Chương 7 Phân tích rủi ro tài chính giáo trình phân tích báo cáo tài chính

30 8 0
Chương 7  Phân tích rủi ro tài chính   giáo trình phân tích báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7 PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH Mục tiêu chương 7 • Thảo luận về rủi ro tài chính và phân loại rủi ro tài chính • Nhận diện mục đích, ỷ nghĩa và nội dung phân tích rủi ro tài chỉnh • Xác định nội.

Chương PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH Mục tiêu chương • Thảo luận rủi ro tài phân loại rủi ro tài • Nhận diện mục đích, ỷ nghĩa nội dung phân tích rủi ro tài chỉnh • Xác định nội dung cách thức phân tích rủi ro tài chỉnh • Nắm vừng cách thức vận dụng công cụ kỹ thuật phân tích thích hợp phân tích rủi ro tài 7.1 Tổng quan rủi ro tài ý nghĩa, nội dung phân tích 7.1.1 Rủi ro tài Rủi ro khơng chắn mà xác suất xảy chênh lệch thực tế so với kỳ vọng lượng hóa nhờ vào khoa học thống kê Rủi ro tài chính257 hình thức phổ biến rủi ro luôn thường trực hoạt động DN kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Theo Li (2003), rủi ro tài gắn liền với tính bất ổn tình hình tài DN gây biến động yếu tố khách quan thị trường tỷ giá, lãi suất, giá hàng hóa chứng khốn O cách tiếp cận khác, nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa rủi ro tài khả mà dịng tiền DN không đủ chi trả khoản nợ đến hạn nghĩa vụ tài khác (Lưu Thị Hương; Vũ Duy Hào, 2007; Zhe, 2012) Nói cách khác, mức độ rủi ro tài gắn liền với định bên DN liên quan đến cấu tài trợ, theo nợ nhiều, rủi ro tài cao Một cách tổng quát, rủi ro tài chia thành loại: - Rủi ro giảm giá tài chính258' Rủi ro giảm giá tài phản ánh tình khơng chắc mặt tổn thất xảy với dịng tiền lợi nhuận DN, gây nên biến động yếu tố giá thị trường lãi suất, tỷ giá, giá hàng hóa chứng khốn, Nhà phân tích thơng qua việc tính tốn khác biệt giá trị thực tế so với kỳ vọng đối tượng bị ảnh hưởng rủi ro, kết hợp với phân tích độ nhạy chênh lệch so với độ biến thiên yếu tố giá thị trường để đo mức độ tác động rủi ro kiệt giá tài - Rủi ro từ định tài chỉnh bên DN: Rủi ro từ định tài bên DN phản ánh không chắc mặt tổn thất xảy đến với lợi nhuận DN chịu tác động trực tiếp từ định tài bao gồm định đầu tư (sử dụng ngân sách vốn để đầu tư tài sản nào, lựa chọn cấu tài sản ngắn hạn dài hạn), định tài trợ (huy động vốn từ nguồn để cung cấp cho đầu tư, lựa chọn cấu nợ VCSH), định phân phối lợi nhuận (lợi nhuận phân chia nào, lựa chọn cấu chi cổ tức giữ lại để tái đầu tư) 257 Financial Risk 258 Financial Distress Thuật ngữ gọi kiệt giá tài chính, khánh kiệt tài chỉnh hay kiệt quệ tài chinh (TG) 175 Xét theo góc độ tác động, nằm ngồi tầm kiểm sốt DN nên rủi ro giảm giá tài xem rủi ro hệ thống tự thân bị ảnh hưởng điều kiện thị trường tác động gần giống đến tất DN ngành, đến nhiều ngành, chí đến tồn kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dù chịu chung ảnh hưởng biến động yếu tố thị trường, sổ DN có tình hình tài ỉành mạnh, chí vượt trội, số khác ngành lại có tình hình tài đáng báo động, chí dẫn đến tình trạng phá sản Sự khác biệt thành đến từ khác biệt hiệu định tài bên DN Ví dụ vào năm 2011, mà mặt lãi suất chung tăng cao, DN thuộc ngành vận tải trì hoạt động ổn định, Tập đoàn Mai Linh lại chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố lãi suất Ngun nhân cấu nợ Tập đồn lớn - tổng nợ lên tới 4.703 tỷ đồng, gấp khoảng 10 lần so với VCSH (xấp xỉ 505 tỷ đồng) thời điểm 31/12/2011 (Vietstock, 2012) - dẫn đến việc Mai Linh phải bán bớt tài sản bất động sản để giải khủng hoảng nợ vay xảy đến năm 2012 Có thể khẳng định, cấu nợ khơng phù hợp định tài trợ Mai Linh làm khuếch đại rủi ro từ yếu tố thị trường lãi suất, từ dẫn đến rủi ro lớn liên quan đến tính khoản, khả tốn nguy phá sản Như vậy, rủi ro tài rủi ro liên quan đến tình trạng tài DN tác động yếu tố bên ngồi (kiệt giá tài chính) lẫn yếu tố bên (các định tài DN) Sự biến động yếu tố rủi ro kể tác động tạo nên không chắn việc đạt mục tiêu tài chính, tạo nên khác biệt dòng tiền thực tế so với kỳ vọng, từ gây ảnh hưởng đến khả sinh lợi, mức độ an ninh tài chính, sau giá trị DN 7.1.2 Ỷ nghĩa nội dung phân tích Trong q trình HĐKD, DN thường xuyên phải đối đầu với rủi ro nói chung rủi ro tài nói riêng Rủi ro tài điều tránh khỏi DN dám chấp nhận rủi ro tài nhận tưởng thưởng xứng đáng lợi nhuận Do đó, mục tiêu phân tích rủi ro tài khơng phải để né tránh rủi ro mà để giúp người sử dụng thông tin nhận diện, đánh giá cảnh báo rủi ro tiềm tàng gây ảnh hưởng đến tình hình tài DN, từ có định xác việc đánh đổi rủi ro tỷ suất sinh lợi, có kiểm soát quản trị rủi ro cách hợp lý hiệu Chính vậy, phân tích rủi ro tài vấn đề quan tâm hàng đầu bên sử dụng thông tin, tiêu biểu bao gồm: - Đoi với DN: Phân tích rủi ro tài giúp DN có nhìn xác đầy đủ tình hình tài chính, nhận diện rủi ro tiềm tàng từ đưa giải pháp quản trị rủi ro phù hợp nhằm tránh rơi vào tình trạng đầu tư lệch lạc, đồng thời tránh bỏ sót hội tăng trưởng đầu tư vào dự án hấp dẫn mà dự án tính tổng thể tốt cho DN, cho xã hội cho kinh tế - Đoi với nhà đầu tư\ Nhà đầu tư người giao vốn cho DN sử dụng, hưởng lợi chịu rủi ro với DN nên phân tích rủi ro tài giúp nhà đầu tư xác định đâu môi trường đầu tư hấp dẫn, mang lại lợi ích lớn với mức rủi ro 176 chấp nhận Theo đó, nhà đầu tư yên tâm khả bảo toàn vốn sinh lợi từ nguồn vốn đầu tư - Đổi với chủ nợ- Khác với nhà đầu tư, chủ nợ cam kết nhận khoản hoàn trả vốn gốc khoản toán lãi vay cố định cho dù DN kinh doanh hiệu hay không Vì vậy, rủi ro lớn mà chủ nợ gặp phải DN khơng thể tốn khoản nợ đầy đủ hạn Thơng qua việc phân tích rủi ro tài DN, chủ nợ biết DN có vay nhiều q hay khơng, có trì tỷ lệ nợ vay hạn mức cho phép hay khơng, có mức độ an tồn tài hay mức độ khoản để đưa định cho vay hay không, cho vay bao nhiêu, ấn định mức lãi suất để tương ứng với mức độ rủi ro khoản vay, đồng thời đảm bảo khả thu hồi vốn Do rủi ro tài rủi ro có liên quan đến giảm giá tài nhùng rủi ro từ việc thực định tài DN dẫn đến khác biệt doanh thu lợi nhuận thực tế so với kỳ vọng DN nên đòi hỏi nhà quản trị DN phải thường xuyên xem xét, đánh giá nguy khả xuất với mức độ nguy hại rủi ro nhằm kiểm soát quản trị rủi ro để cho DN không bị lâm vào tình trạng suy thối, khả tốn mà chủ động ứng phó với tình xảy Vì thế, phân tích rủi ro tài cung cấp cho người sử dụng thông tin dấu hiệu cảnh báo số rủi ro tài nhóm kiệt giá tài nhóm liên quan đến định tài DN, nhân tổ tác động đến loại rủi ro xu hướng nhịp điệu biến động rủi ro theo thời gian Trên sở đó, DN tiến hành dự báo có biện pháp quản trị rủi ro cho phù hợp Cụ thể nội dung phân tích rủi ro tài bao gồm: Phân tích rủi ro tỷ giá Phân tích rủi ro sử dụng địn bẩy tài Phân tích rủi ro khả sinh lợi Phân tích rủi ro thu hồi nợ Phân tích rủi ro tốn nợ Phân tích rủi ro dịng tiền Phân tích rủi ro phá sản Các công cụ sử dụng biểu đồ so sánh, kết hợp với kỹ thuật so sánh số tuyệt đối (để đánh giá quy mô biến động rủi ro), so sánh số tương đối giản đơn (để đánh giá tốc độ biến động rủi ro), so sánh sổ tương đối động thái (để đánh giá xu hướng tăng trưởng rủi ro) so sánh số tương đối liên hoàn (để đánh giá nhịp điệu tăng trưởng rủi ro) Các cơng cụ kỹ thuật phân tích áp dụng linh hoạt dựa đặc trưng nội dung rủi ro 177 7.2 Phân tích rủi ro tài 7.2.1 Phân tích rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá thuộc rủi ro kiệt giá tài chính, xảy biến động tỷ giá gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thu nhập kỳ vọng, tạo nên bất ổn kết tài DN Rủi ro tỷ giá có nguồn gốc từ việc DN phát sinh hoạt động mua bán, trao đổi, toán giao dịch kinh tế ngoại tệ kỳ hay đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ thời điểm lập BCTC chuyển đổi BCTC lập bàng ngoại tệ sang VND Đến thời điểm toán khoản nợ phải thu, nợ phải trả ngoại tệ hay thời điểm đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, tỷ giá ngoại tệ/VND giảm, DN ghi nhận khoản chênh lệch có lợi từ khoản phải trả bàng ngoại tệ khoản chênh lệch bất lợi từ khoản phải thu hay tiền bàng ngoại tệ Ngược lại, đến thời điểm toán khoản nợ phải thu, nợ phải trả ngoại tệ hay thời điểm đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, tỷ giá ngoại tệ/VND tăng, DN ghi nhận khoản chênh lệch bất lợi từ khoản phải trả ngoại tệ khoản chênh lệch có lợi từ khoản phải thu hay tiền bàng ngoại tệ Khoản chênh lệch bất lợi/có lợi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ giải thích cho khả xảy rủi ro tỷ giá tương lai phản ánh chất trạng thái ngoại tệ ròng259 (NEP) DN Tổng trạng thái ngoại tệ ròng ngoại tệ khoản chênh lệch khoản mục tài sản với khoản mục nợ phải trả có gốc ngoại tệ thời điểm tính theo công thức sau: NEP = ^NEPi [7.1] i=\ Trong đó, NEP tổng trạng thái ngoại tệ rịng NEPi trạng thái ngoại tệ ròng cùa loại ngoại tệ i NEPi = Tống tài sản ngoại tệ i - Tổng nợ phải trả ngoại tệ i [7.2] Các liệu dùng để tính NEP thu thập BTMBCTC, mục “Quản lý rủi ro tài chính” (nếu có) từ sổ kế tốn chi tiết liên quan - Nếu NEPi = 0, tổng tài sản nợ phải trả bàng ngoại tệ i có cân Trong trường hợp biến động ngoại tệ i không gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận DN, khơng có khả xuất rủi ro tỷ giá liên quan đến ngoại tệ i thời điểm phân tích - Nếu NEPi ì 0: DN có khả đối diện với rủi ro giá ngoại tệ i thay đổi, cụ thể là: - Nếu NEPi > 0: DN trạng thái bán ròng thị trường ngoại hối Do đó, ngoại tệ i tăng giá, DN ghi nhận khoản lãi tỷ giá hối đoái Ngược lại, ngoại tệ i giảm giá, DN ghi nhận khoản lỗ tỷ giá hối đoái 259 Net Foreign Exchange Position Chi tiêu gọi "Trạng thái ngoại tệ ” (TG) 178 - Neu NEPi < 0: DN trạng thái mua ròng thị trường ngoại hối Do đó, ngoại tệ i tăng giá, DN ghi nhận khoản lỗ tỷ giá hối đoái Ngược lại, ngoại tệ i giảm giá, DN ghi nhận khoản lãi tỷ giá hối đoái Trị tuyệt đối tiêu NEPi lớn, khả DN chịu ton thất từ biến động tỷ giá liên quan đến ngoại tệ i cao Trên sở tính tốn trị tuyệt đối tiêu NEP cho ngoại tệ so sánh trị số kỳ phân tích kỳ gốc số tuyệt đối số tương đối giản đơn, nhà phân tích đánh giá quy mơ tốc độ biển động khả chịu tốn thất từ rủi ro tỷ giá ứng với ngoại tệ, từ đưa cảnh báo giúp nhà quản trị có điều chỉnh kịp thời thích hợp để phịng ngừa hạn chế rủi ro tỷ giá Biến động tỷ giá gây ảnh hưởng đến DN khơng phát sinh dịng tiền ngoại tệ thông qua việc tác động gián tiếp đến lợi cạnh tranh DN khía cạnh chi phí doanh thu, hai (đây gọi rủi ro kinh tế biến động tỷ giá) Ví dụ DN kinh doanh dịch vụ nghỉ dưỡng nước không phát sinh thu, chi ngoại tệ tỷ giá JYP/VND giảm, tương đương với việc đồng JYP rẻ mắt người Việt Nam họ có xu hướng chuyển sang du lịch Nhật Bản với chi phí rẻ Lúc này, DN đứng trước rủi ro lượng khách hàng nội địa, dẫn đến sụt giảm doanh thu giảm giá đồng JYP Tổn thất gây rủi ro kinh tế trực tiếp BCTC DN mà thường nằm báo cáo quản trị đặc thù dành cho nhà quản lý Do rủi ro gián tiếp từ biến động tỷ giá khơng nằm phạm vi phân tích giáo trình Với DN có phát sinh dòng tiền ngoại tệ, tác động rủi ro tỷ giá phản ánh BCTC DN Khi kinh tế tăng cường mở cửa hội nhập, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng xuyên biên giới ảnh hưởng biến động tỷ giá ngày trở nên khó lường Một rủi ro tỷ giá xảy ra, mức độ tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến kết tài DN Chính vậy, việc nhận diện, phân tích đánh giá rủi ro tỷ giá trở nên cần thiết hết Nó bước tảng để phát triển chiến lược phòng ngừa rủi ro tỷ phần thiết yếu hệ thống quản trị rủi ro chung DN Việc phân tích hướng đến trả lời câu hỏi sau: Mức độ tác động rủi ro tỷ giá đến lợi nhuận DN kỳ phân tích? Mức độ tác động biến động theo thời gian? Cảnh báo khả chịu tổn thất từ rủi ro tỷ giá tương lai? Tình hình biến động khả chịu tổn thất từ rủi ro tỷ giá? Phân tích rủi ro tỷ giá bao gồm bước sau: - Đảnh giá khái quát mức độ rủi ro tỷ giá: Ảnh hưởng biến động tỷ giá hối đoái đến kết HĐKD DN phản ánh BCKQHĐKD thơng qua tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính” kỳ ghi nhận khoản lãi chênh lệch tỷ giá qua tiêu “Chi phí tài chính” kỳ ghi nhận khoản lỗ chênh lệch tỷ giá Chi tiết khoản lãi lỗ đề cập BTMBCTC, mục “Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày BCKQHĐKD” Khi đánh giá khái quát mức độ rủi ro tỷ giá, nhà phân tích tiến hành tính so sánh 179 tiêu “Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá” kỳ phân tích với kỳ gốc số tuyệt đối sổ tương đối đe thấy mức độ biến động rủi ro tỷ giá quy mơ tốc độ Qua đó, đưa nhận định mức độ rủi ro tỷ giá DN số lỗ từ chênh lệch tỷ giá hối đoái tốc độ biến động cao, mức độ rủi ro tỷ giá hối đoái cao ngược lại Lãi chênh lệch tỷ’ giá Lãi chênh lệch tỷ giá thực Lo chênh lệch tỷ giá Lỗ chênh lệch tỷ giả thực Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá + Lãi chênh lệch tỷ giá Lãi chênh lệch tỷ giả chưa thực [7.3] Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực [7.4] Lỗ chênh lệch tỷ giá [7.5] Trong đó, lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái thực phát sinh từ thực tế trao đổi, mua bán, tốn ngoại tệ kỳ, cịn lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực phát sinh từ việc đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ thời điểm lập BCTC Trị số tình hình biến động tiêu [7.3], [7.4], [7.5] cung cấp thông tin mức độ rủi ro tỷ giá DN cao hay thấp, theo hướng tích cực (giảm rủi ro) hay tiêu cực (tăng mức rủi ro) Ngoài ra, đánh giá khái quát mức độ rủi ro, nhà phân tích sử dụng kết hợp với tiêu “Tổng trạng thái ngoại tệ ròng” để đánh giá - Xem xét nguyên nhân tác động đến rủi ro tỷ giá: Căn vào cách xác định tiêu phản ánh mức độ rủi ro tỷ giá, nhà phân tích tiến hành xem xét nhân tố mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc Chỉ tiêu “Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá” chịu ảnh hưởng nhân to cấu thành sau: + Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá thực hiện: Bộ phận chịu tác động số lãi chênh lệch tỷ giá so với số lỗ chênh lệch tỷ giá thực + Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện: Bộ phận chịu tác động số lãi chênh lệch tỷ giá so với số lồ chênh lệch tỷ giá chưa thực Số lãi chênh lệch tỷ giá thực chưa thực có quan hệ chiều với số lãi chênh lệch tỷ giá, số lồ chênh lệch tỷ giá thực chưa thực có quan hệ chiều với số lỗ chênh lệch tỷ giá Mức chênh lệch kỳ phân tích so với kỳ gốc nhân tố ảnh hưởng nhân tố đến tiêu “Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá” Chỉ tiêu “Tổng trạng thái ngoại tệ ròng” lại chịu ảnh hưởng trạng thái ngoại tệ rịng theo loại ngoại tệ; đó, trạng thái ngoại tệ ròng loại ngoại tệ chịu tác động nhân tổ: tổng tài sản theo loại ngoại tệ tổng nợ phải trả theo loại ngoại tệ Nhân tố “Tổng tài sản theo loại ngoại tệ” có quan hệ chiều với “Tổng trạng thái ngoại tệ ròng”, “Tổng nợ phải trả theo loại ngoại tệ” lại có quan hệ ngược chiều với “Tổng trạng thái ngoại tệ ròng” Mức chênh lệch kỳ phân tích so với kỳ gốc 180 nhân tố ảnh hưởng nhân tố đến tiêu “Tổng trạng thái ngoại tệ ròng” Trên sở trị số tiêu kết so sánh kỳ phân tích với kỳ gốc theo tiêu, nhà phân tích rút nhận xét mức độ rủi ro xu hướng rủi ro tỷ giá DN Từ đó, đề xuất kiến nghị giải pháp phù hợp đế hạn chế tác động rủi ro tỷ giá gây cho DN Để thuận tiện cho việc phân tích rủi ro tỷ giá, phân tích lập bảng sau: Bảng 7.1- Phân tích rủi ro tỷ giá Chỉ tiêu Năm Năm trước (VND) (VND) Chênh lệch năm so vói năm trước Số tiền (VND) Tỷ lệ (%) Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá 1.1- Lãi/Lỗ chênh lệch tỷ giá thực - Lài chênh lệch tỷ giá thực - Lỗ chênh lệch tỷ giá thực 1.2- Lãi/LỖ chênh lệch tỷ giá chưa thực - Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực - Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực Trạng thái ngoại tệ ròng 2.1- Ngoại tệ X 2.2- Ngoại tệ Y 7.2.2 Phăn tích rủi ro sử dụng địn bẩy tài chỉnh Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để tăng trưởng phát triển, DN cần phải không ngừng đầu tư vào tài sản Và để đảm bảo nguồn tài trợ cho khoản đầu tư này, bôn cạnh VCSH, DN sử dụng đến nợ phải trả: ví dụ vay ngân hàng, phát hành trái phiếu DN, thuê tài chính, phát hành cổ phiếu ưu đài260, Dù có hình thức biểu khác nguồn nợ vay làm phát sinh chi phí tài cố định tình hình hoạt động DN tốt hay xấu Việc sử dụng khoản nợ vay kể cấu trúc vốn xem DN sử dụng địn tài chính, chất, địn bẩy tài phản ánh mối quan hệ nợ phải trả với VCSH, thể sách sử 260 Cổ phiếu ưu đãi (PD - preferred dividend) vừa VCSH lại vừa cỏ thể nợphái trà Neu DNphát hành khơng có nghía vụ phải mua lại cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu ưu đãi thuộc VCSH; DN phát hành bắt buộc phải mua lại cổphiếu ưu đãi thời điểm xác định tương lai (đã ghi rõ hồ sơ phát hành cổ phiếu), cổ phiếu ưu đãi thuộc nợphải trả Do vậy, trường hợp cổphiếu ưu đãi phận địn bây tài cùa DN 181 dụng nợ phải trả DN có quan hệ chiều với nợ phải trả Đòn bẩy tài tăng nợ phải trả tăng ngược lại, địn bẩy tài giảm nợ phải trả giảm Trên thực tế, bên cạnh mục đích bù đắp thiếu hụt vốn kinh doanh, nhiều DN ưa chuộng sử dụng địn bẩy tài hai nguyên nhân quan trọng khác, là: (1) lãi vay khoản chi phí hợp lý trừ khỏi thu nhập chịu thuế DN, từ làm giảm tiền thuế TNDN phải nộp gia tăng giá trị cho chủ sở hữu DN; (2) nợ vay sử dụng cách hiệu có tác dụng gia tăng tỷ suất sinh lợi VCSH khuếch đại thu nhập cho cổ đông Như vậy, với việc sử dụng cấu trúc vốn có nợ vay, DN tạo nhiều giá trị horn cho cổ đơng, mức độ sử dụng địn bẩy tài lớn, khả khuếch đại lợi nhuận cao Tuy nhiên, lợi ích kèm với rủi ro, việc sử dụng địn bẩy tài khơng ngoại lệ Khi hoạt động sản xuất kinh doanh không tạo mức lợi nhuận trước thuế lãi vay đủ bù đắp chi phí lãi vay, việc sử dụng địn bẩy tài trở thành gánh nặng cho DN Lúc này, không tạo thu nhập tăng thêm cho chủ sở hữu, địn bẩy tài cịn khiến DN phải sử dụng đến VCSH để tốn cho khoản nợ vay Thậm chí trường hợp thua lỗ nặng nề, VCSH không đủ tốn cho khoản nợ, DN phải vay nợ để toán nợ cũ dẫn đến tình trạng nợ chồng nợ, dễ dàng đẩy DN vào tình trạng khả tốn đến phá sản Sử dụng địn bẩy tài “con dao hai lưỡi” DN Đòn bẩy tài cao, khuếch đại lợi nhuận (một gia tăng nhỏ lợi nhuận trước thuế lãi vay tạo nên gia tăng lớn thu nhập dành cho cổ đông) tổn thất (một giảm sút nhỏ lợi nhuận trước thuế lãi vay tạo nên giảm sút lớn thu nhập dành cho cổ đơng) Như thấy, định tài trợ có sử dụng nợ phải trả liên quan trực tiếp đến lợi nhuận sau dành cho chủ sở hữu mức độ an ninh tài khả hoạt động liên tục DN Chính vậy, bên sử dụng thơng tin cần đến phân tích rủi ro sử dụng địn tài để trả lời cho câu hỏi sau: Có hay khơng rủi ro DN sử dụng địn bẩy tài chính? Khả xuất rủi ro cao hay thấp, biến động với quy mô tốc độ nào? Xu hướng nhịp điệu biến động khả xuất rủi ro địn bẩy tài chính? Mức độ tác động đến lợi nhuận DN xảy rủi ro lớn hay nhỏ? Mức độ tác động thay đổi theo thời gian? DN có sử dụng nợ phải trả cách hiệu để gia tăng lợi nhuận DN hay khuếch đại tổn thất? Phân tích rủi ro sử dụng địn bẩy tài tiến hành qua bước sau: - Đánh giá khải quát mức độ rủi ro sử dụng đòn bẩy tài chinh: Chỉ cần có sử dụng nợ trong cấu trúc vốn DN có tồn rủi ro địn bẩy tài Như vậy, tiêu “Đùn bẩy tài chính” thường nhà phân tích sử dụng để đánh giá khái quát mức độ rủi ro sử dụng đòn bẩy tài nhằm làm rõ có tồn hay khơng 182 rủi ro sử dụng địn bẩy tài xu hướng rủi ro sử dụng địn bẩy tài theo thời gian Địn bẩy tài DN xác định theo mối quan hệ sau đây: + Theo mối quan hệ nợ tổng nguồn vốn, đòn bẩy tài xác định theo cơng thức sau: Nợ phải trả Đòn bẩy tài chinh [7.6] Tổng nguồn vốn + Theo mối quan hệ nợ VCSH, đòn bẩy tài xác định theo cơng thức sau: Địn bẩy tài = Nợ phải trả VCSH + Theo mối quan hệ tổng nguồn vốn với VCSH, địn bẩy tài xác định theo cơng thức: Địn bẩy tài = Tổng nguồn vốn [ VCSH Dữ liệu phục vụ cho việc tính tốn tiêu “Địn bẩy tài chính” thu thập từ BCTC liên quan, tiêu “VCSH”, “Nợ phải trả”, “Tổng nguồn vốn” giới thiệu từ chương trước Khi phân tích rủi ro địn bẩy tài chính, nhà phân tích sử dụng cách tính ba cách tính địn bẩy tài nói Neu áp dụng cơng thức [7.7], địn bẩy tài có trị số sau: + Khi địn bẩy tài = 0: DN tài trợ hồn tồn VCSH khơng có khả xuất rủi ro địn bẩy tài + Khi địn bẩy tài > 0: DN bắt đầu sử dụng nợ phải trả bên cạnh VCSH để tài trợ cho tài sản Trị sổ lớn không (0), tỷ trọng nợ phải trả ngày tăng so với VCSH khả xuất rủi ro địn bẩy tài ngày cao Tuy nhiên để đánh giá mức độ cảnh báo rủi ro trường hợp này, cần xem xét tương quan với trung bình ngành với đối thủ cạnh tranh để có nhận xét xác hom việc sử dụng địn bẩy tài chịu ảnh hưởng lớn từ đặc trưng ngành nghề hoạt động + Khi địn bẩy tài < 0: Tương đương với việc VCSH DN bị “âm” Trường hợp xảy khoản lồ lũy ke lớn tổng VCSH DN phải sử dụng nợ vay để bù lồ Đây mức cảnh báo đặc biệt nghiêm trọng khả xuất rủi ro đòn bẩy tài Nếu áp dụng cơng thức [7.6], địn bẩy tài có trị số sau: + Khi địn bẩy tài = 0: Tương đương với việc DN tài trợ hoàn toàn VCSH khơng có rủi ro việc sử dụng địn bẩy tài 183 + Khi < địn bẩy tài < 1: DN bắt đầu sử dụng nợ vay để tài trợ cho tài sản Trị số tiến (1), tỷ trọng nợ vay ngày tăng so với VCSH khả xuất rủi ro địn bẩy tài ngày cao Tuy nhiên để đánh giá mức độ cảnh báo rủi ro trường hợp này, cần xem xét tương quan với trung bình ngành với đối thủ cạnh tranh để có nhận xét xác + Khi địn bẩy tài = 1: Tương đương với việc tài sản DN tài trợ hoàn toàn nợ phải trả Thực tế trường họp xảy DN có số lỗ lũy kế tổng số VCSH khác khiến cho tổng số VCSH không (0) Đây mức cảnh báo nghiêm trọng khả xuất rủi ro đòn bẩy tài + Khi địn bẩy tài > 1: Tương đương với trường hợp nợ phải trả không sử dụng để tài trợ cho tài sản mà dùng vào việc bù đắp cho số VCSH bị “âm” DN kinh doanh thua lỗ tạo nên khoản lỗ lũy kế lớn tổng VCSH Đây mức cảnh báo đặc biệt nghiêm trọng khả xuất rủi ro địn tài Tương tự, trị số địn bẩy tài áp dụng cơng thức [7.8] (=1) khơng có rủi ro địn bẩy tài tồn tài sản DN tài trợ VCSH Nếu trị số lớn (>1), DN bắt đầu sử dụng đến nợ phải trả Trị số lớn (>1), mức độ sử dụng nợ phải trả tăng rủi ro sử dụng đòn bẩy tài ngày cao Trị số địn bẩy tài nhỏ khơng (1) ngày tăng, rủi ro toán thời kỳ xem xét thấp giảm dần đến mức khơng có rủi ro Ngược lại, trị số ngày nhỏ (1), rủi ro khả toán gia tăng Đặc biệt trị số không (=0) đồng nghĩa với việc hồn tồn khả tốn mức độ cảnh báo rủi ro nghiêm trọng Phân tích rủi ro tốn tiến hành qua bước sau: Đảnh giá khái quát mức độ rủi ro tốn: Nhà phân tích tiến hành tính tốn trị số tiêu phản ánh khoản khả toán nêu trên, sau so sánh trị số kỳ gốc kỳ phân tích số tuyệt đối số tương đối để thấy quy mô tốc độ biến động tiêu Dựa ý nghĩa giải thích tiêu kết so sánh, bên sử dụng thông tin đưa đánh giá thực trạng rủi ro khả toán DN Chẳng hạn, trị số tiêu “Hệ số khả toán tổng quát” lớn (>1) ngày tăng, rủi ro khoản mức trung bình ngày giảm Neu trị số (=1) mức độ rủi ro cao, nhỏ ( 0), tương đương với quy mô tiền kỳ gia tăng, DN có khả đối diện với rủi ro dòng tiền Ngược lại, lưu chuyển tiền kỳ nhỏ không (< 0) cho thấy cảnh báo tình trạng suy giảm dòng tiền Nếu mức độ suy giảm gia tăng, khả xuất rủi ro dòng tiền lớn 196 Phân tích rủi ro dịng tiền tiến hành qua bước sau: - Đánh giả khải quát rủi ro dòng tiền: Trị số tiêu “Lưu chuyển tiền kỳ” tính tốn so sánh kỳ gốc kỳ phân tích số tuyệt đối số tương đối để thấy quy mô tốc độ biến động dòng tiền DN Dựa kết so sánh ý nghĩa giải thích tiêu, nhà phân tích đưa nhận định mức độ rủi ro dòng tiền mà DN gặp phải - Phân tích xu hướng nhịp điệu biến động rủi ro dòng tiên: Dựa trị số tiêu “Lưu chuyển tiền kỳ”, nhà phân tích tiến hành tính tốn chuỗi trị số tiêu “Tốc độ tăng trưởng định gốc dịng tiền thuần” “Tốc độ tăng trưởng liên hồn dòng tiền thuần” qua kỳ để xác định xu hướng nhịp điệu biến động dòng tiền DN Ket tính tốn sau trực quan hóa đồ thị để hồ trợ nhà phân tích đưa dự báo khả xuất rủi ro dòng tiền tương lai , Tơc độ tăng trương định gốc dịng ' tiền (%) Tơc độ tăng trưởng liên hồn dòng tiền (%) Lun chuyên tiên Lưu chuyên tiên kỳi kỳo — - - 7—-— - X 100 Lưu chuyên tiên thuăn kỳo Lưu chuyển tiền Lưu chuyển tiền kỳ(i+1) kỳi = - - ; 7—-—7 X JOO Lưu chuyên “fên thuăn kỳi ry 257 L ■ J Í7 261 L ■ J Để thuận tiện cho việc phân tích xu hướng nhịp điệu biến động rủi ro dòng tiền, lập bảng sau: Bảng 7.8- Phân tích xu hướng nhịp điệu biến động rủi ro dòng tiền (%) Chỉ tiêu Năm N Năm (N+l) Năm (N+2) •••• Tốc độ tăng trưởng định gốc dịng tiền Tốc độ tăng trưởng liên hồn dòng tiền - Xem xét nguyên nhân tác động đến rủi ro dòng tiền: Xem xét nguyên nhân tác động đến rủi ro dòng tiền tiến hành dựa việc xem xét nguyên nhân tác động đến nhân tố cấu thành tiêu “Lưu chuyển tiền kỳ” kỳ DN Trên cở sở này, nhà quản trị có biện pháp phù hợp để phịng ngừa hạn chế rủi ro dòng tiền 197 Bảng 7.9- Phân tích rủi ro dịng tiền Chỉ tiêu Năm Năm trước (VND) (VND) Chênh lệch năm so với năm trước Số tiền Mức độ cảnh Tỷ lệ báo rủi ro (VND) (%) Lưu chuyển tiền từ HĐKD Lưu chuyển tiền từ HĐĐT Lưu chuyển tiền từ HĐTC Tổng lưu chuyển tiền kỳ (=1+2+3) Các dừ liệu phục vụ cho việc phân tích rủi ro dịng tiền thu thập từ BCLCTT, cụ thể sau: + Lưu chuyển tiền kỳ: Chỉ tiêu có mã số 50 + Lưu chuyển tiền từ HĐK.D: Chỉ tiêu có mã số 20 + Lưu chuyển tiền từ HĐĐT: Chỉ tiêu có mã số 30 + Lưu chuyển tiền từ HĐTC: Chỉ tiêu có mã số 40 + Các khoản mục thu/chi khác lấy tưcmg ứng BCLCTT 7.2.7 Phăn tích rủi ro phá sản Cuộc khủng hoảng tài giới năm 2008-2009 chứng kiến hàng loạt tập đoàn kinh tế lớn Ngân hàng Lehman Brothers, Nhà sản xuất xe Chrysler hay Tập đoàn bán lẻ hàng điện tử Circuit City nộp đơn xin phá sản, danh sách nối dài với loạt tên khác vốn đánh giá có tình hình tài ổn định Thực tế cho thấy phá sản phần tất yếu môi trường kinh doanh đầy biến động cạnh tranh mà DN nào, dù lớn hay nhỏ, dù lâu đời hay thành lập, tham gia vào phải đối mặt Theo điều 4, Luật phá sản 2014 (Quốc hội, 2014) quy định, phá sản tình trạng DN khả tốn bị Tịa án nhân dân định tun bố phá sản; đó, tình trạng khả toán định nghĩa DN khơng thực nghĩa vụ tốn cho chủ nợ vòng 03 tháng kể từ ngày đến hạn Như thấy, kể DN kinh doanh có lợi nhuận có nguy lâm vào tình trạng phá sản DN có khoản nợ đến hạn268, chủ nợ269 có yêu cầu tốn DN khơng thực tốn theo u cầu 268 Nợ đến hạn khoản nợ có thời hạn toán rõ ràng, bên xác nhận tính họp pháp khơng cỏ tranh chấp 269 Chù nợ khơng có đam bảo chù nợ có đảm báo phần 198 Một rơi vào tình trạng phá sản, khả DN bị giải thể lớn Do đó, rủi ro phá sản xem rủi ro cao mà DN phải đối mặt, việc phân tích rủi ro phá sản trở thành trọng tâm phân tích rủi ro tài DN Thơng qua phân tích, yếu tố tiềm ẩn có khả gây nên rủi ro phá sản nhận diện, rủi ro phá sản dựa vào lượng hóa để hồ trợ bên sử dụng thông tin, đặc biệt nhà quản trị đánh giá xác tình hình mức độ an ninh tài DN, dự báo rủi ro phá sản sớm tốt để có biện pháp điều chỉnh HĐKD cho phù hợp Cụ thể, phân tích rủi ro phá sản hướng đến việc trả lời nội dung sau: Có hay khơng khả xuất rủi ro phá sản DN? Mức độ cảnh báo rủi ro cao hay thấp, biến động nào? Xu hướng nhịp điệu biến động rủi ro phá sản qua thời gian? Phân tích rủi ro phá sản tiến hành qua bước sau: - Đánh giá khái quát mức độ rủi ro phả sản: Từ định nghĩa phá sản thấy, rủi ro phá sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc DN khơng có đủ tiền để tốn khoản nợ đến hạn, đặc biệt khoản nợ hạn vòng 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn (vì mốc trễ hạn tốn mà dựa vào chủ nợ có sở để nộp đơn yêu cầu DN phá sản lên Tịa án) Do đó, nhà phân tích sử dụng số tài phản ánh mối quan hệ khoản nợ khoản mục tiền tương đương tiền để đánh giá khả xuất đưa cảnh báo rủi ro phá sản Cụ thể, số xác định sau: + Theo mối quan hệ nợ đến hạn khoản mục tiền tương đương tiền: Hệ sổ khả toán nợ đến hạn _ Tiên tưong đương tiên Nợ đến hạn 27] Chỉ số cho biết đồng nợ đến hạn đảm bảo đồng tiền tương đương tiền Nếu trị số số (=1), DN có đủ khả đáp ứng khoản nợ đến hạn với số tiền có Khi trị số lớn (>1), DN không gặp nguy phá sản Ngược lại, trị số số nhỏ (

Ngày đăng: 18/09/2022, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan