Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh hiện nay thì hội nhập và quốc tế hóa đã trở thành mộtxu thế tất yếu đối với nền kinh tế Do đó, để có thể cạnh tranh với cácnước trong khu vực và trên thế giới chúng ta cần phải có sự phát triển vượtbậc Với xuất phát điểm thấp, yêu cầu bức thiết đặt ra cho Việt Nam làphải đẩy mạnh đầu tư trong nước, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài,thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trước tình hình đó, cácdự án đầu tư phát triển kinh tế đóng vai trò vô cùng quan trọng và thiếtyếu.
Tuy nhiên, một thực tế hiện nay đó là nền kinh tế còn đầy rẫy nhữngkhó khăn Các doanh nghiệp và chủ đầu tư thật chẳng dễ dàng tìm đượcnguồn vốn đầu tư để triển khai các dự án của mình Doanh nghiệp khôngchỉ sử dụng vốn tự có của mình vì quá ít ỏi mà doanh nghiệp cần phải huyđộng thêm các nguồn vốn khác như vốn góp liên doanh, vốn ngân sáchcấp, vốn vay ngân hàng Trong đó quan trọng nhất phải kể đến đó là vốnvay ngân hàng vì nó là nguồn tài trợ quan trọng với quy mô lớn, năngđộng, kịp thời và hiệu quả Như vậy ngân hàng là một trung gian tài chínhrất quan trọng có vai trò quyết định trong việc điều chuyển vốn tập trungđầu tư để có thể tạo ra những bước phát triển nhảy vọt.
Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là ngân hàng sẽ đáp ứng ngay nhucầu vốn đầu tư khi doanh nghiệp có nhu cầu mà ngân hàng cần phải xemxét tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh,tính khả thi của dự án hay nói cách khác là phải thẩm định dự án đầu tưtrước khi cho vay để đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng vàgóp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Là một chi nhánh quan trọng của Ngân hàng Công thương Việt Nam,một ngân hàng lớn trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, ngân hàngcông thương Ba Đình luôn nhận thức được tầm quan trọng của công tác
Trang 2thẩm định tài chính dự án, tuy nhiên không tránh khỏi những khó khănnhất định.
Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian thực tập tại ngân hàng công
thương Ba Đình em xin chon đề tài : “ Nâng cao chất lượng thẩm định
tài chính dự án tại ngân hàng công thương chi nhánh Ba Đình” để làm
chuyên đề tốt nghiệp.
Trên cơ sở những kiến thức cơ bản về thẩm định tài chính dự án cùngvới sự tìm hiểu thực tế hoạt động tại chi nhánh, kết cấu chuyên đề của embao gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về chất lượng thẩm định tài chính dự án củangân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án tạiNgân hàng công thương Ba Đình.
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dựán tại Ngân hàng công thương Ba Đình.
Với lý luận ở chương I, thực trạng ở chương II, giải pháp ở chương III.Do hạn chế về mặt thời gian và trình độ thực hiện, bài viết của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận được sự nhận xét, đónggóp của các thầy cô trong khoa để chuyên đề của em được tốt hơn.
Sinh viên thực hiệnĐinh Tiến Thành
Trang 3CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1.Hoạt động cho vay của NHTM nói chung
Với vai trò là trung gian tài chính trong nền kinh tế, xã hội mong muốncác ngân hàng hỗ trợ về mặt tài chính cho sự phát triển của nền kinh tế vàcho toàn xã hội Ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính mà đặc biệt làđáp ứng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và người tiêu dùng thông quahình thức cấp tín dụng với một mức lãi suất hợp lý Cho vay là hoạt độngkinh doanh chủ yếu, là khoản mục tài sản lớn nhất trong khoản mục tíndụng của các NHTM Lãi thu được từ hoạt động cho vay là nguồn thu lớnnhất của ngân hàng để bù đắp các chi phí như: chi phí huy động vốn, chiphí kinh doanh, chi phí quản lý và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng
Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết kháchhàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định.
Nghiệp vụ cho vay của các NHTM có thể phân chia theo nhiều tiêuthức khác nhau nhưng phổ biến nhất là phân chia theo thời gian Việc phânchia các khoản cho vay theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngânhàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của ngânhàng Có thể phân loại thành:
* Cho vay ngắn hạn: là khoản cho vay có thời hạn từ 0 đến 12tháng( dưới 01 năm) Tỷ trọng các khoản cho vay ngắn hạn tại các NHTMthường cao hơn tỷ trọng các khoản cho vay trung và dài hạn, các ngânhàng chủ yếu tài trợ cho tài sản lưu động của khách hàng.
* Cho vay trung hạn: là khoản cho vay có thời hạn từ trên 01 năm( 12 tháng)đến 05 năm.
* Cho vay dài hạn: là khoản cho vay có thời hạn trên 05 năm
Trang 4Các khoản cho vay trung và dài hạn thường chiếm tỷ trọng thấp hơncác khoản cho vay ngắn hạn do có thời hạn dài hơn, mức độ rủi ro caohơn, nguồn vốn đắt và khan hiếm hơn Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay,khi nhu cầu đầu tư cho nền kinh tế ngày càng tăng thì nhu cầu vay trung vàdài hạn của các tổ chức kinh tế cũng tăng nhanh Đặc biệt nhu cầu đầu tưtheo dự án đang ngày càng trở thành xu thế phát triển trong nền kinh tế vìvậy đòi hỏi các NHTM phải nhanh chóng tiếp cận và phát triển loại hìnhcho vay theo dự án, một mặt đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mặt kháctăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho ngân hàng Vậy hoạt động chovay theo dự án có đặc điểm gì khác biệt so với các loại hình cho vay thôngthường?
1.1.2 Hoạt động cho vay theo dự án của NHTM:
Một hình thức cho vay phổ biến hiện nay ở các NHTM là cho vay theodự án đầu tư Đây là hình thức NHTM cho khách vay vốn để thực hiện cácdự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống.Ngoài những đặc điểm chung của hoạt động cho vay thì cho vay theo dựán có những đặc điểm cơ bản sau:
Đây là những khoản cho vay trung và dài hạn( thời hạn kéo dài từ 12tháng đến 60 tháng đối với các dự án trung hạn và trên 60 tháng đối vớicác dự án dài hạn) Đặc điểm này xuất phát từ tính chất dài hạn của cáckhoản đầu tư ( đầu tư thường có thời gian từ 01 năm trở nên, những hoạtđộng ngắn hạn trong vòng 01 năm tài chính không được coi là đầu tư ) Dothời hạn của các khoản cho vay theo dự án thường kéo dài nên rủi ro tíndụng sẽ cao Để bù đắp rủi ro NHTM sẽ áp dụng lãi suất cho vay theo dựán cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn và thường là lãi suất thoả thuận giữangân hàng và chủ dự án.
Cho vay theo dự án là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho những dự áncụ thể Dự án là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ
Trang 5thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra (mục tiêunhất định ) với nguồn lực và thời gian xác định
Cho vay theo dự án là loại hình cho vay có mức độ rủi ro cao song lãilớn Nguyên nhân là do quy mô vốn tài trợ cho các dự án thường lớn, thờihạn vay dài Hơn nữa dự án được xây dựng dựa trên những giả định, tồntại trong môi trường không chắc chắn, môi trường triển khai dự án thườngxuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trong dự án rủi rothường lớn và có thể xảy ra
Vốn đầu tư cho các dự án thường khá lớn nhưng ngân hàng không chovay toàn bộ nhu cầu vốn của dự án mà ngân hàng sẽ căn cứ vào nhu cầuvay vốn của khách hàngtham gia vào dự án, tỷ lệ cho vay tối đa so với giátrị tài sản bảo đảm để định ra một mức cho vay hợp lý:
Số tiền chovay
tư của dựán
vốn tự có tham gia
động khácNhững đặc điểm trên quyết định đặc tính sinh lời và đặc tính rủi ro củahoạt động cho vay theo dự án Sự thất bại của một khoản cho vay đầu tư sẽcó tác động rất tiêu cực đến ngân hàng , nó không chỉ làm giảm lợi nhuậncủa ngân hàng mà còn làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàngthậm chí nó có thể làm giảm vốn chủ sở hữu và dẫn tới sự phá sản củangân hàng Vì vậy, để hoạt động cho vay theo dự án đạt được mục tiêu antoàn và lợi nhuận thì ngân hàng phải thận trọng trước khi ra quyết định chovay Hiện nay, các NHTM thường tiến hành quy trình tín dụng qua 04bước:
* Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng: Đây là bước quan trọng nhất,quyết định chất lượng của quy trình phân tích tín dụng Nội dung chủ yếulà thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm nănglực sử dụng vốn vay, uy tín và khả năng tạo ra lợi nhuận của khách hàng,
Trang 6nguồn ngân hàng quỹ và quyền sử hữu các tài sản và các điều kiện kinh tếkhác có liên quan đến người vay.
* Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng: trong bước này, ngânhàng hàng cùng khách hàng cân nhắc kỹ lưỡng các nội dung của bản hợpđồng tín dụng trong đó có sự thoả thuận giữa các bên về số lượng tín dụng,lãi suất, phí suất, thời hạn tín dụng, các loại bảo đảm, giải ngân hàng, điềukiện thanh toán, các điều kiện khác Nếu đặt được sự thoả thuận thì cácbên sẽ ký hợp đồng tín dụng
* Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng: Sau khi ký kết hợpđồng tín dụng, Ngân hàng phải có trách nhiệm cấp tiền cho khách hàngnhư đã thoả thuận đồng thời ngân hàng có quyền kiểm soát khách hàng vềmục đích sử dụng vốn vay, tiến độ thực hiện, quá trình sản xuất kinhdoanh để đảm bảo an toàn cho vốn đã giải ngân và ra quyết định giảingân trong thời gian còn lại của hợp đồng.
* Bước 4: Thu nợ và ra các phán quyết tín dụng mới.
Trong quy trình tín dụng trên thì với các khoản cho vay theo dự án, cácNHTM thường xem giai đoạn phân tích trước khi cho vay- giai đoạn phântích tín dụng, thẩm định dự án là quan trọng nhất Kết quả của khâu này sẽquyết định chất lượng của khoản cho vay Riêng trong hoạt động thẩmđịnh dự án đầu tư thì thẩm định tài chính dự án là nội dung quan trọng vàphức tạp nhất Thẩm định tài chính dự án là khâu mà các NHTM đều đặcbiệt phải quan tâm hàng đầu để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn vốn đàutư, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và tăng khả năng cạnh tranhcho các NHTM.
1.2 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHOVAY CỦA NHTM:
1.2.1 Thẩm định dự án trong hoạt động cho vay của NHTM:
1.2.1.1 Khái niệm và mục đích:
Trang 7Dự án là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụthuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra( mục tiêunhất định) với nguồn lực và thời gian xác định
Các dự án đầu tư khi soạn thảo dự án được tính toán, nghiên cứu rất kỹnhưng không thể tránh khỏi tính chủ quan của nhà phân tích, những khiếmkhuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình thực hiện dự án là điều tất nhiên Đểđánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án từ đó ra quyếtđịnh dự án có được thực thi hay không cần phải có một quá tình xem xét,đánh giá một cách độp lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Quátrình đó gọi là thẩm định dự án
Thẩm định dự án là việc kiểm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan,khoa học và toàn diện các nội dung của dự án và liên quan đến dự án hoặcso sánh, đánh giá các phương án của một hay nhiều dự án để đánh giá tínhhợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án Từ đó có những quyết địnhđầu tư và cho phép đầu tư.
Mục đích chung của thẩm định dự án đầu là đánh giá tính hợp lý, tính hiệuquả và tính khả thi của dự án Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của thẩmđịnh dự án lại phụ thuộc vào chủ thể thẩm định:
* Chủ đầu tư: Thẩm định dự án nhằm đưa ra quyết định đầu tư.
* Nhà tài trợ (các ngân hàng hàng ): Thẩm định dự án để ra quyête định tàitrợ vốn.
* Cơ quan quản lý Nhà nước: Thẩm định dự án để xét duyệt, cấp giấy phépđầu tư.
1.2.1.2 Nội dung thẩm định dự án trong hoạt động cho vay của NHTM:
Tuỳ thuộc vào loại dự án, quy mô dự án, môi trường thực hiện dự án vàmức độ ảnh hưởng của dự án tới môi trường xung quanh mà nội dungthẩm định dự án có thể khác nhau nhưng bao gồn trong 08 nội dung chínhsau:
Trang 8* Thẩm định các điều kiện pháp lý: Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hhồ sơtrình duyệt, tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư
* Thẩm định mục tiêu của dự án: Kiểm tra sự phù hợp giữa mục tiêu của dựán với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, của ng
ành, vùng và cả nước
* Thẩm định về thị trường của dự án: Kiểm tra về nhu cầu hiện tại, trongtương lai, khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án và vùng thị trường củadự án.
* Thẩm định kỹ thuật của dự án: Kiểm tra công cụ tính toán, sai sót trongtính toán, sự phù hợp của công nghệ, thiệt bị đối với dự án
* Thẩm định về tài chính của dự án: Kiểm tra tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốnđầu tư, độ an toàn về tài chính( mức độ chủ động về tài chính của dự ántrong xử lý các bất thường khi thực hiện dự án ), kiểm tra và đánh giá cácchỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án, thẩm định định mức rủi ro của dựán
* Thẩm định định về kinh tế- xã hội: Kiểm tra việc sử dụng nguồn tàinguyên của dự án có hợp lý hay không, tạo việc làm và thu nhập cho xãhội, cải thiện đời sống xã hội như thế nào
* Thẩm định định môi trường sinh thái: Đánh giá tác động của dự án đếnmôi trường xung quanh ở các khía cạnh tích cực và tiêu cực.
* Thẩm định kế hoạch tổ chức, triển khai thực hiện dự án: Kiểm tra, đanhgiá kế hoạch cung cấp các điều kiện của dự án, các biện pháp thực hiện dựán, tiến độ thực hiện dự án, mức độ khả thi của các kế hoạch, biện pháptrong khi thực hiện dự án
1.2.2 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM:
1.2.2.1 Khái niệm và mục đích của công tác thẩm định tài chính dự án tronghoạt động cho vay của NHTM:
Thẩm định tài chính dự án là việc rà soát, đánh giá một cách khoa họcvà toàn diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư,
Trang 9doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân, hay nói cách khác thẩm địnhtài chính dự án là việc xem xét dự án sẽ tạo ra được những lợi ích tài chínhgì trong tương lai từ những nguồn lực tài chính đã đầu tư cho dự án.
Khi ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, điều ngân hàngquan tâm là tính khả thi của dự án, trên cơ sở đó dự án mới có khả nănglãi vay và trả nợ, đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời cho ngân hàng Vìvậy, mục tiêu của NHTM khi tiến hành thẩm định tài chính dự án là nhằm:
Đánh giá và đưa ra kết luận một cách khoa học, chính xác, toàn diện vàsâu sắc vầ tình hình tài chính của dự án trên phương diện phân tích kếhoạch vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, dòng tiền của dự án, các chỉ tiêu hiệuquả tài chính, đo lường mức độ rủi ro cảu dự án và điều mà ngân hàng đặcbiệt quan tâm là khả năng trả nợ của dự án Dựa trên những kết quả củacông tác thẩm định tài chính dự án này mà ngân hàng ra quyết định tíndúng đồng ý hay từ chối tài trợ cho dự án.
Căn cứ vào những kết luận và tình hình tài chính của dự án đã đượcthẩm định, ngân hàng xác định các điều kiện tài trợ và phương thức tài trợcho dự án : quy mô tín dụng, thời hạn tín dụng, thời gian trả nợ, thời gianân hạn, lãi suất, tài sản bảo đảm
Phát hiện và rút ra kinh nghiệm trong công tác thẩm định tài chính dựán từ đó có những biện pháp phòng ngừa tối đa thiệt hại rủi ro tín dụng,tránh tổn thất cho ngân hàng và đưa ra ý kiến tư vấn giúp khách hàng sửdụng vốn vay an toàn, hiệu quả.
1.2.2.2 Sự cần thiết phải tiến hành thẩm định tài chính dự án trong hoạt độngcho vay của NHTM:
Cho vay là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng những cũnglà hoạt động đem đến nhiều rủi ro nhất Cùng với sự phát triển của nềnkinh tế, nhu cầu đầu tư cho sản xuất kinh doanh ngày càng tăng tuy nhiênkhông phải lúc nào chủ dự án cũng có đủ khả năng về tài chính để đáp ứngmột lượng vốn rất lớn cho việc thực hiện dự án Khi đó NHTM với tư cách
Trang 10là nhà trung gian tài chính lớn nhất và có vai trò quan trọng nhất trong nềnkinh tế sẽ đứng ra gánh vác trách nhiệm này Vì vậy hoạt động cho vaytheo dự án của các NHTM hiện nay đang có xu hướng ngày càng tăngnhanh cả về số lượng và quy mô dự án Tuy nhiên hoạt động cho vay theodự án với những đặc điểm riêng biệt của nó như đã trình bày ở trên đã thểhiện đây là hình thức cho vay có độ rủi ro rất cao, nếu rủi ro xảy ra có thểlàm giảm lợi nhuận của ngân hàng , thậm chí có thể làm ngân hàng giảmkhả năng thanh khoản dẫn tới nguy cơ phá sản Điều này đã thôi thúc cácNHTM phải thận trọng và kiểm soát tốt các khoản cho vay theo dự án.Muốn vậy trong tất cả các khâu của quy trình nghiệp vụ cho vay đặc biệtlà trong khâu phân tích đánh giá dự án ngân hàng phải thực hiện thẩm địnhtài chính dự án định thật tốt và có hiệu quả thì mới đảm bảo được mục tiêuan toàn – hiệu quả trong hoạt động cho vay
Thẩm định tài chính dự án giúp ngân hàng phân tích, rà soát, đánh giálại một cách khoa học, cụ thể, chính xác và toàn diện về khía cạnh tàichính của dự án- nội dung quan trọng nhất của dự án vì hiệu quả của dự ánđầu tư thể hiện ở hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế Với tư cách là nhàtài trợ cho dự án thì ngân hàng thường quan tâm tới hiệu quả tài chính quađó thể hiện khả năng hoàn trả nợ( gồn vốn gốc và lãi vay) của dự án chongân hàng Vì vậy ngân hàng cần phải tiến hành thẩm định tài chính dự ántrước khi ra quyết đinh tín dụng để kiểm tra tính khả thi cuả dự án.
Khi thẩm định tài chính dự án ngân hàng sẽ đánh giá được mức độ rủiro của dự án qua đó ngân hàng chủ động phân tích các tình huống và đưara kết luận về sự thay đổi của các nhân tố có ảnh hưởng đến tính khả thicủa dự án Như vậy ngân hàng sẽ chủ động trong kiểm soát việc sử dụngvốn của dự án và phòng ngừa, hạn chế các rủi ro phát sinh trong quá trìnhthực hiện dự án
Thông qua thẩm định tài chính dự án ngân hàng còn có những căn cứchính xác để đưa ra quyết định đồng ý hay từ chối cho vay và các điều
Trang 11kiện, phương thức cho vay hợp lý và hiệu quả nhất Xuất phát từ việc thẩmđịnh các chỉ tiêu tài chính của dự án, ngân hàng sẽ xác định các nội dungcủa hợp đồng tín dụng với khách hàng như: Số lượng vốn vay, thời hạncho vay, thời điểm cho vay, lãi suất cho vay, quản lý vốn vay, thời điểm vàthời gian thu nợ( lãi và gốc), tài sản bảo đảm
Bên cạnh đó, thẩm định tài chính dự án cũng là hoạt động giúp kháchhàng sử dụng hiệu quả hơn đồng vốn vay và ngân hàng cao tính khả thicủa dự án, đồng thời việc hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự ángiúp ngân hàng phát hiện và phòng ngừa các rủi ro tín dụng, hạn chế thiệthại cho ngân hàng.
Như vậy công tác thẩm định tài chính dự án là hết sức quan trọng vàcần thiết trong hoạt động cho vay đặc biệt là cho vay theo dự án của cácNHTM Đòi hỏi các ngân hàng phải thực hiện tốt công tác này vì lợi íchcủa khách hàng và vì mục tiêu an toàn, hiệu quả của chính bản thân ngânhàng.
1.2.3 Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay củaNHTM:
1.2.3.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư của dự án:
a/ Thẩm định tổng vốn đầu tư:
Tổng vốn đầu tư là giới hạn chi phí tối đa mà người có thẩm định tàichính dự án quyền quyết định đầu tư cho phép chủ đầu tư lựa chọn cácphương án thực hiện đầu tư.
Tổng vốn đầu tư của dự án bao gồm: - Chi phí chuẩn bị đầu tư.
- Chi phí cho chuẩn bị đầu tư.- Chi phí thực hiện đầu tư.
- Chi phí cho hoạt động của dự án.
Việc thẩm định quy mô tổng vốn đầu tư của dự án có ý nghĩa hết sứcquan trọng đối với tính khả thi và tính hiệu quả của dự án Nếu vốn đầu tư
Trang 12dự tính quá thấp thì dự án dễ được chủ đầu tư chấp thuận tài trợ nhưngtrong quá trình thực hiện dự án dễ xảy ra thiếu vốn đầu tư, khi đó hoặc dựán không thể tiếp tục thực hiện được nữa, hoặc phải tiếp tục xin thêm vốnđầu tư cho dự án, như vậy tính khả thi và tính hiệu quả của dự án khôngcao Ngược lại, nếu tổng vốn đầu tư dự án tính quá cao thì dự án sẽ khóđược ngân hàng chấp thuận và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sẽ không cònchính xác, dự án cũng không khả thi và hiệu quả Vì vậy khi thẩm định tàichính dự án ngân hàng cần phải xác định chính xác tổng vốn đầu tư dựatrên cơ sở xác định được cơ cấu vốn đầu tư của dự án.
b/ Thẩm định cơ cấu vốn đầu tư:
Những nội dung của tổng vốn đầu tư nói trên tạo thành hai loại vốn cơbản của dự án là vốn đầu tư cố định và vốn lưa động( bao gồm cả vốn dựphòng ).
* Vốn cố định: Bao gồm chi phí cho các nhóm công việc: Chuẩn bị cho đầutư, chuẩn bị thực hiện đầu tư và thực hiện đầu tư Các khoản đầu tư chovốn cố định được tính chính xác cho từng năm trong thời gian chuẩn bị vàthực hiện đầu tư cần thiết.
* Vốn lưu động: bao gồm vốn sản xuất( chi phí nghuyên, nhiên, vật liệu,điện, nước, tiền lương )và vốn lưu thông( thành phẩm tồn kho, sản phẩmdở dang, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền ).Vốn lưu động cần thiết chodự án được xác định cho từng năm dựa và các nhân tố sau: Khối lượng sảnphẩm sản xuất và tiêu thụ hàng năm, định mức vốn lưu động, dự trù vốnlưu động và vòng quay vốn lưu động.
Từ việc xác định cơ cấu vốn đầu tư, ngân hàng tính được nhu cầu vốnđầu tư của dự án theo công thức:
Nhu cầu vốn đầu tưtheo dự án
sản cố định
tài sản lưu độngQua việc xác định nhu cầu vốn đầu tư, ngân hàng sẽ giúp khách hàngtính toán chính xác nhu cầu vốn đầu tư cần thiết để dự án thực hiện sản
Trang 13xuất kinh doanh có hiệu quả cao nhất, giúp khách hàng lập kế hoạch vaythêm vốn ngắn hạn để bổ sung thêm vào vốn lưu động trong quá trình thựchiện dự án
c/ Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án:
Sau khi phân tích nhu cầu vốn đầu tư, ngân hàng sẽ thẩm định tài chínhdự án định cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án để xác định mức độ đảm bảovốn đầu tư của dự án Nguồn vốn tài trợ cho dự án bao gồm:
* Nguồn vốn tự có: gồm vốn Nhà nước cấp, vốn góp( vốn cổ phần, vốn liêndoanh), và vốn từ lợi nhuận.
* Nguồn vốn vay: gồm: vay ngắn hạn, vay trung và dài hạn từ trong và ngoàinước.
* Nguồn vốn khác: gồm viện trợ và quà tặng.
Khi phân tích cơ cấu nguồn tài trợ cho dự án, các NHTM thường quantâm đến quy mô và thời hạn của mỗi nguồn, tính khả thi của mỗi nguồn vàcác điều kiện để dự án tiếp cận được các nguồn vốn đó
Nhiều nguồn tài trợ được thực hiện dưới hình thái hiện vật ( vốn gópdưới hình thức quyền sở hữu công nghệ, quyền sử dụng đất, nhà xưởng vàthiết bị có sẵn ) Việc tính toán giá trị các loại tài sản này rất phức tạp tuynhiên là cần thiết đối với các ngân hàng.Trong một số trường hợp, tài sảnnày sẽ trở thành tài sản thế chấp cho ngân hàng Một số nguòn tài trợ cóthời gian không dài như tín dụng thương mại( mua trả chậm thiết bị)Người mua có thể trả tiền cho người cung cấp khi máy móc thiết bị đã divào hoạt động trong một thời gian ngắn Kế hoạch trả nợ này có ảnhhưởng trực tiếp đến kế hoạch thu nợ của ngân hàng.
Nếu ngân hàng là người cấp tín dụng duy nhất cho dự án thì quy mô tíndụng rất lớn và rủi ro của tín dụng sẽ rất cao Ngược lại, khi có nhiều bêntham gia cấp tín dụng thì sẽ san sẻ rủi ro cho ngân hàng nhưng phải đòi hỏingân hàng phải tính toán kỹ lưỡng các nguồn tài trợ:
Trang 14Quy mô tín dụng củangân hàng
tài trợ
Trong nhiều trường hợp để hạn chế rủi ro, NHTM có thể yêu cầu kháchhàng phải có tài sản bảo đảm và thựchiện cho vay dựa trên giá trị của tàisản bảo đảm.
Tín dụng của ngân hàng = Giá trị tài sản thếchấp
gia tài trợ
1.2.3.2 Thẩm định kế hoạnh doanh thu, chi phí và lợi nhuận hàng năm củadự án:
a/ Thẩm định doanh thu hàng năm trong thời gian thực hiện dự án:
Doanh thu từ hoạt động của dự án gồm doanh thu do bán sản phẩmchính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm ,dịch vụ cung cấp cho bên ngoàivà trợ cấp ( nếu có) Doanh thu được tính cho từng năm thực hiện dự áncăn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng năm.
Khi thẩm định về sản lượng tiêu thụ sản phẩm của dự án thì cần đặcbiệt nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường về sản phẩm của dự án và khả năngđáp ứng của thị trường về sản phẩm đó Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đếnnhu cầu tương lai về sản phẩm của dự án như: giá cả sản phẩm ( mối quanhệ giữa giá cả và nhu cầu thể hiện qua hệ số co giãn của cầu, thường làmối quan hệ tỷ lệ nghịch), thu nhập của dân cư ( với hàng hoá thôngthường thì khi thu nhập tăng nhu cầu tăng), hàng hoá thay thế và hàng hoábổ sung( nếu sản phẩm của dự án là sản phẩm thay thế thì nhu cầu tươnglai sẽ giảm khi hàng hoá thay thế tăng, nếu sản phẩm của dự án là hànghoá bổ sung thì nhu cầu tương lai sẽ tăng khi hàng hoá bổ sung tăng ), dânsố và mức tăng dân số ( một số loại hàng hoá phụ thuộc vào quy mô và tốcđộ tăng dân số như: điện, nước, y tế, giáo dục ) và các nhân tố khác.b/ Thẩm định chi phí sản xuất:
Trang 15Chi phí sản xuất được tính cho từng năm trong suốt thời gian hoạt độngcủa dự án, được tính dựa trên kế hoạch sản suất, kế hoạch khấu hao và kếhoạch trả nợ của dự án.
Chi phí sản xuất của dự án bao gồm: chi phí nguyên vật liệu (chính +phụ), chi phí nửa thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, nhiên liệu, nănglượng, nước, tiền lương, bảo hiểm, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị,chi phí phân xưởng, chi phí quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí dựphòng, chi phí khác Trong các loại chi phí của dự án, chi phí khấu haokhông phải là chi phí trực tiếp bằng tiền nhưng nó có ảnh hưởng rất lớnđến việc xác định dòng tiền hàng năm của dự án Điều này ngân hàng cầnphải nghiên cứa kỹ khi xác định dòng tiền của dự án.
Khi thẩm định chi phí hàng năm của dự án: trên cơ sở kiểm tra các vănbản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các bộ, nghành có liên quan, củangân hàng Nhà nước về các yếu tố liên quan đến chi phí của dự án, ngânhàng đối chiếu với các quy định của ngành, lĩnh vực đó và các dự án khácmà ngân hàng đã từng thẩm định tương tự để xác định chính xác mức chiphí cần thiết của dự án
c Thẩm định lợi nhuận của dự án:
Trên cơ sở thẩm định doanh thu - chi phí của dự án, ngân hàng tiến hànhthẩm định lợi nhuận hàng năm của dự án theo trình tự sau:
(1)Tổng doanh thu chưa có VAT.(2)Các khoản giảm trừ doanh thu.(3)Doanh thu thuần.(3=1-2)(4)Tổng chi phí sản suất.
(5)Tổng lợi nhuận trước thuế.(5=3-4)
(6)Lợi nhuận chịu thuế(6 = 5 + Lỗ luỹ kế các năm trước)
(7)Thuế thu nhập doanh nhiệp.(7=6 x % thuế suất thuế Thu nhập doanhnghiệp)
(8)Tổng lợi nhuận sau thuế.(8=6-7)
Trang 161.2.3.3 Thẩm định dòng tiền hàng năm của dự án:
Một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác thẩm định tàichính dự án đầu tư là xác định dòng tiền hàng năm của dự án Đây là cơ sởđể vận dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Dòng tiền về cơ bản là sự nhận tiền mặt (dòng tiền vào) hoặc thanhtoán ( dòng tiền ra) Vì vậy có thể hiểu dòng tiền của một dự án là khoảnchi và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trongsuốt chu kỳ của dự án.
Dòng tiền ròng của dự án là phần chênh lệch giữa dòng tiền vào vàdòng tiền ra phát sinh liên quan đến việc hình thành và vận hành dự án đầutư.
Có nhiều bên cùng tham gia và chịu tác động trực tiếp từ dự án vì vậykhi thẩm định dòng tiền của dự án mỗi bên có một quan điểm khác nhau.Với góc độ của chủ dự án thì họ xác định dòng tiền ròng theo công thứcsau:
- Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu tư (CFo): CFo = - Tổng vốn đầu tư + Vốn vay.
Trong đó tổng vốn đầu tư bao gồm chi phí mua sắm tài sản cố định vàlắp đặt, chi phí cơ hội và chi phí đầu tư vào tài sản lưu động ròng.
- Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối)NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao - Nợ gốc
Tuy nhiên, dưới góc độ của NHTM thì khi xác định dòng tiền của dựán dựa trên quan điểm sau:
- Dòng tiền tại thời điểm bỏ vốn đầu tư (CF0): CFo = - Tổng vốn đầu tư
- Dòng tiền ròng ở cuối mỗi năm thực hiện dự án ( trừ năm cuối):NCFt = Thu nhập sau thuế + Khấu hao + Lãi vay.
Theo quan điểm của ngân hàng khi thẩm định tài chính của dự án, họchỉ quan tâm đến khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tư mà không
Trang 17phân biệt đó là vốn vay hay vốn chủ sở hữu Khoản nợ gốc (vốn vay) đượccoi như là một khoản chi tiền tại thời điểm bỏ vốn nên ngân hàng coi đó làmột dòng tiền ra của dự án Vì trả lãi vay là nghiệp vụ chi tiền và việc sửdụng nguồn tiền vay tác động đến chi phí của dự án (chi phí trả lãi ) nênngân hàng chỉ coi lãi vay là một khoản chi phí của dự án mà không nênkhấu trừ vào dòng tiền để tránh tính lãi hai lần Đối với ngân hàng, lãi vaythu được từ dự án là nguồn thu nhập của ngân hàng được hưởng nên nó làdòng tiền vào của dự án.
* Qua công thức xác định dòng tiền trên ta thấy khấu hao là nhân tố tác độngrất lớn đến kết quả xác định dòng tiền hàng năm của dự án Vì vậy cầnphải xác định được chính xác mức khấu hao hợp lý hàng năm của dự án.Điều này phụ thuộc rất lớn vào phương pháp tính khấu hao được sử dụngtrong dự án Các phương pháp tính khấu hao cơ bản là:
- Khấu hao đều:
- Khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại:
- Mô hình khấu hao đặc biệt (giảm không đều)
- Khấu hao theo sản lượng, khối lượng công tác và mức độ sử dụng.
* Phần lớn các dự án đầu tư đều có giá trị tài sản cố định còn lại được thuhồi sau khi kết thúc thời gian kinh tế của dự án như: máy móc, thiết bị, nhàxưởng Khi thanh lý các tài sản này thì sẽ xuất hiện một dòng tiền vàonăm cuối dự án, để xác định chính xác dòng tiền này cần căn cứ vào mốiquan hệ giữa giá thanh lý ( P ) và giá trị còn lại theo sổ sách kế toán ( P0 )của tài sản đó
* Vấn đề cuối cùng trong thẩm định dòng tiền ở năm cuối của dự án là thuhồi vốn lưu động ròng Các dự án đầu tư không chỉ đầu tư vào tài sản cốđịnh mà còn đòi hỏi đầu tư vào vốn lưu động ròng
Khi vốn lưu động ròng dương thì dự án đòi hỏi số vốn tài trợ vượt quá vốnđầu tư vào tài sản cố định để tài trợ cho sự tăng lên của tài sản lưu động.
Trang 18Đây là phần tăng lên của tài sản lưu động và khi kết thúc dự án thì phần tàisản lưu động tăng thêm này được thu hồi và kết chuyển thành tiền mặt, khiđó dự án thu hồi được vốn đầu tư ban đầu Dòng tiền này được coi là dòngtiền vào của năm cuối cùng thực hiện dự án.
1.2.3.4 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án:
a.Giá trị hiện tại thuần( Net Present Value – NPV):
Giá trị hiện tại ròng của dự án là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của cácluồng tiền ròng kỳ vọng trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư.
nNPV = k=1
CFo Vốn đầu tư bỏ ra quy về thời điểm hiện tại, bao
Giá trị hiện tại ròng đo lường phần giá trị tăng thêm dự tính dự án mang lạicho nhà đầu tư với mức rủi ro cụ thể của dự án Khi NPV = 0 có nghĩa làthu nhập chỉ vừa đủ bù đắp chi phí ban đầu, cho giá trị của tiền và rủi rocủa dự án.
* Ý nghĩa kinh tế: NPV cho ta biết tổng lợi ích dự án đem lại tính tại thờiđiểm hiện tại sau khi đã hoàn đủ vốn đầu tư.
Sử dụng NPV như một phương pháp đánh giá dự án đầu tư, chúng tacần phân biệt hai tình huống:
Đối với các dự án độc lập nhau thì chọn dự án có NPV >0
Đối với các dự án loại trừ, thì dự án đầu tư được chọn là dự án cóNPV>0 và cao nhất.
* Ưu điểm:NPV cho ta biết lợi nhuận của dự án đầu tư, giúp nàh đầu tư lựachọn được dự án có lợi nhuận cao nhất, thỏa mãn mục tiêu tối đa hóa lợi
Trang 19nhuận của nhà đầu tư sau khi đã loại bỏ được lạm phát, rủi ro, chi phí cơhội và vốn đầu tư bỏ ra.
* Nhược điểm: phụ thuộc rất nhiều vào tỉ lệ chiết khấu được chọn Đối vớicác dự án thông thường thì khi tỉ lệ chiết khấu tăng thì NPV giảm Hơnnữa, dự án đầu tư trong nhiều năm và sử dụng cùng một tỉ lệ lãi suất chiếtkhấu, các năm có mức dộ rủi ro không giống nhau Vậy sử dụng một lãisuất chiết khấu là không hợp lý.
Không cho biết tỉ suất sinh lời của dự án.
Không dùng để so sánh hai dự án có thời gian hoạt động khác nhau.Xác định lãi suất chiết khấu khó khăn.
Nhược điểm chính của phương pháp NPV là nó rất nhạy cảm với lãi suấtchiết khấu được sử dụng Thay đổi trong lãi suất chiết khấu có ảnh hưởngđến giá trị hiện tại của dòng tiền đầu tư, dòng tiền thu nhập của dự án Nhưvậy, NPV không phải là phương pháp tốt nếu như chúng ta không xác địnhđược lãi suất chiết khấu thích hợp Trong khi đó việc xác định lãi suấtchiết khấu thích hợp là một việc làm khó khăn, đặc biệt trong phân tíchkinh tế Chúng ta có thể hiểu lãi suất chiết khấu là phần lợi nhuận thíchhợp bù đắp rủi ro Rõ ràng khi mức rủi ro của dự án bằng mức rủi ro củadoanh nghiệp và chính sách tài trợ của doanh nghiệp phù hợp với dự án thìlãi suất chiết khấu thích hợp bằng với chi phí bình quân gia quyền của vốn(WACC).
Trang 20Tỉ suất hoàn vốn nội bộ hay còn gọi là tỉ lệ nội hoàn đo lường tỉ lệ hoànvốn đầu tư của một dự án hay tỉ lệ sinh lời hàng năm của một đồng vốn bỏra vào một dự án đầu tư ( lợi nhuận tương đối).
Về kỹ thuật tính toán, IRR của một dự án là lãi suất chiết khấu mà ở đóNPV = 0.
Việc tính toán tỉ suất hoàn vốn nội bộ được thực hiện bằng phươngpháp nội suy tuyến tính Theo phương pháp này ta cần tìm ra hai mức lãisuất chiết khấu i sao cho :
i1 ứng với NPV1 > 0.i2 ứng với NPV2 < 0.
Và phải thỏa mãn điều kiện là khỏng cách chênh lệch giữa i1 và i2 nhỏhơn 5% Điều này để tránh cho sai số lớn Lúc đó thì IRR là giá trị nằmgiữa i1 và i2 và được tính theo công thức:
Trên thực tế thì hiện nay các ngân hàng có thể xác định IRR một cáchchính xác bằng các phần mềm chuyên dụng của mình chẳng hạn nhưExel.
Giống như phương pháp NPV, sử dụng phương pháp IRR cũng đượcxác định cho hai tình huống đầu tư :
Nếu hai dự án độc lập nhau, thì dự án có IRR > i sẽ được chọn.Nếu hai dự án loại trừ nhau ta chọn dự án có IRR cao nhất.
* Ưu điểm:IRR cho biết lợi nhuận / 1 đồng vốn / năm hay tỉ suất sinh lời củamột đồng vốn Do đó IRR là phương pháp đựợc sử dụng để mô tả tính hấpdẫn của dự án Đó là phương pháp hữu ích để tổng hợp doanh thu của dựán Ngoài ra, trong một số trường hợp IRR cho phép tránh được việc xácđịnh trước một lãi suất thích hợp.
IRR = k1 + ( k2 - k1) x
NPV1 - NPV2
Trang 21Là phương pháp tương đối tốt, IRR được sử dụng để mô tả tính hấp dẫncủa dự án bằng việc xếp hạng các dự án Các dự án có IRR cao hơn phảnánh mức sinh lời cao hơn do đó được xếp hạng cao hơn.
* Nhược điểm: trong một số trường hợp có sự xung đột giữa hai phươngpháp thì NPV cần đựoc coi trọng hơn để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợinhuận của dự án đầu tư Bởi vì phương pháp NPV ưu việt hơn phươngpháp IRR Tính ưu việt thể hiện ở chỗ phương pháp IRR không đề cập đếnđộ lớn, quy mô của dự án đầu tư và không giả định đúng tỉ lệ tái đầu tư.c/ Chỉ số doanh lợi ( Profit Index - PI):
Chỉ số doanh lợi (PI) được tính trên mối quan hệ tỉ số giữa thu nhập rònghiện tại so với vốn đầu tư ban đầu PI phản ánh khả năng sinh lợi của dựán trên mỗi đơn vị được đầu tư.
Công thức được xác định như sau:n
( 1 + k )tPI =
Trong đó : CFt là dòng tiền ở thời điểm t.
CF0 là dòng tiền ở thời điểm 0.( Vốn đầu tư ban đầu của dự án)i là tỉ lệ chiết khấu.
- Đối với các dự án độc lập: PI > 1 chấp thuận dự án.
PI =1 tùy theo mục tiêu kỳ vọng của doanh nghiệp mà chấp thuận hay loại bỏdự án.
- Đối với các dự án loại trừ nhau: dự án nào có PI > 1 và PI lớn nhất sẽđựoc chọn.
- PI thường được sử dụng như một chỉ tiêu xếp hạng dự án khi doanh nghiệpbị giới hạn về nguồn ngân quỹ Thông thường khi chon dự án thì hại chỉtiêu NPV và PI đều đưa ra một quyết định như nhau.
Trang 22d Tỉ số lợi ích/ chi phí (B/C – Benefit/ Cost).
B/C được đo bằng tỉ số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trịhiện tại của dòng chi phí Như vậy B/C cho biết phần thu nhập ứng vớimỗi đồng chi phí cho cả thời kỳ hoạt động của dự án.
Với: Bt là lợi ích năm tCt là chi phí năm tr là lãi suất chiết khấuTa có:
0t (1 r)t
- Đối với các dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có B/C >=1 và lớn nhất.- Đối với các dự án độc lập thì chọn B.C >=1 Khi đó lợi ích mà dự án thu
được đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lời.* Phương pháp này có nhiều nhược điểm:
- B/C bị ảnh hưởng rất nhiều bởi lãi suất chiết khấu.
- B/C đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa lợi ích chi phí Đây là nhược điểmcơ bản trong việc sử dụng chỉ tiêu B/C.
- Có những dự án mặc dù tỉ lệ B/C vẫn lớn song thuận lợi vẫn nhỏ Do đócần kết hợp với các phương pháp để đánh giá dự án.
e Thời gian hoàn vốn ( PP ):
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để dự án hoàn lại tổng vốn đầu tưđã bỏ ra bằng các khoản lãi tiền mặt Đó là số năm trong đó dự án sẽ tíchluỹ các khoản tiền mặt để bù đắp tổng vốn đầu tư đã bỏ ra.
Trang 23Số vốn đầu tư còn lại cần thu hồiPP = n +
Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốnVới n: Năm ngay trước năm thu hồi vốn đầu tư.
PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho biết sau baonhiêu lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu tư và khả năng tạo ra thu nhập củadự án từ khi thực hiện đến khi thu hồi đủ vốn đầu tư.
Người ta có thể tính thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn cóchiết khấu Trong thời gian hoàn vốn giản đơn, dòng tiền ròng từ dự ánkhông được chiết khấu Còn trong thời gian hoàn vốn có chiết khấu thì nóđược quy về giá trị hiện tại tại thời điểm đầu tư Như vậy thời gian hoànvốn có chiết khấu là khoảng thời gian cần thiết để giá trị hiện tại đượcchuyển từ số âm sang số dương.
* Việc tính toán thời gian hoàn vốn giản đơn dễ dàng hơn nhiều so với thờigian hoàn vốn có chiết khấu.
- Tính thời gian hoàn vốn giản đơn: Nếu dự kiến đầu tư sẽ tạo ra các dòngtiền ròng đều đặn từ năm này sang năm khác thì thời gian hoàn vốn giảnđơn được xác định bằng cách lấy tổng số vốn đầu tư ban đầu chia chodòng tiền ròng trong mỗi năm Nếu các dòng tiền ròng không ổn định quacác năm thì nó được xác định bằng cách cộng các dòng tiền ròng các nămcho đến khi số dư này bằng số tièn ban đầu.
- Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: việc tính toán chỉ tiêu thời gian hoànvốn có chiết khấu là tương đối phức tạp Trước hết cần xác định được cácdòng tiền qua các năm Sau đó quy các dòng tiền đó về hiện tại Cuốicùng, cộng dồn các dòng tiền đã quy về giá trị hiện tại cho đến khi bằng sốvốn đầu tư ban đầu.
Thông thường các chủ đầu tư cũng như ngân hàng ưa thích thời gianhoàn vốn ngắn bởi thời gian hoàn vốn ngắn thì rủi ro ít hơn Để có thể sửdụng thời gian hoàn vốn như một tiêu chuẩn đánh giá dự án, người ta đặt
Trang 24thời gian hoàn vốn tối đa và bác bỏ những dự án có thời gian hoàn vốn lớnhơn thời gian hoàn vốn tối đa.
Đối với các dự án độc lập, người ta lựa chọn các dự án có thời gianhoàn vốn nhỏ hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn tối đa.
Đối với các dự án loại trừ chọn các dự án có thời gian hoàn vốn nhỏhơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn tối đa và có thời gian hoàn vốn ngắnnhất.
* Phương pháp đánh giá theo thời gian hoàn vốn có nhiều nhược điểm so vớiba phương pháp trên, đó là:
- Không tính đến phần thu nhập sau thời gian hoàn vốn.
- Yếu tố rủi ro đối với luồng tiền tương lai của dự án không được xem xétđánh giá.
- Yếu tố thời gian của tiền không được đề cập.
- Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận củachủ sở hữu.
f Điểm hoà vốn:
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu vừa đủ trang trải mọiphí tổn ( không lỗ, không lãi) Phân tích điểm hòa vốn sẽ cung cấp nhữngthông tin cần thiết về lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu cần đạt được khibiết sản lượng và doanh thu hòa vốn Phân tích điểm hòa vốn còn chỉ rangưỡng doanh nghiệp không bị lỗ để xác định quy mô đầu tư, quy mô sảnphẩm nhằm đạt được lợi nhuận mong muốn.
* Để xác định được điểm hòa vốn ta sử dụng công thức: FC
Qhv =
(P –AVC)
Trang 25FCDoanh thu hòa vốn =
VC1-
Doanh thuTrong đó:
Qhv là sản lượng hòa vốnFC là tổng chi phí cố định
AVC là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩmP là giá bán.
BP không quan tâm đến khả năng tiêu thụ sản phẩm sau khi thu hồi vốnđầu tư do vậy khó có thể so sánh những dự án có thời gian đầu tư khácnhau vốn đầu tư khác nhau bằng chỉ tiêu BP.
Hơn nữa, BP cũng không tính đến giá trị thời gian của tiền đối với chiphí cố định, chi phí biến đổi nên không chính xác như các chỉ tiêu khác.Tuy nhiên nó giúp người thẩm định có cái nhìn trực quan về khả năng hàvốn của dự án Chỉ cần tiêu thụ vượt quá mức sản lượng hòa vốn thì chủđầu tư sẽ có lãi.
1.2.3.5 Thẩm định rủi ro dự án:
Hiện nay có hai phương pháp thẩm định rủi ro dự án mà các NHTMthường hay sử dụng là: phương pháp phân tích độ nhạy và phương phápphân tích tình huống.
* Phân tích độ nhạy ( Sensitivity Analysis ):
Hiệu quả của dự án phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố được dự trongdự án, tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án các yếu tố này có thể sailệch Vì vậy khi thẩm định tài chính dự án cần phải đánh giá sự ổn địnhcủa các yếu tố đầu vào, đầu ra cảu dự án khi có sự biến động Nói cáchkhác cần phải phân tích độ nhạy của dự án theo những nhân tố biến động Trong phân tích độ nhạy, người ta dự kiến một số tình huống rủi ro xảy ratrong tương lai làm các yếu tố đầu vào hay đầu ra thay đổi theo chiều
Trang 26hướng xấu cho dự án như: giá nguyên-nhiên-vật liệu tăng, giá thuê nhâncông tăng, sản lượng tiêu thụ giảm, doanh thu giảm Những rủi ro đó cóthể dẫn đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính thay đổi như: NPV,IRR, PI, PP, Nếu các chỉ tiêu đó sau khi tính lại vẫn đạt yêu cầu thì dựán được coi là ổn định ( độ nhạy cảm cao ) thì buộc ngân hàng phải xemxét, tính toán lại và thậm trọng trước khi ra quyết định đầu tư.
Trong phân tích độ nhạy có thể phân tích một nhân tố thay đổi hoặc nhiềunhân tố cùng thay đổi đồng thời Khi phân tích độ nhạy theo một nhân tốthay đổi cần chọn biến có khả năng thay đổi nhiều nhất, cho biến đó thayđổi trong một giới hạn nhất định còn những biến khác được giữ nguyên đểđánh giá tác động của biến đó đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đặc biệtlà chỉ tiêu NPV, IRR Tuy nhiên trên thực tế nhiều biến có thể thay đổiđồng thời, do vậy cần phải tính toán lại sự thay đổi và tác động đồng thờicủa nhiều yếu tố đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, từ đó đánh giá lại độổn định, an toàn của dự án trước khi ra quyết định đầu tư
Để phân tích độ nhạy của dự án thông thường qua bốn bước:
- Bước 1: Xác định xem những nhân tố nào có khả năng biến động theochiều hướng xấu Muốn vậy cần phải căn cứ vào số liệu thống kê trongquá khứ, số liệu dự báo về tương lai và kinh nghiệm thẩm định của cán bộthẩm định
- Bước 2: Trên cơ sở nhận định được những nhân tố biến động ở trên, dựđoán biên độ biến động có thể xảy ra so với số liệu ban đầu.
- Bước 3: Có thể chọn ra một chỉ tiêu điển hình và cho nó biến động còn cácnhân tố khác không đổi hoặc có thể cho nhiều nhân tố biến động đồng thờitác động đến dự án để phân tích các chỉ tiêu tài chính theo các nhân tố đó(điển hình là chỉ tiêu NPV và IRR)
- Bước 4: Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính như: NPV, IRR trêncơ sở cho các biến số tăng/giảm cùng một tỷ lệ phần trăm nào đó.
Độ nhạy của các nhân tố tác động đế dự án có thể xác định theo công thức:
Trang 27FiE =
XiTrong đó:
Tuy nhiên, phương pháp phân tích độ nhạy cũng có một số nhược điểm:Thứ nhất, phân tích độ nhạy không tính đến xác suất xảy ra sự kiện.
Thứ hai, phân tích độ nhạy không tính đến mối quan hệ tương quan giữacác biến số.
Thứ ba, việc thay đổi giá trị của các biến số nhạy cảm theo một tỷ lệ phầntrăm nhất định không phải lúc nào cũng có mối liên hệ với sự biến thiêncủa các biến số hiệu quả quan sát được.
* Phân tích tình huống ( Scenario Analysis ):
Mặc dù phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích rủi ro phổ biếnnhất đối với các nhà phân tích và thẩm định dự án song phương pháp nàycũng còn tồn tại nhiều hạn chế Vì vậy, trong thẩm định tài chính dự ánđầu tư, các ngân hàng còn sử dụng phương pháp phân tích tình huống hayphân tích xác suất Theo phương pháp này, những giá trị khác nhau củađầu ra hoặc đầu vào của dự án tương ứng với những xác suất nhất định.Những xác suất này cần được tính đến trong phân tích dự án Phương phápnày cho phép tìm thấy một giá trị thực tế mong muốn trong điều kiện bấtđịnh
Để thực hiện phân tích tình huống cần thực hiện qua bốn bước:
- Bước 1: Xác định những nhân tố đầu vào không an toàn cùng những biếncố có thể của nó
Trang 28- Bước 2: Xác định xác suất cho những biến cố của những đầu vào không antoàn.
- Bước 3: Tính giá trị của các nhân tố đầu vào theo phương pháp bình quângia quyền.
- Bước 4: Tính toán lại các chỉ tiêu đầu ra theo giá trị của những nhân tố đầuvào đã tính đến xác suất của chúng.
Tuy nhiên phương pháp phân tích tình huống cũng còn tồn tại những hạnchế nhất định như:
Phương pháp phân tích tình huống cho phép xem xét một cách toàndiện hơn những nhân tố đầu vào bất định của dự án, kết quả nhận được củathẩm định tài chính dự án đầu tư như là kết quả tổng hợp của những nhântố đó trong điều kiện trung bình vì vậy giúp các nhà đầu tư nhanh chóng raquyết định Nhưng kết quả của sự phân tích chịu ảnh hưởng rất lớn củaviệc xác định xác suất cho những biến cố có thể có của những giá trị đầuvào không an toàn.
1 3 Chất lượng thẩm định tài chính dự án của ngân hàng thương mại.
* Với cơ quan quản lý nhà nước có thảm quyền cấp giấy phép đầu tư: Chấtlượng thẩm định tài chính dự án là việc chấp nhận phê duyệt những dự áncó tính khả thi về mặt tài chính, mang lại lợi ích cho chủ đầu tư và gópphần thực hiện định hướng phát triển kinh tế xã hội cho đất nước trongtừng thời kỳ.
* Với nhà tài trợ: Chất lượng thẩm định tài chính dự án thể hiện ở việcquyết định tài trợ cho những dự án mà sau này đi vào thực hiện mang lại
Trang 29hiệu quả tài chính cũng như trả đựoc nợ cho ngân hàng như dự kiến, do đóngân hàng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.
1 3.2.Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án củangân hàng thương mại.
Thông thường ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá chấtlượng hoạt động thẩm định tài chính dự án:
* Mức độ chính xác, toàn diện, khoa học của các kết quả thẩm định tài chínhtrên phương diện: Phân tích kế hoạch vốn đầu tư, nguồn tài trợ, cơ cấu tàitrợ, dòng tiền của dự án, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ( NPV, IRR, PI,PP ), mức độ rủi ro của dự án
* Sự phù hợp của các dự đoán về thị trường, sản phẩm tiêu thụ, doanh thu,nhu cầu vốn lưu động, chi phí so với thực tế khi dự án được thực hiện.Nếu các dự đoán đưa ra là phù hợp với thực tế thì có nghĩa hoạt động thẩmđịnh tài chính có chất lượng ( hiệu quả), quyết định tài trợ của ngân hànglà chính xác và ngân hàng có khả năng thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay: Thu thập từ hoạt động cho vaytheo dự án, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay theo dự án, tỉ lệ nợ quá hạn,quá trình giải ngân phù hợp với tiến độ của dự án Thu nhập là chỉ tiêuquan trọng trong phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng,và cũng phản ánh quy mô và chất lượng cho vay theo dự án, chất lượngthẩm định tài chính dự án Dư nợ cho vay, tỉ lệ nợ quá hạn là các chỉ tiêuđược sử dụng đánh giá chất lượng thẩm định tài chính dự án Chất lượnghoạt động thẩm định tài chính dự án tốt thì tỉ lệ nợ quá hạn trong cho vaytheo dự án sẽ giảm đi Vậy dựa vào các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vaycó thể đánh giá chất lượng hoạt động thẩm định tài chính dự án.
* Các thông tin thu thập được liên quan đến dự án phải đảm bảo tính sátthực, tin cậy và đầy đủ Kết quả của hoạt động thẩm định tài chính dự ánphụ thuộc rất nhiều vào thông tin thu thập được Nếu đó là các thông tinchân thực, đầy đủ và tin cậy thì kết quả thẩm định tài chính dự án mới
Trang 30đúng đắn, giúp ngân hàng đưa ra các quyết định đúng đắn, chính xác.Ngược lại, nếu thông tin thu thập được không đảm bảo tính chính xác vàđầy đủ cũng như tính tin cậy thì có thể dẫn ngân hàng đến chỗ đưa raquyết định sai, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng Như vậy,chất lượng thông tin thu thập được có mối liên hệ chặt chẽ với chất lượngthẩm định tài chính dự án.
* Một chỉ tiêu khác phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án đó làmức độ thực hiện các quy định, chế độ thẩm định liên quan trực tiếp vớichất lượng thẩm định tài chính dự án Các quy định hướng dẫn về thẩmđịnh tài chính dự án được đưa ra nhằm cụ thể hoá, nâng cao chất lượngthẩm định tài chính dự án.
* Quy trình thẩm định phải thuạn tiện, đơn giản, dễ hiểu cho các bên Cầnphải cụ thể hoá một số tiêu chí đánh giá tiến trình thẩm định như: thời gianthẩm định, chi phí thẩm định, thời gian từ khi chấp nhận khoản vay cho tớilần giải ngân đầu tiên Các chỉ tiêu này phải được xây dựng phù hợp vớitừng ngành, lĩnh vực, quy mô dự án đầu tư.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án cần được xây dựng cho từngngành, từng lĩnh vực hoạt động Do mỗi nganh, mỗi lĩnh vực sản xuất đềucó những đặc thù riêng nên cần xây dựng những chỉ tiêu cụ thể và phùhợp Để xây dựng được các hệ thông chỉ tiêu trên thì ngân hàng ( cụ thể làcác can bộ thẩm định) cần thu thập tìm hiểu thông tin từ nhiều lĩnh vựckhác nhau.
* Hoạt động thẩm định tài chính dự án phải phù hợp với định hướng hoạtđộng của ngân hàng đặc biệt phải phù hợp với định hướng hoạt động chovay Hoạt động thẩm định phải góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt độngtín dụng, thay đổi cơ cấu dư nợ.
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự áncủa ngân hàng thương mại.
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan.
Trang 31Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư bị chi phối bởi nhiều nhântố, về cơ bản có thể phân ra thành nhân tố chủ quan và nhân tố kháchquan Nhân tố chủ quan là các nhân tố thuộc về nội bộ ngân hàng có thểchủ động kiểm soát và điều chỉnh được.
* Nhân tố con người.
Cán bộ ngân hàng là những người trực tiếp tiến hành hoạt động thẩmđịnh tài chính dự án do đó trình độ nghiệp vụ cũng như phẩm chất đạo đứccủa các cán bộ thẩm định ảnh hưởng trực tiếp và quyết định chất lượng củahoạt động thẩm định tài chính dự án Trình độ nghiệp vụ cao sẽ giúp cánbộ thẩm định một cách nhanh chóng và đạt độ chính xác cao Phẩm chấtđạo đức của cán bộ thẩm định là phải đứng trên quan điểm lợi ích củangân hàng chứ không phải trên quan điểm lợi ích cá nhân, không dễ dàngbị mua chuộc, dám chịu trách nhiệm trước các quyết định của mình.
Sự năng động sáng tạo trong tiến hành thẩm định là rất cần thiết Vớinguồn thông tin có được công việc cảu người thẩm định là làm thế nào đểlựa chọn được các phương pháp thẩm định phù hợp nhất Mỗi dự án cómột đặc trưng nhất định, không phải dự án nào cũng có thể áp dụng tất cảcác chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, việc chọn phương pháp nào phù hợpvới từng dự án phụ thuộc vào khả năng nhanh nhạy của cán bộ thẩm định.Các dự án đầu tư thuộc rất nhiều ngành nghề khác nhau, điều đó đòi hỏicán bộ tín dụng phải có kiến thức tổng hợp về rất nhiều lĩnh vực ngànhnghề khác nhau Những sai lầm trong thẩm định tài chính dự án đầu tư từnhân tố con người dù vô hình hay cố ý đều dẫn đến những hậu quả: đánhgiá sai lệch hiệu quả, khả năng tài chính cũng như khả năng hoàn trả vốnvay ngân hàng do đó ngân hàng gặp khó khăn trong thu hồi nợ , nghiêmtrọng hơn là nguy cơ mất vốn suy giảm lợi nhuận kinh doanh của ngânhàng.
* Thông tin.
Trang 32Thực chất thẩm định là xử lý thông tin để đưa ra những nhân xét, đánhgiá về dự án Nói cách khác, thông tin chính là nguyên liệu cho quá trìnhtác nghiệp của cán bộ thẩm định Do đó số lượng cũng như chất lượng haytính kịp thời của thông tin có tác dụng rất lớn đến chất lượng thẩm định.Ngân hàng coi hồ sơ dự án của chủ đầu tư gửi là nguồn hông tin cơ bảnnhất Nếu thấy thông tin trong hồ sơ là thiếu hoặc không rõ ràng , cán bộtín dụng có thể yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thêm hoặc giải trình nhữngthông tin đó Vai trò của thông tin rõ ràng là rất quan trọng song để có thểthu thập, xử lý lưu trữ thông tin một cách có hiệu quả phải kể đến nhân tốthiết bị kỹ thuật, công nghệ thônhg tin được ứng dụng và ngành ngân hànglàm tăng khả năng thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin.
* Quy trình thẩm định.
Quy trình thẩm định của một ngân hàng là căn cứ cho một cán bộ thẩmđịnh thực hiện công việc một cách khách quan khoa học và đầy đủ Quytrình thẩm định tài chính dự án bao gồm nội dung, phương pháp thẩm địnhvà trình tự tiến hành nội dung đó Quy trình thẩm định được xây dựng mộtcách khoa học, tiên tiến, phù hợp với thế mạnh và đặc trưng của ngân hàngsẽ góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án Nội dungthẩm định phải đề cập đến tất cả các vấn đề về tài chính dự án trên giác độngân hàng: vấn đề vốn đầu tư, hiệu quả tài chính khả năng trả nợ và rủi rocủa dự án Nội dung càng đầy đủ, chi tiết bao nhiêu thì càng đưa ra nhữngkết quả chính xác của các kết luận bấy nhiêu Các nội dung thẩm định tàichính được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, logic sẽ thể hiện được mốiliên hệ, hỗ trợ lẫn nhau giữa việc phân tích các khía cạnh của dự án, báocáo thẩm định của dự án sẽ chặt chẽ và có sức thuyết phục hơn.
* Tổ chức điều hành.
Là việc bố trí sắp xếp quy định trách nhiệm quyền hạn của cá nhân, bộphận tham gia thẩm định, trình tự tiến hành cũng như mối quan hệ giữacác cá nhân, bộ phận đó trong việc thực hiện Cần có sự phân công phân
Trang 33nhiệm rõ ràng và khoa học nhiệm vụ và tạo ra cơ chế kiểm tra giám sátchặt chẽ trong khâu thực hiện song không cứng nhắc, tạo gò bó nhằm đạtđược tính khách quan và việc thẩm định được tiến hành nhanh chóngthuận tiện mà vẫn đảm bảo đọ chính xác Như vậy, nếu xây dựng đượcmột hệ thống tổ chức điều hành mạnh, phát huy được tối đa năng lực sángtạo của cá nhân và sức mạnh tập thể sẽ nâng cao được chất lượng thẩmđịnh.
1.3.3.2 Các nhân tố khách quan.
* Từ phía doanh nghiệp
Hồ sơ dự án mà chủ đầu tư trình lên là cơ sở quan trọng để ngân hàngthẩm định Do đó trình độ lập hồ sơ dự án của chủ đầu tư yếu kém sẽ ảnhhưởng xấu đến chất lượng thẩm định của ngân hàng Phải kéo dài thời gianphân tích, tính toán thu thập thêm thông tin Đặc biệt với các doanh nghiệpViệt Nam , khả năng tiềm lực tài chính cũng như trình độ quản lý rất hạnchế đưa lại rủi ro lớn cho ngân hàng- người cho vay phần lớn vốn đầu tưvào dự án.
Ngoài ra tính trung thực của các thông tin do chủ đầu tư cung cấp vềtình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp cũngảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thẩm định tài chính của ngân hàng.
* Môi trường kinh tế.
Mức độ phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia quy định năng lực,kinh nghiệm phổ biến của chủ thể trong nền kinh tế, quy định độ tin cậycủa các thông tin do đó ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định Nền kinh tếchưa phát triển, cơ chế chính sách thiếu đồng bộ cùng với sự bất ổn củacác điều kiện kinh tế vĩ mô đã hạn chế việc cung cấp thông tin sát thựcphản ánh đúng diễn biến mối quan hệ thị trường, những thông tin về dựbáo nền kinh tế Đồng thời các định hướng chính sách phát triển kinh tếxã hội theo vùng ngành chưa được xây dựng một cách cụ thể đồng bộ và
Trang 34ổn định cũng là một yếu tố rủi ro trong phân tích, chấp nhận hay phê duyệtdự án.
* Môi trường pháp lý.
Những khiếm khuyết trong tính hợp lý đồng bộ và hiệu lực các văn bảnpháp lý của nhà nước đều tác động xấu đến chất lượng thẩm định Ví dụ sựmâu thuẫn chồng chéo của các văn bản pháp lý nói chung và các văn bảnpháp lý đối với ngành ngân hàng nói riêng đều ảnh hưởng xấu đến quytrình thẩm định và qua đó ảnh hưởng xấu đến chất lượng thẩm định
Trang 35CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠINGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH
2.1 Giới thiệu về ngân hàng Công thương Ba Đình.
2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Côngthương chi nhánh Ba Đình.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình ra đời từ năm1959, lúc thành lập được gọi là Chi điếm Ngân hàng Ba Đình trực thuộcngân hàng Hà Nội và đặt tại phố Đội Cấn Hà Nội.
Khi mới thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực BaĐình được giao nhiệm vụ: Vừa xây dựng cơ sở vật chất vừa củng cố tổchức và hoạt động ngân hàng Lúc này hoạt động mang tính cung ứng cấpphát theo chỉ tiêu kế hoạch được giao của nhà nước với mục tiêu hoạt độngmang tính bao cấp, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo môhình quản lý một cấp theo nghị định 163/CP được Hội Đồng chính phủban hành ngày 16/6/1977 Mô hình này được duy trì từ khi thành lập chođến tháng 7/1988 thì kết thúc.
Ngày 1/7/1988, theo nghị định 53 của Hội đồng bộ trưởng( hiện nayđổi thành Chính Phủ) ngành ngân hàng chuyển từ cơ chế quản lý hànhchính kế hoạch sang hạch toán kinh tế theo mô hình quản lý ngân hàng haicấp Các ngân hàng thương mại quốc doanh lần lượt ra đời hoạt động theomục tiêu lợi nhuận và an toàn Nghị định 53/HĐBT đã góp phần hìnhthành mô hình ngân hàng mới đem lại hình thức mới trong lĩnh vực hoạtđộng và chu chuyển vốn Trong bối cảnh chuyển đổi đó, NH Ba Đình cũngđã được chuyển đổi thành một chi nhánh ngân hàng thương mại quốcdoanh với tên gọi NHCT khu vực BA Đình trực thuộc ngân hàng Côngthương thnàh phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanhthực sự, thông qua việc thay đổi phong cách giao tiếp phục vụ, lấy lợi
Trang 36nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại hìnhkinh doanh dịch vụ, khai thác mở rộng thị trường, đưa thêm các dịch vụmới vào kinh doanh.
Từ năm 1988 đến năm 1993, chi nhánh NHCTBĐ hoạt động theo môhình quản lý NHCT ba cấp: Trung ương- Thành phố- Quận dẫn đến việcquản lý cồng kềnh chồng chéo Hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đìnhphụ thuộc hoàn toàn vào NHCT Hà Nội, các phương thức và nghiệp vụkinh doanh chưa được triển khai có hiệu quả, cùng những khó khăn củanhững năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối đổi mới củaĐảng nên hoạt động của NHCT chi nhánh Ba Đình đi đến kém hiệu quả,không phát huy được thế mạnh và ưu thế của một chi nhánh NHTM trênđịa bàn thủ đô Trước những khó khăn vướng mức từ mô hình tổ chức quảlý, cũng như từ cơ chế, bắt đầu từ 1/4/1993, NHCT Việt Nam thí điểm môhình tổ chức hai cấp : Cấp TW- Cấp Quận Cùng với việc đổi mới và tăngcường công tác cán bộ, NHCT khu vực Ba Đình đã có sức bật mới, hoạtđộng theo một mô hình NHTM đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín đểtham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trường, nhanh chóng tiếpcận thị trường và không ngừng đổi mới, hoàn thiện để thích nghi với cơchế thị trường Trong công tác xây dựng, ổn định mô hình tổ chức, chinhánh luôn coi trọng đội ngũ cán bộ, luôn bồi dưỡng nâng cao phẩm chấtnăng lực chuyên môn, năng lực điều hành và coi đó là nhiệm vụ trung tâmhàng đầu Cụ thể: chi nhánh đã tự sưu tầm tài liệu tự tổ chức các lớp họctại chỗ hoặc ngoài giờ làm việc, người biết kèm người chưa biết, người cókinh nghiệm truyền đạt cho người mới vào nghề Công tác đào tạo nghiêncứu, học tập của mỗi cán bộ viên chức chi nhánh đã thực sự có ý nghĩathiết thực, tạo điều kiệ cho đội ngũ cán bộ viên chức hoàn thành tốt nhiệmvụ trên vị trí công tác được phân công làm nòng cốt xây dựng đơn vị trongsạch, vững mạnh toàn diện, hoàn thành tốt những nhiệm vụ kinh doanhtrong những năm sau này.
Trang 37Sau năm 1993, hoạt động kinh doanh tại chi nhánh đã có những thuậnlợi nhất định Sự phối kết hợp chặt chẽ thường xuyên giữa chi nhánh vớicác NHCT cùng hệ thông nhằm khai thác ưu thế từng đơn vị với mục tiêucùng xây dựng và phát triển thị trường, Về mô hình tổ chức, số cán bộviên chức đã được tăng thêm cả về số lượng và chất lượng.
Chi nhánh NHCT Ba Đình hiện nay được đặt tại 142 phố Đội Cấn, bộnmáy hoạt động có trên 300 cán bộ, nhân viên( trong đó có trên 85% cótrình độ đại học và trên đại học, 10% có trình độ trung cấp và đang đàotạo đại học, còn lại là lao động giản đơn) với 12 phòng nghiệp vụ, 1 phònggiao dịch, 11 quỹ tiết kiệm hoạt động trên một địa bàn rộng lớn trải trêncác quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ) Trong hoạt động kinh doanhNHCT khu vực Ba Đình không ngừng phát triển theo hướng “Ổn định- Antoàn- Hiệu quả và phát triển” cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bànhoạt động, cũng như về cơ cấu tổ chức Từ năm 1995 đến nay chi nhánhluôn được NHCT Việt Nam công nhận là chi nhánh suất sắc trong hệthống NHCT Việt Nam; năm 1998 được nhân bằng khen của thủ tướngchính phủ; năm 1999 vinh dự được chủ tịch nước tặng thưởng huânchương lao động hạng ba; và liên tục trong các năm 2002 – 2004 đượcnhiều bằng cấp khen thưởng của: Chủ tịch UBND thành phố, thống đốcNHNN, hội đồng thi đua khen thưởng ngành ngân hàng tặng bằng khen.
2.1.2 Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHCT chi nhánh Ba Đìnhnăm 2005.
* Huy động vốn:
Đến 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 4164 tỷ, tăng 14,43% sovới cuối năm 2004 trong đó huy động vốn VNĐ đạt 3469 tỷ, tăng 16,25 %,huy động ngoại tệ quy đổi đạt 695 tỷ, tăng 6,1%.
Về cơ cấu vốn: huy động từ tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng khácđạt 2050 tỷ, so với cuối năm 2004 tăng 244 tỷ( 13,5%), huy động tiền gửidân cư đạt 2114 tỷ, tăng 281 tỷ( 15,33%).
Trang 38Nhìn chung trong mấy năm gần đây, tăng trưởng huy động vốn của chinhánh đều đạt mức trên 14% Đó là sự cố gắng lớn của toàn chi nhánhtrong việc triển khai các giải pháp về huy động vốn, từ việc thực hiện cácchính sách tiếp thị khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, các dự án có nhậnvốn của các tổ chức quốc tế đến công tác vận động tuyên truyền quảng bácác sản phẩm tiền gửi với nhiều hình thức phong phú đa dạng và các chínhsách lãi suất linh hoạt trong khu vực tiền gửi dân cư.
* Hoạt động tín dụng:
- Dư nợ cho vay: Đến hết 31/12/2005, tổng dư nợ cho vay đạt 2816 tỷ Sovới cuối năm 2004 tăng 922 tỷ (48,7%), trong đó dư nợ VNĐ 1950 tỷ,tăng 641 tỷ, dư nợ ngoại tệ quy VNĐ đạt 866 tỷ, tăng 281 tỷ
Mức dư nợ tăng cao hơn so với đầu năm 2005 chủ yếu là do chi nhánhđã chủ động tìm kiếm khai thác, lựa chọn khách hàng có tình hình tàichính lành mạnh về vay vốn tại chi nhánh như Công ty cổ phần VILEXimvay 25 tỷ, VINAFOOD vay 665 tỷ đồng đồng thời thường xuyên nắmbắt tình hình sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính của cácdoanh nghiệp vay vốn Những doanh nghiệp yếu kém đã giảm dần dư nợvà tích cực thu nợ xấu, nợ quá hạn, nợ gia hạn, tăng cường cho vay có tàisản đảm bảo Do vậy tình hình dư nợ của chi nhánh đến cuối năm đã cónhiều biến chuyển tốt.
* Hoạt động tài trợ thương mại.
- Thanh toán quốc tế: Tổng giá trị thanh toán hàng XNK là 2061 món đạt159.009.733 USD, tăng 20,8 % so với năm 2004, trong đó thanh toán hàngnhập là 1890 món.
- Nghiệp vụ bảo lãnh: Năm 2005 phát hành 1374 món với giá trị 308 tỷđồng Đến 31/12/2005 giá trị bảo lãnh đạt 496 tỷ đồng so với cuối năm2004 giảm 74 tỷ, nguyên nhân do chi nhánh đã hạn chế và giảm dần hạnmức tín dụng với một số doanh nghiệp trong ngành giao thông vận tải vàxây dựng.
Trang 39- Kinh doanh ngoại tệ: Tổng doanh số mua bán đạt 493.370.638 USD tăng80,55% so với năm trước, chênh lệch mua bán đạt 1357 triệu đồng
* Kết quả tài chính.
Với sự cố gắng phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ CNV trongchi nhánh nên thuận lợi đã đạt mức 90.681 triệu đồng, vượt 5681 triệuđồng so với kế hoạch được giao, trích lập dự phòng rủi ro 32.899 triệuđồng đủ chi tiêu kế hoạch được giao, thu nhập người lao động được tănglên rõ rệt, tạo đà phấn khởi để thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh năm2006.
2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án tại chi nhánhNHCT Ba Đình.
2.2.1 Quy trình cho vay theo dự án tại chi nhánh.
Tại chi nhánh NHCT Ba Đình, quy trình cho vay theo dự án tuân thủtheo quy định của NHCT Việt Nam Quy trình cho vay theo dự án trải quacác bước sau:
* Tiếp cận khách hàng, hướng dẫn lập và tiếp nhân hồ sơ dự án.
Sau khi nhận được giấy đề nghị vay vốn của doanh nghiệp, cán bộ tíndụng tiếp cận với khách hàng, xem xét đối tượng khách hàng, cùng kháchhàng lựa chọn dự án Nếu thấy dự án có triển vọng phát triển, cán bộ thẩmđịnh hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ dự án Hồ sơ được doanh nghiệplập và gửi đến ngân hàng trong đó bao gồm đầy đủ những thông tin cầnthiết về doanh nghiệp và dự án đầu tư cần vay vốn ngân hàng Đây là cơ sởcho ngân hàng thẩm định dự án Cán bộ tín dụng phải ký nhận ngày nhậnhồ sơ.
* Thẩm định dự án.
Cán bộ thẩm định sau khi nhận được hồ sơ dự án sẽ tiến hành thẩmđịnh Kết quả thẩm định được trình lên trưởng phòng kinh doanh dướidạng tờ trình thẩm định trong đó nêu rõ giấy đề nghị vay vốn, tính pháp lý,tư cách pháp nhân, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay
Trang 40vốn, tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ dự án: Phân tích hiệu quả của dự án vềcác mặt kinh tế, tài chính, thị trường, kỹ thuật Kết luận có cho vay haykhông, nếu cho vay thì mức lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, thời hạn trảnợ, điều kiện đảm bảo tiền vay phải được ghi rõ trên tờ trình thẩm định.
Trưởng phòng kinh doanh ghi ý kiến và đề xuất của mình rồi trình lêngiám đốc xem Giám đốc sau khi xem xét kỹ hồ sơ dự án và tờ trình thẩmđịnh của cán bộ thẩm định sẽ ký và ghi rõ ý kiến của mình là cho vay haykhông cho vay Nếu giám đốc thấy có nhiều điểm chưa hợp lý trong dự ánthì có thể lập ra tổ tái thẩm định (ít nhất là hai người) để thẩm định lại dựán Ngoài ra, giám đốc còn xem xét có thuộc phạm vi uỷ quyền, nếu đúngthì phải trình lên NHCTVN xem xét phê duyệt.
* Lập và ký hợp đồng tín dụng, khế ước vay vốn.
Nếu đã có quyết định cho vay của giám đốc hoặc văn bản uỷ quyền củaNHCTVN, cán bộ tín dụng tiến hành lập và ký hợp đồng tín dụng, khế ướcvay vốn Hợp đồng tín dụng được lập thành 4 bản gửi cho: NHCTVN,doanh nghiệp vay vốn, phòng kế toán, phòng kinh doanh Khế ước nhậnnợ được lập theo từng hợp đồng đã ký gồm 3 bản do phòng kế toán ( bảnchính), phòng kinh doanh và khách hàng giữ.
* Phát vốn vay.
Việc phát vốn vay được tuân thủ theo quy định, có thể phát theo tiến độthực hiện hay khối lượng xây lắp hoàn thành Cán bộ tín sau khi phát tiềnvay phải kiểm tra các giấy tờ sau: Giấy phép hành nghề của đơn vị nhậnthầu, biên bản nghiệm thu khối lượng, chất lượng của phần đã hoàn thànhvà thanh toán, bảng kê phiếu giá thanh toán, giấy bảo lãnh và thực hiệnhợp đồng nếu có Kiểm tra việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích haykhông, kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ thanh toán, lịch rút vốn phùhợp.
* Thu nợ gốc và lãi tiền vay.