Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hà

57 440 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN•Tôi cam đoan đây là báo cáo thực tập của tôi•Các số liệu được lấy từ nguồn Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung và kết quả là do tôi tự thu nhập và trích dẫn rõ ràng.•Không sao chép ở bất kỳ một tài liệu nào.Thanh Hoá, ngày 13032013 Sinh Viên Trần Thị Thu TrangLỜI CẢM ƠNEm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa), đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh tế Tài chính ngân hàng Trường Đại học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa) đã hết lòng truyền thụ cho em những kiến thức quý báu.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô Lê Thùy Linh, giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa) cũng là người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận trình cho em trong quá trình thực hiện đề tài.Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo NHCSXH huyện Hà Trung, các anh chị Phòng Tín dụng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được áp dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế trong đợt thực tập này.Trong quá trình thực tập để hoàn thành được báo cáo của mình, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô cũng như các anh, chị tại cơ quan thực tập. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, với vốn kiến thức còn hạn chế nên những nhận định của cá nhân em không sao tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin trân thành cảm ơn. MỤC LỤCTrang: LỜI MỞ ĐẦU71.Lý do chọn đề tài72.Mục đích chọn đề tài83.Đối tượng chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu 84.Phương pháp chọn đề tài95.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài96.Kết cấu của báo cáo9NỘI DUNG10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 101.1: Quy định chung về hộ nghèo101.1.1: Khái niệm về hộ nghèo và hậu quả của việc đói nghèo101.1.2: Chuẩn nghèo tại Việt Nam111.1.3: Nguyên nhân đói nghèo tại Việt Nam121.2: Tín dụng và vai trò tín dụng đối với hộ nghèo131.2.1: Khái niệm về tín dụng ngân hàng131.2.2: Đặc điểm của tín dụng đối với hộ nghèo131.2.3: Vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo141.3: Sự cần thiết của tín dụng cho vay hộ nghèo161.3.1: Khái niệm về chất lượng cho vay hộ nghèo161.3.2: Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo161.4: Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN HÀ TRUNG182.1: Tổng quan về Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung182.1.1:Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng CSXH huyện Hà Trung182.1.2: Hệ thống đơn vị nhận uỷ thác222.2: Tình hình chung về hoạt động tại Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung232.2.1: Hoạt động của ban giám đốc Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung232.2.2: Công tác kế hoạch Tín dụng232.2.3: Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính322.2.4: Công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ332.3: Thực trạng về chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung342.3.1: Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung342.3.2: Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung43CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 473.1: Định hướng hoạt động tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung473.1.1: Định hướng chung của ngành ngân hàng473.1.2: Định hướng hoạt động tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung493.2: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hà trung493.2.1: Thực hiện đúng các quy định cho vay................................................................ 503.2.2: Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và dạy nghề cho người nghèo............................................................................... 513.2.3: Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ tâm huyết với nghề nghiệp..................... 523.2.4: Các giải pháp khác............................................................................................. 523.3: Kiến nghị533.3.1: Kiến nghị với Nhà Nước533.3.2: Kiến nghị với Hội đồng quản trị Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung533.3.3: Kiến nghị với UBND huyện hà trung54KẾT LUẬN55TÀI LIỆU THAM KHẢO56 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒSơ đồ 2.1:Sơ đồ cơ cấu các phòng ban của Ngân Hàng Chính Sách Xã hội huyện Hà TrungBiểu 2.1 Nguồn vốn trong 3 năm 20102012 Biểu 2.2 Tình hình uỷ thác qua các Tổ chức Hội ( năm 20102012) Biểu 2.3 Tình hình sử dụng vốn của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hà Trung (20102012) Biểu 2.4 Tình hình dư nợ cho vay ( 20102012) Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cho vay của Ngân hàng chính sách huyện Hà TrungBiểu 2.5 Nguồn vốn của NHCSXH huyện Hà Trung (Năm 20102012) Biểu 2.6 Bảng kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Hà Trung (Năm 20102012)Biểu 2.7 Bảng cơ cấu dư nợ theo thời hạnBiểu 2.8 Bảng kết quả cho vay, thu nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung (20102012) Biểu 2.9 Cho vay hộ nghèo qua các tổ chức CTXH tính đến 31122012DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTNHCSXHNgân hàng chính sách xã hộiTKVVTiết kiệm và vay vốnHĐQTHội đồng quản trịGQVLGiải quyết việc làmXKLĐXuất khẩu lao độngKKKhó khănNSVSMTNước sạch và vệ sinh môi trườngCT XHChính trị xã hộiUBNDUỷ ban nhân dânNHNNNgân hàng Nhà NướcCSChính sáchNHNoPTNTNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônCBCán bộNHTMNgân hàng thương mạiTWTrung ươngĐPĐia phươngHSSVHọc sinh sinh viênLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiViệt Nam là một quốc gia mà nền kinh tế được xếp vào nhóm các nước chậm phát triển trên thế giới với gần 70% dân cư sống ở khu vực nông thôn, lực lượng lao động làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn, sự lạc hậu về kinh tế và trình độ phân công lao động xã hội kém dẫn tới năng suất lao động và mức tăng trưởng xã hội thấp. Điều đó dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, các khu vực, giữa các tầng lớp dân cư cũng khá lớn.Tình trạng đói nghèo tại việt Nam diễn ra rất phổ biến và phức tạp đặc biệt khu vực miền núi và nông thôn chiếm tỷ lệ cao, có sự chênh lệch giàu nghèo rất lớn giữa thành thị và nông thôn. Đói nghèo làm cho trình độ dân trí giảm, đời sống xã hội chậm phát triển. Chính vì thế trong quá trình xây dựng và đổi mới đất nước Đảng và Nhà nước ta luôn đặt mục tiêu xoá đói giảm nghèo lên hàng đầu, góp phần đem lại hiệu quả thiết thực cho người nghèo, ổn định thu nhập,nâng cao đời sống và tạo mọi điều kiện để đáp ứng đầy đủ nhu cầu và nguyện vọng của người nghèo, đưa đất nước ta tiến vào kỉ nguyên mới nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Xuất phát từ mục tiêu trên, ngày 04102002 Thủ Tướng Chính Phủ đã có quyết định số 131TTg thành lập ngân hàng chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo trước, để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng khác. Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) ra đời là tổ chức tín dụng của Nhà Nước, là cầu nối đến với người dân tạo nguồn vốn cho người nghèo thoát khỏi cảnh đói nghèo nhằm: xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.Chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo bắt đầu được triển khai từ năm 1998 theo quyết định số 511998QĐTTg, thời gian này do Ngân hàng Công Thương Việt Nam cho vay. Sau đó được thay thế bởi quyết định số 1072006QĐTTg của Thủ Tướng Chính Phủ và từ Ngân hàng Công Thương Việt Nam chuyển bàn giao sang NHCSXH cho vay. Những gia đình có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn tại những nơi có Ngân hàng Chính sách xã hội.Ngày 02052003 Thủ tướng Chính phủ đã ký duyệt quyết định số 316 về chính sách tín dụng đối với các đối tượng chính sách. Đây là một chính sách lớn của Đảng và Nhà Nước, nhằm thực hiện công bằng xã hội, hỗ trợ và tạo điều kiện, cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà Nước, góp phần trang trải chi phí, sinh hoạt, nâng cao đời sống. Quyết định 316 ra đời đã giành được sự quan tâm, đồng tình ủng hộ của các cấp,các ngành, mọi người dân, đăc biệt là hộ nghèo, hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính. Mở rộng ra các đối tượng được vay vốn là hộ nghèo, về tài chính do tai nạn, bênh tật, thiên tai hoả hoạn, dịch bệnh được vay vốn. Mức vay tối đa 30 triệu đồnghộ, lãi suất cho vay 0.65%tháng với mục đích cho vay sản xuất, kinh doanh,dịch vụ...Được thành lập vào tháng 72003, Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung qua 9 năm thực hiện chương trình tín dụng ưu đãi cho các đối tượng chính sách, Ngân hàng đã góp phần tích cực vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân các xã trong toàn huyện. Tuy nhiên với NHCSXH thì vốn vẫn là nỗi lâu dài, trung bình vay vốn sau 3 năm mới bắt đầu trả nợ, song một số hộ nghèo vẫn chưa đủ khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nên cũng gặp khó khăn cho NHCSXH thu hồi nợ đúng kỳ hạn.Bởi vậy để đưa ra giải pháp cho NHCS khắc phục, giúp đỡ hộ nghèo vươn lên phát triển cùng cộng đồng nên em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà TrungTỉnh Thanh Hoá.” làm báo cáo thực tập.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Hệ thống hoá những luận cứ cơ bản của hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo để từ đó thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của tín dụng đối với hộ nghèo trong chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung. Chỉ ra những nguyên nhân, tồn tại và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Hà Trung.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung trong 3năm (20102012).4.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa MácLê Nin, khảo sát thực tiễn,thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp và bảng biểu.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:Nhờ chương trình này mà từ năm 2003 đến nay, trên địa bàn huyện đã hạn chế số hộ nghèo, trình độ dân trí được ngày một nâng cao.Đây là chương trình tín dụng có quy mô lớn và có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc, đóng góp tích cực trong công việc thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà Nước về thúc đẩy, phát triển giáo dục, đảm bảo an sinh xã hội.Gánh nặng của nhiều hộ gia đình nghèo đã được Nhà Nước cùng san sẻ, góp phần xây dựng lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà Nước, từ đó tạo thêm nhiều cơ hội cho hộ nghèo thoát khỏi cảnh đói nghèo có cuộc sống ấm no và hạnh phúc, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về dân trí giữa các vùng miền.Tuy nhiên, thực hiện chính sách này người vay phải có trách nhiệm trả lãi đúng thời hạn, thực hiện đúng mọi quy định ban hành của NHCSXH.6. Kết cấu của báo cáoChương 1: Cơ sở lý luận về cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam.Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Hà TrungTỉnh Thanh Hoá.Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Hà Trung.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN • Tôi cam đoan đây là báo cáo thực tập của tôi • Các số liệu được lấy từ nguồn Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung và kết quả là do tôi tự thu nhập và trích dẫn rõ ràng. • Không sao chép ở bất kỳ một tài liệu nào. Thanh Hoá, ngày 13/03/2013 Sinh Viên Trần Thị Thu Trang Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa), đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh tế -Tài chính ngân hàng - Trường Đại học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa) đã hết lòng truyền thụ cho em những kiến thức quý báu. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô Lê Thùy Linh, giảng viên Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh (cơ sở Thanh Hóa) cũng là người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận trình cho em trong quá trình thực hiện đề tài. Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo NHCSXH huyện Hà Trung, các anh chị Phòng Tín dụng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được áp dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế trong đợt thực tập này. Trong quá trình thực tập để hoàn thành được báo cáo của mình, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô cũng như các anh, chị tại cơ quan thực tập. Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp, với vốn kiến thức còn hạn chế nên những nhận định của cá nhân em không sao tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin trân thành cảm ơn. Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang: LỜI MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích chọn đề tài 8 3. Đối tượng chọn đề tài và phạm vi nghiên cứu 8 4. Phương pháp chọn đề tài 9 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 6. Kết cấu của báo cáo 9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 10 1.1: Quy định chung về hộ nghèo 10 1.1.1: Khái niệm về hộ nghèo và hậu quả của việc đói nghèo 10 1.1.2: Chuẩn nghèo tại Việt Nam 11 1.1.3: Nguyên nhân đói nghèo tại Việt Nam 12 1.2: Tín dụng và vai trò tín dụng đối với hộ nghèo 13 1.2.1: Khái niệm về tín dụng ngân hàng 13 1.2.2: Đặc điểm của tín dụng đối với hộ nghèo 13 1.2.3: Vai trò của tín dụng đối với hộ nghèo 14 1.3: Sự cần thiết của tín dụng cho vay hộ nghèo 16 1.3.1: Khái niệm về chất lượng cho vay hộ nghèo 16 1.3.2: Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo 16 1.4: Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN HÀ TRUNG 18 2.1: Tổng quan về Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung 18 2.1.1:Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng CSXH huyện Hà Trung 18 2.1.2: Hệ thống đơn vị nhận uỷ thác 22 2.2: Tình hình chung về hoạt động tại Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung 23 2.2.1: Hoạt động của ban giám đốc Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung 23 2.2.2: Công tác kế hoạch- Tín dụng 23 2.2.3: Kết quả thực hiện kế hoạch tài chính 32 2.2.4: Công tác kiểm tra - kiểm toán nội bộ 33 2.3: Thực trạng về chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung 34 2.3.1: Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung 34 2.3.2: Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 47 Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.1: Định hướng hoạt động tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung 47 3.1.1: Định hướng chung của ngành ngân hàng 47 3.1.2: Định hướng hoạt động tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung 49 3.2: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hà trung 49 3.2.1: Thực hiện đúng các quy định cho vay 50 3.2.2: Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và dạy nghề cho người nghèo 51 3.2.3: Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ tâm huyết với nghề nghiệp 52 3.2.4: Các giải pháp khác 52 3.3: Kiến nghị 53 3.3.1: Kiến nghị với Nhà Nước 53 3.3.2: Kiến nghị với Hội đồng quản trị Ngân Hàng CSXH huyện Hà Trung 53 3.3.3: Kiến nghị với UBND huyện hà trung 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1:Sơ đồ cơ cấu các phòng ban của Ngân Hàng Chính Sách Xã hội huyện Hà Trung Biểu 2.1 - Nguồn vốn trong 3 năm 201 0-2012 Biểu 2.2 - Tình hình uỷ thác qua các Tổ chức Hội ( năm 2010-2012) Biểu 2.3 - Tình hình sử dụng vốn của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hà Trung (2010-2012) Biểu 2.4 - Tình hình dư nợ cho vay ( 2010-2012) Biểu đồ 2.1 - Biểu đồ cho vay của Ngân hàng chính sách huyện Hà Trung Biểu 2.5 - Nguồn vốn của NHCSXH huyện Hà Trung (Năm 2010-2012) Biểu 2.6 - Bảng kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Hà Trung (Năm 2010-2012) Biểu 2.7 - Bảng cơ cấu dư nợ theo thời hạn Biểu 2.8 - Bảng kết quả cho vay, thu nợ hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung (2010-2012) Biểu 2.9 - Cho vay hộ nghèo qua các tổ chức CT-XH tính đến 31/12/2012 Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội TK&VV Tiết kiệm và vay vốn HĐQT Hội đồng quản trị GQVL Giải quyết việc làm XKLĐ Xuất khẩu lao động KK Khó khăn NS&VSMT Nước sạch và vệ sinh môi trường CT- XH Chính trị- xã hội UBND Uỷ ban nhân dân NHNN Ngân hàng Nhà Nước CS Chính sách NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn CB Cán bộ NHTM Ngân hàng thương mại TW Trung ương ĐP Đia phương HSSV Học sinh sinh viên LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia mà nền kinh tế được xếp vào nhóm các nước chậm phát triển trên thế giới với gần 70% dân cư sống ở khu vực nông thôn, lực lượng lao động làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn, sự lạc hậu về kinh tế và trình độ phân công Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp lao động xã hội kém dẫn tới năng suất lao động và mức tăng trưởng xã hội thấp. Điều đó dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, các khu vực, giữa các tầng lớp dân cư cũng khá lớn. Tình trạng đói nghèo tại việt Nam diễn ra rất phổ biến và phức tạp đặc biệt khu vực miền núi và nông thôn chiếm tỷ lệ cao, có sự chênh lệch giàu nghèo rất lớn giữa thành thị và nông thôn. Đói nghèo làm cho trình độ dân trí giảm, đời sống xã hội chậm phát triển. Chính vì thế trong quá trình xây dựng và đổi mới đất nước Đảng và Nhà nước ta luôn đặt mục tiêu xoá đói giảm nghèo lên hàng đầu, góp phần đem lại hiệu quả thiết thực cho người nghèo, ổn định thu nhập,nâng cao đời sống và tạo mọi điều kiện để đáp ứng đầy đủ nhu cầu và nguyện vọng của người nghèo, đưa đất nước ta tiến vào kỉ nguyên mới nhằm hướng tới mục tiêu dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xuất phát từ mục tiêu trên, ngày 04/10/2002 Thủ Tướng Chính Phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập ngân hàng chính sách xã hội, trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo trước, để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng khác. Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) ra đời là tổ chức tín dụng của Nhà Nước, là cầu nối đến với người dân tạo nguồn vốn cho người nghèo thoát khỏi cảnh đói nghèo nhằm: xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo bắt đầu được triển khai từ năm 1998 theo quyết định số 51/1998/QĐ-TTg, thời gian này do Ngân hàng Công Thương Việt Nam cho vay. Sau đó được thay thế bởi quyết định số 107/2006/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ và từ Ngân hàng Công Thương Việt Nam chuyển bàn giao sang NHCSXH cho vay. Những gia đình có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn tại những nơi có Ngân hàng Chính sách xã hội. Ngày 02/05/2003 Thủ tướng Chính phủ đã ký duyệt quyết định số 316 về chính sách tín dụng đối với các đối tượng chính sách. Đây là một chính sách lớn của Đảng và Nhà Nước, nhằm thực hiện công bằng xã hội, hỗ trợ và tạo điều kiện, cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà Nước, góp phần trang trải chi phí, sinh hoạt, nâng cao đời sống. Quyết định 316 ra đời đã giành được sự quan tâm, đồng tình ủng hộ của các cấp,các ngành, mọi người dân, đăc biệt là hộ nghèo, hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính. Mở rộng ra các đối Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp tượng được vay vốn là hộ nghèo, về tài chính do tai nạn, bênh tật, thiên tai hoả hoạn, dịch bệnh được vay vốn. Mức vay tối đa 30 triệu đồng/hộ, lãi suất cho vay 0.65%/tháng với mục đích cho vay sản xuất, kinh doanh,dịch vụ Được thành lập vào tháng 7/2003, Ngân hàng CSXH huyện Hà Trung qua 9 năm thực hiện chương trình tín dụng ưu đãi cho các đối tượng chính sách, Ngân hàng đã góp phần tích cực vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân các xã trong toàn huyện. Tuy nhiên với NHCSXH thì vốn vẫn là nỗi lâu dài, trung bình vay vốn sau 3 năm mới bắt đầu trả nợ, song một số hộ nghèo vẫn chưa đủ khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nên cũng gặp khó khăn cho NHCSXH thu hồi nợ đúng kỳ hạn. Bởi vậy để đưa ra giải pháp cho NHCS khắc phục, giúp đỡ hộ nghèo vươn lên phát triển cùng cộng đồng nên em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá.” làm báo cáo thực tập. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Hệ thống hoá những luận cứ cơ bản của hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo để từ đó thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của tín dụng đối với hộ nghèo trong chương trình quốc gia về xoá đói giảm nghèo. - Nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung. - Chỉ ra những nguyên nhân, tồn tại và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Hà Trung. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH huyện Hà Trung trong 3năm (2010-2012). 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, khảo sát thực tiễn,thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp và bảng biểu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhờ chương trình này mà từ năm 2003 đến nay, trên địa bàn huyện đã hạn chế số hộ nghèo, trình độ dân trí được ngày một nâng cao. Đây là chương trình tín dụng có quy mô lớn và có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc, đóng góp tích cực trong công việc thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà Nước về thúc đẩy, phát triển giáo dục, đảm bảo an sinh xã hội. Gánh nặng của nhiều hộ gia đình nghèo đã được Nhà Nước cùng san sẻ, góp phần xây dựng lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà Nước, từ đó tạo thêm nhiều cơ hội cho hộ nghèo thoát khỏi cảnh đói nghèo có cuộc sống ấm no và hạnh phúc, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về dân trí giữa các vùng miền. Tuy nhiên, thực hiện chính sách này người vay phải có trách nhiệm trả lãi đúng thời hạn, thực hiện đúng mọi quy định ban hành của NHCSXH. 6. Kết cấu của báo cáo Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam. Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Hà Trung. NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1: Những quy định chung về hộ nghèo 1.1.1: Khái niệm về hộ nghèo và hậu quả của đói nghèo Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.1.1.1: Khái niệm về hộ nghèo - Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có những điều kiện thoả mãn những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phương diện . - Hộ nghèo là những hộ gia đình có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã, phường, thị trấn. Căn cứ vào QĐ số 170/2005-TTg ngày 08-07-2005 của Thủ Tướng Chính Phủ. - Ở Việt Nam thì nghèo được chia thành các mức khác nhau: • Nghèo tuyệt đối: Là một bộ phận dân cư không đủ khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống. • Nghèo tương đối: Là một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phương đang xét. • Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Là một bộ phận dân cư có những đảm bảo tối thiểu để duy trì cuộc sống như đủ ăn, đủ mặc, đủ ở và một số sinh hoạt hàng ngày nhưng chỉ ở mức tối thiểu. 1.1.1.2: Hậu quả của đói nghèo - Làm cho người ta luôn phải đau khổ vì đói khát và buộc con người phải thường xuyên lo lắng vì những mục tiêu hạ cấp nhất. - Đói nghèo làm cho người ta trở thành cục cằn, nó không chỉ đẩy một số người đến những hành động bạo lực mà còn làm băng hoại quan hệ giữa người với người, nhất là trong gia đình. - Nghèo đói làm cho người ta không thể thể hiện được hết năng lực cá nhân của mình. - Người nghèo dễ bị ốm đau. Hệ thống y tế kém chất lượng sẽ gây nên những căn bệnh hiểm nghèo. - Phong tục, tập quán sinh hoạt và những truyền thống văn hóa của người nghèo cũng tác động tới nhu cầu tín dụng. - Người nghèo thường sử dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu hoặc là những ngành nghề thủ công buôn bán nhỏ. Do vậy mà nhu cầu vốn thường mang tính thời vụ. Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 10 [...]... TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HÀ TRUNG-TỈNH THANH HOÁ Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1: Tổng quan về ngân hàng chính sách xã hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá 2.1.1: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hà Trung... các đối tượng chính sách khác thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn là đúng đắn, quyết định sự phát triển bền vững của NHCSXH huyện 2.2: Tình hình hoạt động tại Ngân hàng chính sách xã hội trong 3 năm qua 2.2.1: Hoạt động của Ban Giám Đốc Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hà Trung Hàng quý, ban đại diện Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hà Trung cùng với phòng giao dịch phối hợp thực hiện tốt chính sách tín. .. xã hội và nông thôn 1.3: Sự cần thiết của tín dụng cho vay hộ nghèo 1.3.1: Khái niệm về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo là sự thoả mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể ngân hàng và người vay vốn, những lợi ích kinh tế mã xã hội thu được và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng • Xét về mặt kinh tế: - Tín dụng hộ nghèo giúp người nghèo thoát nghèo. .. toán ngân sách Nhà nước NHCSXH là ngân hàng thực hiện những chính sách của Đảng và Nhà nước để góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định xã hội và thực hiện mục tiêu của Đảng và Chính phủ giao Do vậy việc sử dụng các chỉ tiêu cơ bản nêu trên để đánh giá chất lượng tín dụng ta có thể nhận định được chất lượng tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của NHCSXH là cao hay thấp Tuy nhiên, chất lượng tín dụng cũng... tốt nghiệp - Chính sách lãi suất của cơ quan quản lý Nhà Nước cũng ảnh hưởng phần nào đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng 1.4: Đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, có chỉ tiêu mang tính định tính, có chỉ tiêu mang tính định lượng Trong bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng tín dụng thuộc ngân hàng như sau:... của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung chủ yếu là nguồn vốn Trung ương, tỷ trọng của nguồn vốn huy động trong tỉnh dao động từ 1– 3% Với cơ cấu nguồn vốn như trên cho ta thấy khả năng huy động nguồn vốn tại địa phương của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung còn thấp, so với sự tăng lên của nguồn vốn Trung ương Do vậy, sự tăng trưởng nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung... dụng ưu đãi cho HSSV, hộ nghèo, và các đối tượng chính sách xã hội khác trên địa bàn Trong năm 2012, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đã xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát nhằm đánh giá kết quả hoạt động cho vay,xét duyệt đối tượng vay, quản lý vốn vay và theo dõi nợ cùng với Tổ TK&VV 2.2.2: Công tác Kế hoạch -Tín dụng 2.2.2.1: Nguồn vốn - sử dụng vốn: Năm 2012 hoạt động của Ngân hàng chính sách xã. .. giúp người nghèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hoà nhập cùng cộng đồng 1.2.2.2: Đặc điểm của tín dụng đối với hộ nghèo Tín dụng đối với hộ nghèo hoạt động theo các mục tiêu nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với các loại hình tín dụng của các ngân hàng thương mại mà nó chứa đựng những yếu tố cơ bản như sau: - Mục tiêu tín dụng: Nhằm giúp những người nghèo đói có vốn sản xuất kinh doanh nâng cao. .. thức cấp vốn tín dụng đối với hộ nghèo các tổ chức chính trị, xã hội: chủ yếu hiện nay NHCSXH huyện Hà Trung đang thực hiện cho vay với một số chương trình sau: Sinh viên: Trần Thị Thu Trang – Lớp: CĐTD 12TH 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp • Cho vay với hộ nghèo: Đây là chương trình tín dụng quan trọng nhất trong hoạt động cho vay của ngân hàng Ngân hàng hỗ trợ vốn đối với những hộ thuộc diện nghèo theo... Trang – Lớp: CĐTD 12TH Giờ giao dịch 8h-16h 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 Hà Ninh 8h-16h 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hà Lâm Hà Sơn Hà Ngọc Hà Phong Hà Giang Hà Long Hà Vân Hà Dương Hà Tân Hà Tiến Hà Bình Hà Đông Hà Lĩnh Hà Thanh Hà Vinh Hà Hải Hà Toại Hà Châu Hà Lai Hà Yên Hà Bắc Hà Phú Hà Thái 8h-16h 8h-16h 8h-16h 8h-16h 8h-16h 8h-16h 8h-16h 8h-16h 8h-16h 8h-16h . của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Hà. về ngân hàng chính sách xã hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá 2.1.1: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá. Ngân hàng chính sách xã hội. phát triển cùng cộng đồng nên em chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hoá.” làm báo cáo thực tập. 2.

Ngày đăng: 06/10/2014, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan