1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến (Đồng chủ biên)

132 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính: Phần 2
Tác giả PGS.TS. Nguyễn Phú Giang, TS. Nguyễn Viết Tiến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kiểm Toán
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Giáo trình Kiểm toán báo cáo tài chính được sử dụng làm tài liệu chính thức cho giảng dạy, học tập về kiểm toán, đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường có đào tạo ngành kiểm toán, kế toán và những người đang làm công tác kiểm toán, kế toán ở các đơn vị. Giáo trình được kết cấu thành 6 chương và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: kiểm toán nguồn vốn; kiểm toán chi phí; kiểm toán doanh thu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương KIỂM TỐN NGUỒN VỚN Tóm tắt chương Chương giúp người đọc nắm mục tiêu, đặc điêm kiểm toán khoản nợ phải trả vốn chủ sở hữu sở nội dung, đặc điếm khoản mục Bên cạnh đó, người đọc hiểu nội dung bản, sở dẫn liệu quan trọng liên quan đến nợ phải trả von chủ sở hữu, thủ tục khảo sát kiểm sốt nội bộ, phân tích, kiểm tra chi tiết nghiệp vụ số dư nợ phải trả von chủ sở hữu 4.1 KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 4.1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản nợ phải trả Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ phát sinh: - Mục tiêu tính có thật: Các khoản nợ phải trả phản ánh sổ sách kế tốn có thực, khơng có khoản bị ghi khống - Mục tiêu nghĩa vụ: Các khoản nợ phải trả giao dịch kiện nghĩa vụ doanh nghiệp - Mục tiêu tính đầy đủ: Các khoản NPT ghi sổ, khơng bị bỏ sót - Mục tiêu đánh giá: Các khoản nợ phải trả đánh giá phát sinh - Mục tiêu tính xác: Các khoản nợ phải trả tính tốn, chuyển sổ xác Mục tiêu kiểm tốn sổ dư tài khoản nợ phải trả: - Mục tiêu tính có thật: Các khoản nợ phải trả phản ánh Báo cáo tài có thực 137 - Mục tiêu nghĩa vụ: Các khoản nợ phải trả Báo cáo tài nghĩa vụ doanh nghiệp - Mục tiêu tính đầy đủ: Các khoản nợ phải trả tổng hợp đầy đủ số liệu Báo cáo tài - Mục tiêu đánh giá: Các khoản nợ phải trả đánh giá số dư - Mục tiêu tính xác: Các khoản nợ phải trả cộng dồn, tổng hợp xác - Mục tiêu phân loại trình bày: Các khoản nợ phải trả phân loại trình bày theo quy định chuẩn mực kế toán chế độ kế toán hành 4.1.2 Đặc điểm nội dung kiểm toán khoản mục nợ phải trả 4.1.2.1 Đặc điểm khoản mục nợ phải trả Nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch kiện qua mà doanh nghiệp phải tốn từ nguồn lực mình, mua hàng hoá chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hoá, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác Nợ phải trả trình bày Bảng cân đối kế tốn thành nợ phải trả ngắn hạn nợ phải trả dài hạn Việc tốn nghĩa vụ thực nhiều cách, như: Trả tiền, băng tài sản khác, cung cấp dịch vụ, thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác, chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu Nợ phải trả khoản mục quan trọng báo cáo tài đ(Ịn vị sử dụng nguồn tài trợ vốn chủ sở hữu Những sai lệch nợ phải trả gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài Và làm sai lệch tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh đơn vị 138 Nợ phải trả ghi nhận Bảng cân đối kế tốn có đủ điều kiện chắn doanh nghiệp phải dùng lượng tiền chi để trang trải cho nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải toán khoản nợ phải trả phải xác định cách đáng tin cậy Những sai sót thường gặp nợ phải trả: ❖ Bù trừ công nợ khơng đối tượng ❖ Chưa có sổ chi tiết theo dõi chi tiết đối tượng phải trả ❖ Cùng đối tượng theo dõi nhiều tài khoản khác ❖ Chưa tiến hầnh đối chiếu đối chiếu công nợ không đầy đủ vào thời điểm lập BCTC ❖ Hạch toán sai nội dung, số tiền, tính chất tài khoản phải trả ❖ Hạch tốn giảm công nợ phải trả hàng mua trả lại, giảm giá khơrig có hóa đom, chứng từ hợp lệ ❖ Ghi nhận khoản trả trước cho người bán chứng từ hợp lệ Các khoản đặt trước tiền hàng cho người bán không tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế hai bên ❖ Cuối kỳ chưa đánh giá lại khoản phải trả có gốc ngoại tệ ❖ Chưa tiến hành phân loại khoản phải trả lập BCTC thành dài hạn ngắn hạn 4.1.2.2 Nội dung kiểm toán nợ phải trả Các khoản nợ phải trả doanh nghiệp thưởng bao gồm: Phải trả người bán gồm khoản phải trả mang tính chất thương mại phát sinh từ giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản người bán; Phải trả nội gồm khoản phải trả đơn vị cấp đơn vị cấp trực thuộc khơng có tư cách pháp nhân hạch tốn phụ thuộc; Phải toán với người lao động: Tiền lương, tiền cơng, khoản trích theo lương ; Các khoản phải nộp ngân sách; Phải trả khác gồm khoản phải trả 139 khơng có tính thương mại, khơng liên quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ; Khoản phải trả lãi vay, cổ tức lợi nhuận phải trả, chi phí hoạt động đầu tư tài phải trả; Các khoản phải trả khơng mang tính thương mại phải trả mượn tài sản, phải trả tiền phạt, bồi thường, tài sản thừa chờ xử lý, phải trả khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn, Ngồi ra, vào thời gian hoàn trả khoản nợ phải trả, kế tốn kỳ hạn cịn lại khoản phải trả để phân loại nợ phải trả dài hạn nợ phải trả ngăn hạn Khi thực kiểm toán khoản nợ phải trà, kiểm toán viên thường tập trung thủ tục kiểm toán vào khoản phải trả người bán, phải toán với người lao động, khoản vay, khoản thuế phải nộp với nội dung chủ yếu sau: - Kiểm tra xác nhận tính có thực khoản nợ phải trả, khoản nợ phải trả thuộc nghĩa vụ toán doanh nghiệp; ghi nhận xác, đầy đủ; đánh giá trình bày phù hợp với khn khổ lập trình bày BCTC áp dụng - Kiểm tra xác nhận tính trung thực, hợp lý khoản nợ phải trả nghiệp vụ phát sinh số dư khoản nợ phải trả - Đối với khoản nợ phải trả có số phát sinh số dư liên quan đến ngoại tệ, kiểm toán viên cần kiểm tra tuân thủ chuẩn mực quy định liên quan việc áp dụng tỷ giá ngoại tệ 4.1.3 Thủ tục kiểm toán nợ phải trả 4.1.3.1 Kiểm toán nợ phải trả người bán a Khảo sát kiểm soát nội i) Tìm hiểu đánh giá sơ kiểm soát nội Việc nghiên cứu, đánh giá sơ kiểm soát nội khoản nợ phải trả người bán phải tiến hành theo nội dung: Thiết lập 140 hệ thống câu hỏi sẵn kiểm soát nội nợ phải trả người bán, trực tiếp khảo sát, thu thập, tìm hiểu trình kiểm sốt nội nợ phải trả người bán, đặc biệt lưu ý quy chế kiểm soát nội bộ: Như nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tính hữu, tính hiệu lực tính liên tục quy chế kiểm sốt nội bộ, ngồi kiểm tốn viên cịn phải ý đến việc chấp hành thực nguyên tắc kiểm soát nội nạ phải trả Đồng thời, kiểm tốn viên ln phải đặt câu hỏi đánh giá q trình kiểm sốt nội nợ phải trả người bán có hiệu lực, hiệu có đảm bảo tính liên tục hay khơng? Quy chế kiểm sốt có hợp lý chặt chẽ không? Thông qua kết nghiên cứu thu thập được, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát nội nợ phải trả người bán doanh nghiệp mức độ cao, trung bình, thấp Từ kết trên, kiểm toán viên phải dự kiến để lựa chọn tiếp khảo sát chi tiết kiểm soát hay quay thực khảo sát Việc tính tốn cân nhắc ln kiểm tốn viên đặt mối quan hệ chi phí kiểm tốn thấp với mức độ thoả mãn kiểm toán cao rủi ro kiểm toán thấp ii) Thử nghiệm kiểm soát Kiểm toán viên thiết kế khảo sát kiểm soát nội nợ phải trả người bán để xác định quy mơ, phạm vi áp dụng phương pháp kiểm tốn có liên quan Kiểm tốn viên cần thực thử nghiệm kiểm soát sau: - Được phê chuẩn đắn: Xem xét dấu hiệu phê chuẩn chứng từ, hợp đồng, đơn đặt mua hàng biên lý hợp đồng; Xem xét thẩm quyền phê duyệt, quy trình phê duyệt tính độc lập phận mua hàng - Được ghi sổ đầy đủ: Kiểm tra việc đánh số liên tục chứng từ mua hàng đơn đặt mua hàng, phiếu nhập kho, biên kiểm nghiệm, chứng từ vận chuyển Kiểm tra tính liên tục việc ghi chép nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng 141 - Được ghi sổ kịp thời: Kiểm tra ngày ghi sổ ngày tháng chứng từ hoá đơn, biên kiểm nghiệm phiếu nhập kho - Phân loại phương pháp: Khảo sát mẫu số sơ đồ tài khoản cho số trường họp điển hình, kiểm tra vi phạm quy chế kiểm soát nội việc ghi sổ phương pháp phân loại số chứng từ nghi vấn b Thử nghiệm i) Phân tích đánh giá tổng quát - So sánh nợ phải trả năm với năm trước theo người bán, so sánh số phát sinh số dư cuối năm toàn khoản nợ phải trả để xác định chênh lệch bất hợp lý, phát khoản nợ chưa ghi sổ ghi sổ sai kỳ - So sánh số phát sinh nợ phải trả người bán năm với năm trước để phát điểm bất hợp lý Khoản nợ phải trả người bán thường phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khoản thay đổi doanh nghiệp gia tăng số lượng sản xuất, thay đổi nguồn nguyên vật liệu đầu vào, giá nguyên vật liệu thay đổi, thay đổi tỷ giá ngoại tệ Khi có thay đổi lớn khoản mục này, kiểm tốn viên phải tìm chứng để giải tỏa nghi ngờ - So sánh danh mục người bán năm với năm trước để phát người bán phát sinh khơng cịn năm kiểm toán - So sánh tỷ lệ nợ phải trả người bán với tổng giá trị mua vào kỳ năm với năm trước để phát khoản nợ phải trả tăng lớn giảm nhiều, chẩn đoán bất thường, đưa thủ tục kiểm toán phù họp - So sánh tỳ lệ số dư nợ phải trả người bán cuối kỳ với tổng nợ ngắn hạn năm với năm trước để xem xét khả phát sinh trường họp ghi khống khoản phải trả người bán ghi thiếu khoản nợ phải trả người bán Kiểm tra nghiệp vụ phát sinh vào đầu kỳ sau để kiểm chứng 142 - So sánh số ngày tốn bình qn (Phải trả người bán/Giá vốn hàng bán X số ngày kỳ) kỳ với kỳ trước xem xét giải thích biến động bất thường ii) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ số dư nợ phải trả người bán Kiểm tra chi tiết nợ phải trả người bán bao gồm: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ nợ phải trả người bán số dư nợ phải trả người Kỹ thuật kiểm toán thực sau thực thủ tục phân tích thủ tục khảo sát kiểm sốt nội khoản nợ phải trả người bán để tìm nội dung, phạm vi cần thực kiểm toán Các kỹ thuật kiểm toán cụ thể bao gồm: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phát sinh nợ phải trả người bán * Kiểm toán sở dẫn liệu có thật nghiệp vụ - So sánh khoản nợ phải trả người bán theo người bán sổ chi tiết nợ phải trả người bán doanh nghiệp với chứng từ gốc, như: Các hợp đồng mua bán, hoá đơn GTGT, chứng từ toán, Kiểm toán viên phải ý khoản nợ phải trả người bán có số tiền lớn, phát sinh phát sinh vào đầu cuối kỳ, ý người bán có giao dịch lần đầu - Gửi thư xác nhận số người bán để xác minh tồn thực khoản nợ người bán, sau tổng hợp kết thư xác nhận để tìm biện pháp kiểm tốn bổ sung, thay mở rộng phạm vi kiểm tốn có - Kiểm tra thủ tục thẩm quyền phê chuẩn, dấu vết kiểm soát nội chứng từ liên quan đến nợ phải trả người bán * Kiểm tốn sở dẫn liệu tính tốn đánh giá Để đáp ứng mục tiêu này, kiểm toán viên phải tính tốn số tiền hóa đơn chứng từ liên quan đến nợ phải trả người bán, ý giao dịch có số tiền lớn, nghiệp vụ toán ngoại tệ cần ý việc áp tỷ giá theo quy định hành 143 * Kiểm toán sở dẫn liệu ghi chép cộng dồn - Kiểm tra việc ghi chép: Đảm bảo ghi chép đầy đủ, phát sinh, kỳ, phương pháp việc ghi chép đầy đủ: + Kiểm tra tính liên tục chứng từ, hố đơn liên quan đến nợ phải trả người bán, nhàm kiểm tra xem giao dịch ghi đầy đủ vào sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết, báo cáo công nợ, bảng kê nợ phải trả người bán hay chưa, kiểm tra khoản nợ phải trả người bán chưa ghi sổ, phải đối chiếu chứng từ, hoá đơn nhận từ người bán từ ngân hàng với số liệu doanh nghiệp theo dõi + Gửi thư xác nhận đến người bán, nhờ xác nhận số tiền mua hàng số dư khoản nợ phải trả người bán việc ghi chép theo phát sinh: Nhiều trường hợp doanh nghiệp phản ánh nghĩa vụ nợ với người bán sổ kế tốn thực tế lại khơng có chủ nợ chủ nợ khơng cịn tồn tại, có tồn không đủ tư cách pháp nhân đủ tư cách pháp nhân lại khơng có sở chứng minh cho việc phát sinh nghiệp vụ việc ghi chép kỳ: Kiểm toán viên kiểm tra chứng từ chứng minh cho nghiệp vụ phát sinh vào đầu kỳ kế tốn sau Ngồi ra, kiểm toán viên kiểm tra ngày tháng chứng từ, hoá đơn có liên quan với ngày tháng ghi sổ bảng kê chứng từ hoá đơn mà người bán gửi cho doanh nghiệp việc ghi chép phương pháp: Kiểm toán viên xem xét, đối chiếu, quan sát trình xử lý nghiệp vụ phát sinh ghi sổ kế toán, chất nghiệp vụ phản ánh hợp đồng mua bán, chứng từ, so sánh với cách hạch toán sổ kế toán chi tiết tổng hợp để phát sai sót phương pháp ghi sổ 144 - Kiểm tra việc cộng dồn: Kiểm toán viên tổng hợp nợ phải trả người bán sổ kế toán chi tiết, theo chủ nợ để đối chiếu với bảng kê công nợ báo cáo công nợ theo loại nợ, khách nợ Sau kiểm tốn viên cộng lại số liệu so sánh với sổ tổng hợp, bảng tổng hợp * Kiểm tốn sở dẫn liệu trình bày cơng bố: Để kiểm tra việc trình bày cơng bố nợ phải trả người bán báo cáo tài kiểm tốn viên phải so sánh quy định phương pháp lập tiêu nợ phải trả người bán báo cáo tài theo chuẩn mực thơng lệ chung sau đối chiếu với số liệu cách thức phân loại Báo cáo tài để đến kết luận sở dẫn liệu Kiểm tra chi tiết số dư nợ phải trả người bán - Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc số dư có giá trị lớn; Đối chiếu hóa đơn chưa tốn ngày kiểm toán với số dư nợ phải trả ghi nhận ngày kết thúc kỳ kế toán - Kiểm tra nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán để chứng minh cho số dư đầu kỳ - Lập gửi thư xác nhận số dư nợ phải trả trả trước cho nhà cung cấp Tổng hợp kết nhận được, đối chiếu với số dư sổ chi tiết, giải thích khoản chênh lệch (nếu có) Đối tượng chọn gửi thư xác nhận thường nhà cung cấp có số dư lớn có nghiệp vụ phát sinh lớn, có bù trừ cơng nợ lớn kỳ, nhà cung cấp đơn vị thành viên bên liên quan Trường hợp không thực thủ tục gửi thư xác nhận, kiểm toán viên thực thủ tục thay thế: Thu thập đối chiếu số liệu số chi tiết với biên đối chiếu nợ đơn vị (nếu có) Kiểm tra khoản tốn phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán kiểm tra chứng từ chứng minh tính hữu nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng, ) kỳ 145 - Kiểm tra khoản trả trước cho nhà cung cấp: + Đối chiếu với điều khoản trả trước quy định hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ + Xem xét tuổi nợ điều khoản tốn, đảm bảo việc trích lập dự phịng phải thu hạn khoản trả trước cho nhà cung cấp đầy đủ, xác Trao đổi làm việc thêm với phòng ban liên quan đến chu trình chi phí (như phận nhập khẩu, phận mua hàng, phận marketing) để thu thập kiểm tra thêm chứng từ mua hàng/chi phí phát sinh chưa kịp thời chuyển lên phòng kế toán để ghi nhận Đối với giao dịch số dư có gốc ngoại tệ: Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định hạch toán chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ phát sinh kỳ số dư cuối kỳ 4.1.3.2 Kiểm toán khoản phải toán với người lao động a Khảo sát kiểm soát nội đổi với khoản phải tốn với người lao động i) Tìm hiểu đánh giá sơ kiểm soát nội Quả trình khảo sát kiểm sốt nội khoản phải toán với người lao động, kiểm tốn viên thực bước khảo sát cụ thể sau: - Tìm hiểu, đánh giâ tính đầy đủ, thích hợp việc thiết kế quy chế kiểm soát nội liên quan đến khoản tốn với người lao động; tìm hiểu vận hành, tính hiệu lực quy chế kiểm sốt thiết kế - Thơng qua kết khảo sát kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát khoản phải toán với người lao động, từ đưa định phạm vi kiểm tra nghiệp vụ, nội dung kiểm tra chó phù hợp 146 Việc thực đánh giá sơ kiểm soát nội đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp đề xây dựng hệ thống KSNB, đảm bảo tính tuân thủ pháp luật; đảm bảo tính hiệu lực hiệu hoạt động đơn vị; đảm bảo tính đáng tin cậy thơng tin tài hai phương diện thiết kế vận hành hay khơng? Kiểm tra sách quản lý khoản thu nhập khác, quy chế lý, nhượng bán TSCĐ đơn vị nào? Vì vậy, tiến hành kiểm tốn, kiểm tốn viên phải kiểm tra để biết đánh giá sơ tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp mức độ tin cậy khoản mục thu nhập khác BCTC b Thực thử nghiệm kiểm soát Để thực thử nghiệm kiểm sốt, KTV cơng ty kiểm toán phải xây dựng thủ tục kiểm toán cho phù hợp với đối tượng kiểm toán Nhìn chung, thủ tục kiểm tốn thường thiết kế sau: Bảng 6.1: Thủ tục kiểm toán thu nhập khác Thủ tục STT Người thực I Thù tục chung Kiểm tra sách kế tốn áp dụng quán với năm trước phù hợp với khn khổ lập trình bày BCTC áp dụng Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước Đối chiếu số liệu bàng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết giấy tờ làm việc kiểm tốn năm trước (nếu có) II Thủ tục phân tích So sánh khoản thu nhập khác năm với năm trước, đánh giá tính hợp lý biến động lớn 254 Tham chiếu STT Thủ.tục Người thực III Kiểm ứa chi tiết Thu thập bảng tổng hợp chi tiết thu nhập khác, chi phí khác theo khoản mục, đối chiếu với tài liệu có liên quan: sổ cái, sỗ chi tiết, Đọc lướt sổ để xác định nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng ) Tim hiểu nguyên nhân thực thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu can) Kiểm tra tới chứng từ gốc khoản thu nhập, chi phí khác có giá trị lớn Đáríh giá tính hợp lý việc ghi nhận ĐỐI với thu nhập từ lý, nhượng bán TSCĐ: Kiểm tra chi tiết chứng từ liên quan tính đắn bút toán điều chỉnh liên quan đến nguyên giá, giá trị hao mịn lũy kế, thu nhập chi phí lý Tham chiếu đến phần hành TSCĐ Kiểm tra tính phù hợp khoản thu nhập khác với chi phí khác (nếu có) Kiểm tra hàng khuyến nhận kỳ, đảm bảo: - Giá trị hàng khuyến ghi nhận hợp lý - Hàng khuyến không kèm với điều kiện mua hàng tương ứng Kiểm tra khoản chênh lệch tăng/giảm cùa tài sản góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết Kiểm tra nghiệp vụ: - Phân bổ chênh lệch lãi nghiệp vụ bán thuê lại TSCĐ thuê tài chính; - Chênh lệch lãi (lỗ) đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đầu tư vào cơng ty liên kết đầu tư dài hạn khác; - Hoàn nhập dự phịng phải trà; - Vật tư, hàng hóa, TSCĐ biếu tặng; - Các khoản thuế ngân sách Nhà nước giâm hoàn lại 255 Tham chiếu Thủ tục STT Người thực Tham