Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình

MỤC LỤC

Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại

Khi có đủ vốn họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực hiện các kế hoạch đầu tư sản xuất hay xây dựng cơ bản của mình, ngược lại khi thiếu vốn họ sẽ luôn gặp khó khăn trong các quyết định kinh tế, khi có vốn tạm thời nhàn rỗi họ cũng mất chi phí cơ hội của vốn, trước tình hình đó cá doanh nghiệp cần vốn phải tìm kiếm vốn để bù đắp, những doanh nghiệp có vốn nhàn rỗi lại muốn cho vay. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp cần vốn để đầu tư máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và phải luôn đổi mới công nghệ…tín dụng ngân hàng sẽ đáp ứng được yêu cầu đó với điều kiện doanh nghiệp phải hoàn trả cả vốn và lãi; nếu vi phạm hợp đồng thì doanh nghiệp phải chịu phạt như lãi suất nợ quá hạn, mất quyền sử dụng tài sản thế chấp… do vây, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất để kinh doanh có lãi, thu hồi vốn đầu tư trả nợ cho ngân hàng.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại

- Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả tới sản xuất, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, doanh nghiệp cần vốn để đầu tư máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và phải luôn đổi mới công nghệ…tín dụng ngân hàng sẽ đáp ứng được yêu cầu đó với điều kiện doanh nghiệp phải hoàn trả cả vốn và lãi; nếu vi phạm hợp đồng thì doanh nghiệp phải chịu phạt như lãi suất nợ quá hạn, mất quyền sử dụng tài sản thế chấp… do vây, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất để kinh doanh có lãi, thu hồi vốn đầu tư trả nợ cho ngân hàng. - Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực vào sự phát triển các công ty cổ phần. - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho việc phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại. Qua đây ta thấy được vai trò rất to lớn của tín dụng ngân hàng, không chỉ với ngân hàng mà còn đối với cả xã hội. Xã hội càng phát triển thì tín dụng ngân hàng càng trở nên cần thiết. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng. suất bình thường. Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có khả năng mất vốn có nghĩa là tính an toàn thấp. Tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng và phổ biến nhất khi đánh giá về chất lượng tín dụng bởi vì nó biểu hiện cho những rủi ro tiềm ẩn về khả năng thu hồi gốc và lãi mà ngân hàng đang phải đối mặt. Tuy nhiên khi đánh giá nợ quá hạn có thể xem xét chi tiết hơn thông qua việc phân loại nợ quá hạn. - Nợ cần chú ý: Là các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại và các khoản nợ khác theo quy định. - Nợ dưới tiêu chuẩn: Là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định. - Nợ quá hạn có khả năng mất vốn: Là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định. Chỉ tiêu đánh giá:. Tỷ lệ NQH có NQH có khả năng mất vốn khả năng mất vốn Tổng dư nợ. Các chỉ tiêu này phản ánh khái quát về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng. Tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao, còn ngược lại khi cả 4 chỉ tiêu này mà ở mức độ cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang gặp nhiều rủi ro, có thể đe dọa đến sự tồn tại của ngân hàng. NHTM nào có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất lượng tín dụng thấp. Tuy nhiên trong thực tế do những rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi nên các ngân hàng thường chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định được coi như giới hạn an toàn. b) Tỷ lệ thu hồi nợ do bán tài sản của người vay. Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng (thường là 1 năm). Hệ số này càng tăng, phản ánh tình hình tổ chức quản lý vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao. e) Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng. Lợi nhuận là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, do đó không thể bỏ qua chỉ tiêu này khi đánh giá chất lượng tín dụng. Chất lượng tín dụng không thể nói là cao nếu lợi nhuận từ hoạt động này mang lại thấp. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng - Chỉ tiêu 1:. Tổng dư nợ. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng dư nợ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại càng lớn, đồng thời nó phản ánh chất lượng tín dụng tốt. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng - Chỉ tiêu 2:. Tổng lợi nhuận của ngân hàng. Chỉ tiêu này nói lên mức độ đóng góp của hoạt động tín dụng vào toàn bộ kết quả kinh doanh của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại càng lớn, đồng thời nó phản ánh chất lượng tín dụng tốt. f) Cơ cấu tín dụng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại

Ngược lại khi tình hình chính trị - xã hội không ổn định, gây lên tình trạng mất lòng tin vào việc đầu tư, không những hạn chế những khoản đầu tư mới mà còn tác động không tốt tới những khoản vay cũ thông qua những ảnh hưởng của nó đến hoạt động của các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, dẫn đến chất lượng tín dụng giảm. Một ngân hàng với các phương tiện kĩ thuật chất lượng cao sẽ tạo điều kiện trong việc đơn giản thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, giúp cán bộ tín dụng thực hiện các nghiệp vụ nhanh gọn, chính xác, đem lại sự thuận tiện cho khách hàng khi thực hiện giao dịch với ngân hàng.

Thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình

Khái quát về Ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình

    Nghiên cứu chủ trương, chính sách của nhà nước và kế hoạch phát triển theo vùng kinh tế, ngành kinh tế tại địa phương, các văn bản về hoạt động ngân hàng…chiến lược kinh doanh, chính sách quản lý rủi ro của NHCT VN và thực trạng tín dụng tại chi nhánh trong từng thời kỳ để đề xuất mức tăng trưởng tín dụng theo nhóm khách hàng, hành nghề, khu vực kinh tế… phù hợp với năng lực quản trị rủi ro của chi nhánh và tình hình phát triển kinh tế tại địa phương. Ngân hàng chạy theo số lợng cho vay càng nhiều càng tốt, quá chủ quan tin tởng vào doanh nghiệp nhà nớc hoặc quá ttin tởng vào tài sản thế chấp nên thiếu thận trọng không chú trọng đúng mức đến chất lợng tín dụng, thẩm đinh sơ sài, không đánh giá một cách kỹ lỡng trớc khi cho vay, không nỗ lực kiểm tra về tình hình tài chính, phi tài chính, khả năng thanh toán hiện tạin và tơng.

    Bảng nợ quá hạn  qua các năm
    Bảng nợ quá hạn qua các năm

    Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHCT chi nhánh Ba Đình

    Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng

      Để đảm bảo chất lợng tín dụng, cán bộ tín dụng phải là ngời am hiểu tình hình kinh tế nói chung và khách hàng nói riêng, từ thực lực tài chính đến tiềm năng thanh toán, tiềm năng phát triển và dự đoán trong tơng lai và quan trọng nhất là nắm rừ t cỏch đạo đức khỏch hàng vỡ đú là điều quyết định ý muốn trả nợ của họ. Việc chuyên môn hóa nh vậy cũng khắc phục đợc mâu thuẫn giữa chuyên môn hóa và đa dạng hóa, làm tăng chất lợng và độ tin cậy của thông tin tín dụng, tạo cơ sở cho việc xây dựng các mối quan hệ khách hàng lâu dài, đồng thời cũng làm giảm chi phí trong mỗi dự án với các khách hàng và ngân hàng.

      Một số kiến nghị

      Việc nắm đợc thông tin về khách hàng, cảnh báo khách hàng kịp thời sẽ khiến khách hàng suy nghĩ kỹ hơn khi sử dụng từng đồng vốn đợc ngân hàng cho vay, sẽ khó có thể sử dụng sai mục đích ban đầu, do đó hiệu quả kinh tế sẽ là cao hơn, lợi nhuận ngân hàng cũng vì thế mà đợc đảm bảo. Một vấn đề mà các nhà kinh tế và phân tích đa ra là hệ thống ngân hàng của ta còn quá lỏng lẻo trong hoạt động, các vụ án kinh tế gần đây với sự liên quan của một loạt các ngân hàng là một bằng chứng cho sự quản lý lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm và sự suy thoái về đạo đức của cán bộ ngân hàng.