Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
147,83 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGHAIBÀTRƯNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NgânhàngCông Thương- HaiBà Trưng. Chi nhánh NgânhàngCôngthươngHaiBàTrưng là một chi nhánh của NgânhàngCôngthương Việt Nam. Sau khi thực hiện Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy Ngânhàng Nhà nước Việt Nam chuyển sang cơ chế ngânhàng 2 cấp. Từ một chi nhánh của Ngânhàng Nhà nước cấp quận địa bàn quận HaiBàTrưng trực thuộc Ngânhàng Nhà nước thành phố Hà Nội chuyển thành các chi nhánh NgânhàngCôngthương khu vực I và II Quận HaiBà Trưng, trực thuộc chi nhánh NgânhàngCôngthương thành phố Hà Nội thuộc NgânhàngCôngthương Việt Nam. Tại quyết định số 93\ NHCT - TCCP ngày 1 tháng 4 năm 1993 của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên điạ bàn Hà Nội theo mô hình quản lý 2 cấp, bỏ cấp thành phố, hai chi nhánh NgânhàngCôngthương khu vực I và II HaiBàTrưng là những chi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam được tổ chức, hạch toán kinh tế và hoạt động như các Chi nhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố. Kể từ ngày 1/9/1993 theo quyết định của Tổng giám đốc NgânhàngCôngthương Việt Nam, sáp nhập Chi nhánh NgânhàngCôngthương khu vực I vào Chi nhánh NgânhàngCôngthương khu vực II HaiBà Trưng. Như vậy kể từ ngày 1/9/1993 trên địa bàn quận HaiBàTrưng Hà Nội chỉ còn một Chi nhánh NgânhàngCông thương. Hiện nay, Chi nhánh NHCT- HaiBàTrưng đã vượt qua những khó khăn ban đầu và đã khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh tiền tệ thể hiện qua kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, từng bước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh. Chi nhánh NHCT- HaiBàTrưng là một trong những chi nhánh lớn được xếp doanh nghiệp nhà nước hạng nhất, kinh doanh liên tục có hiệu 1 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp quả của NHCT Việt Nam. Có được vị thế và kết quả trên, bên cạnh những kinh nghiệm quý báu của lớp lớp cán bộ ngânhàng kế tiếp nhau với những khách hàng truyền thống, qua những năm hoạt động trên địa bàn khu vực HaiBàTrưng - một Quận lớn của thành phố là lợi thế và thị trường tốt để chi nhánh hoạt động kinh doanh phát triển có hiệu quả. 2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh. Là một Chi nhánh chịu sự quản lý trực tiếp của NHCT Việt Nam. Hiện nay Chi nhánh có biên chế gần 300 cán bộ công nhân viên trong đó hơn 65 % có trình độ cao đẳng, đại học. Bộ máy tổ chức NHCT- HaiBàTrưng bao gồm Ban Giám đốc, 8 phòng chức năng, 2 phòng giao dịch và 12 quỹ tiết kiệm được thể hiện qua sơ đồ sau: 2 Hoàng Thị Kim Ngân Phòng kinh doanh đối ngoạiPhòng tổ chức hành chínhPhòng kiểm soátPhòng nguồn vốnPhòng t.t điện toánPhòng gd chợ HômPhòng gd Trương ĐịnhPhòng kho quỹCửa hàng KD vàng bạcPhòng kế toánPhòng kế toán Tổ cân đối tổng hợp Tổ nghiệp vụ bảo hiểm 12 quỹ tiết kiệm BAN GIÁM ĐỐC Luận văn tốt nghiệp SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NGÂNHÀNGCÔNG THƯƠNG-HAI BÀTRƯNG 3 Hoàng Thị Kim Ngân Phòng kinh doanh Luận văn tốt nghiệp -.Phòng nguồn vốn: là phòng có chức năng huy động vốn tiền gửi nhàn rỗi trong dân cư, là nơi tập hợp quản lý phần lớn vốn của Chi nhánh - Phòng kinh doanh: là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc thực hiện công tác huy động vốn và sử dụng vốn trên cơ sở thể lệ, chế độ hiện hành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và an toàn vốn, hạn chế rủi ro. - Phòng kế toán tài chính: là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thanh toán tổ chức công tác kinh doanh tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng. Ngoài trụ sở chính tại 285 Trần Khát Chân, Chi nhánh NHCT- HaiBàTrưng còn bố trí 12 quỹ tiết kiệm và một số địa điểm cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại các phường trên địa bàn nhằm đáp ứng nhu cầu huy động và sử dụng vốn trên địa bàn. 3. Các sản phẩm dịch vụ và một số thành tựu đã đạt được trong thời gian qua. 3.1. Các hoạt động của Ngân hàng. * Mở tài khoản và nhận tiền tiết kiệm - Mở tài khoản và nhận tiền gửi không kỳ hạn,có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. - Tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ. - Phát hành kỳ phiếu. - Dịch vụ tiết kiệm điện tử. * Cung cấp tín dụng. - Tíndụngngắn hạn. - Tíndụngtrung hạn và dài hạn. - Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với dự án có quy mô lớn và thời hạn hoàn vốn dài. - Bảo lãnh: bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh vay vốn . - Các chương trình vay vốn ưu đãi. * Dịch vụ ngânhàng quốc tế. - Thanh toán quốc tế. - Chuyển tiền kiều hối. - Thanh toán thẻ thanh toán quốc tế, séc du lịch. - Dịch vụ ngoại hối. * Dịch vụ thanh toán điện tử. 4 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp * Các dịch vụ ngânhàng khác. - Dịch vụ thẻ ATM - Dịch vụ tư vấn và quản lý tài chính. - Dịch vụ cho thuê tài chính. - Dịch vụ kho quỹ. - Dịch vụ giữ các giấy tờ quan trọng. - Dịch vụ bảo hành. 3.2.Một số thành tựu đã đạt được trong những năm qua. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong những năm vừa qua, Chi nhánh NHCT- HaiBàTrưng đã đạt được nhiều kết quả đáng phấn khởi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ -tín dụng và dịch vụ ngân hàng. * Quy mô hoạt động của chi nhánh có sự tăng trưởng đáng kể. - Về nguồn vốn huy động từ năm 1999 đến năm 2001 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 16%/ năm (số liệu 31/12) Năm 1999: 1363 tỷ đồng 2000: 1579 tỷ đồng 2001: 1838 tỷ đồng - Về dư nợ cho vay hàng năm của Chi nhánh không ngừng phát triển qua các năm đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 41,3%/năm. 1999: 413 tỷ đồng ; Năm 2000: 602 tỷ đồng ; Năm 2001: 824 tỷ đồng. * Phương thức huy động và sử dụng vốn của Chi nhánh cũng có sự chuyển biến rõ rệt: từ chỗ huy động và cho vay chủ yếu bằng VNĐ đã phát triển sang hoạt động cho vay bằng ngoại tệ khác, chủ yếu là USD. Các nghiệp vụ được mở rộng như thanh toán quốc tế, kiều hối, kinh doanh ngoại tệ . phục vụ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. * Chi nhánh cũng hết sức coi trọng việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào hoạt động đảm bảo độ an toàn cao, tốc độ nhanh và giữ được tín nhiệm đối với khách hàng truyền thống cũng như tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng mới. * Trong điều kiện phát triển không ngừng của toàn xã hột nói chung, Chi nhánh đặc biệt chú ý tới việc phát triển nguồn nhân lực. Công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ luôn được chú trọng nhằm nâng cao năng lực về chuyên môn cũng như trình độ nhận thức lý luận của cán bộ để đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhiệm vụ và yêu cầu của nghiệp vụ trong thời kỳ mới. 5 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh là tất yếu khách quan. Để tồn tại và phát triển, Ban lãnh đạo Chi nhánh rất chú trọng tới công tác hạch toán kinh doanh, đa dạng hoá các sản phẩm ngân hàng, phát huy những lợi thế của mình, có chính sách khách hàng hợp lý, thích ứng và linh hoạt đặc biệt là 2 nghiệp vụ quan trọng có tính quyết định đến quy mô hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đó là nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn. II. CƠ CẤU KHÁCH HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAIBÀTRƯNG Quận HaiBàTrưng nằm ở phía Nam thành phố với dân số lớn nhất trong các quận ở Hà Nội, có cơ cấu kinh tế chủ yếu là công nghiệp dệt may, kinh tế thủ công nghiệp. Với địa bàn hoạt động rộng, dân cư đông là thị trường cung cấp vốn cho Ngânhàng vô cùng lớn và chứa đựng tiềm năng. Bên cạnh đó là rất nhiều các doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp liên doanh có quy mô lớn. Tại đây cũng hội đủ bốn Ngânhàng quốc doanh và một số Ngânhàng cổ phần, Ngânhàng liên doanh tạo nên một môi trường cạnh tranh gay gắt. Trong thời điểm này, khách hàng đến với Ngânhàng chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt là các doanh nghiệp dệt, dầu khí, giấy. Hầu hết họ đều có hoạt động làm ăn lâu dài với Ngânhàng từ trong quá khứ. Việc ưu tiên cho những doanh nghiệp này xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế. Các doanh nghiệp Nhà nước có lợi thế hơn các doanh nghiệp khác là họ có thể vay vốn Ngânhàng mà không cần tài sản thế chấp do có sự bảo trợ từ phía Nhà nước, còn việc cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chưa được Chi nhánh chú trọng tới. Để thu hút được ngày càng nhiều khách hàng, đối với các doanh nghiệp làm ăn có lãi, có uy tín thì không nhất thiết phải là doanh nghiệp Nhà nước vẫn có thể được vay vốn mà không cần tới tài sản thế chấp nhưng chỉ với một hạn mức tíndụng được NHCTViệt Nam thông qua. Đối với các doanh nghiệp tư nhân họ chiếm một tỷ trọng rất lớn trên địa bàn nhưng hầu hết là các doanh nghiệp nhỏ có hoạt động kinh doanh manh mún, thông tin về họ thường không chính xác và bị che giấu nhiều. Do vậy, Ngânhàng chưa chủ động cung ứng vốn trong lĩnh vực này, đối với họ ngânhàng rất thận trọng khi cho vay nhằm tránh rủi ro, chủ yếu sử dụng hình thức bảo lãnh vay vốn cho các doanh nghiệp tư nhân. Tuy vậy, tỷ lệ nợ quá hạn trong lĩnh vực tư nhân vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong nợ quá hạn của chi nhánh. 6 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp Hiện tại, trên địa bàn quận HaiBàTrưng các doanh nghiệp các doanh nghiệp có hoạt động đối ngoại rất phát triển nhu cầu sử dụng các dịch vụ liên quan đến lĩnh vực này là rất lớn. Do những hạn chế mà thời gian qua Chi nhánh đã bỏ lỡ rất nhiều lợi ích của mình vì không đáp ứng nhu cầu này của khách hàng, bản thân các doanh nghiệp có làm ăn lâu dài với Ngânhàng cũng bỏ Ngânhàng để sử dụng nhiều dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của họ từ những đối thủ cạnh tranh. Thời gian qua, Ngânhàng đã làm khá tốt công tác huy động vốn nhưng việc sử dụng đồng vốn làm sao có hiệu quả nhất thì lại chưa được như mong muốn. Trong khi các doanh nghiệp đang đói vốn thì tiền trong Ngânhàng lại bị đóng băng và phải điều chuyển đi nơi khác với một lượng vốn lớn (≈800 tỷ đồng/ năm). Trong khi đó lượng vốn điều chuyển đến chiếm một lượng vốn rất nhỏ so với lượng vốn điều chuyển đi, nó chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn tức thời tại từng thời điểm chứ chưa mang lại hiệu quả lớn cho kinh doanh. Tuy rằng, việc điều chuyển vốn trong toàn bộ hệ thống là cần thiết với mục tiêu hỗ trợ lẫn nhau nhưng trong tình trạng nhu cầu về vốn trên địa bàn chưa được thoả mãn thì đó có thể coi là một sự phí phạm không đáng có. Nằm trên một vị trí quan trọng là quận HaiBàTrưng - một thị trường hấp dẫn với các NHTM, hoạt động của Chi nhánh không phải là không có những thuận lợi và khó khăn. Cho tới nay, hoạt động của Chi nhánh vẫn đạt hiệu quả tốt một phần là do lợi thế có được từ mối quan hệ rất tốt từ trước đối với các doanh nghiệp Nhà nước, một phần khác là do Ngânhàng đã không ngừng cải tiến dịch vụ và nâng cao chấtlượng phục vụ đã góp phần giữ khách hàng ở lại trong mối quan hệ tương hỗ cùng phát triển. Tuy nhiên, với môi trường hiện nay Ngânhàng có thể mất khách hàng của mình bất cứ lúc nào, các Ngânhàng khác sẵn sàng trải thảm để đưa khách hàng về với họ. Điều này là một khó khăn lớn nhưng cũng là một cơ hội để Ngânhàng tự khẳng định sức mạnh của mình trên thương trường. Hiệu quả thể hiện ở thị phần của ngânhàng ngày càng được cải thiện, tạo được tâm lý thoải mái, tin tưởng của những khách hàng cũ đồng thời không ngừng tăng tăng lên cả về số lượng và chấtlượng các khách hàng mới. III. THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGTẠI CHI NHÁNH. 1. Tình hình huy động vốn. Đối với hoạt động kinh doanh của một NHTM, nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của nó. Với nguyên tắc “Huy động vốn để cho vay”, trong những năm qua bằng việc không 7 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch thông qua các quỹ tiết kiệm, giải quyết nhanh chóng và thông thoáng các thủ tục, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tiền gửi của dân cư. Thông qua việc khẳng định uy tín của mình bằng chấtlượng dịch vụ không ngừng được hoàn thiện, Chi nhánh đã thu hút được tiền gửi của các doanh nghiệp thể hiện ở mức tăng trưởng nguồn vốn khá cao, tạo điều kiện mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Biểu thống kê sau phản ánh rõ quy mô và tốc độ huy động vốn của Chi nhánh. BẢNG 1: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHCT- HAIBÀTRƯNG Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 2000/ 1999 Số lượng 2001/ 2000 Số lượng Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tiền gửi các tổ chức kinh tê 397 29,13 527 33,38 643 34,98 + 130 +116 2. Tiền gửi tiết kiệm 960 70,43 1052 66,62 1153 62,74 + 92 +101 3. Tiền gửi kỳ phiếu 6 0,44 - - 42 2,28 - - Tổng nguồn vốn huy động 1363 100 1579 100 1838 100 216 259 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 1999, 2000,2001) Quan sát số liệu bảng 1, ta thấy từ năm 1999 đến năm 2001, tổng nguồn vốn qua các năm tăng: 1363 tỷ đồng (1999); 1579 tỷ đồng (2000) và 1838 tỷ đồng (2001). Trong đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng liên tục: 397 tỷ đồng (1999) → 527 tỷ đồng (2000): tăng 130 tỷ đồng; Năm 2001 đạt 643 tỷ đồng, tăng 116 tỷ đồng so với năm 2000. Đây là nguồn vốn có lãi bình quân thấp mang lại hiệu quả kinh doanh nhưng cũng tiềm ẩn khả năng rủi ro trong thanh toán nếu Ngânhàng không bố trí kịp thời nguồn vốn thanh khoản. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động là nguồn tiền gửi tiết kiệm: 960 tỷ đồng (năm 1999) chiếm 70.43% tỷ trọng nguồn vốn huy động: năm 2000 là 1052 tỷ đồng, tăng 92 tỷ đồng so với năm 1999 và chiếm tỷ trọng 66.62% trên tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001 đạt 1153 tỷ đồng, tăng 101 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 62.74%. Ngoài hai hình thức huy động vốn trên, Chi nhánh còn huy động vốn thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo quy định của NHCT Việt Nam. Năm 2000 Ngânhàng không được giao nhiệm vụ huy động vốn theo kênh 8 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp phát hành kỳ phiếu. Kết quả cho thấy khả năng huy động vốn tăng lên một cách đáng kể qua từng năm, phản ánh được việc thực hiện áp dụng các chính sách tạiNgânhàng đã đạt hiệu quả cao và ngày càng có uy tín hơn, đang mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mình trên thị trường. Mỗi hình thức huy động vốn có ý nghĩa và vị trí trong tổng nguồn vốn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngânhàngthương mại, vì vậy các hình thức huy động vốn cần được nghiên cứu để giúp các giám đốc ngânhàng ra quyết định chính xác, góp phần điều hành kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí đến mức hợp lý. Việc phân tích sự biến động của các hình thức tiền gửi tại Chi nhánh NHCT- HaiBàTrưng thấy rõ hơn tình hình huy động vốn tạiNgân hàng. BẢNG 2: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG PHÂN THEO KỲ HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGHAIBÀTRƯNG (1999-2000) Đơn vị: Tỷ VNĐ Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) So với 1999 (%) Số tiền Tỷ trọng (%) So với 2000 (%) 1 Tiền gửi KKH -DN, TCKT -Dân cư 290 255 35 21,2 18,7 2,5 371 351 20 23,5 22,2 1,3 +27,93 +37,65 -42,86 452 414 38 24,6 22,52 2,08 +21,83 +17,95 +90 2Tiền gửi có KH -DN, TCKT -Dân cư 1073 127 946 78,8 9,4 69,4 1208 174 1034 76,5 11,1 65,4 +12,58 +37 +9,3 1386 262 1124 75,4 14,25 61,15 +14,74 +50,57 +8,70 Tổng nguồn vốn huy động 1363 100 1579 100 +15,8 1838 100 +16,34 (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999-2001) Qua bảng thống kê ta thấy, nguồn vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn là chủ yếu và ngày càng tăng. Cụ thể là: 1073 tỷ VND (1999) lên 1208 Tỷ VND (2000) và 1368 tỷ VND (2001) trong đó phần lớn là huy động trong dân cư. Nhờ tăng hình thức huy động vốn có kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) với lãi suất hợp lý và hấp dẫn nên lượng tiền gửi vào có kỳ hạn tăng lên đáng kể. Nguồn vốn huy động tiền gửi không kỳ hạn tăng không đáng kể và vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn do lãi suất của loại tiền gửi này thấp. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi đảm bảo thanh toán của các tổ chức kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả của các doanh nghiệp. Nhìn chung, công tác huy động vốn của NHCT- HaiBàTrưng đã đạt được những kết quả nhất định, nguồn vốn tăng trưởng liên tục và ổn định. Nó đã đáp 9 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp ứng được nhu cầu về vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đang giao dịch tạiNgân hàng, góp phần vào nguồn vốn chung của NHCT Việt Nam. 2. Tình hình hoạt động tíndụng của ngânhàng 2.1 Cơ cấu dư nợ tại Chi nhánh. Song song công tác huy động vốn, việc đầu tư tíndụng giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Ngânhàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó. Đối tượng cho vay là các đơn vị kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn Để nắm bắt tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh, chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ thể tình hình hoạt động tíndụng và đầu tư qua bảng số liệu sau: 10 Hoàng Thị Kim Ngân [...]... đúng nơi và trôi chảy So với các Ngânhàng trên thế giới thì NHCT HaiBàTrưng cũng như hệ thống Ngânhàng Việt Nam hiện nay vẫn chưa có điều kiện để mở rộng các hình thức cho vay Hoạt động tíndụng chủ yếu là tíndụng trực tiếp cho vay theo dự án đầu tư, trong khi các hình thứctíndụng khác như tíndụng thuê mua, tíndụng tiêu dùng, tíndụng tuần hoàn, tíndụng mua lại công ty, mua bán nợ hầu như không... kinh doanh tíndụng của chi nhánh NHCT HaiBàTrưng Kết quả kinh doanh của một Ngânhàng được đánh giá bằng nhiều hoạt động nhưng chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động tíndụng Do đó, việc phân tích kết qủa kinh doanh tíndụng là cần thiết, thể hiện chấtlượngtíndụng đạt hiệu quả tốt hay xấu Số liệu thống kê trong bảng 8 cho ta thấy rõ kết quả hoạt động tíndụng của Chi nhánh NHCT HaiBàTrưng BẢNG 8:... đồng Khối lượng tăng trưởng như vậy là do ngânhàng đã đầu tư tíndụng chủ yếu cho khối kinh tế quốc doanh ở một số doanh nghiệp lớn như: Công ty giấy Việt Nam, Công ty dệt 8-3, công ty dệt kim Đông xuân, Dịch vụ hàng không, Công ty Gốm sứ Ngânhàng đã thực hiện cho vay theo hạn mức tíndụng đối với từng doanh nghiệp, đảm bảo chất lượngtín dụng, chú trọng đáp ứng nhu cầu lớn của khách hàng trong... thu chi hoạt động tíndụng giảm Năm 2002 tình hình trên sẽ được khắc phục Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt 24 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp động tíndụng của Ngânhàng chủ yếu vẫn là lãi từ vốn điều hoà chíêm 60% tổng thu hoạt động tín dụng, đây là lượng vốn lớn mà Chi nhánh NHCT - HaiBàTrưng chưa phát huy tối đa sử dụng vào kinh doanh tíndụng Vì vậy trong thời gian tới Ngânhàng cần phải nỗ... Ngânhàng đã mở rộng quy mô hoạt động tíndụng hơn để đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định thể hiện sự nỗ lực rất lớn của cán bộ, nhân viên Chi nhánh NHCT HaiBàTrưng 2.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượngtíndụng của ngânhàng Ta có bảng: Tổng dư nợ *100 Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng nguồn vốn huy động BẢNG 5: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN NHCT - HAI. .. lực Ngânhàng đã từng bước nâng cao chấtlượngtín dụng; thực hiện vốn đầu tư có hiệu quả thể hiện ở thu nhập cao nhưng do có sự thay đổi về quy định tính dự trả, dự thu nên chênh lệch thu –chi hoạt động tíndụng giảm mạnh nhưng lợi nhuận của Ngânhàng vẫn cao thể hiện ở vị trí vẫn được xếp là doanh nghiệp hạng I với kết quả kinh doanh đáng khích lệ so với các ngânhàng khác trong hệ thống Ngânhàng thương. .. và họ sẽ yên tâm khi thực hiện giao dịch với ngânhàng Một nguyên nhân nữa hạn chế chất lượngtíndụng phải kể đến là sản phẩm tín dụngngânhàng còn đơn điệu và không đa dạng đối với các đối tượng Theo tiêu chí của NHTG (WB) thì các NHTM không được đánh giá cao khi sản phẩm của họ chủ yếu là tín dụng, tức là các ngânhàng hoạt động chủ yếu là huy động vốn để cho vay Một ngânhàng được coi là tiên... nhiên, do lãi suất tíndụng cho vay ngoại tệ thấp lại bị tác động mạnh khi trên thị trường thế giới có biến động sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Ngânhàng 2.2Tình hình cho vay thu nợ tại NHCT HaiBàTrưng 13 Hoàng Thị Kim Ngân Luận văn tốt nghiệp Hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về quy mô tíndụng mà Ngânhàng cấp cho khách hàng cũng như chấtlượng của các... vay Một ngânhàng được coi là tiên tiến khi thu nhập từ các hoạt động dịch vụ ngânhàng chiếm không dưới 30% tổng thu nhập từ ngânhàng đó Các Ngânhàng mạnh không chỉ thể hiện ở chỗ cung ứng một khối lượngtíndụng to lớn cho thị trường mà là ở chỗ phương thức cấp tíndụng như thế nào Đối với các Ngânhàng này, họ cấp tíndụng cho các doanh nghiệp với một chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra tối thiểu,... lại ở việc áp dụngcông cụ lãi suất, hoạt động tíndụng còn dựa vào mối quan hệ làm ăn truyền thống của ngânhàng với những tổ chức kinh tế quốc doanh, thái độ phục vụ khách hàng niềm nở, có một hình ảnh tốt của Ngânhàng trong con mắt của khách hàng như về địa điẻm, trụ sở, mạng lưới, các cán bộ lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công nhân viên, nơi để xe tạo nên niềm tin của khách hàng vào Ngânhàng và họ sẽ . nhánh Ngân hàng Công Thương- Hai Bà Trưng. Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng là một chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Sau khi thực. giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam, sáp nhập Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực I vào Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực II Hai Bà Trưng.