Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
302,82 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGNGẮNHẠNTẠINHNO & PTNT HÀ NỘI. I.Tổng quan về NHN0 & PTNT Hà Nội 1. Quá trình hình thành và phát triển. Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo & PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông- Thương thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội . Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn động. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các Công ty Lươngthực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp . Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tíndụng và tiền mặt cho khách hàng. Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợp với Hội Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triển các sản phẩm Nông Nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súc, gia cầm, phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh .nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và gia tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể. Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc và Hà Tây. Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao các chi nhánh Chương Dương và Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, lúc này NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội đô Thành phố Hà Nội. Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tíndụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thành. Những khó khăn tưởng chừng đã vơi dần đi, những cơ chế thị trường đã làm nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thua lỗ mất vốn, có vay mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãn nợ từ các năm 1995 đến nay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong những năm sau này còn nặng nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu tiền mặt của thời kỳ mới thành lập song được NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành phố Hà Nội và các ban ngành từ Trung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự kiên trì, năng động, sáng tạo của Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156 Đảng viên cùng với tập thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bước vượt qua những trở ngại thách thức . Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chấtlượngtín dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lươngngân sách qua thẻ ATM và các hoạt động khác . Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tổ chức tíndụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hổi Từ chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa bàn Hà Nội. Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, thẻ ATM, thẻ tíndụng nội địa, thẻ ghi nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12-15% trên tổng thu. Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chấtlượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chấtlượngtíndụng . Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn và chính xác cao. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT Hà Nội luôn luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công .vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 152 triệu đồng; Với những công hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triên kinh tế Thủ đô cũng như với sự phát triển của ngành Ngân hàng, từ ngày thành lập đến nay Đảng Bộ NHNo&PTNT Hà Nội luôn đạt danh hiệu Đảng Bộ trong sạch vững mạnh, được Nhà nước tặng thưởng 1 Huân chương Lao động hạng Ba, 1 Huân chương Chiến công hạng Ba, 2 Bằng khen của Thủ tướng Chính phụ, 37 Bằng khen của Thống đốc NHNN Việt Nam, 33 bằng khen của Chủ tích UBND thành phố Hà Nội, 39 Chiến sỹ thi đua, 1266 lượt lao động giỏi cấp cơ sở. Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành, trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập, NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực, đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ, viên chức NHNo&PTNT Hà Nội sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thành tích to lớn hơn nữa. 2. Cơ cấu tổ chức Hiện nay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố HN có chi nhánh trên 7 quận của thành phố Hà Nội và một ngân hàng khu vực Dưới chi nhánh quận có quỹ tiết kiệm (hiện có 20 quỹ ). Tại trụ sở chính tính đến ngày 31/12/10 có 297 cán bộ gồm một giám đốc và hai phó giám đốc và gồm các phòng ban sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tạiNHNo & PTNT Hà Nội (Nguồn http://www.agribankhanoi.com.vn/) Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Hà Nội bao gồm có một Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc là hai phó Giám đốc. Ngân hàng No&PTNT Hà Nội có 8 phòng ban để thực hiện chức năng chuyên môn của mình đó là các Phòng: Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng hành chính & nhân sự , Phòng Tín Dụng, Phòng KD ngoại hối, Phòng Kế toán & Ngân quỹ, Phòng Kiểm soát Nội Bộ, Phòng Điện Toán và Phòng DV & Markerting. Các Phòng ban này thực hiện chức năng chuyên môn của mình lấy ví dụ như Phòng kế hoạch có chức năng nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn trên địa bàn Hà Nội, tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoặch kinh doanh và quyết toán kế hoặch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn .vv. Phòng thanh toán quốc tế thực hiện các chức năng như: thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, thanh toán nhờ thu, chuyển tiền với nước ngoài, thanh toán biên mậu. Những Phòng ban trên hoạt động và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc và Phó giám đốc theo lĩnh vực phân công quản lý. Bên cạnh đó NHNo& PTNT Hà Nội còn có Hội đồng tíndụng với nhiệm vụ xem xét việc giải trình của các thành viên, kiểm soát trước về mặt pháp lý của dự án và tham gia ý kiến để giám đốc ra quyết định. Thành phần của Hội đồng tíndụng này bao gồm: Giám đốc chi nhánh làm chủ tịch hội đồng tín dụng, Phó giám đốc phụ trách tín dụng, trưởng phòng tíndụng trực tiếp thẩm định dự án, trưởng phòng kế toán, trưởng phòng ngân quỹ, trưởng phòng kế hoạch, cán bộ trực tiếp công tác phòng ngừa rủi ro. 3. Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội . 3.1.1. Tổng quan tình hình huy động vốn Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã tạo ra một hệ quả tất yếu là có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngành nghề kinh doanh cũng như giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân hàng cũng không nằm ngoài ảnh hưởng của quy luật này - đặc biệt khi nó kinh doanh một đối tượng khác với mọi ngành kinh tế là tiền tệ. Trong những năm qua, NHNo&PTNT Hà nội đã luôn chú trọng trong việc hoạch định chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn trên địa bàn thành phố. Hiện nay NHNo&PTNT Hà nội có những hình thức huy động vốn sau: • Nhận tiền gửi của đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân và tiền gửi tiết kiệm. • Phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu. • Vay vốn của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam và các TCTD khác. NHNo&PTNT Hà nội luôn chú trọng mở rộng thêm mạng lưới kinh doanh để thu hút nguồn vốn nội tệ đáp ứng các nhu cầu tíndụng đa dạng của các doanh nghiệp; đồng thời khai thác ngoại tệ để thoả mãn nhu cầu thanh toán với nước ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu. So với những ngày đầu khi mới thành lập với nguồn vốn 16 tỷ, sau hơn 2 thập niên hoạt động, nguồn vốn kinh doanh của NHNNo&PTNT Hà nội đã tăng trưởngvượt bậc, tạo thế và lực vững chắc cho chi nhánh trong việc cung ứng vốn cho các nhu cầu của các doanh nghiệp có quan hệ giao dịch, góp phần phát triển kinh tế cho Thủ đô . Để có thể thấy rõ được mức độ biến động vốn qua các thời điểm ta cần xem xét hoạt động huy động vốn các thời điểm qua các bảng sau : Bảng 1 - Tình hình huy động vốn qua các thời điểm. (Đơn vị : tỷ đồng) (Nguồn : Báo cáo tài chính NHNo & PTNT Hà Nội ) Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù tình hình kinh tế rất nhiều biến động nhưng qua các năm nguồn huy động đều tăng, đặc biệt là trong giai đoạn 2007-08 với mức tăng lần lượt là 30% -2007 và 24.06% - 2008. Hai năm tiếp theo tuy nguồn huy động tăng chậm hơn nhưng vẫn ở mức khá so trung bình ngành . Cụ thể hơn ta có thể phân tích cơ cấu của nguồn huy động để thấy rõ hơn : Bảng 2 - Kết cấu nguồn huy động. (Đơn vị : tỷ đồng) Thời điểm Nguồn huy động Tăng giảm so với thời điểm trước Chênh lệch % 31/12/2007 9258 + 1925 30 31/12/2008 11543 + 2285 24.6 31/12/2009 12900 + 1357 11.75 31/12/2010 14030 + 1130 8.75 NĂM 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tiền gửi không kỳ hạn 694.3 7.5 1269.7 11 1032 12 1683.6 10.2 Tiền gửi có kỳ hạn 8563.6 92.5 10273. 2 89 11352 88 12346. 4 89.8 Tổng nguồn 9258 11543 12900 14030 (Nguồn : Báo cáo tài chính NHNo & PTNT Hà Nội ) Tại thời điểm 31/12/2010 thì số lượng tiền gửi có kỳ hạn đạt 12346.4 tỷ đồng và số lượng tiền gửi không kỳ hạn lên tới 1683.6 tỷ đồng. Số lượng tiền gửi không kỳ hạn tuy có biến động qua các năm nhưng luôn chiếm đáng kể tổng nguồn huy động.Tuy không ổn định và chiếm tỷ trọng lớn như tiền gửi có kỳ hạn nhưng nguồn tiền gửi thanh toán với chi phí thấp cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các hoạt động của ngân hàng.Bên cạnh đó cũng với số lượng tiền gửi có kỳ hạn cao , lượng tiền gửi thanh toán tạingân hàng với lượng lớn cũng đã thể hiện được sự hiệu quả của khâu thanh toán cũng như uy tín hoạt động của ngân hàng trong con mắt của các doanh nghiệp cũng như các đối tượng khách hàng khác. Để có được những kết quả khả quan trên, NHNNo&PTNT Hà Nội đã có những cố gắng không nhỏ trong từng bước thay đổi phong cách giao dịch với khách hàng, đồng thời vận dụng lãi suất một cách linh hoạt phù hợp với cơ chế thị trường; bên cạnh đó còn tổ chức thu tiền gửi tại gia đình những khoản tiền từ 50 triệu đồng trở lên. Những hoạt động này đã tạo cho người dân một tâm lý yên tâm và vững tin khi gửi tiền vào NHNNo&PTNT Hà nội. Do vậy nguồn vốn tiền gửi dân cư tăng trưởng nhanh hơn, từ đó tạo thế chủ động cân đối nguồn vốn vào đầu tư tín dụng, nhất là đầu tư trung và dài hạn. Một yếu tố rất thuận lợi ở đây là niềm tin của những người dân đối với ngân hàng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đời sống của đại bộ phận dân cư trong thành phố đã được từng bước cải thiện, nguồn nhàn rỗi nhờ vậy cũng tăng. Tiền gửi đã và đang là một nguồn đáng kể chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn huy động của NHNNo&PTNT Hà nội. 3.1.2. Tổng quan hoạt động tín dụng. Để tiến hành được các nghiệp vụ cơ bản ngân hàng phải huy động vốn tuy nhiên vấn đề sử dụng vốn mới là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua đó thúc đẩy hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả. Bảng 3 : Số liệu cho vay tổng thể ( Đơn vị: triệu đồng) (Nguồn : Báo cáo tài chính NHNo & PTNT Hà Nội ) Qua các năm ngân hàng dư nợ liên tục tăng , tính đến 31/12/2010 tổng dư nợ đạt 4.883 tỷ đồng tăng 6 % so với năm 2009.Tuy nhiên ngân hàng luôn duy trì được một tỷ lệ nợ quá hạn thấp dưới 3 % .Đây là một kết quả hết sức khả quan khi ngân hàng luôn đảm bảo được mức doanh số giải ngân và mức tăng dư nợ ổn định nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp đang giao dịch với ngân hàng trên cơ sở đảm bảo được an toàn vốn vay. Bảng 4 - Dư nợ tíndụng theo thành phần kinh tế ( Đơn vị : triệu đồng ) Thành phần kinh tế 31/12/2009 31/12/2010 Tăng giảm so 2009 Tuyệt đối % - DNNN 885,353 497,771 -385,582 10.20 - DNNQD 3,494,317 3,708,567 214,250 75.94 - HTX, Hộ gia đình, cá nhân 266,410 676,832 410,422 13.86 Tổng cộng 4,646,080 4,883,170 239,090 100 Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 - Doanh số giải ngân 8,130,080 8,440,380 8,776,668 - Doanh số thu nợ 8,452,313 8,368,321 8,539,578 - Dư nợ 4,435,134 4,646,080 4,883,170 - Nợ từ nhóm 3 - nhóm 5 106,443 136,060 120,029 - Tỉ lệ nợ xấu, % 2.4 2.92 2.45 [...]... cáo tài chính NHNo & PTNT Hà Nội ) II THỰCTRẠNGCHẤTLƯỢNGNGẮNHẠNTẠI NHN0&PTNT HÀ NỘI 1.Tổng quan về hoạt động tíndụngngắnhạntạiNHNo & PTNT Hà Nội 1.1.Về hoạt động tíndụngngắnhạn Ta sẽ xem xét hoạt động tíndụngngắnhạn dưới giác độ dư nợ tíndụngngắnhạn mà cụ thể là mức tăng trưởng dư nợ và dư nợ theo khu vực và dư nợ theo các ngành kinh tế o Tăng trưởng dư nợ tíndụngngắnhạn Hình 1... phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng, mỗi lần rút vốn vay khách hàng và NHNo nơi cho vay lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng từ phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tíndụng • Lãi suất cho vay: Căn cứ vào quy định của NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay ghi vào hợp đồng tíndụng • Quản lý hạn mức tíndụng : NHNo nơi cho vay quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, bảo đảm... tiêu nợ quá hạnngắnhạn Tỷ lệ nợ quá hạnngắnhạn Bảng 9 - Tỷ lệ nợ quá hạnngắnhạn Đơn vị : triệu đồng (Nguồn : Báo cáo tài chính NHNo & PTNT Hà Nội ) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 - Tổng dư nợ ngắnhạn có nợ quá hạn 485,986.69 464,836.58 611,095.08 - Tổng dư nợ ngắnhạn 1,664.201 1,787.833 2,868.991 - Tỷ lệ nợ quá hạnngắnhạn 26.08 % 23.8 % 19.08 % - Tỷ lệ tổng dư nợ ngắnhạn có nợ 29.2... định hạn mức tíndụng Đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh tổng hợp thì phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng là tổng hợp phương án sản xuất, kinh doanh của từng đối tượng, theo đó NHNo nơi cho vay xác định hạn mức tíndụng cho cả phương án sản xuất, kinh doanh tổng hợp • Thời hạn của hạn mức tíndụng Tối đa là 12 tháng tính từ ngày ký kết hạn mức tíndụng • Phát tiền vay: Trong phạm vi hạn. .. vay ngắnhạn với số lượng vốn thường nhỏ, thời hạnngắn thì đây là một tỷ lệ tương đối cao và mặc dù đang tỷ lệ này có xu hướng tăng cùng với tăng trưởng dư nợ tín dụngngắnhạn Điều này đang có ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượngtíndụng của ngân hàng Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn Chỉ tiêu “tổng dư nợ có nợ quá hạn ” bao gồm toàn bộ dư nợ của một khách hàng ( kể cả đến hạn và chưa đến hạn ) kể từ... động cho vay ngắnhạn lại tăng từ 26% lên 39% năm 2010 Việc tăng này xuất phát từ việc doanh số giải ngân và dư nợ ngắnhạn tăng vào năm 2010 và theo chiều ngược lại hoạt động tíndụng trung và dài hạn lại giảm tương đối Do vậy lãi từ hoạt động cho vay của ngân hàng có sự đóng góp khá từ hoạt động cho vay ngắnhạn Qua đó có thể thấy, dưới góc độ lợi nhuận chất lượngtíndụngngắnhạn của NHNo& PTNT Hà... giá chất lượngtíndụngngắnhạn tại NHNo & PTNT Hà Nội 4.1.Những kết quả đạt được Trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong hoạt động tíndụng của ngân hàng là tất nhiên Do đó nợ quá hạn của ngân hàng là tất yếu Doanh số cho vay ngắnhạn liên tục tăng lên qua các năm đáp ứng được nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp cũng như tiêu dùng cho dân cư trên địa bàn Việc mở rộng cho vay ngắn hạn. .. khoản vay phải gia hạn Tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay ngắnhạn ở mức tương đối cao; rất nhiều các khoản vay ngắnhạn phải gia hạn nợ, thậm chí có những khoản vay phải gia hạn nhiều lần Điều này gây ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng và làm giảm vòng quay của vốn - Quy trình nghiệp vụ tíndụng phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan của cán bộ tíndụngThực tế hiện nay để thực hiện một món... nhằm sử dụng tốt nguồn vốn huy động nguồn vốn ngắnhạn của ngân hàng cũng như cung cấp lượng vốn góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn, đồng thời góp phần thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô 4.2.Những hạn chế và nguyên nhân của công tác tín dụngngắnhạnHạn chế về phía ngân hàng - Chấtlượngtíndụng chưa... quá hạn Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tổng nợ quá hạnngắnhạn 165,357.49 300,534.72 547.403.48 Tổng dư nợ ngắnhạn 1,264,201 1,787,833 2,868,991 Tỷ lệ nợ quá hạnngắn 13.08 % 16.81 % 19.08 % Năm 2010 hạn Qua số liệu ta có thể thấy trong những năm gần đây tỷ lệ nợ quá hạnngắnhạn của ngân hàng đang ở mức khá cao với mức 13,08 % năm 2008 và 16.81 % và 19,08 % trong 2 năm tiếp theo Đối với các món vay ngắn . NHNN. 3 .Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn. 3.1.Nhóm chỉ tiêu nợ quá hạn ngắn hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn. Bảng 9 - Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn. Đơn. tài chính NHNo & PTNT Hà Nội ) II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGẮN HẠN TẠI NHN0&PTNT HÀ NỘI. 1.Tổng quan về hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo &