Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội
Trang 1LêI Më §ÇU
Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng được thành lập theo quyết định số16//2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 của Thủ tướng chính phủ nhằm thực hiện chínhsách ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổchức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Từ sau ngày thành lập ngân hàng chínhsách đã thực hiện nhiều chương trình hoạt động vì người nghèo, người có hoàn cảnhkhó khăn như: chương trình tín dụng hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm, vàtín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn_ mảng tín dụng mà nhiều họcsinh sinh viên như em đã và đang được hưởng
Sau thời gian được thực tập tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội Hà nội, em thấy chương trình cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là mộtkênh tín dụng còn rất mới, hoạt động với mục tiêu đảm bảo đời sống vật chất chohọc sinh sinh viên giúp các bạn yên tâm trong quá trình học tập hướng tới mục tiêulâu dài của Đảng nhà nước đề ra là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảoan sinh xã hội, phát triển nền kinh tế xã hội, kinh tế thị trường Mặc dù chi nhánhnói riêng và ngân hàng CSXH nói chung đã có nhiều nỗ lực trong hoạt dộng chovay này song phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động đã nảy sinh nhiều bấtcập đòi hỏi cần phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụnghọc sinh sinh viên.
Đứng trước yêu cầu đó, nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, đề xuất các quanđiểm và các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng đối với học sinh sinh
viên tại chi nhánh Hà nội , qua khảo sát em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giảipháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sáchxã hội chi nhánh Hà nội” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp của em được kết cấugồm 3 chương :
Chương I : Tín dụng và chất lượng tín dụng học sinh sinh viên trong xu thếphát triển kinh tế ở nước ta.
Trang 2ChươngII: Thực trạng về tín dụng học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sáchxã hội chi nhánh Hà nội
Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viêntại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh hà nội
Chuyên đề nghiên cứu này được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáoNguyễn Thị Bất—giảng viên khoa Ngân hàng, tài chính- Đại học Kinh tế quốc dânvà sự giúp đỡ tích cực của các anh chị đồng nghiệp trong chi nhánh ngân hàngchính sách xã hội thành phố Hà nội
Với trình độ chuyên môn và nhận thức còn có phần hạn chế, chuyên đề tốtnghiệp chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em xin được trântrọng ghi nhận những ý kiến đóng góp, sự phê bình của các thầy, cô giáo để chuyênđề tốt nghiệp có hướng được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I
TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH SINHVIÊN TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng:
1.1.1 Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhườngquyền sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chứckhác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi mónvay…nhÊt nh Như vậy, tín dụng bao hàm cả việc cho vay và đi vay Nó ra đời, tồntại và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá Trong điều kiện nền kinh tế còntồn tại song song hàng hoá và quan hệ hàng hoá tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng làmột yếu tố khách quan Như vậy, xét về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫnnhau có hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thoảthuận giữa người vay và người cho vay.
Tuy nhiên, nếu chỉ gắn với một chủ thể là ngân hàng mà cụ thể là NHCSXH thìtín dụng chỉ bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay.Có thể nói đây là hoạt động quantrọng nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo ra thu nhập từ lãi lớn nhấtvà cũng là hoạt động mang tính rủi ro cao nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng.
1.1.2 Phân loai tín dụng:
Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt namra ngày 12 thang12 năm 1997, tại điều 49 quy định : Tổ chức tín dụng được cấp tíndụng cho tổ chức cá nhân dưới các hình thức: Cho vay, ,bảo lãnh chiết khấu thươngphiếu và giấy tờ có giá khác, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy địnhcủa ngân hàng nhà nước
- Nếu phân theo hình thức tín dụng hiện nay có:
+ Cho vay: Là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.
Trang 4+ Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộkhách hàng của mình(cho khách hàng sử dụng uy tín của mình).
+ Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàngtương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sởhữu một thương phiếu chưa đến hạn.
+ Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthuê theo những thỏa thuận nhất định Sau thời gian thuê, khách hàng phải trả cảgốc và lãi cho ngân hàng.
- Nếu phân loại theo tài sản bảo đảm thì tín dụng có thể được chia thành:+ Tín dụng có tài sản đảm bảo(đảm bảo bằng tài sản hoặc bằng uy tín củakhách hàng).
+ Tín dụng không có tài sản đảm bảo: thường được áp dụng với khách hàngcó uy tín lâu năm, có quan hệ thường xuyên với ngân hàng và làm ăn có hiệu quả,áp dụng cho các khoản vay theo chỉ định của Chính Phủ (cho vay đối với các đốitượng chính sách).
- Nếu phân loại theo thời gian sử dụng tín dụng thì tín dụng được chia thành:+ Tín dụng ngắn hạn: dưới 12 tháng
+ Tín dụng trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm+ Tín dụng dài hạn: từ 5 năm trở lên
Ngoài ra còn nhiều tiêu chí để phân loại tín dụng nhưng những tiêu chí trên làphổ biến và thường được áp dụng trong quá trình nghiên cứu, xem xét 0đến tíndụng của ngân hàng.
1.1.3 Ngân hàng chính sách xã hội và các chương trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội
1.1.3.1 Sự ra đời của ngân hàng chính sách xã hội :
Việc thành lập NHCSXH là thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhànước để xây dựng và đổi mới nền kinh tế đất nước,trong đó vấn đề quan trọng làphải đổi mới hệ thống tài chính-tín dụng Tại nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ IX đã xác định :” Tiếp tục công cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế xã hội,
Trang 5phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,xây dựng chế độ xã hộicông bằng dân chủ văn minh, nâng cao trình độ dân trí” Tại nội dung của kỳ họpthứ 2 của Quốc hội khóa X cũng đã xác định phải tách tín dụng chính sách ra khỏitín dụng thương mại và thành lập NHCSXH.Tạo điều kiện cơ sở đẻ các tổ chức tíndụng trong nước quan hệ hội nhập với các tổ chức tín dụng quốc tế.
Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện đề án đổi mới tổ chức tín dụng từ nhữngnăm 1998-1999 Qua nhiều lần tổ chức hội thảo lấy ý kiến và được sự nhất trí củaĐảng,của quốc hội,Chính phủ đã cho thành lập NHCSXH.
Ngày 4/10/2002 Chính phủ ra Nghị định số 78/2002/ ND-CP về tín dụng đốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác Tại điều 4 quy định : “Thành lậpngân hàng CSXH để thực hiện chính sách ưu đãi đối với người nghèo và các đốitương chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo đượcthành lập theo quyết định số 230/QĐ-NHNN ngày 01/09/1995 của thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt nam” Ngày 4/10/2002 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyếtđịnh số 131/002/Q Đ-TTg về việc thành lập Ngân hàng CSXH.Sau đó Thủ tướngchính phủ đã ban hành quyết định số 16/2003/Q Đ-TTg ngày 22/01/2003 về việcphê duyệt diều lệ tổ chức và hoạt động của NHCSXH
Theo đó NHCSXH có Hội sở chính đặt tại thủ đô Hà nội Có cơ cấu tổ chứcbộ máy quản trị và điều hành tại Hội sở chính gồm:
- Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc - Ban kiểm soát.
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.- Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
NHCSXH có vốn điều lệ 5 tỷ đồng, có con dấu, có tài khoản mở tại Ngânhàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng trong nước và ngoài nước Cóbảng cân đối tài chính, các quỹ theo quy định của pháp luật Đó là những cơ sởpháp lý quan trọng cho sự ra đời của NHCSXH và đến ngày 11/03/2003 Ngân hàngChính sách xã hội Việt nam đã chính thức khai trương đi vào hoạt động tại Thủ đôHà Nội.
Trang 61.1.3.2 Mục tiêu hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội
Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập với mục tiêu giúp người nghèovà các đối tượng chính sách khác như học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, laođộng xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, vay vốn ưu đãi để phục vụ sản xuấtkinh doanh, tạo việc làm, mở rộng quy mô doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnhtranh trên thị trường, và cải thiện đời sỗng vật chất tinh thần cho các em đang theohọc để các em có thể tập trung vào quá trình học tập của mình đạt kết quả cao hơn
Hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội không vì mục đích lợi nhuận,được nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, khôngphải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sáchnhà nước.
1.1.3.3 Các chương trình tín dụng chủ yếu tại ngân hàng chính sách xã hội
Theo nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tíndụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, NHCSXH thực hiệncho vay đến 6 danh mục đối tượng chính sách như sau:
- Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
- Các đối tượng vay vốn giải quyết việc làm theo quyết định120/HĐBT
- Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài- Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất kinh doanh các xã đặc biệtkhó khăn thuộc chương trình 135.
- Các đối tượng khác khi có quyết định của Thủ tướng Chínhphủ.
Khi thành lập vào năm 2003 trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ ngườinghèo, NHCSXH tiếp nhận và tiếp tục chương trình cho vay hộ nghèo trước đâyđược ủy thác cho vay qua NHNo&PTNT, chuyển sang cho vay trực tiếp và ủy thácqua các tổ chức chính trị xã hội, nhận bàn giao chương trình cho vay từ ngân hàng
Trang 7công thương Việt Nam, nhận bàn giao chương trình cho vay vốn giải quyết việc làmtừ kho bạc nhà nước.
Tổng dư nợ đến cuối năm 2003 là 10.348 tỷ đồng với 3.3 triệu khách hàng.Sau 5 năm, Thủ tướng Chính phủ đã giao NHCSXH thực hiện 5 chương trìnhtín dụng ưu đãi khác như: chương trình cho vay nước sạch vệ sinh môi trường nôngthôn (quyết định số 62/2004/QĐ-TTg); chương trình mua nhà trả chậm đồng bằng
sông Cửu Long (quyết định số 105/2002/QĐ-TTg); cho vay các hộ gia đình sảnxuất, kinh doanh tại vùng khó khăn (theo quyết định số 31/2007/QĐ-TTg); cho vayvốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn (theo
quyết định số 32/2007/QĐ-TTg); cho vay hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư
đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010 (theo quyết định số 33/QĐ-TTg).
Cho đến nay, NHCSXH đã thực hiện cho vay đên tất cả các đối tượng trên,đồng thời triển khai thực hiện các chương trình tín dụng theo quyết định thủ tướngChính phủ, bao gồm 14 chương trình tín dụng, trong đó 10 chương trình trong nướcvà 4 chương trình nước ngoài là:
- Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
- Cho vay chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn- Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ởnước ngoài
- Cho vay giải quyết việc làm
- Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn- Cho vay hộ gia đình dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
- Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số di cư thực hiện địnhcanh định cư giai đoạn 2007-2010
- Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp sử dụnglao động là người sau cai nghiện ma túy
- Cho vay chương trình trả chậm nhà ở vùng thường xuyên ngậplũ đồng bằng sông Cửu Long
Trang 8- Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp 4 tỉnh miền trung- Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ(dự án KFW)
- Phần tín dụng dự án toàn d©n tham gia quản lý nguồn lực tỉnhTuyên Quang(dự án IFAD)
- Dự án tài chính nông thôn cho người nghèo(vay vốn quỹ pháttriển quốc tế OPEC).
Trên địa bàn Thành phố, NHCSXH Thành phố Hà Nội hiện đang thực hiện 6chương trình tín dụng ưu đãi là: Cho vay Hộ nghèo, cho vay Giải quyết việc làm,cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay Nước sạch & vệ sinhmôi trường, cho vay Xuất khẩu lao động, cho vay hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ
(vốn KFW) So với thời điểm mới thành lập chỉ có 3 đối tượng đang vay (Hộ
nghèo, Giải quyết việc làm, Học sinh - Sinh viên) Đến nay đã có 6 đối tượng được
vay của 6 chương trình tín dụng ưu đãi
Tín dụng đối với học sinh sinh viên là việc sử dụng các nguồn lực tài chính doNhà nước huy động để cho các hộ có con em là học sinh sinh viên đang trong hoàncảnh khó khăn về tài chính để trang trải một phần cho chi phí học tập và nghiên cứucủa các em, giúp các em yên tâm hơn trong quá trình học tập của mình,góp phầnthực hiện chương trình về mục tiêu quốc gia về cải thiện chất lượng nguồn nhân lực
Tín dụng đối với học sinh sinh viên cũng hoạt động theo nguyên tắc :người vay phải sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay và có trách nhiệm hoàn trảnợ đúng hạn cả gốc và lãi Tuy nhiên, có một số điều kiện và mục tiêu riêng, cụ thểlà :
Mục tiêu: Tín dụng học sinh sinh viên nhằm vào việc giúp đỡ về mặt vậtchất cho các hộ gia đình có con em đi học, giúp các em yên tâm học tập phát huy tốiđa khả năng sáng tạo đóng góp cho sự phát triển lâu dài cho đất nước, không vì mụctiêu lợi nhuận
Điều kiện vay vốn như sau:
- Đối tượng vay vốn: Là học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn( gồm họcsinh sinh viên là con em hộ nghèo, cận nghèo) đang học hệ chính quy tập trung tại
Trang 9các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề có thời gian đàotạo từ một năm trở lên
- Phương thức cho vay thay đổi theo hướng chuyển cho vay trực tiếp với họcsinh sinh viên sang cho vay hộ gia đình, hộ gia đình là người đại diện cho học sinhsinh viên trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng
- Mức cho vay vốn thường xuyên được điều chỉnh phù hợp hơn với tình hìnhdiễn biến thị trường Từ mức 200.000đồng/tháng/1sinh viên (năm2002) lên 300.000đồng/tháng/1sinh viên (2006) và gần đây nhất mức cho vay được điều chỉnh từ800.000đồng/tháng/1sinh viên năm 2008 lên 860.000 đồng/tháng/1sinh viên năm2009
1.2 Sự cần thiết khách quan của các chương trình tín dụng cho học sinh sinhviên tại ngân hàng chính sách xã hội
1.2.1 Vấn đề về điều kiện học tậpc của học sinh sinh viên có hoàn cảnh khókhăn ở Viêt nam và sự cần thiết khách quan của tín dụng hỗ trợ học sinh sinhviên tại ngân hàng chính sách xã hội
1.2.1.1 Một số nét khái quát thực trạng về vật chất phục vụ học tập của học sinh
sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Việt nam
a) Điều kiện tại khu vực lớp học, giảng đường:
Khu vực tập trung nhiều học sinh sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khănthường là khu vực nông thôn và vùng sâu vùng xa.
Cơ sở vật chất các trường học ở khu vực này đang thiếu thốn , các phòng thựchành như phòng thí nghiệm vật lý,sinh học, phòng tin học, chưa được mở nhiều.Việc phát triển tính sáng tạo một cách toàn diện bị hạn chế hơn Bàn ghế trongtrường nhiều nơi còn tạm bợ, một số vùng còn chưa nối điện tới trường học gây khókhăn trong quá trình học tập của các em Về phương tiện đi lại nhiều em còn phải đibộ tới trường với quãng đường rất dài ,phải trèo đèo lội suối đường đi rất vất vả
Khu vực giảng đường ở nhiều trường đại học cao đẳng trung học chuyênnghiệp thường thiếu thốn địa điểm dạy học vì số lượng sinh viên tuyển sinh vàocàng ngày càng nhiều Các bạn thường phải đi học nhờ địa điểm của trường khác
Trang 10hoặc của các trung tâm khác Có những địa điểm không đạt tiêu chuẩn như thuê ởvùng đông dân ồn ào nhưng không có cách âm, địa điểm tạm bợ.
Trong những năm gần đây,chính phủ đã quan tâm rất nhiều trong công tácgiáo dục nên một số tình trạng kể trên đã được cải thiện rất nhiều Nhiều trường đãcải thiện rất nhiều như các trường được trang bị tối tân hơn, ở các vùng sâu vùng xanhà nước có chính sách đãi ngộ tốt cho những giáo viên trẻ lên giảng dạy, xây dựngcơ sở hạ tầng ở những vùng khó khăn,
Chính phủ duyệt các quyết định xây dựng mở rộng các trường đại học caođẳng như xây dựng trường Kinh tế với toà nhà 19 tầng, đại học xây dựng 17tầng, Tuy nhiên vốn ngân sách chi cho giáo dục là rất nhiều buộc các em phảiđóng thêm học phí để gánh bớt phần bội chi ngân sách Các em học sinh và sinhviên thường phải chịu mức tăng học phí thường xuyên Đối với nhiều bạn có hoàncảnh khó khăn có ảnh hưởng không nhỏ
b)Về cuộc sống sinh hoạt của các em : Nhiều em có gia đình có hoàn cảnhkhó khăn, các em không được chuyên tâm vào quá trình học tập của mình Ngoàithời gian học ở trường các em còn phải đi làm thêm phụ giúp cho gia đình Các emở vùng quê thì làm những công việc như cắt cỏ chăn trâu, làm đồng áng Những bạnở khu vực thành phố thì thường phụ cha mẹ đi bán vé số, bán hàng rong, Nhiềugia đình khó khăn việc mua sách giáo khoa, mua vở cho con đi học cũng là cả mộtvấn đề, chưa kể việc trang trải các khoản học phí học thêm hàng tháng Nhiều emhọc tập khá nhưng vì những lý do gia đình như thế mà phải bỏ học giữa chừng, phảiđi làm thuê để phụ giúp gia đình Nhiều em mồ côi cha hoặc mẹ, bố mẹ ốm đau, tậtnguyền các em vừa phải đi học vừa phải gánh vác công việc gia đình, là trụ cộttrong gia đình, mà các em vẫn có thể vượt qua hoàn cảnh để học tốt hơn Vượt quangưỡng cửa cấp ba, nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn bước vào giảng đường đạihọc cao đẳng trung học chuyên nghiệp Các bạn thường phải bắt đầu một cuộc sốngtự lập với những nỗi lo mới Việc trang trải cho cuộc sống của một sinh viên đi họcxa nhà như tiền phòng trọ, tiền điện nước, tiền sinh hoạt phí và những khoản phíkhác nữa là vấn đề khá đau đầu cho các bạn Với tình hình giá cả leo thang như hiện
Trang 11nay mọi chi phí lại tăng lên điển hình như: giá phòng trọ khu vực ngoại thành Hànội năm 2006 chỉ ở mức 300.000dồng/tháng/ phòng lên mức 900.000dồng/tháng/phòng vào năm2009, tiền điện cũng tăng giá lên gấp ba lần sau 3 năm Giađình các bạn chỉ có thể chu cấp những khoản tiền nhất định nào đó,nên các bạnthường tìm tới những công việc làm thêm để phụ vào như những công việc gia sư,đi làm bồi bàn, làm tiếp thị, Nhiều bạn vì quá túng quẩn còn sa vào con đường tộilỗi như làm gái gọi, bảo kê Do đó, các bạn vừa phải đi làm vừa phải đi học nên vấnđề chuyên tâm cho học tập là khá khó khăn.Kết quả học tập của các bạn sẽ khôngthể hiện được hết thực lực của các bạn.
1.2.1.2 Những nguyên nhân gây ra thực tế trên:
Có thể nói thực trạng trên là do nhiều nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan cho tình trạng này là nhiều vùng trên đất nước mìnhnhìn chung vẫn còn nghèo Việc chăm lo cho đủ ăn đủ mặc còn khó huống chi lạicòn phải chi tiêu cho con em đi học.
Trong những năm gần đây sự quan tâm cho ngành giáo dục mới được Chínhphủ chú trọng nhiều hơn nên những vấn đề còn tồn tại ở trường học giảng đườngphải có thời gian nhiều hơn nữa để khắc phục
Đầu tư cho giáo dục trong những năm gần đây là quá nhiều nên để gánh bớtđược phần bội chi ngân sách buộc phải tăng học phí
Một nguyên nhân cũng tác động tới một số tồn tại trên là diễn biến kinh tế thịtrường phức tạp Nhiều công ty bị phá sản trong đợt khủng hoảng kỉnh tế khiếnnhiều người thất nghiệp- đó thường là những trụ cột trong gia đình các bạn có hoàncảnh khó khăn ở khu vực thành phố.Thu nhập của gia đình các bạn đã bấp bênh màchi phí cho sinh hoạt tăng lên
Lạm phát ở mức cao, giá cả leo thang khiến nhiều bạn sinh viên phải chốngchọi với việc phí sinh hoạt mỗi ngày lên cao hơn gấp 3-4 lần Việc chu cấp ở nhà cóhạn nên các bạn phải đi làm thêm để phụ giúp gia đình
Nguyên nhân chủ quan từ phía gia đình các bạn là: Nhiều nhà nhận thức choviệc cho con đi học là rất kém họ chỉ suy nghĩ được cái lợi trước mắt mà không tính
Trang 12được cái lợi lâu dài là tương lai của con em họ nên việc cho con đi học họ khôngkhuyến khích lắm Việc đầu tư cho việc học hành của con cái không được coi trọngmặc dù con họ học tập rất tốt Nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn như bố mẹ ốmyếu tật nguyền thì việc các em vừa học vừa phải đỡ đần gia đình là điều tất yếu.
1.2.1.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ đối tượng học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn và hình thành kênh tín dụng chính sách phục vụ cho đối tượng này
Với những phân tích đã nói trên cho ta thấy nhiều học sinh sinh viên có hoàncảnh khó khăn trên đất nước này đang cần được giúp đỡ Chính vì vậy chính phủ đãđề ra nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho việc học tập của các em như: Hỗ trợhọc phí cho các em hộ nghèo,hộ đói , tài trợ hoặc kêu gọi các doanh nghiệp tài trợnhiều suất học bổng cho các em nghèo vượt khó,chính sách cho vay học sinh sinhviên có hoàn cảnh khó khăn, Việc hỗ trợ đối tượng học sinh sinh viên có hoàncảnh khó khăn đã động viên các em trong học tập, giúp các em cố gắng nhiều hơn,phát huy hết năng lực của mình.Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao, hạn chếcác tệ nạn xã hội góp phần phát triển kinh tế xã hội ,đảm bảo an sinh xã hội,
Đầu tư cho giáo dục là chính sách hàng đầu ở nhiều nước phát triển trên thếgiới Thực tế đã chứng minh nước Nhật là một nước nghèo tài nguyên thiên nhiênvà ở một vị trí địa lý không mấy thuận lợi nhưng họ đã khẳng định được vị thế củahọ trên quốc tế Đầu tư và phát triển nguồn nhân lực là quyết sách hàng đầu manglại thành tựu này của họ Do đó có thể khẳng định đầu tư cho giáo dục là một hướngđi đúng cho tương lai
Nắm bắt được những kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới và nghiên cứuvào tình hình thực tế tại Việt nam, chính phủ đã có nhiều quyết sách đầu tư cho giáodục Một trong những chính sách cốt lõi trong đầu tư cho giáo dục là hỗ trợ học sinhsinh viên có hoàn cảnh khó khăn Có thể nói đây là một chính sách cần thiết và điđúng chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Qua nhiều lần sửa đổi chính sách đã dần thiết thực và phù hợp hơn với điềukiện của nước ta Cụ thể:
Trang 13Tháng 3 năm 1998 chính phủ đã ký quyết định số 51/1998/QĐ- TTg về việcthành lập Quỹ tín dụng đào tạo với mục đích cho vay với lãi suất ưu đãi cho sinhviên, học sinh đang theo học ở các trường Đại học , cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề Giao cho Ngân hàng công thương Việt nam tổ chức triển khaithực hiện chương trình Ngoài ra chính phủ còn ban hành Nghị định số78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác,bao gồm cả đối tượng là học sinh sinh viên đang theo học tại các trường Đại họccao đẳng trung học chuyên nghiệp và học nghề , và giao cho NHCSXH quản lý.
Tiếp sau đó là việc ban hành quyết định số 107/2006/QĐ-TTg thay thế quyếtđịnh số 51/1998/QĐ- TTg thay đổi chính sách và điều kiện vay vốn.
Vào tháng 9/2007 chính phủ lại ra quyết định 157/2007/QĐ-TTg thay thểquyết định 107/2006/QĐ-TTg nhằm tạo điều kiện hơn cho các em học sinh sinhviên có hoàn cảnh khó khăn đảm bảo cho việc trang trải nhu cầu tối thiểu như : điềuchỉnh mức cho vay hàng năm, đối tượng và thời gian cho vay được mở rộng, lãisuất cho vay giảm xuống còn 0.5% Trường hợp trả nợ trước hạn được giảm 50%,thay đổi phương thức cho vay, và thời hạn cho vay và thu hồi nợ được kéo dài
Gần đây nhất chính phủ lại cho ra quyết đinh điều chỉnh mức cho vay từ mức800.000đồng / người/ tháng lên mức 860.000 đồng/ người / tháng
Chính sách tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khănđể theo học đại học cao đẳng và học nghề là một chính sách rất có ý nghĩa cả vềkinh tế cả về chính trị xã hội đầu tư để phát triển nguồn nhân lực, nhất là cơ cấunguồn nhân lực cho các vùng nông thôn,vùng khó khăn , tạo cơ hội cho học sinhsinh viên là con gia đình nghèo cận nghèo hoặc gia đình gặp khó khăn về tài chínhđược vay vốn để trang trải các khoản chi phí tiếp tục học đại học, cao đẳng trungcấp học nghề cho đất nước, tạo ra sự bình đẳng trong môi trường học tập để các bạncó thể yên tâm học tập phát huy tối đa khả năng sáng tạo
1.2.2 Trình tự thủ tục cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh đạc biệt khókhăn:
1.2.3.1 Đối với hộ gia đình:
Trang 141.2.3.1.1 Hồ sơ cho vay:
- Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhân nợ ( mẫu số 01/TD) kèm giấy xácnhận của nhà trường ( bản chính) hoặc giấy báo nhập học (bản chính hoặc bảnphoto có công chứng).
- Danh sách hộ gia đình có HSSV đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu 03/TD).- Biên bản họp Tổ tiết kiệm và vay vốn ( mẫu 10/TD).
- Thông báo kết quả phê duyệt cho vay ( mẫu số 04/TD).1.2.3.1.2 Quy trình cho vay:
a/ Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn ( mẫu số 01/TD) kèm Giấy xác nhậncủa nhà trường hoặc Giấy báo nhập học gửi cho Tổ tiết kiệm và vay vốn.
b/ Tổ tiết kiệm và vay vốn nhận được hồ sơ xin vay của người vay, tiến hànhhọp Tổ để bình xét cho vay, kiểm tra các yếu tố trên Giấy đề nghị vay vốn, đốichiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sách vay vốn của Chính phủ.Trườnghợp người vay chưa là thành viên của Tổ tiết kiệm và vay vốn thì Tổ tiết kiệm vàvay vốn tại thôn đang hoạt động hiện nay tổ chức kết nạp thành viên bổ sung hoặcthành lập Tổ mới nếu đủ điều kiện Nếu chỉ có từ 1 đến 4 người vay mới kết nạp bổsung vào Tổ cũ kể cả Tổ đã có 50 thành viên Sau đó lập Danh sách hộ gia đình đềnghị vay vốn NHCSXH ( mẫu 03/TD) kèm Giấy đề nghị vay vốn, Giấy xác nhậncủa nhà trường hoặc Giấy báo nhập học trình ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã xácnhận.
c/ Sau khi có xác nhận của UBND cấp xã, Tổ tiết kiệm và vay vốn gửi toàn bộhồ sơ đề nghị vay vốn cho NHCSXH để làm thủ tục phê duyệt cho vay.
d/ NHCSXH nhận được hồ sơ do Tổ tiết kiệm và vay vốn gửi đến, cán bộNHCSXH được Giám đốc phân công thực hiện kiểm tra, đối chiếu tính hợp pháp,hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn, trình Trưởng phòn tín dụng ( Tổ trưởng Tổ tín dụng)và Giám đốc phê duyệt cho vay Sau khi phê duyệt, NHCSXH lập thông báo kếtquả cho vay ( mẫu số 04/TD) gửi UBND cấp xã.
Trang 15e/ UBND cấp xã thông báo cho các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (đơn vịnhận ủy thác và cho vay) và Tổ tiết kiệm và vay vốn để thông báo cho người vayđến điểm giao dịch tại xã hoặc trụ sở NHCSXH nơi cho vay để nhận tiền vay.
1.2.3.2 Đối với học sinh, sinh viên mồ côi vay trực tiếp tại Ngân hàng chính sách xãhội:
1.2.3.2.1 Hồ sơ cho vay: Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ (mẫu số01/TD) kèm Giấy xác nhận của nhà trường ( bản chính) hoặc Giấy báo nhập học( bản chính hoặc bản photo có công chứng).
1.2.3.2.2 Quy trình cho vay:
a/ Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn ( mẫu số 01/TD) có xác nhận của nhàtrường đang theo học tại trường và là HSSV mồ côi có hoàn cảnh khó khăn gửiNHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở.
b/ Nhận được hồ sơ xin vay, NHCSXH xem xét cho vay, thu hồi nợ (gốc vàlãi) và thực hiện các nội dung khác theo quy định tại văn bản này.
1.2.3.3 Đối với HSSV và hộ gia đình đã được vay vốn nhưng đang theo học và đangthực hiện các Khế ước nhận nợ dở dang, nếu có nhu cầu xin vay theo mức cho vaymới, thì kể từ ngày 01/10/2007 được điều chỉnh theo mức cho vay mới và lãi suấtmới theo Quyết định số 157/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ:
1.2.3.3.1 Hồ sơ cho vay: Người vay tiếp tục sử dụng hồ sơ cho vay cũ đã nhận nợtrước đây để tiếp tục nhận nợ vay theo mức mới ở NHCSSXH nơI đã cho vay.1.2.3.3.2 Quy trình cho vay:
a/ Đối với cho vay thông qua hộ gia đình: Người vay mang Khế ước nhânnợ đã ký trước đây gửi Tổ tiết kiệm và vay vốn và nêu đề nghị nhu cầu điều chỉnhmức vay theo mức cho vay mới.Tổ tiết kiệm và vay vốn tập hợp Khế ước nhận nợcủa các thành viên trong Tổ và gửi NHCSXH.
b/ Đối với cho vay trực tiếp HSSV: Người vay mang Khế ước nhận nợ đãký trước đây đến NHCSXH.
c/ Sau khi nhận được Khế ước nhận nợ ( liên lưu người vay), Giám đốcNHCSXH nơi cho vay thực hiện việc điều chỉnh mức cho vay mới hàng tháng và lãi
Trang 16suất cho vay mới theo quy trình mới vào Khế ước nhận nợ cả liên lưu NHCSXH vàliên lưu người vay.
d/ NHCSXH thực hiện việc giải ngân, thu hồi nợ theo quy trình.1.2.3.4 Tổ chức giải ngân:
1.2.3.4.1 Việc giải ngân của NHCSXH được thực hiện một năm 2 lần vào các kỳhọc.
- Số tiền giải ngân từng lần căn cứ vào mức cho vay tháng và số tháng củatừng học kỳ.
- Giấy xác nhận của nhà trường hoặc Giấy báo nhập học được sử dụng làmcăn cứ giải ngân cho 2 lần của năm học đó Để giải ngân cho năm học tiếp theo phảicó Giấy xác nhận mới của nhà trường.
1.2.3.4.2 Đến kỳ giải ngân, người vay mang Chứng minh nhân dân, khế ước nhậnnợ đến điểm giao dịch quy định của NHCSXH để nhận tiền vay Trường hợp, ngườivay không trực tiếp đến nhận tiền vay được ủy quyền cho thành viên trong hộ lĩnhtiền nhưng phải có giấy ủy quyền có xác nhận của UBND cấp xã Mỗi lần giảingân , cán bộ ngân hàng ghi đầy đủ nội dung và yêu cầu người vay ký xác nhận tiềnvay theo quy định.
1.2.3.4.3 NHCSXH có thể giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho ngườivay theo phương thức NHCSXH nơi cho vay chuyển tiền cho HSSV nhận tiền mặttại trụ sở NHCSXH nơi gần trường học của HSSV hoặc chuyển khoản cho HSSVđóng học phí cho nhà trường theo đề nghị của người vay.
1.2.3.5 Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi tiền vay:1.2.3.5.1 Định kỳ hạn trả nợ:
a/ Khi giải ngân số tiền cho vay của kỳ học cuối cùng, NHCSXH nơi chovay cùng người vay thỏa thuận việc định kỳ hạn trả nợ của toàn bộ số tiền cho vay.Người vay phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên khi HSSV có việc làm, có thunhập nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khóa học Số tiền chovay được phân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, phù hợp với khả năng trả nợ của ngườivay do ngân hàng và người vay thỏa thuận ghi vào Khế ước nhận nợ.
Trang 17b/ Trường hợp người vay vốn cho nhiều HSSV cùng một lúc, nhưng thờihạn ra trường của tổng HSSV khác nhau, thì việc định kỳ trả nợ được thực hiện khigiải ngân số tiền cho vay kỳ học cuối của HSSV ra trường sau cùng.
1.2.3.5.3 Thu lãi tiền vay:
a/ Lãi tiền vay được tính kể từ ngày người vay nhận món vay đầu tiên đếnngày trả hết nợ gốc.NHCSXH thỏa thuận với người vay trả lãi theo định kỳ thánghoặc quý trong thời hạn trả nợ Trường hợp, người vay có nhu cầu trả lãi theo địnhkỳ hàng tháng, quý trong thời hạn phát tiền vay thì NHCSXH thực hiện thu theoyêu cầu của người vay kể cả các khoản nợ cho HSSV vay trước đây theo văn bản số2162/NHCS-KH ngày 19/9/2006.
b/ Nhà nước có chính sách giảm lãi suất đối với trường hợp người vay trảnợ trước hạn Hướng dẫn cụ thể về giảm lãi để khuyến khích trả nợ trước hạn đượcthực hiện theo văn bản riêng của NHCSXH.
c/ Đối với các khoản nợ quá hạn, thu nợ gốc đến đâu thì thu lãi đến đó;trường hợp người vay thực sự khó khăn có thể ưu tiên thu gốc trước, thu lãi sau.1.2.3.6 Gia hạn nợ:
- Đến thời hạn trả nợ cuối cùng, nếu người vay có khó khăn khách quanchưa trả được nợ thì được NHCSXH xem xét cho gia hạn nợ.
- Thủ tục gia hạn nợ: Người vay viết Giấy đề nghị gia hạn nợ ( theo mẫusố 09/TD) gửi NHCSXH nơi cho vay xem xét cho gia hạn nợ.
- Thời gian cho gia hạn nợ: tùy từng trường hợp cụ thể, ngân hàng có thểgia hạn nợ một hoặc nhiều lần cho một khoản vay, nhưng thời gian gia hạn nợ tối đabằng 1/2 thời hạn trả nợ.
Trang 181.2.3.7 Chuyển nợ quá hạn:
- Trường hợp, người vay không trả nợ đúng hạn theo kỳ hạn trả nợ cuốicùng và không được NHCSXH cho gia hạn nợ thì chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợquá hạn.
- Sau khi chuyển nợ quá hạn, ngân hàng nơi cho vay phối hợp với chínhquyền sở tại, các tổ chức chính trị - xã hội, Tổ tiết kiệm và vay vốn và tổ chức, cánhân sử dụng lao động là HSSV đã được vay vốn để thu hồi nợ Trường hợp, ngườivay có khả năng trả nợ nhưng không trả, thì xem xét chuyển hồ sơ sang cơ quanpháp luật để xử lý thu hồi vốn theo quy định của pháp luật.
1.2.3.8 Kiểm tra vốn vay:1.2.3.8.1 Đối với hộ gia đình:
a/ Tổ tiết kiệm và vay vốn:
- Tổ tiết kiệm và vay vốn có nhiệm vụ kiểm tra điều kiện vay vốn của ngườivay khi nhận hồ sơ vay vốn từ người vay để xác định đúng đối tượng được vay.
- Thường xuyên làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đôn đốc người vay trong Tổtiết kiệm và vay vốn sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ, trả lãi đúng kỳ hạncam kết; chứng kiến và giám sát các buổi giải ngân cho vay, thu nợ, thu lãi.
- Cùng với các tổ chức chính trị xã hội bàn bạc thống nhất ý kiến đề xuất xửlý các khoản nợ bị rủi ro trình UBND cấp xã xác nhận.
b/ Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã:
- Chỉ đạo và tham gia cùng Tổ tiết kiệm và vay vốn tổ chức họp Tổ để bìnhxét công khai người vay có nhu cầu xin vay vốn và đủ điều kiện vay đưa vào danhsách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH ( mẫu số 03/TD).
- Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay của người vay theo hình thứcđối chiếu công khai ( mẫu số 06/TD) và thông báo kịp thời cho ngân hàng nơi chovay về các trường hợp sử dụng vốn vay sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, chết, mất tích,bị rủi ro do nguyên nhân khách quan ( thiên tai, dịch bệnh,hỏa hoạn…) để có biệnpháp xử lý kịp thời Kết hợp với Tổ tiết kiệm và vay vốn và chính quyền địa
Trang 19phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn và hướng dẫn người vay lập hồsơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan ( nếu có).
- Chỉ đạo và giám sát Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn trong việc thựchiện Hợp đồng ủy nhiệm đã ký với NHCSXH.
c/ Ngân hàng chính sách xã hội:
- Thực hiện kiểm tra đối chiếu Danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số03/TD) với Danh sách thành viên Tổ tiết kiệm và vay vốn ( mẫu số 10/TD) Kiểmtra tính pháp lý của bộ hồ sơ xin vay theo quy định.
- Định kỳ hoặc đột xuất, lãnh đạo NHCSXH mời các thành viên trong Banđại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cùng cấp thực hiện chương trình kiểm tra,giám sát hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn, của người vay và của tổ chức Hộicấp dưới trong việc chấp hành chính sách tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn vay củangười vay.
- Chủ động tổ chức giao ban định kỳ tại các Điểm giao dịch tại xã để trao đổivề kết quả ủy thác, tồn tại, vướng mắc, bàn giải pháp và kiến nghị xử lý nợ đến hạn,nợ quá hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu ( nếu có)…
1.2.3.8.2 Đối với HSSV vay tại NHCSXH nơi thường đóng trụ sở:
NHCSXH nơi cho vay kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ xin vay vàkiểm tra thực tế việc sử dụng vốn vay ( mẫu số 06/TD).
1.2.3.9 Lưu trữ hồ sơ vay vốn:
Toàn bộ hồ sơ cho vay được lưu giữ tại bộ phận kế toán NHCSXH nơi chovay.
1.2.3 Vai trò của tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
Chính sách tín dụng ưu đãi đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khănđể theo học đại học cao đẳng và học nghề là một chính sách rất có ý nghĩa chochính gia đình và cá nhân người vay tiền, có ý nghĩa cả về kinh tế cả về chính trị xãhội đầu tư để phát triển nguồn nhân lực, nhất là cơ cấu nguồn nhân lực cho các vùngnông thôn,vùng khó khăn
Trang 20Xét trên giác độ gia đình và cá nhân học sinh sinh viên có hoàn cảnh khókhăn:
Giảm thiểu được tình trạng nhiều gia đình phải đi vay nặng lãi khi không chucấp đủ cho con đi học, việc con đi học không còn là mối lo của họ nữa Họ sẽ yêntâm hơn để sản xuất kinh doanh Bản thân các em cũng chuyên tâm hơn trong qúatrình học tập của mình, không còn phải lo nghĩ nhiều trong việc trang trải chi tiêu.Do đó các em cũng sẽ học tập tốt hơn, đạt kết quả cao hơn Khi sử dụng vốn vaynày các em sẽ quyết tâm học tập tốt hơn đựoc tiếp cận với nhiều dịch vụ giáo dụcchuyên nghiệp cải thiện và bổ sung kiến thức
Xét trên giác độ kinh tế : Việc hỗ trợ học sinh sinh viên có hoàn cảnh khókhăn đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh cho các doanh nghiệp và góp phần vào sự phát triển chung của đấtnước giúp nước ta ngày càng giàu mạnh hơn
Nhờ tiếp cận nguồn vốn ưu đẫi này, đã có nhiều học sinh sinh viên có hoàncảnh kinh tế khó khăn có nguy cơ bỏ học được tiếp tục học nghề , tạo nguồn nhânlực có tay nghề
Trên giác độ chính trị, xã hội : Chính sách tín dụng đã góp phần tạo đượclòng tin của nhân dân với Đảng và nhà nước Chính sách cũng tránh được vấn đềnhiều học sinh sinh viên vì tới bước đường cùng phải bỏ học hoặc sa vào nhữnghành động phi pháp như: làm bảo kê, gái gọi , Mặt khác chính sách cũng góp phầnthực hiện công bằng xã hội ,đảm bảo cho mọi người đều có điều kiện tíêp cận dịchvụ giáo dục chuyên nghiệp Tóm lại việc hỗ trợ học sinh sinh viên có hoàn cảnh khókhăn đã góp phần bảo đảm an sinh xã hội
1.3 Chất lượng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn :1.3.1 Đặc điểm tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn1.3.1.1 Đặc điểm khách hàng:
a) Đối tượng vay vốn tín dụng này:
Khách hàng vay vốn tín dụng này có thể là một trong hai đối tượng sau:
Trang 21- Chủ hộ là người đại diện cho hộ gia đình trực tiếp vay vốn và có trách nhiệmtrả nợ ngân hàng chính sách xã hội, là cha hoặc mẹ hoặc là người đại diện cho giađình nhưng đã là thành niên( đủ 18 tuổi) được uỷ ban nhân dân cấp xã sở tại xácnhận
- Học sinh sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưngngười còn lại không có khả năng lao động được trực tiếp vay vốn tại ngân hàngchính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở
Yêu cầu : Nơi cư trú hợp pháp của người vay vốn là nơi người đó thườngxuyên sinh sống Trường hợp không xác định được nơi cư trú của người vay vốntheo quy định thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống được uỷ ban nhân nhâncấp xã xác nhận
b) Đặc điểm khách hàng:
Khách hàng vay vốn tín dụng này thường là những hộ nghèo, hộ cận nghèohoặc hộ khó khăn về tài chính nên việc chu cấp cho con đi học là một vấn đề lớn.Đời sống sinh hoạt của các hộ này còn gặp nhiều khó khăn mà ngoài ra còn phải gửitiền cho con đi học Chính vì điều này mà có nhiều bạn còn có ý định bỏ học,nghỉhọc, vì điều kiện gia đình Cá nhân các học sinh sinh viên xuất thân trong gia đìnhhoàn cảnh nên thường phải đỡ đần nhiều cho gia đình nhưng lại có ý chí phấn đấucao trong học tập
Người vay vốn thường tập trung ở vùng nông thôn vùng sâu vùng xa nên việctuyên truyền chương trình này và những thay đổi trong chương trình đều là rất khókhăn.
1.3.1.2 Đặc điểm đầu tư tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
+ Cũng giống như chương trình tín dụng hộ nghèo và các chương trình tíndụng khác của ngân hàng chính sách xã hội, chương trình tín dụng cho vay học sinhsinh viên có hoàn cảnh khó khăn đi vào thực hiện không vì mục tiêu lợi nhuận mànó hoạt động với mục tiêu cao nhất là hỗ trợ học sinh sinh viên trang trải cuộc sống,giúp các em chuyên tâm vào học tập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Trang 22Chính vì những đặc điểm riêng có của đối tượng vay vốn mà mục đích cấptín dụng có những đặc điểm sau:
+ Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là loại hình sản phẩmkhông mang tính cạnh tranh xét về phía nhà cung cấp: nếu coi tín dụng là sản phẩmmà ngân hàng cung ứng trên thị trường thì tín dụng học sinh sinh viên là một sảnphẩm đặc biệt , bởi những nhà cung cấp sản phẩm này ( bao gồm: Ngân hàng Chínhsách xã hội, ngân hàng cổ phần nông thôn , các tổ chức phi chính phủ) không cạnhtranh với nhau để dành thị trường và lợi nhuận mà cùng nhau tiếp cận thị trường đểđạt mục tiêu chung đã đề ra
+ Tín dụng học sinh sinh viên là tín dụng chính sách , biểu hiện với sự ưu đãivề điều kiện tín dụng ( lãi suất cho vay, thời hạn vay vốn,định kỳ trả nợ, vấn đề giahạn nợ) cho người vay có điều kiện quy định riêng
+ Để chương trình tín dụng được thực hiện thì Ngân hàng cần có sự phốihợp của nhiều bộ , ban ngành có liên quan như Bộ Giáo dục và đào tạo, bộ Laođộng thương binh và xã hội,
1.3.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với cho vay học sinhsinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
1.3.2.1 Một số điểm cơ bản về chất lượng tín dụng học sinh sinh viên1.3.2.1.1 Xét về mặt kinh tế:
Chất lượng tín dụng học sinh sinh viên trước hết thể hiện ở việc vốn tín dụngưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội được chuyển tải đến đúng đối tượng cầnvốn và được sử dụng có hiệu quả , mang lại giá trị thiết thực để đối tượng vay vốncó thu nhập cải thiện mức sống, thoát được những khó khăn về tài chính mà họđang phải đối mặt giúp các em học tập tốt hơn.Trên cơ sở đó nâng cao chất lượngnguồn nhân lực,góp phần đảm bảo an sinh xã hội.Giải quyết tốt mối quan hệ tăngtrưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế Giúp người vay vốn nhận thức rõ quyền hạnvà trách nhiệm trong quan hệ vay mượn này
Mặc dù, NHCSXH cấp tín dụng không có mục đích thu lời như các Ngânhàng thương mại khác Tuy nhiên, mục tiêu an toàn và chất lượng tín dụng cũng
Trang 23luôn luôn được đặt ra là một trong những mục tiêu chính trong quản lý tín dụng ởđây không có mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro và sinh lợi như các Ngân hàngthương mại nhưng việc bảo toàn và phát triển vốn đòi hỏi phải không ngừng nângcao chất lượng tín dụng Theo đó, phải đảm bảo thu hồi được vốn (gốc - lãi) đúngthời hạn, giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu khó đòi.
1.3.2.1.2 Xét về góc độ xã hội:
Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là một trong những giảipháp để thực hiện triệt để chương trình mục tiêu quốc gia đề ra Do đó chất lượngtín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được phản ánh trước hết ở hiệuquả mang lại như thế nào trong quá trình hỗ trợ tài chính cho các em Theo đó nógóp phần giảm được bao nhiêu phần trăm (%) tỷ lệ sinh viên bỏ học nghỉ học, dođiều kiện gia đình khó khăn trong cả nước? Nó giúp bao nhiêu sinh viên trên cảnước được vay vốn? Và nó góp phần như thế nào trong việc đào tạo nguồn nhân lựccho đất nước? Đóng góp vào nền kinh tế bao nhiêu lao động có tay nghề?
Nhìn chung xét dưới giác độ xã hội , chất lượng tín dụng đối với học sinh sinh viêncủa ngân hàng chính sách xã hội được thể hiện dưới nhiều tiêu chí , được đánh giámang tính định tính nhiều hơn
1.3.2.2 Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng học sinh sinh viên
Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọng trong hoạtđộng cho vay của ngân hàng Hai chỉ tiêu này có điểm giống nhau đều là chỉ tiêuphản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và ngân hàng về mặt kinhtế Chất lượng tín dụng được đánh giá trên cơ sở một số chỉ tiêu sau:
1.3.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính :
Đó là những phản hồi qua ý kiến của chính những người tiếp nhận nguồn vốnnày Nếu những phản hồi khi tiếp nhận nguồn vốn là tốt như : sử dụng vốn đúngmục đích, tâm lý của những HSSV khi vay vốn giúp các em yên tâm hơn trong họctập,những ý kiến phát biểu của hộ vay vốn tín dụng là sự hài lòng tin tưởng vàođường lối và hoạt động của đảng, Nhà nước thì chứng tỏ hoạt động tín dụng củaNHCSXH là hiệu quả Ngược lại, khi vốn cho vay thường không sử dụng đúng mục
Trang 24đích như học sinh, sinh viên dùng tiền đấy để ăn chơi, tiêu xài không chú tâm choviệc học hành mà phải nghỉ học, thì nguồn vốn đó chu cấp không có hiệu quả
1.3.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng :a) Tỷ lệ nợ quá hạn (NQH) :
Tổng số NQH
Tỷ lệ NQH = Tổng dư nợ
Đây là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng quan trọng nhất không chỉ riêng đốivới một tổ chức tín dụng nào Bởi nó phản ánh việc sử dụng vốn và khả năng trả nợcủa khách hàng với các tổ chức tín dụng.Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chấtlượng tín dụng Với NHCSXH cũng vậy Cùng với các cơ chế như: cho gia hạn nợ ,cho vay lưu vụ để tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng có khả năng trả nợngân hàng, NHCSXH chuyển nợ quá hạn đối với các khoản vay do khách hàng sửdụng sai mục đích, các khoản trả nợ đến hạn nhưng khách hàng cố tình không trảhoặc đến kỳ trả nợ cuối cùng hộ vay không được gia hạn nợ
Theo đó, tỷ lệ nợ quá hạn cao đồng nghĩa với việc nhiều khoản nợ vay bịkhách hàng sử dụng sai mục đích, khách hàng cố tình không trả nợ, nhiều khoản nợđến hạn nhưng vì nhiều lý do nên không thu hồi được.Do vậy, không những nguồnvốn của ngân hàng bị ảnh hưởng (không thu hồi để quay vòng đúng hạn) mà nhữngmục tiêu đặt ra của tín dụng học sinh sinh viên là không đạt được Xét theo chiềungược lại tỷ lệ nợ quá hạn thấp nghĩa là chất lượng tín dụng đã được nâng cao.b) Khả năng thu hồi vốn
Vì quan hệ tín dụng là quan hệ ‘‘vay- trả’’ giữa khách hàng với ngân hàng nênđể chất lượng tin dụng tốt thì khả năng thu hồi vốn( cả gốc và lãi) của ngân hàngphải cao Tuy nhiên trong quan hệ vay vốn với ngân hầng chính sách xã hội, nhiềuđối tượng khách hàng đã cố tình chây ỳ nghĩa vụ trả nợ của mình, học sinh sinh viênsau khi ra trường không về dịa phương sinh sống, gia đình không cung cấp thông tin, sinh viên ra trường không làm cam kết trả nợ ngân hàng Như vậy khả năng thuhồi vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng
Trang 25c) Số lượng học sinh sinh viên được chu cấp hỗ trợ cho việc học tập và số sinh viên trong diện được nhận trợ cấp sau khi ra trường có việc làm
Số luợng này càng lớn trong một địa bàn chứng tỏ rằng trên địa bàn ấy cónhiều học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được quan tâm.Qua số liệu tuyệtđối này cho ta thấy dược nguồn chi cho hoạt động giáo dục ở địa bàn như thế nào,lớn không và chất lượng của nguồn cho vay như thế nào.Sau khi ra trường nếunhiều sinh viên này xin được việc làm chứng tỏ chương trình tín dụng đã hoạt độngđúng mục đích đã đề ra của chính phủ, chất lượng tín dụng tốt Ngược lại, khi nhiềusinh viên ra trường không xin được việc khả năng thu hồi vốn của ngân hàng bị ảnhhưởng do đó chất lượng tín dụng là không cao
Ngoài ra, do đặc thù của kênh tín dụng chính sách khác với tín dụng thươngmại:các ngân hàng thương mại được quyền lựa chọn khách hàng nhưng vớiNHCSXH đã là đối tượng chính sách là chắc chắn phải tạo điều kiện để họ thụhưởng chính sách Do vậy,NHCSXH phải tìm đến khách hàng để cho vay, khôngđược phép để trống địa bàn và bỏ sót đối tượng Vì vậy, phải tăng cường cho vay,đảm bảo mọi đối tượng chính sách thuộc đối tượng phục vụ đều được tiếp cận vốnưu đãi của Nhà nước Chính vì lẽ đó, để đề cập đến vấn đề chất lượng tín dụng họcsinh sinh viên cũng cần đề cập đến chỉ tiêu :Tỷ lệ số học sinh sinh viên được vayvốn so với danh sách đã được điều tra công bố
Trang 26e) Tỷ lệ số học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn
Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tín dụng, bằng tổng sốHSSV có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn trên tổng số HSSV hoàn cảnh đượccông bố
Tỷ lệ HSSV Tổng số HSSV hoàn cảnh được vay vốn
hoàn cảnh = - x 100được vay vốn Tổng số HSSV hoàn cảnh trong danh sách
1.3.3 C ác nhân tố tác động tới chất lư ợng tín dụng học sinh sinh viên
Để đánh giá về chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng thì chúngta phải nắm được những nhân tố tác động đến nó Những nhân tố tác động đến chấtlượng tín dụng ngân hàng bao gồm những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quanvà được chia làm ba nhóm chính như sau:
1.3.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng- Chất lượng cán bộ tín dụng:
Để đảm bảo chất lượng tín dụng được nâng cao thì đòi hỏi nhiều yếu tố, trongđó con người là nhân tố trung tâm, Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạtđộng của ngân hàng cũng càng ngày càng tinh vi và phức tạp đòi hỏi cán bộ ngânhàng có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh hội và ứng dụng khoahọc tiên tiến Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng có ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng tín dụng nhất là đối với một chương trình tín dụngkhá mớimẻ như chương trình tín dụng học sinh sinh viên
- Công tác kiểm soát nội bộ.
Đây là công tác mà Ngân hàng cần tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm duytrì chất lượng, hiệu quả cho vay của mình phù hợp với các chính sách, đáp ứng yêucầu, mục tiêu đã đề ra Để làm tốt công tác này, Ngân hàng cần sắp xếp một đội ngũcán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, trung thực làm nhiệm vụ này và có chế độthưởng, phạt nghiêm minh Có như thế, công tác tín dụng mới được thực hiện đúngquy trình nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
Trang 271.3.3.2 Các nhân tố thuộc về phía khách hàng:
- Nhận thức của khách hàng về món vay: Việc cho vay học sinh sinh viên cóhoàn cảnh khó khăn nhằm mục đích phục vụ cho con em đi học được yên tâm hơn.Nếu nhiều em học sinh, sinh viên lại không tận dụng cơ hội này để cố gắng tronghọc tập mà sử dụng nó sai mục đích thì sẽ dẫn tới tác động tiêu cực Như vậy chấtlượng tín dụng sẽ không cao và ngược lại
- Đạo đức của khách hàng trong nghĩa vụ trả nợ :
Do chương trình này còn mới nên không tránh khỏi một vài thiếu sót trongchính sách và cách thức thực hiện Nếu người vay lợi dụng những thiếu sót nàychây ỳ trong việc trả nợ sẽ dẫn tới nợ quá hạn tăng , chất lượng tín dụng không caovà ngược lại
1.3.3.3 Các nhân tố khác:
- Việc thẩm tra bình xét khách hàng được vay vốn tại các địa phương (xã,phường) là khâu quan trọng và có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tín dụng.Việc thẩm tra bình xét tốt đối tượng vay vốn sẽ là tiền đề cho việc thực hiện tốt mụctiêu của ngân hàng đề ra.Trong quá trình này yêu cầu các cán bộ địa phương phải cótrình độ chuyên môn, làm việc với thái độ công bằng, tránh tình trạng đối tượng cầnvay không được vay vốn còn hộ có khả năng tài chính cung cấp cho con cái đi họclại được vay
- Tổ TK&VV là một mắc xích quan trọng trong hoạt dộng tín dụng của ngânhàng chính sách xã hội, chất lượng hoạt động của tổ phản ánh chất lượng của côngtác cho vay Khi tổ làm việc hiệu quả thì chất lượng tín dụng cũng tốt và ngược lại - Công tác tuyên truyền của địa phương cũng ảnh hưởng một phần tới chất lượng tín dụng học sinh sinh viên Nếu công tác tuyên truyền được thực hiện tốt , chính sách sẽ được phổ biếmn tới các hộ Họ sẽ nhận thức tốt hơn được quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong quan hệ vay mượn này
Trang 28CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN TẠINGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI2.1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội
2.1.1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội
a) Một vài nét khái quát về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Hà nội Thành phố Hà nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cảnước Sau ngày 1/8/2008 thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/QH của Quốc hội về mởrộng địa giới hành chính Thủ đô bao gồm toàn bộ tỉnh Hà Tây và Huyện Mê Linhcủa tỉnh Vĩnh Phúc Hà nội có dân số 6,32 triệu người, diện tích 3.344 km2 có 29đơn vị hành chính cấp quận, huyện và tương đương với 577 xã, phường thị trấn.Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, cải cách hành chính, xoá đói giảmnghèo, mở mang các khu công nghiệp, phát triển đô thị, cổ phần hoá các Doanhnghiệp Nhà nước Thành phố Hà Nội luôn nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo tậptrung cao của Đảng và Nhà nước Vì vậy nền kinh tế của Thành phố Hà Nội trongnhững năm qua đã có những bước phát triển đáng kể, hàng năm đều đạt mức tăngtrưởng cao.
Các mục tiêu phát triển văn hoá giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân đượcquan tâm và thực hiện tốt Toàn Thành phố có 2.302 trường học với hơn 1.3 triệuhọc sinh và trên 72 ngàn giáo viên; số đơn vị ngành y tế có 86 đơn vị với 45 đơn vịtuyến Thành phố và 41 đơn vị tuyến quận, huyện; các xã phường đều có trạm y tếvà có từ 01 đến 02 bác sỹ.
Tuy nhiên bên cạnh đó Thành phố cũng đang phải đối mặt và tập trung giảiquyết các vấn đề về chính sách xã hội đó là: Nghèo nàn, thất nghiệp, tệ nạn xãhội vv Tỷ lệ hộ nghèo của thành phố Hà Nội (cũ) còn 1,4%, Hà Tây còn 9,67%;tỷ lệ thất nghiệp thành thị vẫn còn ở mức cao, nhất là các khu vực thu hồi đất nôngnghiệp tiến hành đô thị hoá, xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ Đây là vấn
Trang 29đề Đảng và Chính quyền thành phố rất quan tâm Bên cạnh đó việc cổ phần hoá,sáp nhập doanh nghiệp, sắp xếp lại lao động trong các doanh nghiệp sẽ có một bộphận lớn lao động tiếp tục dôi dư Vì vậy chính quyền Thành phố đang xây dựngtriển khai các đề án nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo, giải quyết việc làm, xuất khẩu laođộng để giảm tỷ lệ thất nghiệp …
Mặt khác, Hà Nội còn là nơi tập trung học sinh, sinh viên nhiều trường đạihọc, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Đây là một lực lượng lao động,trí thức trẻ cần phải được quan tâm đào tạo để cung ứng nhân tài, lao động có trình độcho đất nước Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp gia đình học sinh - sinh viên rất khókhăn không đủ điều kiện để đáp ứng các chi phí cho con em họ học tập Vấn đề nàycũng là điều đáng quan tâm đòi hỏi cần phải có chính sách giải quyết đúng đắn củaĐảng và nhà nước, cũng như Chính quyền Thành phố.
Trình độ dân trí trên địa bàn thành phố Hà Nội được đánh giá cao hơn mặtbằng chung của cả nước , tỷ lệ học sinh sinh viên trúng tuyển vào các trường Đại học,Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp khá lớn nhưng thu nhập bình quân đầu ngườicao, do vậy tỷ lệ gia đình học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn không nhiều như cácTỉnh , Thành khác, dư nợ tín dụng chương trình này trên địa bàn Hà nội so với toànquốc không lớn.
Đặc thù sinh hoạt của các hộ dân trên địa bàn Hà nội , đặc biệt tại các quậnnội thành thường sống khép kín , ít tham gia các hoạt động cộng đồng , mật độ dân sốHà nội cao song tỷ lệ dân ngoại tỉnh về sinh sống chiếm tỷ lệ không nhỏ , Chínhquyền địa phương có nhiều vấn đề cần quan tâm , giải quyết về an sinh xã hội cũnglà những yếu tố gây ảnh hưởng đến việc triển khai chương trình cho vay học sinhsinh viên ( việc triển khai cho vay và quản lý đối tượng cho vay gặp khó khăn)
b) Quá trình thành lập và hoạt động của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nộiNgày 14/01/2003 Hội đồng quản trị NHCSXH ra Quyết định số 18/QĐ-HĐQT về việc thành lập chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội Chi nhánhNHCSXH TP Hà nội là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điềulệ, quy chế về tổ chức và hoạt động của NHCSXH
Trang 30Lúc có quyết định thành lập, Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội thựcchất mới chỉ có một vài cán bộ từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Thành phố Hà Nội chuyển sang Sau một thời gian chuẩn bị về trụ sở, côngcụ phương tiện làm việc, bộ máy nhân sự, cán bộ Được sự quan tâm, giúp đỡ củaThành uỷ, UBND TP Hà nội, ngày 11/4/2003 Chi nhánh NHCSXH Thành phố HàNội đã khai trương đi vào hoạt động Trụ sở của Chi nhánh tại 31.Ngô Thì Nhậm-Quận Hai Bà Trưng-Hà Nội.
Sau 5 năm hoạt động, đến nay toàn Chi nhánh Hà Nội đã có 162 cán bộ nhânviên công tác tại Trụ sở chính và 13 phòng giao dịch quận, huyện Cơ sở vật chấtdần được củng cố và nâng cấp.
Từ 1/8/2008 các cơ quan hành chính Hà nội (cũ) và Hà Tây đã thực hiệnviệc sát nhập theo Nghị quyết 15/NQ-QH, nhưng đối với Chi nhánh NHCSXHHà Nội việc sát nhập đang chờ quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị
Trong tháng 11/2008 Hội đồng quản trị NHCSXH đã họp và thống nhất quyếtđịnh sát nhập hai Chi nhánh Hà Nội và Hà Tây (cũ) thành Chi nhánh NHCSXH TPHà Nội Như vậy về quy mô Chi nhánh sẽ có 29 đơn vị phòng giao dịch cấp quận,huyện trực thuộc với tổng số cán bộ nhân viên khoảng 320 người Tổng nguồn vốnhoạt động dự kiến 1.800 tỷ đồng, số lượng chương trình tín dụng ưu đãi của Chínhphủ sẽ tăng thêm 2 đến 3 chương trình nữa, số đối tượng chính sách được vay vốnsẽ tăng gấp hơn 2 lần so với trước đây
c) Tổ chức bộ máy của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội
Theo điều 19, điều 20 về tổ chức và hoạt động của NHCSXH thì bộ máy tổchức của NHCSXH Thành phố Hà Nội hiện tại được tổ chức như sau:
Trang 31Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH TP Hà NộiBan Đại diện Hội
đồng quản trịNHCSXH TP
Giám đốc
Các Phó Giám đốc
PhòngKiểm tra
Kiểmtoán nội
Phòng Kế hoạchNghiệp vụ
Phòng Kế toánNgân quỹ
PhòngHành chính
Tổ chức
Phòng Tinhọc
29 Phòng giao dịch quận, huyện trực thuộc
Trang 32Nhiệm vụ của các phòng như sau:
Phòng kế hoạch –Nghiệp vụ tín dụng : có nhiệm vụ
Xây dựng chi tiêu kế hoạch nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hàng năm , cóchia ra quý tháng Tham mưu cho ban giám đốc trong việc giao chi tiêu kế hoạchcho các quận huyện và điều hành việc thực hiện kế hoạch của toàn chi nhánh.
- Đảm bảo cân đối , an toàn , sử dụng có hiệu quả các loại nguồn vốn tiếpnhận từ TW và tự huy động vốn tại địa phương tránh tồn đọng lãng phí vốn.
- Thực hiện công tác quản lý , cho vay hộ nghèo mvaf các đối tượng chính
sách dưới hai hình thức : “ cho vay trực tiếp và ủy thác cho vay”
- Theo dõi tình hình nợ quá hạn trên toàn địa bàn , tổng hợp hồ sơ để thammưu để đề xuất với ban giám đốc và các ngành xử lý rủi ro: Khoanh,xóa , giãn nợ
Phòng kế toán ngân quỹ có nhiệm vụ:
- Theo dõi hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng chuẩnmực kế toám thống nhất do nhà nước và ngành quy định.
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính hàng năm, hạch toán, quyết toán cáckhoản thu nhập , chi phí và sử dụng các quỹ theo đúng chế độ quy định
- Quản lý đảm bảo an toàn về tài sản, các chứng từ , giấy tờ có giá, hồ sơ vayvốn Đảm bảo an toàn thu chi tiền mặt
- Lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán đúng quy định, Giữ gìn bí mật và số liệunghiệp vụ.
- Tham mưu cho ban giám đốc trong việc tiếp nhận ,tuyển dụng , sắp xếp,bốtrí , đề bạt, bổ nhiệm và điều động cán bộ.
Trang 33- Thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ , có kế hoạch đào tạo bồidưỡng cán bộ, tham mưu ban giám đốc và hội đồng thi đua khen thưởng để xếp loạicán bộ hàng năm.
- Quản lý mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa , thuê mướn tài sản và công cụ laođộng.
Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ:
- Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm tra, kiểm toán quý năm, phù hợpvới chương trình kiểm tra kiểm toán của toàn hệ thống và tình hình cụ thể của đơn vị.
- Tuân thủ sự chỉ đạo về nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ tổ chức thựchiện kiểm tra kiểm toán định kỳ tháng, quý, năm theo chương trình của cấp trên vàkế hoạch kiểm tra kiểm toán của đơn vị
- Xem xét giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền, có liênquan đến hoạt động của NHCSXH trên địa bàn Thực hiện nhiệm vụ tiếp dân theosự uỷ quyền của giám đốc
- Làm đầu mới tiếp nhận các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của cácngành, các cấp đối với NHCSXH trên địa bàn Theo dõi chỉ đạo việc chỉnh sửakhắc phục những sai phạm đã được phát hiện trong qua trình kiểm tra kiểm toán
- Tổ chức giao ban với các kiểm toán viên các phòng giao dịch, có nhiệm vụtổng hợp kết quả kiểm tra kiểm toán toàn Chi nhánh báo cáo ban giám đốc và phòngKT - KT nội bộ Hội sở chính.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Chi nhánh giao
Trên cơ sở quyết định 158/QĐ - HĐQT, Tổng giám đốc NHCSXH đã choban hành các văn bản 1506/NHCS-KTNB, số 1507/NHCS-KTNB hướng dẫn vềnội dung, phương pháp kiểm tra hoạt động và kiểm toán nội bộ trong hệ thốngNHCSXH.
Các phòng giao dịch quận, Huyện:
Theo quy định tại điều 6- Quyết định 703QĐ-HĐQT của hội đồng quản trị thìcác phòng giao dịch quận , huyện có nhiệm vụ sau:
- Ký hợp đồng cụ thể về hình thức cho vay ,nhận ủy thác vốn trên địa bàn.
Trang 34- Tổ chức nhận tiền gửi,tiết kiệm của dân cư- Tổ chức thu chi nghiệp vụ
- Phối hợp với chính quyền các cấp ,các tổ chức nhận ủy thác ,các tổ chứcchính trị - xã hội để triển khai thành lập ,đào tạo và bồi đưỡng giám sát các hoạt
động của “ Tổ tiết kiệm và vay vốn”
- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kế toán và báo cáo nghiệp vụ.
Phòng tin học có nhiệm vụ:
- Đảm nhận việc sưa chữa các lỗi kỹ thuật máy tính khi có sự cố xảy ranhư: hỏng phần cứng,bị vi rút xâm nhập làm mất dữ liệu
- Truyền đạt thông tin một cách nhanh nhất
- Đào tạo nghiệp vụ tin học cho các cán bộ trong toàn ngân hàng
d) Phạm vi và nội dung hoạt động của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nộiChi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội là đơn vị thành viện trực thuộcNHCSXH nên có phạm vi và nội dung hoạt động theo quy định của điều lệ tổ chứcvà hoạt động của NHCSXH như sau :
- Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
- Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước bằng 2% tổng số nguồn vốnhuy động bằng đồng Việt nam có trả lãi theo thoả thuận.
- Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Trang 35- Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và cácgiấy tờ có giá trị khác.
- Tiền gửi tiết kiệm của người nghèo+ Vốn đi vay:
- Vay từ các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước- Vay tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xã hội Việt nam
- Vay Ngân hàng nhà nước
- Vốn nhận uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chứckinh tế, tổ chức chính trị-xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ, các cánhân trong và ngoài nước và các loại vốn khác
* Về sử dụng vốn: NHCSXH sử dụng vốn để cho vay các đối tượng sau :
- Cho vay Hộ nghèo
- Cho vay Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, caođẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề.
- Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo nghị quyết120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng bộ trưởng ( nay là Chính phủ)
- Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài- Các đối tượng khác khi có quyết định của thủ tướng chính phủ
- Vốn nhận uỷ thác cho vay ưu đãi được sử dụng theo hợp đồng ủy thác
* Về quản lý tài chính của NHCSXH:
Theo quyết định 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 của Thủ tướng chínhphủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với NHCSXH thì có một số đặcđiểm riêng biệt khác với các Ngân hàng thương mại như sau:
- Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước hoạt động không vì mụcđích lợi nhuận Không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước.
- Có trách nhiệm cân đối nguồn vốn và nhu cầu vốn để thực hiện cho vay hộnghèo và các đối tượng chính sách khác theo kế hoạch do Chính phủ phê duyệt.Việc huy động các nguồn vốn với lãi suất thị trường để cho vay phải đảm bảo
Trang 36nguyên tắc chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốn không phải trả lãihoặc huy động với lãi suất thấp.
- Hàng năm NHCSXH được nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quảnlý Mức cấp bù chênh lệch lãi suất hàng năm được xác định trên cơ sở chênh lệchgiữa lãi suất hoà đồng các nguồn vốn với lãi suất cho vay theo quy định và phần chiphí quản lý được hưởng.
- Ngân hàng CSXH có trách nhiệm lập và gửi Bộ tài chính kế hoạch tài chínhgồm :
- Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm của NHCSXH do chủ tịch Hội đồngquản trị phê duyệt và gửi Bộ tài chính Việc kiểm toán và xác nhận báo cáo quyếttoán tài chính hàng năm của NHCSXH do cơ quan kiểm toán Nhà nước thực hiện.
- NHCSXH thực hiện chế độ kiểm tra kiểm toán nội bộ, công bố kết quả hoạtđộng tài chính hàng năm theo hướng dẫn của Bộ tài chính và chịu trách nhiệm về sốliệu đã công bố.
Từ nội dung về phạm vi hoạt động của NHCSXH như trên ta thấyNHCSXH là một định chế tài chính đặc biệt, hoạt động không vì mục đích lợinhuận, nó là Ngân hàng của Chính phủ, có chức năng nhiệm vụ cụ thể được Chínhphủ giao là thực hiện chính sách tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chínhsách khác được Nhà nước quy định Tham gia quản trị NHCSXH ở TW là Hộiđồng quản trị với 12 thành viên của Chính phủ và các Bộ, ngành ở địa phương làcác ban đại diện Hội đồng quản trị có 10 thành viên do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịchUBND tỉnh, thành phố làm trưởng ban đại diện và các thành viên ban đại diện làcác cơ quan chuyên môn của UBND và đại diện một số tổ chức Chính trị xã hộitrên địa bàn.
e) Tình hình hoạt động vủa NHCSXH chi nhánh thành phố Hà nội
* Nguồn vốn huy động:
Hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động của
Ngân hàng Trong Ngân hàng thương mại thì việc huy động vốn là điều kiện đểmở rộng phạm vi tín dụng, tăng thu nhập cho Ngân hàng Còn đối với Ngân hàng
Trang 37Chính sách xã hội thì việc huy động vốn có tính chất đặc thù khác: Việc huy độngvốn theo lãi suất thị trường chỉ được thực hiện khi đã sử dụng hết các loại nguồnvốn không phải trả lãi hoặc trả lãi thấp, đồng thời việc huy động vốn theo lãi suấtthị trường để cho vay các đối tượng chính sách Nhà nước phải cấp bù lãi suất.Chính vì vậy việc huy động vốn phải được NHCSXH Trung ương tính toán cânđối nguồn vốn huy động của toàn ngành Trên cơ sở đó phân bổ giao chỉ tiêu kếhoạch huy động cho từng Chi nhánh tỉnh, thành phố Tuy nhiên, do địa thế thuậnlợi - là trung tâm kinh tế, tập trung đông dân cư, có nhiều doanh nghiệp, tổ chứckinh tế lớn, là tiềm năng huy động vốn Nên Chi nhánh NHCSXH Thành phố HàNội là một trong 3 đơn vị trong toàn ngành có thuận lợi về huy động vốn góp phầntrong điều hoà nguồn vốn toàn hệ thống.
Từ bảng số liệu ta thấy công tác huy động vốn của Chi nhánh hằng năm đềuthực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch được TW giao Từ năm 2007 và 2009 kế hoạchhuy động vốn TW giao thấp hơn năm 2006 và các năm trước đó vì nguồn vốn chovay đã được Ngân sách Nhà nước cấp ổn định và kịp thời hơn Chi nhánh chỉ thựchiện phần huy động bổ sung cho TW theo kế hoạch giao Về cơ cấu nguồn vốn thìvốn huy động từ dân cư có xu hướng giảm dần do các ngân hàng thương mại cạnh
tranh chay đua tăng lãi suất huy động, mặt khác do giá cả tăng, (điển hình
năm2008 chỉ số CPI: 8% so với tốc độ tăng trưởng: 8,4%; tâm lý người dânkhông muốn tiết kiệm bằng VNĐ)
* Nguồn nhận uỷ thác của địa phương:
NHCSXH Thành phố Hà nội hằng năm nhận được nguồn vốn uỷ thác củaNgân sách Thành phố, đây là nguồn vốn từ tăng thu và tiết kiệm chi của Ngân sáchđược UBND Thành phố thông qua HĐND quyết định chuyển uỷ thác sangNHCSXH Thành phố để cho vay giải quyết việc làm ở các địa bàn quận, huyện theophân bổ của UBND Thành phố Ngày 16/9/2005 UBND Thành phố đã có Chỉ thị số24/2005/CP-UB về việc nâng cao năng lực hoạt động của NHCSXH Thành phố HàNội Trong đó đã đề nghị UBND các quận, huyện cân đối nguồn tài chính nhằmtăng thu tiết kiệm chi ngân sách, để dành một phần uỷ thác sang các phòng giao
Trang 38dịch NHCSXH các quận, huyện để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sáchtrên địa bàn Vì vậy, nguồn uỷ thác địa phương hằng năm đã được tăng cường.Năm 2006 là 29 tỷ đồng, năm 2007 là 60 tỷ đồng tăng 31 tỷ đồng so với năm 2006.năm 2008: 84,7 tỷ đồng, tăng 24,7 tỷ đồng (tăng 30%) so với năm 2007.Năm 2009 :100,6 tỷ đồng tăng 15.9 tỷ đồng so với năm 2008
* Công tác tín dụng:
- Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định cụ thể 5 đối tượngđược hưởng chính sách tín dụng ưu đãi là: hộ nghèo; học sinh, sinh viên có hoàncảnh khó khăn; giải quyết việc làm; xuất khẩu lao động; các xã đặc biệt khó khăn
(chương trình 135) và các đối tượng chính sách khác theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ.
- Sau 6 năm, Thủ tướng Chính phủ đã giao NHCSXH thực hiện 5 chươngtrình tín dụng ưu đãi khác như: chương trình cho vay nước sạch vệ sinh môi trườngnông thôn (quyết định số 62/2004/QĐ-TTg); chương trình mua nhà trả chậm đồng
bằng sông Cửu Long (quyết định số 105/2002/QĐ-TTg); cho vay các hộ gia đìnhsản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn (theo quyết định số 31/2007/QĐ-TTg); cho
vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
(theo quyết định số 32/2007/QĐ-TTg); cho vay hỗ trợ di dân thực hiện định canh,định cư đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010 (theo quyết định số 33/QĐ-
(vốn KFW) So với thời điểm mới thành lập chỉ có 3 đối tượng đang vay (Hộ nghèo,
Giải quyết việc làm, Học sinh - Sinh viên) với tổng dư nợ nhận bàn giao 99,7 tỷ