chiếu Đối với giao dịch với bên liên quan: Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá áp dụng, Lưu ỷ giao dịch phát sinh gần cuối kỳ kế tốn Kết hợp với phần hành có liên quan để gửi thư xác nhận giao dịch kỳ 10 Rà soát tổng hợp khoản chi phí khác khơng đủ điều kiện chi phí trừ tính thuế TNDN (phối hợp với phần hành thuế khoản phải nộp Nhà nước) 11 Kiểm tra phân loại trinh bày khoản thu nhập khác, chi phí khác BCTC IV Thủ tục kiểm toán khác Lưu ý: (1) Thủ tục tùy chọn vào đặc điểm khách hàng, thực tế kiểm toán phát KTV Xem xét việc ban hành sách/quy chế lý, nhượng bán tài sản cố định: Điều kiện để TSCĐ lý, nhượng bán; Quy trình tiến hành lý, nhượng bán (Lập hội đồng lý, tổ chức đấu thầu; 'Thẩm quyền định lý, nhượng bán, thời gian sử dụng tài sản, giá so sánh tài sản ) Xem xét sách nhằm quản lý/kiểm soát hợp đồng kinh tế: Lựa chọn đối tác (người mua, người bán); Tìm hiểu lịch sử tín dụng, tình hình tài khách hàng; Xác định khả cung cấp hàng hoá, dịch vụ đối tác với đơn vị đợn vị với đối tác; Thoả thuận điều khoản; Ký hợp đồng với đối tác (Lưu ý điều khoản cam kết nghĩa vụ, trách nhiệm hai bên không thực hợp đồng) để quản lý, kiểm soát khoản thu nhập khác phát sinh từ thu tiền phạt hợp đồng kinh tế 256 Xem xét quy định phịng kế tốn kiểm sốt khoản thu nhập khác phát sinh kỳ nhằm hạn chế khoản thu nhập khác bị bỏ sót; Kiểm soát việc ghi nhận khoản thu nhập khác phát sinh từ trường hợp 6.3.3.2 Thử nghiệm a Phân tích đánh giá tổng quát Để tiến hành kiểm toán thu nhập khác, KTV tiến hành phân tích số tiêu sau: Phân tích nội dung kinh tế khoản thu nhập bất thường phát sinh xem có phù họp với chuẩn mực không Xác định tỷ trọng khoản thu nhập khác so với tổng thu nhập doanh nghiệp So sánh thu nhập khác kỳ với kỳ trước (thu nhập kế hoạch) theo loại nhằm xác định biến động thu nhập khác để định hướng cho bước kiểm tra chi tiết Việc so sánh cần kết họp với so sánh tổng giá trị TSCĐ lý, nhượng bán kỳ; tổng giá trị họp đồng ký kết năm với nhà cung cấp khách hàng; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng; tìm hiểu nguồn gốc khoản thu nhập khác ghi nhận bị bỏ sót từ niên độ trước Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản nhận dạng quan hệ đối ứng bất thường có nội dung khơng rõ ràng So sánh Sổ ước tính thu nhập khâc kiểm toán viên sở giá trị lý, nhượng bán TSCĐ ước tính dựa giá trị lại TSCĐ đem lý, nhượng bán So sánh tương quan chi phí khác với thu nhập khác hoạt động để tìm chênh lệch tìm lời giải thích So sánh tương quan ảnh hưởng khoản thu nhập khác phát sinh từ khoản tiền nhận phạt vi phạm hợp đồng có gây ảnh 257 hưởng tới giá trị hàng hố mua vào/bán năm tình trên, dẫn tới việc giảm bớt hàng hóa mua vào/bán năm hợp đồng khơng thực Lập bảng phân tích tổng qt quan hệ đối ứng tài khoản nhận dạng quan hệ đối ứng bất thường có nội dung không rõ ràng b Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thu nhập khác Thực chất kiểm tra nghiệp vụ thu nhập khác ghi sổ có đáng tin cậy khơng? Kiểm tốn viên thiết kế thủ tục kiểm toán với mẫu kiểm toán phù hợp để thực kiểm tra, thu thập đầy đủ chứng thích hợp nhằm xác nhận q trình hạch tốn nghiệp vụ khía cạnh sau: Thứ kiểm toán chi tiết nghiệp vụ phát sinh thu nhập khác * Kiểm toán sở dẫn liệu có thật nghiệp vụ Thực kiểm tra: + Quyết định lý, nhượng bán TSCĐ người có thẩm quyền phê duyệt; Bằng chứng khác (quyết định thành lập hội đồng lý, hồ sơ đấu thầu có); Hợp đồng kinh tế/Hố đơn tài chính; Chứng từ thu tiền khoản bán thu tiền bán lý, nhượng bán TSCĐ, công cụ dụng cụ + Hợp đồng kinh tế ký kết có điều khoản ghi rõ trách nhiệm bên gây thiệt hại chế tài xử phạt; Quyết định phải đền bù quan có thẩm quyền (Tồ án kinh tế - giải thơng qua án) thân đơn vị bị phạt (Hai bên tự đứng giải quyết); Các chứng từ chứng minh toán khoản tiền + Quyết định quan thuế liên quan đến khoản phạt thuế, truy thu thuế, + Các BCTC, sổ kế toán chứng từ năm trước khoản bỏ sót hay ghi bổ sung: xem xét khía cạnh đảm bảo tính họp lý, hợp lệ, họp pháp 258 Kiểm toán viên kiểm tra phát sinh lưu ý trường họp ghi nhận thu nhập khác chưa có ghi khổng doanh thu để tăng lãi lo * Kiếm tốn sở dẫn liệu tính tốn đánh giá Cạn tiến hành kiểm tra sở tính tốn khoản chi phí/doanh thu khác xem có đảm bảo tin cậy, hợp lý; kiểm tra kết tính tốn có đảm bảo xác hay không Lập bảng tổng hợp khoản thu nhập khác năm Kiểm tra đối chiếu với sổ chi tiết báo cáo kết kinh doanh Khi xét thấy cần thiết (như nghi ngờ thiếu xác), kiểm tốn viên tính tốn lại để đối chiếu hay yêu cầu đơn vị cung cấp giải trình Đối với khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh kỳ phải kiểm tra lại cụ thể số liệu tính tốn lần phát sinh Thu nhập khác xảy rủi ro sau: Tính tốn, đánh giá sai, xác định sai, thiếu khoản thu nhập khác: thu nhập từ khoản công nợ không xác định chủ nợ; thu nhập từ khoản khuyến mại; khoản quà biếu, quà tặng (bằng tài sản, vật: vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ: đánh giá sai); thu nhập từ doanh thu bị bỏ sót * Kiểm tốn sở dẫn liệu hạch toán đầy đủ Đối chiếu sổ lượng chứng từ thu nhập khác (Hoá đơn GTGT, chứng từ liên quan đến nhượng bán, lý TSCĐ; Quyết định phạt vi phạm hợp đồng kinh tế; Quyết định miễn giảm, truy thu thuế quan thuế ) với sổ TK thu nhập khác để kiểm tra việc ghi sổ có đảm bảo tính đầy đủ khơng? Có trường hợp bỏ sót thu nhập khơng? Có trường hợp ghi trùng chi phí khác không? Đối chiếu chứng từ liên quan đến việc phát khoản thu nhập khác bị bỏ sót từ năm trước với sổ TK thu nhập khác xem ghi sổ hay chưa? 259 * Kiểm toán sở dẫn liệu đủng kỳ Đối chiếu ngày tháng phát sinh nghiệp vụ chứng từ với ngày tháng ghi sổ chứng từ (Lưu ý đến nghiệp vụ có số tiền lớn, bất thường nghiệp vụ xảy vào đầu niên độ hay cuối niên độ kế toán) So sánh số hiệu, ngày tháng cập nhật sổ chi tiết thu nhập/chi phí khác với sổ chi tiết tài khoản phải thu, phải trả có liên quan (so sánh ngày cập nhật) để có thêm chứng tính kỳ Kiểm toán viên cần kiểm tra nghiệp vụ bất thường - nghiệp vụ đầu cuối niên độ kế tốn có giá trị lớn * Kiểm tốn sở dẫn liệu phân loại ghi sổ Kiểm tra việc phân loại thu nhập khác theo phạm vi hoạt động tính chất hoạt động, đồng thời đánh giá việc phân loại có phù hợp với sách, chế độ kế tốn khơng Kiểm tra việc phân biệt khoản thu nhập khác theo loại nhỏ như: thu từ hoạt động lý, nhượng bán TSCĐ; Thu từ phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường; Thu từ khoản nợ không xác định chủ nợ; Thu từ khoản Nhà nước miễn giảm thuế Kiểm tra việc ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán tương ứng xét quan hệ đối ứng tài khoản hạch tốn có đảm bảo xác hợp chế độ kế tốn hay khơng * Kiểm tốn sở dẫn liệu tính tốn đánh giá Kiểm tra việc tính tốn lũy kế phát sinh thu nhập khác sổ chi tiết sổ tổng hợp, để đánh giá tính đầy đủ, xác số liệu cộng dồn Kiểm toán viên cộng lại số liệu luỹ kế phát sinh kết chuyển tài khoản thu nhập khác đối chiếu với kết quà doanh nghiệp (vì tài khoản cuối kỳ khơng có số dư) 260 Xem xét, đánh giá việc trình bày thơng tin thu nhập khác BCTC tính phù hợp với quy định chế độ kế toán quán số liệu BCTC với số liệu sổ kế toán đơn vị Kiểm tra lại khoản thu từ lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi thu từ đầu tư, việc hoàn nhập dự phịng Ngun Úc ủy quyền, phíchúỉn _ 11 Đánhsốđúngthứtư i k Tuân thú cdcqui đinh I—KSNB—V _ phäpjy [ n" Ohl sỉicĩp ihời.dâyđù, V Khio sát KSNB HĐ Đồi chiêu số liêu giũa cảc só \ Kiêm tra chúng tù gốc liên quan đền DTBHACCDV.DTTC.TNkhảc [ Kiềmlrasósũváichúnglù.họp đấng vèthịiđiêmghinhânDT Kiằntra díu »ầđíđối chiếu Kiếm (0IÍ1I doiuili thu SPSkỳnầy&kỷtrc 1/ Phỉn tích subiện đíng cùa DT, phân tích Phintichdinh K trongmốiquanhêvóiĨV giâtAngqt \,i-———— ■■■ ;——1— ' \ Tỉnh toẳn lai câc SÖ liêu doanh thu I hàngNK, quydỉi ngoai tỉ Thừnghiệm ca bin i Lưátsỉcáitùngnghiỉp vubítthuàng Kièntracơsàdỉn liêuvềsuhiênhùu, I quyên,đáyđũ,chinhxảc,đdnhgid K^Ịtochi í* Kiềm tra khoản DT gốc ngouitệ 2jänjjui|>vuJC-—— _, y OùithưxácnhânctclchoẻnDT Ị : I TĐối chiếu số liêu chi tiết, tống hcp j I Kiềm tra câc nghiệp vu có liền dời dền DT~| Sơ đồ 6.1: Khái quát thủ tục kiểm tốn doanh thu Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Phân tích đặc điểm doanh thu nói chung ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán doanh thu? Câu 2: Các sai sót thường gặp kiểm tốn tác động đến kiểm toán viên kiểm toán doanh thu bán hàng gì? 261 Câu 3: Trình bày mục tiêu kiểm toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ? Trong mục tiêu đó, mục tiêu thường KTV quan tâm nhất? Vì sao? Câu 4: Thủ tục kiểm tốn để thu thập chứng xác nhận cho sở dẫn liệu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ gì? Câu 5: Cho ví dụ cụ thể số trường hợp sai phạm doanh thu bán hàng? Sai phạm thuộc sở dẫn liệu nào? Ảnh hưởng đến thông tin báo cáo tài chính? Câu 6: Trình bày nội dung kiểm tra chi tiết doanh thu hoạt động tài chính? Câu 7: Thủ tục kiểm toán để thu thập chứng xác nhận cho sở dẫn liệu doanh thu hoạt động tài gì? Câu 8: Thủ tục kiểm toán để thu thập chứng xác nhận cho sở dẫn liệu thu nhập khác gì? Câu 9: Khảo sát sơ kiểm sốt nội doanh thu hoạt động tài thu nhập khác cần ý vấn đề gì? Theo anh (chị) KTV lại phải thực hoạt động kiểm tốn? Câu 10: Trình bày số thủ tục phân tích mà kiểm toán viên thực kiểm toán thu nhập khác? Câu hỏi thảo luận: Trình bày thủ tục kiểm toán khoản doanh thu doanh nghiệp đặc thù cơng ty kiểm tốn độc lập thực Bài tập tình huống: Bài 1: Doanh nghiệp A bán thiết bị trả góp với tổng số tiền theo giá trả góp (đã có thuế GTGT) 500 triệu đồng, giá bán thu tiền 400 triệu đồng, thuế GTGT phải nộp 40 triệu đồng Việc bán hàng thực vào ngày 31/12/X số tiền tốn 262 vịng năm kể từ ngày mua hàng, số tiền trả cuối năm 100 triệu đồng Lãi suất liiàng năm 10%/năm Kế tốn doanh nghiệp tính tốn hạch toán sau: - Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng 540 trđ - Có TK 511 - Doanh thu bán hàng hóa dịchvụ 460 trđ - Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài 40 trđ - Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp 40 trđ - (Đồng thời ghi nhận giá vốn cùa hoạt động 300 triệu đồng) Biết rằng: Thuế suất thuế TNDN theo quy định hành Yêu cầu: Cho biết sai phạm ảnh hưởng đến tiêu BCTC? Xác định mức ảnh hưởng cụ thể chúng đến tiêu BCTC lập bút toán điều chỉnh Để phát sai phạm trên, KTV sử dụng thủ tục kiểm toán cụ thể nào? (Biết thuế suất thuế TNDN theo quy định hành) Bài 2: Anh (chị) kiểm toán báo cáo tải cho niên độ kế tốn kết thúc vào ngày 31/12/X Công ty A phát số nghiệp vụ năm kế tốn cơng ty hạch tốn khơng bình thường sau đây: Cơng ty khơng ghi nhận khoản lãi tiền gửi ngân hàng năm X trị giá 20.000.000đ Một TSCĐ dùng phận quàn lý doanh nghiệp hết thời gian sử dụng, DN bán 200.000.000đ, VAT 10% Trong chi phí lý hết 10.000.000d tiền mặt DN không hạch tốn 263 Kế tốn bỏ sót nghiệp vụ nhận hóa đơn mua hàng ngày 30/12/X trị giá 120 triệu đồng Kế toán ghi nhận nghiệp vụ nhận hàng vào ngày 15/1/X+l Biết thuế GTGT 10% Yêu cầu: Anh (chị) hãy: Cho biết sai phạm ảnh hưởng đến tiêu BCTC? Xác định mức ảnh hưởng cụ thể chúng đến tiêu BCTC lập bút toán điều chỉnh Để phát sai phạm trên, KTV sử dụng thủ tục kiểm toán cụ thể nào? (Biết thuế suất thuế TNDN theo quy định hành) Nhiệm vụ tự học: Làm tập kiểm toán báo cáo tài Đọc chuẩn mực kiểm tốn có liên quan 264 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ Tài (2012), Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 Bộ Tài ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam Bộ Tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam Ban hành theo Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài (VSA 200, VSA 500, VSA 520) Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu thu nhập khác”, Ban hành theo QĐ số 149/2011/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ trưởng Bộ Tài - Hệ thống Chuẩn mực kế tốn (2012) - Nhà xuất Bộ Tài Chuẩn mực kiểm toán số 200: Mục tiêu tổng thể kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán thực kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 Bộ Tài chính) Chương trình Kiểm tốn mẫu (C510, D730, D230, D830) Chương trình Kiểm tốn mẫu (G230, G330, G430, G530, G630, G530, G130, G630) Giáo trình Kiểm tốn BCTC (2014), Học viện Tài chính, Nhà xuất Tài Giáo trình Kiểm tốn tài (2014), Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân GS TS Nguyễn Quang Quynh & PGS TS Ngơ Trí Tuệ (2012), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 10 Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Chuẩn mực kiểm toán số 200, 230, 240, 250, 315, 500, 530, 265 11 Hồ sơ kiểm toán mẫu: Clio, C210, C310, DI 10, D130, D330, D530, 12 IFRS 15 (Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế số 15) - Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng (2014), ACCA, IFRS Update 2014 workshop 13 Kiểm toán (2012), Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động xã hội 14 Kiểm toán (2014), Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động xã hội 15 Lưu Đức Tun (2010), Giáo trình Kiểm tốn Kiểm tốn báo cáo tài chính, Nhà xuất bàn Tài 16 Nguyễn Quang Quynh (2012), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Viết Lợi (2009), Giáo trình lý thuyết kiểm tốn, Nhà xuất Tài 18 PGS TS Nguyễn Phú Giang (2016), Giáo trình Kiểm tốn bản, Nhà xuất Thống kê 19 Quốc Hội (2011), Luật số 67/2011/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chử nghĩa Việt Nam Khóa XII kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/3/2011 kiểm toán độc lập 20 TS Phan Trung Kiên (2014), Kiểm toán, lý thuyết thực hành, Nhà xuất Tài 266 GIÁO TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chịu trách nhiệm xuất bàn: Giám đốc - Tổng Biên tập Đỗ VẰN CHIÉN Biên tập, sửa bàn in: LÊ TUYẾT MAI Trình bày bìa, ruột: TRẰN KIÊN - DŨNG THÁNG In 500 khỏ 16 X 24 cm NXB Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chi: số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Đăng ký xuất bàn: 713-2019/CXBIPH/05-08/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 07/3/2019 QĐXB số 26/QĐ-NXBTK ngày 14/03/2019 cùa Giám đốc - Tồng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu Quỷ I năm 2019 ... ngoại tệ hành - Kiểm tra việc phân loại, trình bày báo cáo nguồn vốn chủ sở hữu báo cáo tài 165 4 .2. 3 Thủ tục kiểm toán vốn chủ sở hữu 4 .2. 3.I Kiểm toán vổn đầu tư chủ sở hữu a Khảo sát kiểm sốt nội... định 4 .2. 2 .2 Nội dung kiểm toán vốn chủ sở hữu Khi thực kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu, KTV thường tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Kiểm tra xác nhận tính trung thực, họp lý nguồn vốn chủ sở... toán Kiểm toán viên nên dựa vào mối quan hệ chi phí kiểm tốn mức rủi ro kiểm toán kỳ vọng việc cân nhắc, lựa chọn thủ tục kiểm toán phù hợp 166 ii) Thử nghiệm kiểm soát - Kiểm toán viên cần kiểm

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác ”, Ban hành theo QĐ số 149/201 1/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính - Hệ thống Chuẩn mực kế toán (2012) - Nhà xuất bản Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh thu và thu nhập khác
Nhà XB: Nhà xuấtbản BộTài chính
15. Lưu Đức Tuyên (2010), Giáo trình Kiểm toán Kiểm toán báo cáo tài chính, Nhà xuất bàn Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán Kiểm toán báo cáo tài chính
Tác giả: Lưu Đức Tuyên
Năm: 2010
16. Nguyễn Quang Quynh (2012), Giáo trình Kiểm toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhKiểm toán tàichính
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh
Nhà XB: Nhàxuất bản Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
17. Nguyễn Viết Lợi (2009), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết kiểm toán
Tác giả: Nguyễn Viết Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2009
18. PGS. TS. Nguyễn Phú Giang (2016), Giáo trình Kiểm toán căn bản, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toáncăn bản
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Phú Giang
Nhà XB: Nhàxuấtbản Thống kê
Năm: 2016
20. TS. Phan Trung Kiên (2014), Kiểm toán, lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán, lý thuyết và thựchành
Tác giả: TS. Phan Trung Kiên
Nhà XB: Nhàxuất bản Tài chính
Năm: 2014
1. BỘ Tài chính (2012), Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 của Bộ Tài chính ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Khác
2. Bộ Tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Ban hành theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính (VSA 200, VSA 500, VSA 520) Khác
5. Chương trình Kiểm toán mẫu (C510, D730, D230, D830) Khác
6. Chương trình Kiểm toán mẫu (G230, G330, G430, G530, G630, G530, G130, G630) Khác
7. Giáo trình Kiểm toán BCTC (2014), Học viện Tài chính, Nhà xuất bản Tài chính Khác
8. Giáo trình Kiểm toán tài chính (2014), Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Khác
9. GS. TS. Nguyễn Quang Quynh & PGS. TS. Ngô Trí Tuệ (2012), Giáo trình Kiểm toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Khác
10. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: Chuẩn mực kiểm toán số 200, 230, 240, 250, 315, 500, 530 Khác
11. Hồ sơ kiểm toán mẫu: Clio, C210, C310, DI 10, D130, D330, D530 Khác
12. IFRS 15 (Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế số 15) - Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng (2014), ACCA, IFRS Update 2014 workshop Khác
13. Kiểm toán (2012), Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động xã hội Khác
14. Kiểm toán (2014), Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động xã hội Khác
19. Quốc Hội (2011), Luật số 67/201 1/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chử nghĩa Việt Nam Khóa XII kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/3/2011 về kiểm toán độc lập Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN