1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình

66 622 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình

Trang 1

Lêi më ®Çu

Sau gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đãcó những chuyển biến to lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnhvới số lượng các doanh nghiệp trong cả nước tăng lên nhanh chóng Sự rađời và phát triển của các doanh nghiệp với nhiều lĩnh vực, ngành nghề khácnhau đã và đang kéo theo những dự án đầu tư khác nhau và cũng dẫn theonhững nhu cầu về tín dụng trung và dài hạn khác nhau.

Đối với các ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng và hoạtđộng tín dụng trung và dài hạn nói riêng là hoạt động đem lại lợi nhuận chủyếu, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Tuy nhiên, donhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan mà hoạt động tín dụng đặc biệt là hoạtđộng tín dụng trung và dài hạn cón tiềm ẩn nhiều rủi ro Và những rủi ro đósẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và sự ổn định củanền kinh tê Do đó, nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn là mốiquan tâm hàng đầu của các Ngân hàng và của các nhà quản lý kinh tế.

Ch¬ng 1: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng của Ngânhàng thương mại

Ch¬ng 2: Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng côngthương chi nhánh Ba Đình

Ch¬ng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngânhàng công thương chi nhánh Ba Đình

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụngcủa Ngân hàng thương mại.

Trang 2

1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại:1.1.1 Khái niệm tín dụng của ngân hàng thương mại:

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi xã hội ngày càng phát triển,đời sống của người dân càng cao, các doanh nghiệp Nhà nước cũng nhưdoanh nghiệp cổ phần hay tư nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ thì cụm từtín dụng ngân hàng ngày càng được nhắc đến nhiều hơn.Tín dụng đã ra đờitừ lâu và trải qua nhiều giai đọan phát triển với nhiều hình thức khácnhau,vậy tín dụng là gi?

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sởhữu sang người sủ dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi được một giá trj lớnhơn giá trị ban đầu Trong quan hệ này, người cho vay chuyển giao chongười đi vay một lượng giá trị nhất định, giá trị này có thể là tiền mặt hayhiện vật như hàng hoá, máy móc thiết bị … Người đi vay chỉ được sử dụngtạm thời trong một khoảng thời gian nhất định Sau khi hết thời hạn theothoả thuận, người đi vay phải hoàn trả lại người cho vay Giá trị hoàn trảthông thường lớn hơn giá trị cho vay vì bao gồm cả phần lợi tức người chovay được hưởng tù khoản cho vay đó.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàntrả cả gốc và lãi theo một thời gian nhất định giữa một bên là ngân hàngthương mại với bên kia là các cá nhân, các tổ chúc kinh tế, tổ chức chính trịxã hội, tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại khác.

1.1.2 Một số hoạt động tín dụng của NHTM:

1.1.2.1.Hoạt động cho vay:

Trang 3

Có thể nói chức năng cơ bản của các tỏ chức tín dụng là việc cho vayđể tài trợ vốn cho nhu cầu vốn trong xã hội, của các tổ chức kinh tế cần vốnđể hoạt động sản xuất kinh doanh, các cá nhân cần vốn để phục vụ cho đờisống, các cơ quan Chính phủ cần vốn để thực hiện mục tiêu hoạt động củamình… Các tổ chức tín dụng là mạch máu lưu thông của nền kin tế, thúc đẩysự tăng trưởng của nền kinh tế, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, hoạtđộng tín dụng phản ánh hoạt động đặc trưng của các tổ chức tín dụng Đốivới tổ chức tín dụng nói chung thì khoản mục cho vay chiếm hơn 50% giá trịtổng tài sản và tạo ra khoảng hơn một nửa nguồn thu của tổ chức tín dụng.Với việc lãi suất huy động hơn lãi suất cho vay, chính phần chênh lệch nàyđã tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng và các tổ chức tín dụng Việc phân loại tíndụng được chia theo nhiều hình thức khác nhau.

- Theo thời hạn cho vay có các loại tín dụng sau:

+ Tín dụng ngắn hạn: thường có thời hạn từ 12 tháng trở xuốngvà mục đích vay là tài trợ các tài sản lưu động.

+ Tín dụng trung hạn: thường là từ trên 1 năm đến 5 năm tài trợcho các tài sản cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi,trang thiết bị chóng hao mòn.

+ Tín dụng dài hạn: có thời hạn là trên 5 năm, thường là tài trợ chocác dự án có thời gian sử dụng lâu dài.

- Theo hình thức tài trợ tín dụng: có cho vay bảo lãnh, chiết khấuthương phiếu, cho thuê.

- Theo đảm bảo: có cho vay không có đảm bảo và có tài sản đảm bảobằng tài sản thế chấp,cầm cố.

- Tín dụng phân loại theo rủi ro: tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấnđề; nợ quá hạn có khả năng thu hồi; nợ quá hạn khó đòi.

Trang 4

Ngoài ra tín dụng cũng có thể phân loại theo một số hình thức khác:theo ngành nghề kinh tế ( công nghiệp, nông nghiệp); theo đối tượng tíndụng( tài sản cố định, tài sản lưu động); theo mục đích sản xuất( sản xuất,tiêu dùng).

Ngoài ra ngân hàng cón thực hiện cung cấp một số dịch vụ khácnhư hoạt động bảo lãnh, hoạt động bao thanh toán…

1.1.2.2 Hoạt động tư vấn và đầu tưa Hoạt động đầu tư

Mặc dù hoạt động cho vay là nghiệp chính của các tổ chức tíndụng và nó đem lại thu nhập lớn nhất tuy nhiên đây cũng là hoạt động đemlại rủi ro lớn nhất cho các tổ chức tín dụng là rủi ro vỡ nợ, mặt khác nhữngtài sản loại này là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất Cỏc ngõn hàngthuong m?i đã không sử dụng toàn bộ vốn huy động được để cho vay mà đểlại một phần để đem đi đầu tư Lĩnh vực đầu tư của ngõn hàng thuong m?ithường là đầu tư trên thị trường chứng khoán; đầu tư vào các chứng từ cógiá ngoài thị trường chứng khoán; tham gia góp vốn liên doanh, mua bán cổphần; mua bán nợ; đầu tư cho các dự án… Trong đó đầu tư vào chứng khoánvà các giấy tờ có giá ngoài thị trường chứng khoán là hoạt động đem lại thunhập cho ngõn hàng là lớn hơn cả.

* Đầu tư vào thị trường chứng khoán

Công ty thường đầu tư vào các loại chứng khoán sau: tín phiếu vàtrái phiếu Chính phủ, tín phiếu và trái phiếu công ty, các loại chứng khoánnợ khác và một số cổ phiếu được pháp luật cho phép Việc nắm giữ cácchứng khoán đã đem lại thu nhập lớn thứ hai cho ngõn hàng thuong m?i saukhoản mục cho vay, nâng cao tính thanh khoản, làm tăng sự đa dạng hoátrong danh mục tài sản của ngân hàng, hạn chế rủi ro trong hoạt động củangõn hàng Ngoài ra các chứng khoán còn đóng vai trò là vật đảm bảo cho

Trang 5

những khoản tiền gửi của cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương hay cơ quancủa chớnh phủ Tạo sự mềm dẻo trong danh mục đầu tư của ngừn hàngthuong m?i bởi khụng giống phần lớn cỏc khoản cho vay khụng thể đượcmua bỏn nhanh chúng để cấu trỳc lại danh mục tài sản của ngừn hàng Củngcố lại bảng cõn đối tài sản của ngừn hàng vỡ hầu hết cỏc chứng khoỏn trongdanh mục đầu tư đều cú chất lượng cao.

* Đầu tư cỏc giấy tờ cú giỏ ngoài thị trường chứng khoỏn

Ngoài việc đầu tư trực tiếp trờn thị trường chứng khoỏn ngừn hàngcũn thực hiện kinh doanh chứng khoỏn trờn thị trường OTC (thị trườngchứng khoỏn phi tập trung), tăng tớnh đa dạng trong danh mục đầu tư củangừn hàng.

b Hoạt động tư vấn

Ngừn hàng thực hiện nghiệp vụ tư vấn liờn quan đến lĩnh vực hoạtđộng tiền tệ như: tư vấn tài chớnh dự ỏn; tư vấn them định kinh tế tài chớnhdự ỏn; tư vấn quản lý vốn và tài sản; tư vấn xử lý nợ; tư vấn đầu tư; tư vấncổ phần hoỏ, mua bỏn, khoỏn và cho thuờ doanh nghiệp…

c Cỏc hoạt động khỏc

Ngoài cỏc hoạt động trờn ngừn hàng cũn thực hiện một số cỏc hoạtđộng khỏc như: cỏc dịch vụ phỏt hành chứng khoỏn; dịch vụ kinh doanhngoại hối theo quy định của phỏp luật; cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc như: cầmcố cỏc loại hành hoỏ, vật tư, ngoại tệ, cỏc giấy tờ cú giỏ, kinh doanh vàngbạc đỏ quý, chuyển nhượng chứng khoỏn…

1.1.3 Một số hỡnh thức tớn dụng của Ngõn hàng thương mại:

1.1.3.1 Căn cứ vào mục đích:

Theo căn cứ này tín dụng của ngân hàng thơng mại đợc chia thành:- Tín dụng bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắmbất động sản nhà ở, bất động sản trong công nghiệp, thơng mại và dịch vụ…

Trang 6

- Tín dụng công nghiệp và thơng mại: đây là hình thức cho vay ngắnhạn để bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựccông nghiệp, thơng mại và dịch vụ

- Tín dụng nông nghịêp: đây là hình thức tín dụng cung cấp vốn chocác cá nhân ,tổ chức ,doanh nghịêp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đểmua sắm phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng ,thức ăn gia súc…

- Tín dụng thuê mua

1.1.3.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay:

Đợc chia thành các loại:

- Tớn dụng ngắn hạn: Là hỡnh thức tớn dụng cú thời hạn hợp đồng ngắnthường là dưới 12 thỏng và cú thể được chia thành cỏc khoảng thời gian là 3thỏng, 6 thỏng, 9 thỏng và 12 thỏng Nhu cầu vốn ngắn hạn của nền kinh tếxuất phỏt từ những nhu cầu trong chu kỳ sản xuất kinh doanh để muanguyờn vật liệu, trả lương, dự trữ hàng hoỏ Núi chung tớn dụng ngắn hạnđúng vai trũ quan trọng trong vốn lưu động của doanh nghiệp.

- Tớn dụng trung hạn: Là hỡnh thức tớn dụng cú thời hạn hợp đồng từtrờn 1 năm đến 5 năm Tớn dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tưmua sắm tài sản cố định hoặc đổi mới trang thiết bị, cụng nghệ, mở rộng sảnxuất kinh doanh, xõy dựng cỏc dự ỏn mà cú quy mụ nhỏ và thời gian thu hồivốn nhanh.

- Tớn dụng dài hạn: Là loại cho vay cú thời hạn trờn 5 năm và tối đa cúthể lờn tới 20 đờn 40 năm Tớn dụng dài hạn là loại tớn dụng được cung cấpđể đỏp ứng cỏc nhu cầu dài hạn như xõy dựng nhà ở, cỏc thiết bị, cỏcphương tiện vận tải cú quy mụ lớn, xõy dựng cỏc xớ nghiệp mới.

Việc phõn chia tớn dụng theo thời gian cú ý nghĩa quan trọng đối vớingõn hàng vỡ thời gian liờn quan mật thiết đến tớnh an toàn và sinh lời của tớndụng cũng như khả năng hoàn trả của khỏch hàng.

1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:

Trang 7

- Tín dụng không bảo đảm: Là hình thức tín dụng không có tài sảnđảm bảo thế chấp, cầm cố, hay có sự bảo lãnh của ngời thứ 3 Trong hìnhthức này ngời đi vay chu yếu dựa vào uy tín và mối quan hệ truyền thống củabản thân mình với ngân hàng để đợc cho vay Những khách hàng của hìnhthức tín dụng này chủ yếu là những khách hàng tốt, trung thực trong kinhdoanh, có khả năng tài chính mạnh và đồng thời có năng lực quản lý tốt.

- Tín dụng có bảo đảm: Đây là hình thức tín dụng mà các khoản tiềncủa ngân hàng khi cho vay đợc đảm bảo bằng tài sản thế chấp cầm cố hoặcdứơi sự bảo lãnh của bên thứ 3 Nh trên đã nói tín dụng chủ yếu là căn ca vàouy tín, tuy nhiên tài sản đảm bảo là một giải pháp khôn ngoan đối với đối t-ợng vay cha đủ tin cậy nhng ngân hàng cũng không muôn đánh mất kháchhàng này

1.1.3.4 Căn cứ vào hỡnh thức tài trợ:

- Cho vay: Là việc ngõn hàng đưa tiền cho khỏch hàng với cam kếtkhỏch hàng phải hoàn trả cả gốc và lói trong khoảng thời gian xỏc định.

- Chiết khấu thương phiếu: Là việc ngõn hàng ứng trước cho khỏchhàng tương ứng với giỏ trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngõnhàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn.

- Cho thuờ: Là việc ngõn hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khỏch hàngthuờ theo những thoả thuận nhất định Sau thời gian nhất định khỏch hàngphải trả cả gốc và lói cho ngõn hàng.

- Bảo lónh: Là việc ngõn hàng cam kết thực hiện cỏc nghiệp vụ tàichớnh hộ khỏch hàng của mỡnh Mặc dự khụng phải xuất tiền ra, song ngõnhàng cho khỏch hàng sử dụng uy tớn của mỡnh để thu lợi.

1.1.3.5 Căn cứ vào hình thái tín dụng của ngân hàng:

- Tín dụng bằng tiền: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị đợcbiểu hiện dới dạng tiền

- Tín dụng bằng tài sản: Là hình thức tín dụng hình thái giá trị đợcbiểu hiện bằng tài sản phổ biến là tài trợ thuê mua.Trong hình thức thuêmua,ngân hàng cung cấp trực tiếp cho khách hàng và định kỳ khách hàng sẽtrả nợ bao gồm cả gốc và lãi.

Trang 8

- Tín dụng theo yêu cầu (hình thức thấu chi)

1.1.3.7 Căn cứ vào xuất sứ của tin dụng:

-Tín dụng trực tiếp: Đây là hình thức tín dụng mà trong đó ngân hànglà ngời cung cấp trực tiếp cho khách hàng và khách hàng là ngời hoàn trảtrực tiếp cho ngân hàng

-Tín dụng gián tiếp: Hình thức tín dụng mà ngời đi vay và ngời thanhtoán là những ngời khác nhau

Cho vay gián tiếp bao gồm các loại:

-Chiết khấu thơng mại: Ngời thụ hởng thơng phiếu cha đáo hạn khicần tiền có thể nhợng lại cho ngân hàng và ngân hàng sẽ cấp cho khách hàngmột số tiền bằng mệnh giá trừ đi một khoản gồm lãi chiết khấu và hoahồng.Khi thơng phiếu đáo hạn ngời thụ lệnh sẽ phải thanh toán cho ngânhàng

-Mua các khoản nợ của doanh nghiệp: Nghiệp vụ này gần giống vớichiết khấu chỉ có điểm khác biệt nh sau:

+Hợp đồng mua nợ là là hợp đồng không đợc truy đòi

+ Lãi suất ngân hàng đợc hởng trong trờng hợp này cao hơn so với cácnghiệp vụ khác do rủi ro của hoạt động này thờng lớn (do không đợc truyđòi)

- Nghiệp vụ bảo lãnh : Ngân hàng dùng uy tín của mình để bảo lãnhcho khách hàng có thể vay vốn Trong hình thức này ngân hàng không phảitrực tiếp cung cấp tín dụng cho khách hành nhng nếu khách hàng không thựchiện đợc nghĩa vụ trong hợp đồng thì ngân hàng phải thay khách hàng thựchiện nghĩa vụ thanh toán.

1.1.4 Nguyờn tắc, đặc điểm hoạt động tớn dụng Ngõn hàngthương mại:

Tớn dụng ngõn hàng cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc cung cấpvốn cho nhu cầu kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, gúp phần đẩy nhanh nhịp

Trang 9

độ tích tụ, tập trung vốn và tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các doanhnghiệp Tín dụng ngân hàng được sử dụng như công cụ để phát triển các

ngành kinh tế chiến lược theo yêu cầu của Chính phủ

Tín dụng ngân hàng mang một số đặc điểm sau:

* Mục đích, đối tượng, thời hạn khoản vốn vay

- Mục đích: Đáp ứng nhu cầu vốn để tài trợ cho tài sản lưu độngcủa doanh nghiệp, đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, mua sắm trangthiết bị, cải tiến kĩ thuật, mua công nghệ của doanh nghiệp.

- Đối tượng: Ngân hàng cho vay đối với nhà nước để tài trợ chonhu cầu chi tiêu thường xuyên của nhà nước Ngân hàng cho vay đối với cácngân hàng và các tổ chức tài chính khác nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản.Ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăngthêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số lượngđông nhất của các NHTM, phần lớn các khoản cho vay này có thể chấp hoặccầm cố tài sản Ngân hàng cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình.

- Thời hạn cho vay: Là khoảng thời hạn tính từ khi khách hàngbắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và có lãi vốn vay đãđược thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng.

* Hình thức tín dụng phong phú

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, gópphần phân tán rủi ro, đồng thời để tăng sức cạnh tranh trên thị trường tíndụng, các NHTM không ngừng phát triển các hình thức cho vay, như:nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ cho vay từng lần, chovay theo hạn mức

* Là nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động củaNHTM

Trang 10

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính củaNHTM, một hoạt động tạo ra phần lớn thu nhập cho ngân hàng, một hoạtđộng rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng xảy ra khi ngânhàng không thu được cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợgốc và lãi khoản vay không đúng kỳ hạn Từ đó rất dễ mang lại những tổnthất lớn cho ngân hàng và có thể làm cho ngân hàng đi đến chỗ phá sản Vấnđề quan trọng ở đây là làm sao nhận biết được rủi ro, từ đó có những giảipháp để đối phó kịp thời, giảm thiểu rủi ro nhằm bảo toàn vốn cho ngânhàng cũng như nâng cao khả năng sinh lời từ hoạt động này.

1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại:

Trong bất cứ nền kinh tế cạnh tranh nào, doanh nghiệp muốn đứngvững trong hoạt động kinh doanh thì việc cải thiện chất lượng là điều tấtyếu Trong 3 yếu tố: chất lượng, giá cả và lượng bán thì chất lượng là yếu tốquan trọng nhất, bởi vì khi chất lượng được nâng lên, giá thành sẽ hạ, đảmbảo thoả mãn cho khách hàng cả về chất lượng, giá cả, tạo điều kiện nângcao tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường.

Với nhiều cách đề cập về chất lượng, nhiều nhà kinh tế, nhiềunhà kinh doanh đã nói đến chất lượng bằng nhiều cách khác nhau, chất

lượng là: “sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dung”, là “ một trình độ dựkiến về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thịtrường” hoặc “chất lượng là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụnhằm thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng” Với cách đề cập như

vậy, có thể hiểu: “Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách

hàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng”.

Qua khái niệm có thể thấy, khi xem xét chất lượng tín dụng cầntính đến 3 nhân tố, đó là: NHTM, khách hàng và nền kinh tế.

Trang 11

- Thứ nhất, đối với NHTM thì chất lượng tín dụng được thể hiện ở

phạm vị, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thânngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắchoàn trả đúng hạn và có lãi.

- Thứ hai, đối với khách hàng thì khoản tín dụng có chất lượng là phải

phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý,thủ tục, thời gian đơn giản, thuận tiện, thu hút được nhiều khách hàng nhưngvẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng.

- Thứ ba, đối với nền kinh tế, khoản tín dụng có chất lượng là khoản

tín dụng phải hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phàngiải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế,thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệgiữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.

Như vậy, chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiệnqua các chỉ tiêu có thể tính toán như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) vừatrừu tượng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinhtế ) Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan (khảnăng quản lý, trình độ cán bộ, sự tuân thủ quy trình nghiệp vụ ) và kháchquan (sự thay đổi của môi trường bên ngoài, sự cố ý của khách hàng ) Chấtlượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp nó phản ánh mức độ thích nghi củaNHTM với sự thay đổi nhu cầu môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnhcủa một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và được xác địnhqua nhiều yếu tố: thu hút được khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện;mức độ an toàn của vốn tín dụng; chi phí tổng thể về lãi suất, chi phí nghiệpvụ

1.2.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàngthương mại.

Trang 12

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại,nó quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng trong nền kinh tếthị trường Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho một ngânhàng thương mại Hoạt động cho vay thường chiếm trên 70% tổng tài sảncó Lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ lệ cao, ở cácnước phát triển khoảng 60% trên tổng lợi nhuận của ngân hàng Ở nước tatrong giai đoạn hiện nay chiếm khoảng 90% lợi nhuận Điều này thể hiện rõhoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng bậc nhất của một ngân hàngthương mại

Tín dụng ngân hàng còn có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế thịtrường:

- Tín dụng ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trongtất cả các thành phần kinh tế để cho các doanh nghiệp, cá nhân vay, gópphần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chứckinh tế Khi có đủ vốn họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kếhoạch đầu tư sản xuất hay xây dựng cơ bản của mình, ngược lại khi thiếuvốn họ sẽ luôn gặp khó khăn trong các quyết định kinh tế, khi có vốn tạmthời nhàn rỗi họ cũng mất chi phí cơ hội của vốn, trước tình hình đó cádoanh nghiệp cần vốn phải tìm kiếm vốn để bù đắp, những doanh nghiệp cóvốn nhàn rỗi lại muốn cho vay Tuy nhiên việc các tổ chức thiếu vốn tìmđược chủ thể khác thừa vốn tạm thời trong nền kinh tế là hết sức khó khănvà tốn kém Sự có mặt của tín dụng ngân hàng được coi như một công cụ đểkết nối nhu cầu của người có vốn tạm thời nhàn rỗi và người thiếu vốn Lợitức đi vay và cho vay của ngân hàng luôn là công cụ điều chỉnh các quan hệcung cầu vốn tín dụng nhờ có ngân hàng mà vốn tiền tệ được vận động mộtcách liên tục, điều đó vừa làm tăng tích lũy tư bản của các ngân hàng vừa

Trang 13

làm tăng trưởng kinh tế nhờ vào nguồn thu từ việc cung cấp tín dụng củangân hàng

- Tín dụng ngân hàng góp phần cơ cấu lại nền kinh tế:

Trong nền kinh tế thường tồn tại các nghành có trạng thái phát triểnđối lập nhau, một số ngành có điều kiện thuận lợi và có lịch sử lâu đời nêncó thế mạnh phát triển và trở thành nền kinh tế mũi nhọn , ngược lại cónhững ngành vì những nguyên nhân khác nhau nên kém phát triển Nhiềunước trong chiến lược phát triển kinh tế của minh đã phân loại nhữngnghành mũi nhọn và những nghành kém phát triển để có chiến lược cơ cấulại cho cân đối nền kinh tế Nếu muốn thực hiện chiến lược đó thì cần có vốnvà tín dụng ngân hàng đáp ứng điều đó.

- Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả tới sản xuất, thúc đẩy cạnhtranh trong nền kinh tế.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệpcần vốn để đầu tư máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và phải luôn đổi mớicông nghệ…tín dụng ngân hàng sẽ đáp ứng được yêu cầu đó với điều kiệndoanh nghiệp phải hoàn trả cả vốn và lãi; nếu vi phạm hợp đồng thì doanhnghiệp phải chịu phạt như lãi suất nợ quá hạn, mất quyền sử dụng tài sảnthế chấp… do vây, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất để kinhdoanh có lãi, thu hồi vốn đầu tư trả nợ cho ngân hàng.

- Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực vào sự phát triển các công tycổ phần

- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệkinh tế đối ngoại

Qua đây ta thấy được vai trò rất to lớn của tín dụng ngân hàng,không chỉ với ngân hàng mà còn đối với cả xã hội Xã hội càng phát triển thìtín dụng ngân hàng càng trở nên cần thiết.

Trang 14

1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàngthương mại.

Do chất lượng tín dụng là chỉ tiêu mang tính định lượng nên để đánhgiá chất lượng tín dụng ngân hàng có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

a) Chỉ tiêu nợ quá hạn

Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hoàn trả, do đó khả năng hoàn trảcủa người vay là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lượng tíndụng Khi một khoản vay không được hoàn trả đúng hạn như đã cam kết, màkhông có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng quan trọngnhất của ngân hàng và nó bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãisuất bình thường Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoảnnợ có vấn đề, có khả năng mất vốn có nghĩa là tính an toàn thấp.

Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng và phổ biến nhất khiđánh giá về chất lượng tín dụng bởi vì nó biểu hiện cho những rủi ro tiềm ẩnvề khả năng thu hồi gốc và lãi mà ngân hàng đang phải đối mặt Tuy nhiênkhi đánh giá nợ quá hạn có thể xem xét chi tiết hơn thông qua việc phân loạinợ quá hạn Hiện nay, theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN nợ quá hạnđược chia thành 4 nhóm sau:

- Nợ cần chú ý: Là các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, các

khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại vàcác khoản nợ khác theo quy định.

- Nợ dưới tiêu chuẩn: Là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày,

các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạnđã cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.

Trang 15

- Nợ nghi ngờ: Là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360

ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180ngày theo quy định cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.

- Nợ quá hạn có khả năng mất vốn: Là các khoản nợ quá

hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, cáckhoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày theo thời hạn cơcấu lại, các khoản nợ khác theo quy định Chỉ tiêu đánh giá:

Tỷ lệ NQH có NQH có khả năng mất vốn khả năng mất vốn Tổng dư nợ

Các chỉ tiêu này phản ánh khái quát về tình hình nợ quá hạn của ngânhàng Tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao,còn ngược lại khi cả 4 chỉ tiêu này mà ở mức độ cao thì hoạt động kinhdoanh của ngân hàng đang gặp nhiều rủi ro, có thể đe dọa đến sự tồn tại củangân hàng NHTM nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chấtlượng tín dụng thấp Tuy nhiên trong thực tế do những rủi ro trong kinhdoanh là không thể tránh khỏi nên các ngân hàng thường chấp nhận một tỷlệ nợ quá hạn nhất định được coi như giới hạn an toàn.

b) Tỷ lệ thu hồi nợ do bán tài sản của người vay

Nếu xét về bản chất tín dụng thì nguồn trả nợ cho ngân hàngcủa người vay về nguyên tắc là được phân tích ra từ phần thu nhậo do hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng, nó bao gồm các chi phí lao độngvật hóa và phần giá trị mới sáng tạo ra Tuy nhiên, có trường hợp do bán sửdụng vốn kém hiệu quả, bị mất vốn, nên người vay phải bán tài sản để trả nợngân hàng Số tiền do bán tài sản có thể đủ để trả hết nợ món vay, nhưng

Trang 16

cũng có thể chỉ trả được một phần nợ vay, song trong trường hợp nào đichăng nữa thì vẫn có thể đánh giá là chất lượng lượng tín dụng thấp Tỷ lệ này được các NHTM tính theo định kỳ (tháng, quý, năm), số thu dobán tài sản có thể thống kê theo báo cáo tín dụng Tuy nhiên, đây là chỉ tiêurất khó đánh giá và số tài sản mà NHTM đang quản lý có tới hơn 1 nửa là tàisản khó bán.

c) Hiệu suất sử dụng vốn

Dư nợ tín dụngHiệu suất sử dụng vốn = - Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng so với tổng tài sản củamột ngân hàng tại một thời điểm Tỷ lệ này mà thấp cho thấy ngân hàng hạnchế trong việc huy động vốn Ngược lại tỷ lệ này mà cao chứng tỏ các khoảncho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của ngân hàng, đây là điều tốtkhi ngân hàng có nguồn vốn dồi dào và ổn định, đồng thời cũng thể hiệnviệc quản lý các khoản tín dụng của ngân hàng có thể là tốt

d) Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Đây là chỉ tiêu thường được các NHTM tính toán hàng năm đểđánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trongviệc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: Nhànước, khách hàng và ngân hàng Công thức vòng quay vốn tín dụng đượcxác định như sau:

Doanh số thu nợVòng quay của vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân

Trang 17

Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng(thường là 1 năm) Hệ số này càng tăng, phản ánh tình hình tổ chức quản lývốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao.

e) Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Lợi nhuận là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng, do đó không thể bỏ qua chỉ tiêu này khi đánh giáchất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng không thể nói là cao nếu lợi nhuận

từ hoạt động này mang lại thấp

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng- Chỉ tiêu 1:

Tổng dư nợ

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng dư nợ mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng manglại càng lớn, đồng thời nó phản ánh chất lượng tín dụng tốt.

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng- Chỉ tiêu 2:

Tổng lợi nhuận của ngân hàng

Chỉ tiêu này nói lên mức độ đóng góp của hoạt động tín dụngvào toàn bộ kết quả kinh doanh của ngân hàng Tỷ lệ này càng cao chứng tỏlợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại càng lớn, đồng thời nó phản ánhchất lượng tín dụng tốt.

f) Cơ cấu tín dụng

- Doanh số cho vay/ Tổng doanh số cho vay- Doanh số cho vay/ Tổng doanh số thu nợ- Dư nợ/ Tổng dư nợ

Trang 18

- Doanh số cho vay: là tổng số tiền đã cho vay của ngân hàng đối với

các doanh nghiệp trong 1 thời kỳ Doanh số này càng cao càng chứng tỏ quymô đang tăng trưởng, đó là 1 dấu hiệu rất tốt cho ngân hàng.

- Doanh số thu nợ: là số tiền ngân hàng thu nợ của các doanh nghiệp

trong 1 thời kỳ Ngân hàng chỉ có thể có được doanh só thu nợ cao nếu họcho vay được nhiều và đó là các khoản tín dụng có chất lượng tốt.

- Dư nợ tín dụng: là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh số tiền mà khách

hàng còn vay ngân hàng tính đến 1 thời điểm cụ thể nào đó Chỉ tiêu này màlớn, chứng tỏ ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp (doanh nghiệpxây lắp) nhiều.

- Tốc độ tăng trưởng dư nợ: là tốc độ phản ánh mức độ cho vay là

nhanh hay chậm của ngân hàng; được tính bằng cách lấy dư nợ năm sau trừđi dư nợ năm trước chia cho dư nợ năm trước Nếu tỷ lệ này là dương có thểkết luận rằng thời điểm sau đã có sự mở rộng hoạt động tín dụng so với thờiđiểm trước tức là có chất lượng tín dụng.

Nói chung, các ngân hàng đều mong muốn có được các tỷ lệ này caovì hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng.Mỗi ngân hàng tuỳ theo hoạt động của mình có kết cấu tài sản khác nhau màtỷ lệ này khác nhau.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngânhàng thương mại:

1.3.3 Nhân tố khách quan:

a.Ảnh hưởng của môi trường kinh tế:

Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mởrộng quy mô hoạt động của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt đọng tíndụng của ngân hàng phát triển, các khoản tín dụng sẽ có chất lượng cao hơn.Môi trường kinh tế thuận lợi cũng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nhiệp làm

Trang 19

ăn có hiệu quả Khi làm ăn thuận lợi doanh nghiệp cần nhiều vốn, do vậyhoạt động cho vay của ngân hàng sẽ tăng lên.

Ngược lại, trong thời kỳ đình trệ sản xuất – kinh doanh bị thu hẹp,hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Nhu cầu vốntín dụng giảm trong thời kỳ này và nếu vốn tín dụng đã được thực hiện cũngkhó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Chẳnghạn, khi lạm phát cao, lãi suất thực sẽ giảm xuống, nếu ngân hàng khôngthực hiện cân đối giữa các loại nguồn và sử dụng nguồn nhạy cảm với lãisuất thì có thể khoản cho vay sẽ không đem lại kết quả như mong muốn.Cũng có thể những biến động về tỷ giá hoặc biến động về thị trường làm chủđầu tư không kịp đối phó dẫn đến thu không đủ bù chi Đó là một trong rấtnhiều nguyên nhân có thể dẫn đến giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng, làmgiảm chất lượng tín dụng của ngân hàng.

b.Ảnh hưởng của môi trường pháp lý:

Mỗi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuấtkinh doanh nhưng phải đảm bảo theo khuân khổ pháp luật Hoạt động chovay của ngân hàng cũng không ngoại lệ, nó cũng phải tuân thủ theo nhữngquy định của NHNN, luật các tổ chức tín dụng Nếu môi trường pháp lý màđồng bộ, đầy đủ, thống nhất, ổn định sẽ tác động mạnh tới chất lượng tíndụng Bởi vì, một mặt nó giúp người vay vốn cũng như ngân hàng dễ dàngtrong giao dịch và tránh sự lợi dụng khe hở của những đối tượng làm ănkhông chân chính Mặt khác, nó giúp ngân hàng và người vay vốn đưa ra cáchính sách đầu tư vào một ngành nào đó mà không sợ bị mất vốn do quy chếthay đổi.

Tuy nhiên, khi những văn bản, quy định pháp luật không rõràng, đồng bộ thì rất khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động cho vay đồng

Trang 20

thời cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới quy môvay vốn và hoạt động cho vay của ngân hàng.

c Ảnh hưởng từ môi trường chính trị – xã hội:

Môi trường chính trị - xã hội ổn định là 1 điều kiện vô cùngquan trọng trong việc tạo lòng tin đối với các nhà đầu tư Do vậy, một môitrường chính trị - xã hội ổn định sẽ là cơ sở rất tốt cho hoạt động tín dụngcủa ngân hàng Ngược lại khi tình hình chính trị - xã hội không ổn định, gâylên tình trạng mất lòng tin vào việc đầu tư, không những hạn chế nhữngkhoản đầu tư mới mà còn tác động không tốt tới những khoản vay cũ thôngqua những ảnh hưởng của nó đến hoạt động của các doanh nghiệp vay vốnngân hàng, dẫn đến chất lượng tín dụng giảm.

Một chính sách tín dụng được đánh giá là tốt là phải vạch racho cán bộ tín dụng phương hướng hoạt động và một khung tham chiếu rõràng để làm căn cứ để xem xét các nhu cầu vay vốn Và chính sách tín dụngphải phù hợp thì mới thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo được khảnăng sinh lời của tín dụng, phân tán rủi ro, tuân thủ chấp hành đúng phápluật.

Trang 21

Do vậy, ta có thể hiểu rằng chất lượng tín dụng của ngân hàngcó tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào việc xây dựng một chính sách tín dụng củangân hàng có đúng đắn hay không.

* Thông tin tín dụng

Không phải tất cả các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đều sửdụng vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích Đó là chưa nói tới những kẻmạo danh, mạo nhận là doanh nghiệp để vay trái phép, chiếm dụng vốn bấthợp pháp, gây tổn thất lớn cho ngân hàng Vì vậy, tín dụng muốn đạt chấtlượng cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ chocông tác này Việc nắm bắt kịp thời và chính xác các luồng thông tin tíndụng giúp cho người quản lý đưa ra quyết định can thiệp kịp thời, nhằm tìmra những cơ hội tốt cho kinh doanh vàgiảm rủi ro có thể xảy ra.

* Công tác thẩm định tín dụng

Thẩm định dự án đầu tư là việc xét một cách kết quả, toàn diệncác nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án để raquyết định đầu tư và cho phép đầu tư Mục đích của việc thẩm định là nhằmgiúp ngân hàng rút ra những kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinhtế, khả năng trả nợ và rủi ro có thể xảy ra của dự án để ra quyết định cho vayhay từ chối Từ việc thẩm định, ngân hàng cũng có thể tham gia góp ý chochủ đầu tư, xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ phù hợpvới năng lực của doanh nghiệp nhằm tạo diều kiện cho doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả.

Với những mục đích quan trọng như vậy, nên thẩm đinh là khâuphức tạp và hay mắc sai sót nhất Như vậy, nếu khâu công tác thẩm định dựán mà tốt thì ngân hàng sẽ giảm thiểu được rủi ro, chất lượng tín dụng cũngđược nâng lên Ngược lại, nếu thẩm định dự án không tốt sẽ gây thiệt hạicho ngân hàng.

Trang 22

* Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng bao gồm những quy định phải thực hiệntrong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Quytrình này bắt đầu từ việc tiếp nhận và chuẩn bị hồ sơ; thẩm định các điềukiện tín dụng của khách hàng; ký hợp đồng tín dụng; giải ngân, theo dõi,giám sát việc sử dụng vốn vay; thu nợ, lãi phí và các thủ tục phát sinh Hoạtđộng tín dụng có được đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc lập ra đượcmột quy trình tín dụng đảm bảo logic, khoa học, thuận tiện cho cả kháchhàng và ngân hàng.

* Chất lượng cán bộ

Nhân tố con người là nhân tố trọng tâm trong mọi hoạt động.Thực tế cho thấy 1 trong những vấn đề có tính quyết định đến chất lượng tíndụng cao hay thấp phụ thuộc nhiều từ việc hoạch định các chủ trương, chínhsách, tới thẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, kiểm tra sử dụng vốn và trong đónhân tố con người là không thể thiếu.

Một ngân hàng mà có đội ngũ cán bộ công nhân viên được đàotạo với chất lượng tốt, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao thì việc thựchiện các nghiệp vụ của ngân hàng sẽ trở nên thuận tiện và đạt kết quả cao.Hơn nữa, nhân tố con người còn giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro có thểxảy ra, nhờ đó nâng cao được chất lượng tín dụng

* Công nghệ ngân hàng

Công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật cũng là một yếu tốtác động tới chất lượng tín dụng ngân hàng, nhất là trong thời đại khoa họckỹ thuật đang phát triển như vũ bao hiện nay Một ngân hàng với cácphương tiện kĩ thuật chất lượng cao sẽ tạo điều kiện trong việc đơn giản thủtục, rút ngắn thời gian giao dịch, giúp cán bộ tín dụng thực hiện các nghiệpvụ nhanh gọn, chính xác, đem lại sự thuận tiện cho khách hàng khi thực hiện

Trang 23

giao dịch với ngân hàng Đây là một yếu tố rất thuận lợi để ngân hàng nângcao được chất lượng tín dụng.

b.Ảnh hưởng từ phía khách hàng:

Trên thực tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì doanh nghiệpnào cũng chứa đựng những rủi ro từ khâu sản xuất đến lưu thông, tiêu thụsản phẩm Trong quan hệ tín dụng, doanh nghiệp là những người được ngânhàng tín nhiệm trao quyền sử dụng vốn Vì vậy, rủi ro trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng cũng chính là rủi ro trong hoạt động củangân hàng Điều này buộc chúng ta phải xem xét các vấn đề của khách hàngcó liên quan tới chất lượng tín dụng của khách hàng Những vấn đề đó là:

- Các khách hàng có năng lực tài chính yếu kém, kinh doanh thua lỗ,nợ nần chồng chất, dẫn đến việc không trả được nợ ngân hàng.

- Người vay sử dụng vốn vay sai mục đích trong hợp đồng đãcam kết với ngân hàng

- Người vay lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính do yếu tốchủ quan hoặc khách quan, dẫn đến thiếu hoặc không có khả năng thanhtoán.

- Các tài sản đảm bảo tín dụng bị giảm giá, khó phát mại hoặckhông tương đương với mức vốn thu hồi.

- Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của các doanh nghiệpcòn yếu kém cho nên không thích ứng được với sự thay đổi của thị trườngdẫn đén tình trạng sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được, doanh nghiệplâm vào tình trạng có nguy cơ bị phá sản, không trả được nợ vay.

- Do khách hàng cố ý lừa gạt ngân hàng Thực tế, nhiều kháchhàng vì muốn lao vào những cuộc kinh doanh đầy mạo hiểm, hoặc vì muốnsử dụng tiền vay phục vụ riêng cho lợi ích cá nhân nên đã đưa ra nhữngphương án kinh doanh giả nhằm chiếm dụng vốn của ngân hàng Do đó đã

Trang 24

đẩy ngân hàng rơi vào tình trạng nguy hiểm và ngân hàng có thể gặp rủi rotín dụng bất cứ lúc nào.

- Do khách hàng không thường xuyên cung cấp thông tin đầyđủ, chính xác cho ngân hàng

Trang 25

Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng côngthương chi nhánh Ba Đình.

2.1 Khái quát về Ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình.

2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động:

Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCT Việt Nam đượcThống đốc NHNN chuẩn y tại quyết định số 1325/QD-NHNN ngày28/11/2002.

Căn cứ quyết định số 063/QD-HDQT-NHCT ngày 29/03/2006 về việcphê duyệt chuyển mới mô hình tổ chức tại chi nhánh NHCT VN.

Căn cứ Quyết định số 704/QD-NHCT ngày 06/04/2006 về việc banhành chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban tại chi nhánh NHCT.

Quyết định số 1500/QĐ-NHCT ngày 15/08/2006 về việc sửa đổi bổsung chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban chi nhánh NHCT.

Quy định chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban tại chi nhánh baogồm 11 phòng, cụ thể:

- Phòng/tổ thanh toán xuất nhập khẩu- Phòng tiền tệ kho quỹ

- Phòng tổ chức hành chính- Phòng/tổ thông tin điện toán- Phòng/tổ tổng hợp.

Trang 26

2.1.1.1 Phòng khách hàng ( Số 1, Số 2, Số 3 ):

* Chức năng:

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng, để khaithác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tíndụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành vàhưóng dẫn của NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo tiếp thị, giới thiệu vàbán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn doanh nghiệpvừa và nhỏ, khách hàng cá nhân.

* Nhiệm vụ:

a Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng.

b Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho kháchhàng về các sản phẩm dich vụ của NHCT VN: Tín dụng, đầu tư, chuyểntiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ ngân hàngđiện tử… Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của NHCT VN đến cáckhách hàng Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụhiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng.

c Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các kháchhàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp cóthẩm quyền quyết định theo quy định của NHCT VN

d Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch:

- Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tíndụng khác

- Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và cáchình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của NHCT VN.

- Đưa ra các đề xuất chấp thuận/từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấulại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định.

Trang 27

- Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng.Phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ,kịp thời, đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký.

- Theo dõi, quản lý các khoản cho vay bắt buộc tìm biện pháp thu hồikhoản cho vay này.

e Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảotheo quy định của NHCT VN.

f Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho Phòng/tổquản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chinhánh và NHCT VN.

g Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tàichính của khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.

h Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng cónhu cầu quan hệ giao dịch, và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chinhánh.

i Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quytrình, nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình giámđốc chi nhánh xem xét giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết.

j Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành.

k Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng.m Làm công tác khác khi được giám đốc giao.

n Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo quy định hiệnhành, chuyển kết quả phân loại nợ cho phòng/tổ quản lý nợ có vấn đề để tínhtoán trích lập dự phòng rủi ro Thực hiện nhiệm vụ quản lý và xử lý nợnhóm 2.

Trang 28

2.1.1.2 Phòng/tổ quản lý rủi ro:

* Chức năng:

Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánhvề công tác quản lý rủi ro của chi nhánh, Quản lý giám sát thực hiện danhmục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng kháchhàng Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghịcấp tín dụng Thực hiện chức năng đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ cáchoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN.

* Nhiệm vụ:

a Nghiên cứu chủ trương, chính sách của nhà nước và kế hoạch pháttriển theo vùng kinh tế, ngành kinh tế tại địa phương, các văn bản về hoạtđộng ngân hàng…chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý rủi ro củaNHCT VN và thực trạng tín dụng tại chi nhánh trong từng thời kỳ để đề xuấtmức tăng trưởng tín dụng theo nhóm khách hàng, hành nghề, khu vực kinhtế… phù hợp với năng lực quản trị rủi ro của chi nhánh và tình hình pháttriển kinh tế tại địa phương Đề xuất danh sách khách hàng cần hạn chế tíndụng hoặc ngừng quan hệ tín dụng.

b Thực hiện thẩm định độc lập ( Theo cấp độ quy định của NHCTVN hoặc theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh, hội đồng tín dụng chi nhánh)hoặc tái thẩm định:

-Thẩm định, xác định giới hạn tín dụng, các khoản cấp tín dụng chokhách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh và trình cấp có thẩm quyềnquyết định.

-Thẩm định các khoản vay, dự án vay vốn, các khoản bảo lãnh, cấp tíndụng khác có cấp độ phức tạp hoặc có giá trị lớn theo các quy định củaNHCT VN trong từng thời kỳ hoặc theo yêu cầu của giám đốc chi nhánhhoặc HĐTD chi nhánh.

Trang 29

- Thẩm định đánh giá rủi ro đối với đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợtheo yêu cầu của giám đốc chi nhánh, HĐTD cơ sở.

c Tái thẩm định, đánh giá rủi ro đối với các khoản bảo lãnh, khoảncấp tín dụng khác hoặc đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo yêu cầu củagiám đốc chi nhánh hoặc HĐTD chi nhánh.

d Chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ tíndụng tại chi nhánh.

e Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ tín dụng, giám sát thực hiện cáckhoản cấp tín dụng và việc nhập dữ liệu đối với khách hàng có quan hệ tíndụng tại chi nhánh (Đối với những khoản vay/dự án, khách hàng cần phải cóbộ phận quản lý rủi ro tham gia quản lý theo các quy định của NHCT VN)sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Kiểm tra việc hoàn tất hồ sơ, thủ tục tín dụng do các phòng liên quanlập, đảm bảo tuân thủ theo đúng điều kiện của khoản tín dụng đã đượcduyệt.

- Theo dõi, giám sát việc hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng và giám sát kiểmtra việc nhập dữ liệu khoản tián dụng vào hệ thống máy tính của phòng cóliên quan sau khi cấp tín dụng, đảm bảo sự chính xác, phù hợp về hồ sơ tíndụng trên máy tính và trên giấy.

f Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ của các nghiệp vụ về tài trợ thươngmại, chuyển tiền ngoại tệ, mua bán nợ theo yêu cầu của giám đốc chi nhánhhoặc NHCT VN.

g Nghiên cứu các danh mục tài sản bảo đảm tiền vay, cảnh báo rủi rotrong việc nhận tài sản bảo đảm.

h Tham gia HĐTD, HĐ miễn giảm lãi, HĐ xử lý rủi ro theo quy địnhcủa NHCT VN hoặc theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh/Chủ tịch HĐ.

Trang 30

i Triển khai thực hiện các chính sách, quy trình, quy định về quản lýrủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán…củaNHCT VN nhằm giúp các hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh, ngăn ngừa vàhạn chế thấp nhất mức độ rủi ro.

j Cung cấp thông tin liên quan đến nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro chocác phòng có liên quan tại chi nhánh và trụ sở chính NHCT VN khi có yêucầu.

k Làm đầu mối liên hệ với trung tâm thông tin tín dụng NHNN trênđịa bàn trong việc cung cấp và khai thác sử dụng thông tin tín dụng theo quyđịnh của NHNN.

m Lưu trữ hồ sơ số liệu, lập báo cáo theo quy định hiện hành và báocáo đột xuất theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh và NHCT VN.

n Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng.o Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.

2.1.1.3 Phòng/Tổ quản lý nợ có vấn đề:

* Chức năng:

Phòng/tổ quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý, xử lý nợxấu ( Nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 theo quy định phân loại nợ) nợ đã xử lýrủi ro, nợ được chính phủ xủ lý, là đầu mối khai thác và xử lý tài sản bảođảm tiền vay theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi nợ xấu.

* Nhiệm vụ:

a Nghiên cứu chủ trương, chính sách, luật pháp, các văn bản phápquy của nhà nước, của các ngành và NHCT VN có liên quan đến hoạt dôngngân hàng để đề xuất và thực hiện các biên pháp xử lý, thu hồi nợ, xử lý tàisản bảo đảm tiền vay.

b Tổng hợp báo cáo phân loại nợ trên cơ sở kết quả phân loại nợ từngkhách hàng do các phòng khách hàng cung cấp Theo dõi, tính toán trích lập

Trang 31

dự phòng rủi ro của chi nhánh Phân tích thực trạng tín dụng của các khoảnnợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ được chính phủ xủ lý theo định kỳ hoặc độtxuất theo yêu cầu của NHCT VN hoặc ban giám đốc, đề xuất các biện phápxử lý nợ.

c Đầu mối, phối hợp với các phòng khách hàng theo dõi, quản lý,thực hiện các biện pháp, chế tài tín dụng, tiến hành xử lý tài sản đảm bảo đểthu hồi nợ.

d Đề xuất các biện pháp xủ lý các tài sản bảo đảm để thu hồi nợ phùhợp với quy định của pháp luật hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN.

e Đề xuất phương án trình các cấp, các ngành có liên quan hỗ trợ chinhánh trong việc thu hồi các khoản nợ xấu vượt phạm vi, khả năng xử lý củachi nhánh.

f Đầu mối kiểm tra, tổng hợp hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro, miễn giảmlãi, bán nợ của chi nhánh theo quy định của NHCT VN Hoàn thiện hồ sơtrình cấp có thẩm quyền cho xử lý xoá nợ, khoanh nợ (nếu có) theo hướngdẫn của NHCT VN trong từng thời kỳ.

g Tham gia hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý rủi ro, hội đồng miễngiảm lãi, hội đồng xử lý tài sản bảo đảm theo yêu cầu của chủ tịch hội đồng.

h Tổng hợp, thống kê, lưu trữ tài liệu, số liệu liên quan đến các khoảnnợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ ngoại bảng và xử lý tài sản bảo đảm thu hồinợ.

i Làm các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của giám đốcchi nhánh và NHCT VN.

j Làm các công việc khác do giám đốc chi nhánh giao.

2.1.1.4 Phòng kế toán:

* Chức năng:

Trang 32

Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng.Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chitiêu nội bộ tại chi nhánh, cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng liên quan đếnnghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu tráchnhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từnggiao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và NHCT VN Thực hiệnnhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.

* Nhiệm vụ:

a Phối hợp với phòng Thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịchtrên máy Thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày, nhận các dữliệu/tham số mới nhất từ NHCT VN Thiết lập thông số đầu ngày để thựchiện hoặc không thực hiện các giao dịch.

b Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng:- Mở/Đóng các tài khoản.

- Thực hiện các giao dịch gửi/rút tiền từ tài khoản.

- Bán Séc, ấn chỉ thường… cho khách hàng theo quy định.

- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, tiền mặt, thanh toán vàchuyển tiền VNĐ, chuyển ngoại tệ.

- Thực hiện các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch về thẻ, séc du lịch,séc bảo chi, séc chuyển khoản, nhờ thu phi thương mại…

- Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, thu lãi, xoá nợ…

- Thực hiện nghiệp vụ thấu chi ( theo hạn mức được cấp ), chiết khấuchứng từ có giá theo quy định.

- Kiểm tra, tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các dịch vụngân hàng Kiểm tra tính lãi cho vay, lãi huy động.

- Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác ( Bảo quản giấy tờ có giá, chothuê tủ két…)

Trang 33

- Hạch toán các khoản mua, bán ngoại tệ bằng chuyển khoản trên cơsở các chứng từ hợp lệ, hợp pháp theo quy định của NHNN, NHCT VN, dobộ phận kinh doanh ngoại tệ chuyển sang ( Có sự phê duyệt của các cấp cóthẩm quyền ).

c Thực hiện kiểm soát sau:

- Kiểm soát tất cá các bút toán tạo mới và các bút toán điều chình.- Thực hiện việc tra soát tài khoản điều chuyển vốn với trụ sở chính.Tra soát với ngân hàng ngoài hệ thống, điện chuyển tiền giao dịch của doanhnghiệp và cá nhân.

- Kiểm tra, đối chiếu tất cả các báo cáo kế toán.

- Thực hiện chức năng kiểm soát các giao dịch trong và ngoài quầytheo thẩm quyền, kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịchtrong ngày, đối chiếu, lập báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giaodịch viên theo quy định.

- Kiểm soát sau tất cả các bút toán giao dịch, điều chỉnh của phònggiao dịch, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch theo quy định.

d Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điệntử, thanh toán liên ngân hàng.

e Quản lý thông tin:

- Duy trì, quản lý hồ sơ thông tin khách hàng.

- Quản lý mẫu dấu chữ ký của khách hàng là doanh nghiệp và cánhân.

f Quản lý Séc và giấy tờ có giá, các ấn chỉ quan trọng, các chứng từgốc… của các giao dịch viên và toàn chi nhánh.

g Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày Thực hiện việc kiểm soát, đốichiếu tiền mặt hàng ngày với phòng tiền tệ kho quỹ theo quy định.

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình cho vay ở chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Ba Đình - Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình
nh hình cho vay ở chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Ba Đình (Trang 44)
Qua bảng trên ta thây d nợ tín dụng của chi nhánh 2006 đến 2007 liên tục đạt kết quả tăng trởng tốt, với mức tăng trởng là 11,2% và 48,68%. - Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình
ua bảng trên ta thây d nợ tín dụng của chi nhánh 2006 đến 2007 liên tục đạt kết quả tăng trởng tốt, với mức tăng trởng là 11,2% và 48,68% (Trang 45)
Bảng nợ quá hạn qua các năm - Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình
Bảng n ợ quá hạn qua các năm (Trang 47)
Bảng nợ quá hạn  qua các năm - Thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình
Bảng n ợ quá hạn qua các năm (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w