hoạt động kiểm tra đánh giá, qua có thơng tin quản lý để thực chức quản lý khác như: hoạch định, tổ chức máy tổ chức thực kế hoạch, đạo hoạt động giáo dục có kết Về thực tiễn, có nhiều tài liệu tổng kết nêu lên tồn đánh giá kết học tập nhà trường phổ thông thời gian qua Đây nhận định tiêu biểu: “Hoạt động kiểm tra-đánh giá (KT-ĐG) chưa: đảm bảo u cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc KT-ĐG chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức (KT) dẫn đến tình trạng giáo viên (GV) học sinh (HS) trì DH theo lối đọc-chép túy, HS học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng KT Nhiều GV chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn mang tính chủ quan người dạy Hoạt động KT-ĐG trình tổ chức hoạt động DH lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế chưa tổ chức theo hướng đồng bộ, hiệu Tình trạng HS quay cóp tài liệu, đặc biệt chép thi cử, kiểm tra diễn phổ biến Cá biệt cịn tình trạng GV làm hộ HS thi cử, kiểm tra, kể kỳ đánh giá diện rộng (đánh giá quốc gia, đánh giá quốc tế).” (Trích: Bộ GD&ĐT-2012; Đề án “Xây dựng trường phổ thông đổi đồng phương pháp dạy học KT-ĐG kết giáo dục giai đoạn 2012-2015”) Ở nhiều nơi, hoạt động quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cịn nặng hình thức, coi trọng thành tích, chất lượng hoạt động quản lý phản ánh thiếu trung thực, khó khăn cho việc điều chỉnh hoạt động lý giáo dục Thực tiễn giáo dục đào tạo Gia Lai năm qua nói chung trường THCS địa bàn huyện Chư Prơng nói riêng, có nhiều cố gắng việc tổ chức, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bộc lộ hạn chế định Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh mang nặng tính hình thức, chưa phản ánh thực chất dạy học nhiều trường Xuất phát từ lí trên, Đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn tiếng Anh trường trung học sở huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai” nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp phù hợp, nhằm góp phần khắc phục hạn chế khâu quản lý công tác này, bước hoàn thiện hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cho phù hợp, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát: 2.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai 2.3 Đối tượng khảo sát: - Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách công tác chun mơn THCS Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện Chư Prơng, Gia Lai - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên dạy tiếng Anh, học sinh trường THCS địa bàn huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai” đề xuất biện pháp QL thiết thực, hiệu khả thi, nhằm khắc phục hạn chế hoạt động KT-ĐG KQHT mơn tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng học tập (CLHT) môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - 22/22 trường THCS địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai - Thời gian khảo sát: 02 năm học: 2014-2015, 2015 - 2016 Giả thuyết nghiên cứu: Hoạt động QL KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai có nhiều cải tiến cịn nhiều bất cập nhiều phương diện Nếu đề xuất biện pháp QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh cách phù hợp khắc phục hạn chế khâu quản lý hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Tiếng Anh nói riêng, nâng cao chất lượng GD&ĐT trường THCS địa bàn huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận về: QL, QLGD, quản lý nhà trường (QLNT), QL hoạt động KT-ĐG KQHT (nói chung), KT-ĐG KQHT mơn tiếng Anh (nói riêng) hiệu trưởng trường THCS 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng về: Hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai 5.3 Đề xuất biện pháp QL: Hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích tổng hợp tài liệu, hệ thống hóa tư liệu nhằm xác lập sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp vấn, Phương pháp điều tra, Phương pháp quan sát, Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ: Phương pháp xử lý số liệu thống kê Toán học; Phương pháp chuyên gia Giới thiệu vắn tắt cấu trúc đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: + Chương Cơ sở lí luận QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn Tiếng Anh học sinh THCS + Chương Thực trạng QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai + Chương Biện pháp QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS Chư Prông - tỉnh Gia Lai PHẦN II TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QL HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT MÔN TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH THCS 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu QL KT-ĐG giới cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu QL KT-ĐG môn tiếng Anh cấp THCS 1.2 Các khái niệm đề tài: 1.2.1 Quản lý : QL trình tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm sử dụng hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đề 1.2.2 Biện pháp quản lý: Biện pháp QL tổ hợp nhiều cách thức tác động chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm tác động đến đối tượng QL làm cho hệ QL vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể QL đề 1.2.3 Quản lý giáo dục: QLGD hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội 1.2.4 Quản lý trường trung học sở: QL trường THCS QL trình hình thành nhân cách, mối quan hệ QL trường học 1.2.5 Quản lý trình dạy học: QL trình DH tác động tự giác chủ thể QL đến tập thể GV HS nhằm tổ chức, điều khiển, phối hợp hoạt động họ nhằm đem lại kết cao hoạt động DH 1.2.6 Quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT: a) Kiểm tra: Kiểm tra đo lường giúp nắm thông tin thực trạng đối tượng QL b) Đánh giá: Đánh giá hoạt động chủ thể QL nhằm xác định mức độ đạt đối tượng QL so với mục tiêu đề để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhằm đạt mục tiêu mong muốn c) Kiểm tra-đánh giá kết học tập: KT-ĐG KQHT so sánh, đối chiếu kiến thức (KT), kỹ (KN), thái độ (TĐ) thực tế đạt HS để tìm hiểu chẩn đốn trước trình DH sau trình HT với kết mong đợi xác định mục tiêu DH d) Quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập: QL KT-ĐG KQHT tác động tự giác chủ thể QL vào trình KT-ĐG KQHT nhằm làm cho hoạt động KT-ĐG phản ánh thực trạng chất lượng DH từ tìm ngun nhân biện pháp để cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng DH chất lượng GD tổng thể 1.2.7 Quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh cấp THCS: 1.3 Những vấn đề lí luận KT-ĐG KQHT HS: 1.3.1 KT-ĐG trình DH: KT-ĐG khâu cuối chu trình DH, sở để tổ chức triển khai chu trình DH 1.3.2 Ý nghĩa KT-ĐG KQHT HS: - Đối với HS: Giúp HS tự đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức KN, kỹ xảo, nâng cao lực nhận thức, tinh thần trách nhiệm HT, ý chí phấn đấu vươn lên - Đối với GV: Giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy, đồng thời tự đánh giá thân vốn tri thức, trình độ chun mơn, lực sư phạm, nhân cách, uy tín HS - Đối với nhà QL: KT-ĐG giúp nhà QL có biện pháp đạo kịp thời, khắc phục sai lệch, điều chỉnh trình dạy học phù hợp với mục tiêu GD - Đối với nhân dân: Xã hội thấy thực chất CLGD địa phương để có định hướng đúng, thúc đẩy GD phát triển 1.3.3 Chức KT-ĐG KQHT HS: - Chức kích thích - Chức định hướng - Chức chẩn đoán - Chức xác nhận - Chức điều chỉnh 1.3.4 Nguyên tắc KT-ĐG KQHT HS: - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo tính cơng - Đảm bảo tính tồn diện - Đảm bảo tính thường xuyên tính hệ thống - Đảm bảo tính cơng khai - Đảm bảo tính GD - Đảm bảo tính phát triển 1.3.5 Các hình thức KT-ĐG KQHT HS: - Kiểm tra thường xuyên - Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra tổng kết - Đánh giá chẩn đốn - Đánh giá định kì - Đánh giá tổng kết 1.3.6 Quy trình KT-ĐG KQHT HS: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá vào mục đích DH, GD Bước 2: Xác định hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá Bước 3: Xác định hình thức đánh giá, cách cho điểm, nhận xét Bước 4: Xác định thước đo, bảng điểm cụ thể, xác Bước 5: Đánh giá phân tích kết làm bài, cho điểm, nhận xét 1.3.7 Các phương pháp KT-ĐG KQHT HS: Theo PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, DH sử dụng KTĐG viết tự luận, trắc nghiệm khách quan, vấn đáp thực hành 1.3.8 Đổi việc KT-ĐG KQHT HS: a) Đổi quan niệm KT-ĐG b) Đổi mục đích, mục tiêu KT-ĐG c) Đổi chuẩn đánh giá d) Đổi hình thức phương pháp KT-ĐG 1.4 Hiệu trưởng trường THCS với việc QL hoạt động KT-ĐG KQHT: 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn HTr trường THCS: Điều 19, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng (trong có: QL chun mơn; QL HS; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại HS) 1.4.2 Nội dung QL hoạt động KT-ĐG HTr trườngTHCS: Việc QL HTr hoạt động KT-ĐG KQHT HS bao gồm nội dung: a) Quản lý việc nâng cao nhận thức KT-ĐG KQHT học sinh cho đội ngũ CBQL, GV HS b) Quản lý việc bồi dưỡng lực KT-ĐG KQHT cho giáo viên c) Quản lý việc bồi dưỡng lực tự KT-ĐG KQHT học sinh d) Quản lý quy trình KT-ĐG KQHT học sinh e) Quản lý điều kiện hỗ trợ cho việc thực hoạt động KT-ĐG KQHT HS 1.5 Dạy-Học, KT-ĐG môn tiếng Anh cấp THCS: 1.5.1 Dạy học môn tiếng Anh 1.5.2 KT-ĐG môn tiếng Anh Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QL HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CHƯ PRÔNG TỈNH GIA LAI 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu: 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, xã hội huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai: Chư Prông huyện miền núi biên giới nằm phía Tây Nam tỉnh Gia Lai, có chung đường biên giới với nước bạn Cam-pu-chia dài 42 km; diện tích tự nhiên khoảng 1.695,5 km2 Dân số 104.799 người, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 46%; dân cư phân bố không đều, mật độ dân số bình qn 61,8 người/km2 Tồn huyện có 19 xã 01 thị trấn (có 05 xã đặc biệt khó khăn), gồm 179 thơn làng (94 làng đồng bào dân tộc thiểu số), địa bàn rộng, mùa mưa giao thông lại xã vùng sâu cịn khó khăn Nhân dân đa số sống nghề nông, phận công nhân nông trường cao su, cà phê 2.1.2 Tình hình phát triển GD ĐT huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai: Sau 40 năm xây dựng phát triển, ngành giáo dục huyện nhà trưởng thành mặt: mạng lưới trường lớp phủ kín thơn làng, sở vật chất – kỹ thuật đầu tư khang trang theo hướng kiên cố hóa, đại hóa, với 24 ngàn học sinh theo học từ mầm non đến THPT Chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc có chuyển biến tích cực Đội ngũ thầy giáo tăng cường số lượng chất lượng, với gần 1.400 nhà giáo, cán nhân viên làm việc 64 sở giáo dục toàn huyện Với nỗ lực phấn đấu đội ngũ CBQL, GV Tiếng Anh, HS toàn huyện, kết học tập mơn học (nói chung), mơn tiếng Anh (nói riêng) HS trường THCS dần khẳng định Tuy vậy, số số chất lượng mơn tiếng Anh huyện cịn thấp so với huyện khác Cần thiết thúc đẩy mạnh hơn, nhanh tiến trình ĐM hoạt động KT-ĐG QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh HS nhằm nâng cao chất lượng DH môn Tiếng Anh thời gian tới 2.2 Thực trạng hoạt động KT-ĐG QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai 2.2.1 Tổ chức phương pháp điều tra: * Chọn mẫu điều tra, gồm đại diện 10 trường THCS địa bàn huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai - Đối tượng điều tra: + GV: Lấy ý kiến 30 GV: có 20 GV tiếng Anh 10 tổ trưởng chuyên môn tổ tiếng Anh tổ khoa học xã hội + CBQL: Lấy ý kiến 20 CBQL: có 10 HTr, 10 Phó HTr + Học sinh: Lấy ý kiến 300 HS * Phương pháp điều tra xử lý kết điều tra - Sử dụng phiếu thu thập thông tin nhóm đối tượng là: CBQL, GV HS - Kết xử lí phần mềm thống kê toán học (SPSS Elementine 10.1) để đánh giá thực trạng - Trực tiếp vấn, tọa đàm, kết hợp lấy ý kiến chuyên gia, cán trực tiếp làm công tác KT-ĐG, để thu thập thêm thông tin cần thiết thực trạng 2.2.2 Thực trạng hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai: a) Thực trạng nhận thức KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh - Nhận thức chức KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh ba nhóm đối tượng (CBQL, GV, HS) thể thực trạng DH tiếng Anh coi trọng chức năng, chưa phát huy khả tự đánh giá HS b) Thực trạng lực GV KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh HS - Về lực xây dựng nội dung KT-ĐG - Về lực sử dụng phương pháp, hình thức KT-ĐG - Về lực sử dụng phương tiện, thiết bị công cụ hỗ trợ kiểm trađánh giá môn tiếng Anh c) Thực trạng lực tự KT-ĐG HS - Về lực xác định mục đích HT chuẩn đánh giá - Về lực tự KT-ĐG thân KT-ĐG lẫn - Về yếu tố ảnh hưởng đến kết KT-ĐG KQHT - Về lực sử dụng phương tiện, thiết bị KT-ĐG d) Các điều kiện hỗ trợ cho việc thực hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh HS - Về văn hướng dẫn - Về kinh phí, sở vật chất 2.2.3 Thực trạng cơng tác QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai a) Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh THCS cho CBQL, GV HS b) Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng lực KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh THCS cho giáo viên c) Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng lực tự KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh học sinh THCS d) Thực trạng quản lý quy trình KT-ĐG KQHT mơn tiếng Anh THCS e) Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ cho việc thực hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh THCS 2.3 Nhận định đánh giá chung thực trạng hoạt động KT-ĐG QL 10 KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai 2.3.1 Ưu điểm - Về nhận thức - Về lực - Về điều kiện hỗ trợ - Về thực chức QL 2.3.2 Hạn chế - Về nhận thức - Về lực - Về điều kiện hỗ trợ - Về thực chức QL 2.3.3 Nguyên nhân a) Nguyên nhân chủ quan b) Nguyên nhân khách quan Tiểu kết chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN CHƯ PRÔNG – TỈNH GIA LAI 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý: 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2 Các biện pháp QL hoạt động KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh trường THCS huyện Chư Prông – tỉnh Gia Lai 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, GV HS hoạt động KT-ĐG; KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao lực KT-ĐG cho đội ngũ GV tiếng Anh 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao lực tự KT-ĐG cho HS 3.2.4 Biện pháp 4: Cải tiến qui trình KT-ĐG môn tiếng Anh 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường điều kiện hỗ trợ cho việc KT-ĐG KQHT môn tiếng Anh 3.3 Mối quan hệ biện pháp 11 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi, tính thuận lợi, tính khoa học, tính lơgic tính hiệu biện pháp * Tính cấp thiết: * Tính khả thi: * Tính thuận lợi: * Tính khoa học: * Tính lơgic: * Tính hiệu quả: Tiểu kết chương PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về mặt lí luận: 1.2 Về mặt thực tiễn: KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Chư Prông 2.3 Đối với trường THCS địa bàn huyện Chư Prông PHẦN IV KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời S T Nội dung nghiên cứu T 01 Xây dựng bảo vệ Đề cương luận văn Kết cần gian Ghi đạt thực Đề cương 11/2015duyệt 01/2016 12 02 Xây dựng sở liệu đề tài 03 Xây dựng cơng cụ điều tra 04 Hồn Chương I Bộ công điều tra Tiến hành điều tra, thu thập xử lý số Hồn liệu; xử lý thơng tin 05 Viết hoàn thành Luận văn thành 02/2016 cụ 03/2016 thành 04/2016- Chương II 05/2016 Hoàn thành 5/2016Luận văn 06 Bảo vệ Luận văn 7/2016 8/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Các vấn đề đánh giá giáo dục, Dự án Việt - Bỉ “Hỗ trợ học từ xa”, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi kiểm tra KQHT HS trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT- BGDĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Trung học sở học sinh Trung học phổ thông [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015); Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2015 – 2016 [7] Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng (lưu hành nội - Khoa sư phạm, Hà Nội) [8] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 13 thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2003), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết học tập vật lý bậc đại học, Luận án Tiến sĩ GDH, Trường ĐH Vinh [10] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011.), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đà Nẵng XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG BẠCH DƯƠNG Gia Lai, ngày 18 tháng 01 năm 2016 NGƯỜI THỰC HIỆN DƯƠNG MINH ÁNH 14 ... mơn học, việc đổi kiểm tra đánh giá người làm giáo dục quan tâm đặc biệt Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi kiểm tra, đánh giá động lực... ghi nhớ, quan tâm vận dụng KT Nhiều GV chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn mang tính chủ quan người dạy Hoạt động KT-ĐG trình tổ chức hoạt động DH lớp chưa quan tâm... đạo nhằm đạt kết cao q trình dạy học Kiểm tra đánh giá cịn phát mối quan hệ ngược để nắm hiệu định, kế hoạch tính khả thi chúng Kiểm tra đánh giá khách quan mức nhằm phân loại đối tượng học sinh

Ngày đăng: 20/09/2022, 21:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w