Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Vai trò của tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

+ Cũng giống như chương trình tín dụng hộ nghèo và các chương trình tín dụng khác của ngân hàng chính sách xã hội, chương trình tín dụng cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đi vào thực hiện không vì mục tiêu lợi nhuận mà nó hoạt động với mục tiêu cao nhất là hỗ trợ học sinh sinh viên trang trải cuộc sống ,giúp các em chuyên tâm vào học tập và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. + Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là loại hình sản phẩm không mang tính cạnh tranh xét về phía nhà cung cấp: nếu coi tín dụng là sản phẩm mà ngân hàng cung ứng trên thị trường thì tín dụng học sinh sinh viên là một sản phẩm đặc biệt , bởi những nhà cung cấp sản phẩm này ( bao gồm: Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng cổ phần nông thôn , các tổ chức phi chính phủ) không cạnh tranh với nhau để dành thị trường và lợi nhuận mà cùng nhau tiếp cận thị trường để đạt mục tiêu chung đã đề ra.

Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Theo đó, tỷ lệ nợ quá hạn cao đồng nghĩa với việc nhiều khoản nợ vay bị khách hàng sử dụng sai mục đích, khách hàng cố tình không trả nợ, nhiều khoản nợ đến hạn nhưng vì nhiều lý do nên không thu hồi được.Do vậy, không những nguồn vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng (không thu hồi để quay vòng đúng hạn) mà những mục tiêu đặt ra của tín dụng học sinh sinh viên là không đạt được .Xét theo chiều ngược lại tỷ lệ nợ quá hạn thấp nghĩa là chất lượng tín dụng đã được nâng cao. b) Khả năng thu hồi vốn. Vì quan hệ tín dụng là quan hệ ‘‘vay- trả’’ giữa khách hàng với ngân hàng nên để chất lượng tin dụng tốt thì khả năng thu hồi vốn( cả gốc và lãi) của ngân hàng phải cao. Tuy nhiên trong quan hệ vay vốn với ngân hầng chính sách xã hội, nhiều đối tượng khách hàng đã cố tình chây ỳ nghĩa vụ trả nợ của mình, học sinh sinh viên sau khi ra trường không về dịa phương sinh sống, gia đình không cung cấp thông tin , sinh viên ra trường không làm cam kết trả nợ ngân hàng. Như vậy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng. c) Số lượng học sinh sinh viên được chu cấp hỗ trợ cho việc học tập và số sinh viên trong diện được nhận trợ cấp sau khi ra trường có việc làm. Số luợng này càng lớn trong một địa bàn chứng tỏ rằng trên địa bàn ấy có nhiều học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được quan tâm.Qua số liệu tuyệt đối này cho ta thấy dược nguồn chi cho hoạt động giáo dục ở địa bàn như thế nào, lớn không và chất lượng của nguồn cho vay như thế nào.Sau khi ra trường nếu nhiều sinh viên này xin được việc làm chứng tỏ chương trình tín dụng đã hoạt động đúng mục đích đã đề ra của chính phủ, chất lượng tín dụng tốt. Ngược lại, khi nhiều sinh viên ra trường không xin được việc khả năng thu hồi vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng do đó chất lượng tín dụng là không cao. d) Vòng quay vốn tín dụng:. Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng =. Dư nợ bình quân. Cũng giống như các ngân hàng thương mại ,tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vòng quay của tín dụng ngân hàng càng nhanh, điều này cũng chứng tỏ việc thu hồi nợ nhanh và đúng hạn do đó tỷ lệ này cao cũng chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng rất tốt. Ngoài ra, do đặc thù của kênh tín dụng chính sách khác với tín dụng thương mại:các ngân hàng thương mại được quyền lựa chọn khách hàng nhưng với NHCSXH đã là đối tượng chính sách là chắc chắn phải tạo điều kiện để họ thụ hưởng chính sách. Do vậy,NHCSXH phải tìm đến khách hàng để cho vay, không được phép để trống địa bàn và bỏ sót đối tượng. Vì vậy, phải tăng cường cho vay, đảm bảo mọi đối tượng chính sách thuộc đối tượng phục vụ đều được tiếp cận vốn ưu đãi của Nhà nước. Chính vì lẽ đó, để đề cập đến vấn đề chất lượng tín dụng học sinh sinh viên cũng cần đề cập đến chỉ tiêu :Tỷ lệ số học sinh sinh viên được vay vốn so với danh sách đã được điều tra công bố. e) Tỷ lệ số học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn.

C ác nhân tố tác động tới chất lư ợng tín dụng học sinh sinh viên

Việc thẩm tra bình xét tốt đối tượng vay vốn sẽ là tiền đề cho việc thực hiện tốt mục tiêu của ngân hàng đề ra.Trong quá trình này yêu cầu các cán bộ địa phương phải có trình độ chuyên môn, làm việc với thái độ công bằng, tránh tình trạng đối tượng cần vay không được vay vốn còn hộ có khả năng tài chính cung cấp cho con cái đi học lại được vay. - Tổ TK&VV là một mắc xích quan trọng trong hoạt dộng tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội, chất lượng hoạt động của tổ phản ánh chất lượng của công tác cho vay.

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI

Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội .1 Khái quát về ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

Trình độ dân trí trên địa bàn thành phố Hà Nội được đánh giá cao hơn mặt bằng chung của cả nước , tỷ lệ học sinh sinh viên trúng tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp khá lớn nhưng thu nhập bình quân đầu người cao, do vậy tỷ lệ gia đình học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn không nhiều như các Tỉnh , Thành khác, dư nợ tín dụng chương trình này trên địa bàn Hà nội so với toàn quốc không lớn. Trong tháng 11/2008 Hội đồng quản trị NHCSXH đã họp và thống nhất quyết định sát nhập hai Chi nhánh Hà Nội và Hà Tây (cũ) thành Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. Như vậy về quy mô Chi nhánh sẽ có 29 đơn vị phòng giao dịch cấp quận, huyện trực thuộc với tổng số cán bộ nhân viên khoảng 320 người. Tổng nguồn vốn hoạt động dự kiến 1.800 tỷ đồng, số lượng chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ sẽ tăng thêm 2 đến 3 chương trình nữa, số đối tượng chính sách được vay vốn sẽ tăng gấp hơn 2 lần so với trước đây. c) Tổ chức bộ máy của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội. Theo điều 19, điều 20 về tổ chức và hoạt động của NHCSXH thì bộ máy tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội hiện tại được tổ chức như sau:. Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH TP Hà Nội Ban Đại diện Hội. đồng quản trị NHCSXH TP. Các Phó Giám đốc. Phòng Kiểm tra. Kiểm toán nội. Phòng Kế hoạch Nghiệp vụ. Phòng Kế toán Ngân quỹ. Phòng Hành chính. Phòng Tin học. 29 Phòng giao dịch quận, huyện trực thuộc. Nhiệm vụ của các phòng như sau:. • Phòng kế hoạch –Nghiệp vụ tín dụng : có nhiệm vụ. Xây dựng chi tiêu kế hoạch nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn hàng năm , có chia ra quý tháng. Tham mưu cho ban giám đốc trong việc giao chi tiêu kế hoạch cho các quận huyện và điều hành việc thực hiện kế hoạch của toàn chi nhánh. - Đảm bảo cân đối , an toàn , sử dụng có hiệu quả các loại nguồn vốn tiếp nhận từ TW và tự huy động vốn tại địa phương tránh tồn đọng lãng phí vốn. - Thực hiện công tác quản lý , cho vay hộ nghèo mvaf các đối tượng chính sách dưới hai hình thức : “ cho vay trực tiếp và ủy thác cho vay”. - Theo dừi tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn trờn toàn địa bàn , tổng hợp hồ sơ để tham mưu để đề xuất với ban giám đốc và các ngành xử lý rủi ro: Khoanh,xóa , giãn nợ. • Phòng kế toán ngân quỹ có nhiệm vụ:. - Theo dừi hạch toỏn đầy đủ cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh theo đỳng chuẩn mực kế toám thống nhất do nhà nước và ngành quy định. - Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính hàng năm, hạch toán, quyết toán các khoản thu nhập , chi phí và sử dụng các quỹ theo đúng chế độ quy định. Đảm bảo an toàn thu chi tiền mặt. - Lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán đúng quy định, Giữ gìn bí mật và số liệu nghiệp vụ. • Phòng hành chính tổ chức có nhiệm vụ :. Thực hiện tốt mọi công tác về hành chính –văn phòng , tổ chức cán bộ. Tham mưu giúp ban giám đốc trong công tác quản lý điều hành đơn vị. - Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ , tiếp nhận , truyền đạt các thông tin, báo chí văn bản tài liệu…Tham mưu giúp ban giám đốc trong quan hệ công tác với các cơ quan tong và ngoài ngành. - Tham mưu cho ban giám đốc trong việc tiếp nhận ,tuyển dụng , sắp xếp,bố trí , đề bạt, bổ nhiệm và điều động cán bộ. - Thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ , có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, tham mưu ban giám đốc và hội đồng thi đua khen thưởng để xếp loại cán bộ hàng năm. - Quản lý mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa , thuê mướn tài sản và công cụ lao động. • Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ:. - Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm tra, kiểm toán quý năm, phù hợp với chương trình kiểm tra kiểm toán của toàn hệ thống và tình hình cụ thể của đơn vị. - Tuân thủ sự chỉ đạo về nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm toán định kỳ tháng, quý, năm theo chương trình của cấp trên và kế hoạch kiểm tra kiểm toán của đơn vị. - Xem xét giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền, có liên quan đến hoạt động của NHCSXH trên địa bàn .Thực hiện nhiệm vụ tiếp dân theo sự uỷ quyền của giám đốc. - Làm đầu mới tiếp nhận các cuộc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của các ngành, cỏc cấp đối với NHCSXH trờn địa bàn .Theo dừi chỉ đạo việc chỉnh sửa khắc phục những sai phạm đã được phát hiện trong qua trình kiểm tra kiểm toán. - Tổ chức giao ban với các kiểm toán viên các phòng giao dịch, có nhiệm vụ tổng hợp kết quả kiểm tra kiểm toán toàn Chi nhánh báo cáo ban giám đốc và phòng KT - KT nội bộ Hội sở chính. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Chi nhánh giao. Trên cơ sở quyết định 158/QĐ - HĐQT, Tổng giám đốc NHCSXH đã cho ban hành các văn bản 1506/NHCS-KTNB, số 1507/NHCS-KTNB hướng dẫn về nội dung, phương pháp kiểm tra hoạt động và kiểm toán nội bộ trong hệ thống NHCSXH. • Các phòng giao dịch quận, Huyện:. Theo quy định tại điều 6- Quyết định 703QĐ-HĐQT của hội đồng quản trị thì các phòng giao dịch quận , huyện có nhiệm vụ sau:. - Ký hợp đồng cụ thể về hình thức cho vay ,nhận ủy thác vốn trên địa bàn. - Tổ chức nhận tiền gửi,tiết kiệm của dân cư - Tổ chức thu chi nghiệp vụ. - Phối hợp với chính quyền các cấp ,các tổ chức nhận ủy thác ,các tổ chức chính trị - xã hội để triển khai thành lập ,đào tạo và bồi đưỡng giám sát các hoạt động của “ Tổ tiết kiệm và vay vốn”. - Chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kế toán và báo cáo nghiệp vụ. Phòng tin học có nhiệm vụ:. - Đảm nhận việc sưa chữa các lỗi kỹ thuật máy tính khi có sự cố xảy ra như:. hỏng phần cứng,bị vi rút xâm nhập làm mất dữ liệu - Truyền đạt thông tin một cách nhanh nhất. - Đào tạo nghiệp vụ tin học cho các cán bộ trong toàn ngân hàng. d) Phạm vi và nội dung hoạt động của chi nhánh NHCSXH thành phố Hà nội Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội là đơn vị thành viện trực thuộc NHCSXH nên có phạm vi và nội dung hoạt động theo quy định của điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCSXH như sau :. + Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước bao gồm:. - Vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện các chính sách xã hội khác. - Vốn trích từ một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách các cấp để tăng nguồn vốn cho vay trên địa bàn. - Vốn ODA được chính phủ giao. - Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước bằng 2% tổng số nguồn vốn huy động bằng đồng Việt nam có trả lãi theo thoả thuận. - Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. - Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá trị khác. - Tiền gửi tiết kiệm của người nghèo + Vốn đi vay:. - Vay từ các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước - Vay tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xã hội Việt nam. - Vay Ngân hàng nhà nước. - Vốn nhận uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị-xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước và các loại vốn khác. * Về sử dụng vốn: NHCSXH sử dụng vốn để cho vay các đối tượng sau : - Cho vay Hộ nghèo. - Cho vay Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề. - Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài - Các đối tượng khác khi có quyết định của thủ tướng chính phủ. - Vốn nhận uỷ thác cho vay ưu đãi được sử dụng theo hợp đồng ủy thác. * Về quản lý tài chính của NHCSXH:. Theo quyết định 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với NHCSXH thì có một số đặc điểm riêng biệt khác với các Ngân hàng thương mại như sau:. - Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%. được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước. - Có trách nhiệm cân đối nguồn vốn và nhu cầu vốn để thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo kế hoạch do Chính phủ phê duyệt. Việc huy động các nguồn vốn với lãi suất thị trường để cho vay phải đảm bảo nguyên tắc chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốn không phải trả lãi hoặc huy động với lãi suất thấp. - Hàng năm NHCSXH được nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý. Mức cấp bù chênh lệch lãi suất hàng năm được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất hoà đồng các nguồn vốn với lãi suất cho vay theo quy định và phần chi phí quản lý được hưởng. - Ngân hàng CSXH có trách nhiệm lập và gửi Bộ tài chính kế hoạch tài chính gồm :. - Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm của NHCSXH do chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt và gửi Bộ tài chính. Việc kiểm toán và xác nhận báo cáo quyết toán tài chính hàng năm của NHCSXH do cơ quan kiểm toán Nhà nước thực hiện. - NHCSXH thực hiện chế độ kiểm tra kiểm toán nội bộ, công bố kết quả hoạt động tài chính hàng năm theo hướng dẫn của Bộ tài chính và chịu trách nhiệm về số liệu đã công bố. Từ nội dung về phạm vi hoạt động của NHCSXH như trên ta thấy NHCSXH là một định chế tài chính đặc biệt, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, nó là Ngân hàng của Chính phủ, có chức năng nhiệm vụ cụ thể được Chính phủ giao là thực hiện chính sách tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác được Nhà nước quy định. Tham gia quản trị NHCSXH ở TW là Hội đồng quản trị với 12 thành viên của Chính phủ và các Bộ, ngành. ở địa phương là các ban đại diện Hội đồng quản trị có 10 thành viên do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố làm trưởng ban đại diện và các thành viên ban đại diện là các cơ quan chuyên môn của UBND và đại diện một số tổ chức Chính trị xã hội trên địa bàn. e) Tình hình hoạt động vủa NHCSXH chi nhánh thành phố Hà nội.

Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH TP Hà Nội Ban Đại diện Hội
Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH TP Hà Nội Ban Đại diện Hội

Học sinh -sinh viên

Giải quyết việc làm, Học sinh - Sinh viên) với tổng dư nợ nhận bàn giao 99,7 tỷ đồng. Đến nay đã có 6 đối tượng được vay của 6 chương trình tín dụng ưu đãi.

Cho vay XKLĐ

  • Thực trạng hoạt động tín dụng đối với học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội
    • Đánh giá chung về tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Hà nội

      So với các NHTM thì số dư nợ cho vay của NHCSXH Thành phố Hà Nội không lớn (do món vay nhỏ). Nhưng điều quan trọng là nó đã tạo điều kiện cho nhiều hộ nghèo, các đối tượng chính sách khác có vốn để sản xuất kinh doanh từ đó cải thiện đời sống, thoát nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn Thành phố, tạo cơ hội cho nhiều học sinh - sinh viên thuộc gia đình hoàn cảnh khó khăn có kinh phí để phục vụ học tập. Hiệu quả của NHCSXH TP Hà Nội là góp phần thực hiện giải quyết các chính sách xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội và thực tế đã khẳng định điều này qua kết luận của UBND TP Hà Nội tại Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác:. “Như vậy, thực tế 5 năm đã khẳng định chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP được các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo thực hiện, nhân dân phấn khởi đón nhận, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước; đồng vốn tín dụng ưu đãi được giải ngân đến tận tay người thụ hưởng; các hộ nghèo và các đối tượng chính sách sử dụng vốn vay đúng mục đích, vươn lên thoát nghèo, hòa nhập cùng cộng đồng; người lao động có việc làm và thu nhập, ổn định cuộc sống; học sinh sinh viên có tiền ăn học; vệ sinh môi trường nông thôn được cải thiện….góp phần cùng Thành phố giảm tỷ lệ hộ nghèo, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và giải quyết các vấn đề chính sách xã hội khác, ổn định và phát triển kinh tế xã hội”. f) Mối quan hệ giữa ngân hàng và các tổ chức đoàn thể khác. Qua đây cho ta thấy việc quay vòng vốn cho chương trình này khá khó khăn, điêù này cũng dễ hiểu do chương trình này thường cho vay với thời gian kéo dài và mức tín dụng cho vay ngày một tăng lên, địa bàn cho vay cũng được mở rộng ra (năm 2009) như đã phân tích ở bảng trên. Dư nợ cho vay ở từng địa phương cũng tăng lên. Có nơi tăng lên rất nhiều. Cụ thể như Đông Anh và Sóc Sơn. Đây là những huyện khó khăn hơn trong địa bàn Hà nội khi chưa sáp nhập nên mức cho vay và dư nợ cho vay thường ở mức cao hơn những địa phương khác. Do đây là một chương trình mới và phương thức cho vay mới được điều chỉnh theo hướng cho vay trực tiếp sang cho vay hộ gia đình do đó việc thu nợ trong hai năm 2007 và 2008 thường diễn ra ở hội sở chính là chủ yếu và doanh số thu nợ thường ở mức khiêm tốn so với tổng dư nợ. Trong năm 2009 hầu hết các sở giao dịch quận huyện trên địa bàn thành phố Hà nội đều thu được nợ, doanh số thu nợ ở các huyện mới sáp nhập cũng khá cao. Do đó tổng doanh số thu nợ trên toàn địa bàn lên đến 17737 triệu. Cụ thể em xin đưa ra số liệu về doanh số thu nợ trên địa bàn như sau:. Bảng 6: Diễn biến doanh số thu nợ. đơn vị triệu đồng, hộ STT Quận, huyện năm. Hai Bà Trưng).

      Bảng 3: Cơ cấnguồn vốn
      Bảng 3: Cơ cấnguồn vốn

      HỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI

      • Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viwn của chi nhanh ngân hàng chính sách xã hôi Hà nội
        • Kiến nghị

          Đó là sự chỉ đạo sát sao của cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, sự phối hợp hiệu quả của các Ban , ngành, Hội đoàn thể và cơ quan liên quan cùng sự ủng hộ từ phía nhân dân ( qua mấy năm triển khai, từ khi có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống xã hội triển khai thực hiện, dư nợ tín dụng chương trình học sinh sinh viên đã tăng lên rất nhiều so với thời điểm trước khi có quyết định 157). + Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể các cấp triển khai thực hiện tốt chương trình uỷ thác cho vay thông qua việc tổ chức giao ban với các cấp Hội từ cơ sở theo quy định hàng tháng, quý để kịp thời đánh giá kết quả đạt được, chỉnh sửa các tồn tại , đề ra các biện pháp giải quyết cụ thể cho từng thời kỳ nhằm đạt được các kế hoạch chương trình đã đề ra.