Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

84 512 1
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCTrangSinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpA.LỜI NÓI ĐẦU.Bước vào thời kỳ đội mới được 20 năm, đất nước ta đang từng bước khởi sắc, ngày càng gặt hái được nhiều những thành công to lớn. Có thể nói qúa trình đổi mới đã là bước ngoặt to lớn giúp đất nước đi lên. Trong qúa trình hội nhập kinh tế với thế giới, bước đầu chúng ta còn tụt hậu, thua kém các nước về nhiều mặt. Lý do chính đó là xuất phát điểm của nước ta rất thấp, thêm vào đó là giai đoạn trì trệ, chậm đổi mới làm cho mọi người có cách nghĩ nhìn nhận vấn đề chưa được chính xác.Hiện nay nền kinh tế của chúng ta đang đi lên, từng bước bắt kịp dần với nền kinh tế thế giới. Cùng với quá trình đi lên của nền kinh tế thì hệ thống Tài chính cũng ngày càng phát triển và lớn mạnh. Bởi vì hệ thống tài chính chính là mạch máu lưu thông cho nền kinh tế. Các trung gian tài chính như các ngân hàng, các tổ chức tín dụng là đầu mối quan trọng để cung ứng, điều phối vốn giúp cho nền kinh tế vận hành được tốt. Sự lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng đã được ghi nhận qua từng năm và phát triển từng thời kỳ. Trước những năm 90 thì hệ thống Ngân hàng còn mới chỉ là Ngân hàng 1 cấp, làm ăn theo kiểu bao cấp, từ đó dẫn đến không đạt hiệu quả kinh tế. Sau những năm 90, cùng với sự đổi mới của đất nước hệ thống Ngân hàng cũng ngày càng đổi mới, đã thành hệ thống Ngân hàng 2 cấp, làm ăn, kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Ngân hàng Trung ương, của Chính phủ. Chính vì vậy mà hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng cũng như hiệu quả trong nền kinh tế ngày càng tăng dần. Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hóa cũng nằm trong guồng xoáy đó của hệ thống Ngân hàng, và hiện nay Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hóa là một trong những Ngân hàng Thương mại Nhà nước chính giúp cho sự đi lên của nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Ngân hàng đã nhiều năm đạt được những thành tích tốt, Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđã nhiều năm đạt danh hiệu đơn vị lao động giỏi, năm 2003 đạt danh hiệu đơn vị lao động xuất sắc. Đề tài này của em nhằm mục tiêu giúp cho Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá nói riêng và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung dần ứng dụng trong hoạt động tín dụng, ngày càng nâng cao hiệu quả của tín dụng, làm cho ngân hàng phát triển tốt hơn. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1:Tổng quan về chất lượng tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng tại ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá. Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpB. NỘI DUNG.CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM.1. TỔNG QUAN VỀ NHTM.1.1. Khái niệm về NHTM.Ngân hàng thương mại( NHTM) là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế. Tổng tài sản có của NHTM luôn có khối lượng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Mặt khác, khối lượng séc hay tài khoản gửi không kỳ hạn mà nó có thể tạo ra chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cung tiền tệ M1 của cả nền kinh tế:Có nhiều khái niệm khác nhau về NHTM chẳng hạn: Ở Hoa Kỳ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.Ở ấn Độ NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay hoạt động tài trợ và đầu tư.Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.Ở Thổ Nhĩ Kỳ : NHTM là một hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn hay tín dụng khác.Ở Việt Nam, theo sắc lệnh 018 CT/LDGCQL/SL này 20/10/1969 của chính quền Sài Gòn cũ cho rằng NHTM là một xí nghiệp công hay Tư lập, kể cả chi nhánh hay phân cục Ngân hàng ngoại quốc mà hoạt động thường xuyên là thi hành cho chính mình nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, tài chính, vói tiền ký thác của tư nhân hay của xí nghiệp hay cơ quan công quyền.Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCòn theo pháp lênh ngân hàng ngày 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nước xác định: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt dộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.Qua những khái niệm nêu trên, có thể rút ra một số điểm đặc trưng của NHTM như sau:- Thứ nhất, NHTM là một tổ chức được phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả.-Thứ hai, NHTM là một tổ chức được phếp sử dụng ký thác của công chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác.Ở đây chúng tín dụng cũng ohân biệt NHTM với các tổ chức tín dụng khác.Vào cuối thập niên 60, điểm đặc thù để phân biệt NHTM với các ngân hàng trung gian khác là: NHTM là đơn vị duy nhất mở tài khoản, tiền gửi không kỳ hạn cho công chúng. Điều này có nghĩa là, người tín dụng phân biệ nó dựa vào các thành phần của tài sản nợ( liabilities). Vào lúc này, tiền gửi không kỳ hạn bị cấm trả lãi, tuy nhiên vì nhu cầu giao dịch thông qua séc vẫn tăng gấp đôi hàng năm, do đó khối lượng Séc phát hành từ các khoản tiền gửi không kỳ hạn tiếp tục là bộ phận mạnh nhất sau tiền mặt pháp định.Từ những năm 80 sau, sau sau khi tiền gửi không kỳ hạn đã được phép trả lãi, các ngân hàng tiết kiệm và các tổ chức tín dụng khác NHTM cũng được quyền và bắt đầu mở tài khoản gửi không kỳ hạn, cho phép công chúng sử dụng séc một cách linh hoạt, đa dạng dưới nhiều hình thức. Lúc này việc phân biệt NHTM với các ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng khác dựa trên tài sản nợ(labilities) không còn phù hợp nữa. Do vậy, các chuyên gia ngân hàng phương tây bắt đầu phân biệt NHTM với các Ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng khác dựa trên tài sản có( Assets). Theo tiêu thức này, một NHTM là một trung Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpgian mà tỷ lệ vốn cho vay vào mục đích thương mại và công nghiệp là chiếm đa số.1.2. Chức năng của NHTM. 1.2.1.Trung gian thanh toán.Thực hiện chức năng trung gian thanh toán NHTM cung cấp các phương tiện thanh toán cho nèn kinh tế, tiết kiệm chi phí lưu thông và nâng cao khả năng tín dụng.Việc mở tài khoản, cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán cho NHTM trở thành một trung tâm thanh toán cho nền kinh tế. NHTM sẽ thừa lệnh khách hàng để thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ ngân quỹ của khách hàng. Việc làm này giúp cho khách hàng cũng như nền kinh tế chu chuyển vốn nhanh, an toà và tiết kiệm. Do đó, tiết kiệm được chi phí lưu thông, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế.Với chức năng trung gian thanh toán cũng cho phép NHTM tạo ra bút tệ để mở rộng quy mô tín dụng đối với nền kinh tế, vừa tiết kiệm được lượng tiền mặt, vừa đáp ứng được những hoạt động thường xuyên của nền kinh tế.Trong một nền kinh tế phát triển, quy mô thanh toán và khoảng cách giữa khách hàng với nhau ngày càng tăng nhanh chóng. Việc thanh toán trực tiếp giữa các khách hàng với nhau ngày với nhau sẽ không thoả mãn được nhu cầu của nền kinh tế nếu không có NHTM làm chức năng trung gian thanh toán cho chủ thể của nền kinh tế.Việc hệ thống NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán mang một ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung.Trước hết, hệ thống NHTM sẽ cung cấp cho chủ thể của nền kinh tế nhiều công cụ thanh toán mang tiện ích cao như: thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ rút tiên, ngân phiếu, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu…Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTuỳ theo yêu cầu khách hàng có thể lựa chọn một trong những công cụ thanh toán thích hợp. Nhờ có các phương thức thanh toán được thực hiện bởi các NHTM , các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền đến gặp chủ nợ, gặp người thụ hưởng dù gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức thanh toán nào đó đơn giản, chẳng hạn như một tờ séc, một uỷ nhiệm chi …để giao cho khách hàng hoặc yêu cầu ngân hàng chi trả hộ, thu hộ các khoản tiền theo ý muốn của mình.- Thứ hai, là khi sử dụng các phương tiện thanh toán, bản thân chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí lao động, thời gian, lại an toàn. Hệ thông NHTM lại tích tụ được một nguồn vốn khổng lồ để có thể mở rộng khả năng tín dụng của mình.Ngày nay, có thể nói rằng hoạt động thanh toán của hệ thống NHTM chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động của NHTM nó tạo đều kiện cho nhiều dịch vụ Ngân hàng khácphát triển dễ dàng hơn, đồng thời nó tiết kiệm một khối kượng rất lớn tiền mặt trong lưu thông.Nhìn vào hệ thống thanh toán của NHTM, người ta có thể đánh giá được ngay hoạt động của hệ thống NHTM có hiệu quả hay không.Chu chuyển tiền tệ ngày nay chủ yếu thông qua hệ thống NHTM và do vậy chỉ khi chức năng trung gian thanh toán được hoàn thiện và vai trò của NHTM sẽ được nâng cao hơn với tư cách là người thủ quỹ của xã hội1.2.2. Chức năng tạo tiền.NHTM là một tong những tổ chức trung gian tài chính, làm trung gian cung và cầu vốn tiền tệ, nó huy động tập trung giữa các nơi có nguồn tiền tạm thời thừa, hay tiết kiệm để điều hoà nhu cầu về vốn, với mục đích đem lại lợi ích cho các bên: người gửi tiền, ngân hàng và người vay. Nhưng ngoài việc thu hút tiền gửi và cho vay số tiền gửi đó, NHTM còn tạo tiền khi phát tín dụng.Nghĩa là vốn phát qua tín dụng không nhất thiết dựa trên vàng hay tiền giấy đã gửi vào Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpngân hàng, tiền vay không trên cơ sở số tiền gửi, mà khoản tín dụng đó do ngân hàng tạo ra tiền để cho vay, gọi là bút tệ , hay bút toán, hay tiền ghi sổ. Khi hết hạn vay người vay trả nợ ngân hàng, tiền vay rút khỏi lưu thông, quay trở lại ngân hàng tiền bị huỷ bỏ. Trong phạm vi một nền kinh tế , hoạt động cho vay và trả nợ diễn ra thường xuyên. hàng ngày có tiền tạo ra và tiền bị huỷ đi. Khối lượng tiền tệ trong lưu thông tăng lên khi luồng tiền tạo ra( phát tín dụng) lớn hơn luồng tiền huỷ đi ( trả nợ ngân hàng).1.2.3.Chức năng trung gian tài chính.Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian tài chính phi ngân hàng đứng giữa thu nhận tiền gửi của người gửi tiền để cho vay ngươi cần vay tiền hoặc làm môi giớ cho ngưòi đầu tư. Điều này có thể được khái quát hoá qua sơ đồ sau:Thực hiện chức năng này, NHTM thực sự là “ cầu nối” giữa những người có tiền muốn cho vay hoặc muốn gửi ở ngân hàng với những người thiếu vốn cần vay. NHTM góp phần tạo lợi ích công bằng cho cả 3 bên trong mối quan hệ: ngưòi gửi tiền, ngân hàng, và người vay.- Đối với những người gửi tiền: họ sinh lợi được vốn tạm thời nhàn rỗi của mình bởi lãi suất tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ hoặc họ dược ngân hàng tạo ra cho họ cái tiện ích như sự an toàn hoặc cung cấp cho họ các phương tiện thanh toán . - Đối với người vay: sự thoả mãn được nhu cầu kinh doanh hoặc chi tiêu, thanh toán mà khỏi tốn nhiều công sức, thời gian cho việc tìm kiếm nơi vay tiền tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C8Cá nhân, doanh nghiệpNgân hàng thương mạiCá nhân, doanh nghiệpCho vayđầu tưNhận tiền gửi uỷ thác đầu tư Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Đối với NHTM : sẽ tìm kiếm được lợi nhuận cho bản thân mình dựa vào chênh lệch giữa lãi suát cho vay, lãi suất tiền hoặc hoa hồng môi giớ. Lợi nhuận này chính là cơ sở tồn tại và phát triển của cácNHTM.Thông qua chức năng trung gian tài chính, các NHTM thực sự huy động được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, thực hiện các dịch vụ tiện ích cho xã hội. Nếu như không có NHTM việc huy động của cải xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng sẽ chậm đi rất nhiều. Và vì vậy mà người tín dụng cho rằng ngân hàng là một trong 3 phát minh quan trọng của nhân loại lửa và bánh xe.Nhờ có NHTM mà tiền tiết kiệm của các cá nhân, đoàn thể, các tổ chức được huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế. Tiền huy động được này thông qua các hoạt động của hệ thống NHTM nó trở thànhchất bôi trơn” cho bộ máy kinh tế hoạt động. Nó chuyển của cải của xã hội, tài nguyên xã hộivề nơi chưa sử dụng, còn tiềm tàng vào quá trình sử dụng nóphục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh, đời sống ngày càng cao của xã hội.Ngày nay, có thể nói mọi quan hệ kinh tế xã hội của loài người đều thông qua quan hệ tiền tệ và chủ yếu là thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng bên cạnh hoạt động của các tổ chức phi ngân hàng. 1.3. Các nghiệp vụ của NHTM.1.3.1. Nghiệp vụ nợ.( Nghiệp vụ tạo lập vốn).Nghiệp vụ tạo nên nguồn vố hoạt động của ngân hàng gọi là nghiệp vụ nợ, vì những khoản mục nguồn vố do nghiệp vụ này tạo nên khi thể hiện trên bảng tổng kết tài sản của NHTM sẽ nằm bên tài sản nợ.Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự phát triển của ngân hàng. Về sau,khi NHTM đã hình thành ổn định, các nghiệp vụ của nó được xen kẽ lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động.Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpHuy động của các nguồn vốn khác nhau(tài sản nợ) trong xã hội để hoạt động là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM. ở các nước công nghiệp, với sự phát triển nhanh chóng của thi trường tài chính, đã có rất nhiều loại tài sản có lợi tức ổn định và thanh khoản cao, tài sản nợ rất đa dạng làm cho việc tìm kiếm vốn hoạt động của NHTM trở thành sự cạnh tranh khốc liệt, trước mắt các ngân hàng ở các nước phát triển luôn luôn xuất hiện vấn đề làm thế nào để có đủ vốn đàu tư cho môi trường kinh doanh đầy kịch tính> NHTM phải cạnh tranh với những ngân hàng khác, các tổ chức tài chính khác, với nghiệp vụ thị trường trực tiếp và với bất cứ các tổ chức nào khác muốn thu hút một khối lượng vốn nào đó.Cho đến thời gian gần đây, tài sản nợ của các NHTM trên khắp thế giới vẫn còn tập trung vào năm nhóm phổ biến: 1)vốn pháp định hay vố điều lệ,2) tiền gửi không kỳ hạn, 3) tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm, 4) các khoản vay trên thị trường tiền tệ, 5)các khoản vay các ngân hàng khác hay ngân hàng trung ương. Tài sản nợ của NHTM là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nói theo ngôn ngữ thi trường thì tài sản nợ diễn tả những khoản nợ mà ngân hàng mắc nợ thị trường, bao gồm những khoản mà nhân dân gửi vào( ký thác) cho nó, hay nó đi vay các đối tượng trong nền kinh tế như ngân hàng trung ương, các ngân hàng hay tổ chức tài chínhkhác, chính quyền, nước ngoài, các doanh nghiệp, nhân dân…Đứng bên tài sản nợ, NHTM là người đi vay, là con nợ, còn các đối tượng kia là người cho vay, là chủ nợ của NHTM. Như vậy, thuật ngữ “Tài sản nợ” phản ánh rằng đó là tài sản của người khác mà ngân hàng vay.1.3.2. Nghiệp vụ có( sử dụng vốn).Những nghiệp vụ sử dụng vốn hình thành nên tài sản của ngân hàng mà khi lên bảng tổng kết tài sản nó nằm bên phía tài sản có. Như vậy, tài sản chủ yếu của ngân hàng là các tài sản tài chính hay còn gọi là các hình thức trái Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C10 [...]... chất lượng tín dụng của ngân hàng - Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Sinh viên thực hiện: Phan Xuân Vũ – NH44C34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chỉ tiêu này thường được các NHTM tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: Nhà nước, khách hàngngân hàng Vòng quay vốn tín dụng. .. vốn tín dụng = Dư nọ bình quân Hệ số này phản ánh số vồng chu chuyển của vốn tín dụng hàng năm Đối với khách hàng, hệ số này càng tăng phản ánh tình hình SXKD của khách hàng càng tốt, có tình hình tài chính vững chắc Đây là cơ sở để khách hàng thực hiện tốt những cam kết trên hợp đồng tín dụng Đối với ngân hàng, thể hiện khả năng thu hồi vốn của ngân hàng cao hay thấp, chất lượng quản lý vốn tín dụng. .. ta chia tín dụng thành hai loại: - tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là hình thức cấp tín dụng để làm cơ sở để cấp tín dụng lấy đối tượng thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của ngân hàng để làm cơ sở cấp tín dụng như các nhà doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hoá Nó được áp dụng khá phổ biến trong hoạt động kinh doanh của các NHTM - tín dụng tiêu... doạ, ngân hàng cần có các biện pháp xử lý kịp thời Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng tín dụng Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản thế chấp, giảm số tiền vay…khi thấy cần thiết để bảo đảm an toàn tín dụng đối với ngân hàng đây là bước đi nguy hiểm, do vậy tài trợ gắn liền với kiểm soát khách hàng giúp ngân hàng ngăn... khách hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết Bảo lãnh có 3 bên: bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh Bảo lãnh của Ngân hàng có nghĩa là Ngân hàng là người bảo lãnh, khách hàng của Ngân hàng là người được bảo lãnh và người hưởng bảo lãnh là bên thứ ba 2.3 Tín dụng ngân hàng và những vấn đề liên quan 2.3.1 Những quy định trong hoạt động tín dụng 2.3.1.1.Nguyên... gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi như đã cam kết Do vậy, ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này, Đây là điều kiện để nq tồn tại và phát triển - Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác của ngân. .. dụng của hệ thống qua đó NHNN có cơ sở để chỉ đạo các NHTM nâng cao chất lượng tín dụng trong từng khâu, từng mặt nghiệp vụ hoặc có biện pháp bắt buộc cụ thểđối với ngân hàng trong hoạt động tín dụng Đồng thời bản thân mỗi ngân hàng cũng thấy mặt được để phát huy và mặt chưa được để hạn chế 3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM NHTM là một chủ thể trong nền kinh tế, hoạt động của. .. hợp, khách hàng không đủ( hoặc chưa đủ điều kiện) để vay Để mở rộng tín dụng , NHTM đã mua các tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu của ngân hàng nên Ngân hàng có thể thu hồi để bán hoặc cho người khác thuê khi người thuê không trả nợ được Điều này giảm bớt thiệt hại cho Ngân hàng 2.2.5.4 Bảo lãnh Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới... đối tượng khách hàng và mục đích của khách hàng Nhưng trong bất kì một hình thức nào thì cũng phải quy định rõ về mức cho vay Đây là một điều kiện mà giữa ngân hàng và khách hàng phải thống nhất với nhau và được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng Đối với những mức tín dụng khác nhau thì lãi suất mà ngân hàng áp dụng đối với khách hàng có thể khác nhau Mức tín dụng được cả khách hàngngân hàng giữ nó trong... Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của TCTD nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hoạt động tín dụng, cam kết trả nợ trước hạn nếu không thực hiện được các biện pháp bảo đảm tài sản 2.2.4 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng Hình thái giá trị của tín dụng là số tiền hay(hạn mức tín dụng) ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng Giá trị tín dụng có thể được chia nhỏ . tín dụng của NHTM. Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng tại ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá. Chương 3: Giải pháp nâng cao. động tín dụng, ngày càng nâng cao hiệu quả của tín dụng, làm cho ngân hàng phát triển tốt hơn. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1:Tổng quan về chất lượng

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:44

Hình ảnh liên quan

1.3. Tình hình hoạt động trong những năm vừa qua - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

1.3..

Tình hình hoạt động trong những năm vừa qua Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng a. Những kết quả chung của hoạt động tín dụng. Đơn vị tính: Tỷ đồng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

Bảng a..

Những kết quả chung của hoạt động tín dụng. Đơn vị tính: Tỷ đồng Xem tại trang 48 của tài liệu.
+ Mô hình tổ chức theo dự án HĐH: Chi nhánh Thanh Hóa chuẩn bị các bước sắp xếp lại bộ máy tổ chức, cán bộ đi vào hoạt động từ quý IV 2004, theo  04 khối (tín dụng, dịch vụ, hỗ trợ kinh doanh và quản lý nội bộ) đã triển khai  thành công dự án HĐH từ cuối  - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

h.

ình tổ chức theo dự án HĐH: Chi nhánh Thanh Hóa chuẩn bị các bước sắp xếp lại bộ máy tổ chức, cán bộ đi vào hoạt động từ quý IV 2004, theo 04 khối (tín dụng, dịch vụ, hỗ trợ kinh doanh và quản lý nội bộ) đã triển khai thành công dự án HĐH từ cuối Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng1: tình hình huy động vốn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

Bảng 1.

tình hình huy động vốn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2. Tình hình dư nợ tại NHĐT& PTTH - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ĐT&PT Thanh Hoá

Bảng 2..

Tình hình dư nợ tại NHĐT& PTTH Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan