1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Kiến Thức Canh Tác Địa Phương Và Chuỗi Giá Trị Của Cây Hồi Tại Huyện Tràng Định Tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Trịnh Thị Ngọc Thúy
Người hướng dẫn TS. Trần Bình Đàng
Trường học Viện Quản lý đất đai và phát triển nông thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 789,74 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thầy giáo viện Quản lý đất đai phát triển nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài, đặc biệt thầy TS Trần Bình Đàngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi q trình thực hiên khóa luận Cũng nhân đay xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Nơng nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn ngƣời dân địa bàn huyện Tràng Định nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin ghi nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11/05/2018 Sinh viên thực Trịnh Thị Ngọc Thúy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị sản phẩm hồi 2.1.1 Các khái niệm quan điểm chuỗi giá trị 2.1.2 Nội dung nghiên cứu, phân tích chuỗi giá trị 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuỗi giá trị sản phẩm hồi 14 2.2 Cơ sở thực tiễn chuỗi giá trị sản phẩm 16 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển vận dụng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp nƣớc giới 16 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển vận dụng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng nƣớc 18 2.3 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị giới Việt Nam 19 PHẦN 3.ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.3 phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm HGĐ nghiên cứu 23 3.3.2.Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 23 3.3.3.Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 23 3.3.4.Phƣơng pháp phân tích chuỗi giá trị 24 ii 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 3.4.1 Giá trị sản xuất (GO) 24 3.4.2 Chi phí trung gian (IC) 24 3.4.3 Chi phí tăng thêm (AC) 25 3.4.4 Khấu hao TSCĐ (A) 25 3.4.5 Tổng chi phí (TC) 25 3.4.6 Giá trị gia tăng (VA) 25 3.4.7 Thu nhập (GPr ) 26 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 4.2.Hiện trạng sản xuất kỹ thuật canh tác Hồi huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn 34 4.2.1 Hiện trạng sản xuất hồi địa bàn huyện Tràng Định 34 4.2.2 Kỹ thuật canh tác Hồi huyện Tràng Định 35 4.3 Hình thức sơ chế, chế biến sản phẩm Hồi huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn 36 4.3.1 Quy trình chế biến hồi khơ: 36 4.3.1 Quy trình chế biến tinh dầu hồi 38 4.4 Phân tích chuỗi giá trị sản suất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Hồi 40 40 Hình 4.8 Chuỗi giá trị sản phẩm hồi 40 Kênh 1: Hộ sản xuất-Ngƣời thu gom-Nhà máy chế biến tinh dầu-Ngƣời tiêu dùng 40 Kênh 2: Hộ sản xuất-Ngƣời thu gom-Cơ sở chế biến nhỏ-Xuất 40 4.4.1 Tác nhân sản xuất: Nông dân trồng Hồi 40 4.4.2 Cơ sở thu mua sơ chế Hồi 43 4.5 Phân tích SWOT chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ 44 4.5.1 Điểm mạnh 44 4.5.2 Điểm yếu 44 4.5.3 Cơ hội 45 iii 4.5.4 Thách thức 45 4.6 Các giải pháp hoàn thiện phát triển chuỗi giá trị sản phẩm hồi 45 4.6.1 Giải pháp nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm hồi 45 4.6.2 Giải pháp rút ngắn kênh phân phối sản phẩm hồi 46 4.6.3 Giải pháp xây dựng kết nối thị trƣờng nhà cung cấp vật tƣ nông nghiệp với tổ chức nông dân 46 4.6.4 Nhóm giải pháp thành lập, củng cố tổ chức nông dân 46 4.6.5 Giải pháp hỗ trợ vốn cho tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm hồi 46 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 KIẾN NGHỊ 47 5.2.1Đối với quyền địa phƣơng 47 5.2.2 Kiến nghị với tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm hồi 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CGT : Chuỗi giá trị HTX : Hợp tác xã ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HGĐ : Hộ gia đình BVTV : Bảo vệ thực vật TSCĐ: : Tài sản cố định ĐVT: : Đơn vị tính v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết tổng hợp diện tích hồi huyện Tràng Định 34 Bảng 4.2: Kết tổng hợp trạng sản xuất Hồi 42 Bảng 4.3: Kết tổng hợp hiệu kinh tế sản xuất hồi HGĐ điểm nghiên cứu 43 Bảng 4.4: Kết tổng hợp hiệu hoạt động kinh doanh tác nhân sở thu mua sơ chế hồi tính cho hồi khô(2017) 43 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Bản đồ huyện Tràng Định 27 Hình 4.2 :Phơi hồi 36 Hình 4.3 : Sấy hồi tƣơi 37 Hình 4.5: Kho bảo quản hồi khô 38 39 Hình 4.6 : Nguyên lý hoạt động lò chƣng cất tinh dầu hồi 39 Hình 4.7 : Lị chƣng cất tinh dầu hồi(đã ngƣng sử dụng) 39 Hình 4.8 Chuỗi giá trị sản phẩm hồi 40 Hình 4.9 Một số hình ảnh rừng hồi 41 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây hồi có tên khoa học lllicium verum Hook f et Thoms thuộc họ Hồi - llliciaceae Trong hệ thực vật Việt Nam, chi Hồi (Illicium) có nguồn gen phong phú, đa dạng, thống kê đƣợc khoảng 16 loài Tất loài chi Hồi (Illicium) nƣớc ta chứa tinh dầu với thành phần hoá học khác Ở số loài tinh dầu lại chứa chủ yếu safrol, linalool methyl eugenol… Các loài chi Hồi Việt Nam nguồn gen quý cần đƣợc nghiên cứu để khai thác, bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững Sản phẩm Hồi(hoa hồi, tinh dầu hồi) có tác dụng y học ẩm thực góp phần làm tăng thu nhập giải công ăn việc làm cho hộ gia đình ngƣời dân, đặc biệt vùng miền núi phía Đơng Bắc nƣớc ta Trong đơng y, hoa hồi có tác dụng làm kích thích tiêu hóa, hỗ trợ chữa trị đau bụng, làm giảm đau, giảm co bóp dày, nơn mửa, thấp khớp, điều hịa khí huyết, đặc biệt hỗ trợ chữa trị cảm cúm Trong Tây y, hoa hồi có tính kích thích, tăng cƣờng nhu động ruột, dùng hỗ trợ chữa trị đau bụng, tăng tiết dịch đƣờng hơ hấp, giúp tiêu hóa, giảm đau, khử đờm Tinh dầu hồi có tác dụng kháng khuẩn, ức chế phát triển vi khuẩn lao nhiều loại vi khuẩn khác, nên đƣợc dùng làm thuốc sát khuẩn, trị nấm ngồi da Ngồi ra, hoa hồi cịn đƣợc dùng để xua đuổi côn trùng hữu hiệu đƣợc nhiều ngƣời tin dùng tính hay không đem lại tác dụng phụ Lạng Sơn tỉnh miền núi có truyền thống trồng hồi lâu đời nƣớc ta Nhiều năm qua, Hồi đƣợc xác định kinh tế mũi nhọn chiến lƣợc lâu dài tỉnh Lạng Sơn Với diện tích rừng Hồi có 33.000 ha, hình thành vùng sản xuất tập trung trở thành nguồn hàng hóa xuất chủ yếu tỉnh Lạng Sơn Tràng Định huyện có điều kiện khí hậu nhƣ đặc điểm đất đai phù hợp với hồi Để nâng cao giá trị kinh tế đất lâm nghiệp, huyện tập trung phát triển thành công số loại đặc sản có giá trị xuất nhƣ Hồi Tại đây, hồi đƣợc trồng 12 tổng 23 xã huyện Tuy nhiên thực trạng chung thơng tin thị trƣờng tới nơng dân cịn ít, sản xuất nhỏ lẻ hoạt động liên quan đến sản xuất sản phẩm Hồi chuỗi giá trị hàng hóa nơng sản cịn rời rạc, liên kết yếu, từ chƣa đem lại hiệu kinh tế, lợi ích tối đa cho tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm huyện Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu kiến thức canh tác địa phương chuỗi giá trị Hồi huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” đƣợc đề xuất thực nhằm cung cấp thêm thông tin sở khoa học nhƣ tồn để khắc phục phát triển bền vững hồi góp phần giúp ngƣời dân ổn định kinh tế, có ý nghĩa thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên sở đánh giá hiệu kinh tế phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến chuỗi giá trị sản phẩm hồi, từ đƣa kiến nghị giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao giá trị sản phẩm hồi huyện Tràng Định- tỉnh Lạng Sơn 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể  Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn chuỗi giá trị sản phẩm hồi  Phân tích thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm hồi huyện Tràng Định-tỉnh Lạng Sơn  Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện, phát triển nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm hồi huyện Tràng Định-tỉnh Lạng Sơn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc tiến hành địa bàn huyện Tràng Định– tỉnh Lạng Sơn 1.3.2 Phạm vi thời gian - Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu từ 01/2018 – 05/2018 1.3.3 Phạm vi nội dung Do khuôn khổ thời gian có hạn nên thực nghiên cứu đề tài tơi tập trung tìm hiểu mối liên kết tác nhân, phân tích chi phí, lợi nhuận nhƣ phân phối giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm hồi huyện Tràng Định– tỉnh Lạng Sơn Hình 4.5: Kho bảo quản hồi khô Tùy vào chất lƣợng hồi mà tỷ lệ hồi tƣơi : hồi khơ sau quy trình phơi sấy khác Thƣờng tỷ lệ 4:1, tức 4kg hồi tƣơi sau sấy đƣợc kg hồi tƣơi 4.3.1 Quy trình chế biến tinh dầu hồi Bƣớc 1: Quả hồi sau phơi khô làm đƣợc đem chƣng cất Bƣớc 2: Chƣng cất 38 Hình 4.6 : Nguyên lý hoạt động lị chƣng cất tinh dầu hồi Hoa hồi khơ đƣợc đổ vào buồng chứa nguyên liệu, nƣớc đƣợc đổ vào khoang chứa nƣớc Sau đó, ngƣời dân tiến hành nhóm lửa buồng đốt nhiên liệu tự nhiên nhƣ lá, cành hồi khô, củi Sau nhiệt độ tăng lên mức định, nƣớc bốc đƣợc dẫn qua buồng chứa hồi thông qua ống dẫn Tại đây, nƣớc hòa theo tinh dầu hồi sang buồng làm lạnh Tại buồng làm lạnh nƣớc dầu ngƣng tụ thành dung dịch Dung dịch nƣớc chảy thùng chứa trở lại khoang chứa nƣớc, bắt đầu lặp lại quy trình y nhƣ Hình 4.7 : Lị chƣng cất tinh dầu hồi(đã ngƣng sử dụng) 39 Thông thƣờng với hàm lƣợng tinh dầu có hồi tấ hồi khơ sau chƣng cất thu đƣợc 25-30 lit tinh dầu 4.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN SUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ SẢN PHẨM HỒI Hình 4.8 Chuỗi giá trị sản phẩm hồi Kênh 1: Hộ sản xuất-Ngƣời thu gom-Nhà máy chế biến tinh dầu-Ngƣời tiêu dùng Kênh 2: Hộ sản xuất-Ngƣời thu gom-Cơ sở chế biến nhỏ-Xuất 4.4.1 Tác nhân sản xuất: Nông dân trồng Hồi Tác nhân khâu sản xuất: chủ yếu hộ gia đình nơng dân tự lo tất khâu q trình sản xuất, từ khâu trồng, chăm sóc, bón phân, phun thuốc chống sau bênh hại 40 Hình 4.9 Một số hình ảnh rừng hồi Hoạt động khâu sản xuất: Khâu làm đất, đào hố trồng đƣơc bà nông dân chủ động, công tác trồng, chăm sóc thu hoạch đƣợc ngƣời nơng dân thực thành thục Tuy nhiên qua kết khảo sát cho thấy nơng dân 41 vùng trồng hồi bón phân, đầu tƣ vun xới thƣờng xun cho hồi nên suất chƣa cao Qua vấn bán định hƣớng 60 hộ gia đình có diện tích trồng hồi địa bàn xã Đề Thám Tri Phƣơng huyện Tràng Định, tổng hợp đƣợc thông tin khái quát tình hình sản xuất hồi hộ dân: Bảng 4.2: Kết tổng hợp trạng sản xuất Hồi Hạng mục Nhóm I:1-3ha Nhóm II: 3-5ha Nhóm III: >5ha Sản lƣợng (tấn) 10,64 14,88 31,03 Năng suất (tấn/ha) 3,58 3,63 3,54 Doanh thu (triệu đồng) 90,96 121,28 257,23 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Đặt quan hệ kinh tế đƣợc thể dƣới dạng chuỗi giá trị, nông dân trồng hồi liên đới đến hai nhóm tác nhân chủ yếu, nhóm nhân tố cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất hai nhóm nhân tố tiêu thụ sản phẩm hồi nông dân Nhóm tác nhân cung cấp đầu vào chủ yếu đại lý cung cấp vật tƣ nông nghiệp địa phƣơng nơi cung cấp phân bón, thuốc BVTV công cụ sản xuất khác cho nông dân Các quan nông nghiệp nhƣ Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngƣ, chi cục Bảo vệ thực vật cung cấp kiến thức công nghệ kỹ thuật, chủ yếu thơng qua khóa tập huấn kỹ thuật, tài liệu kỹ thuật hoạt động thực tiễn nhân viên nông nghiệp Các tác nhân tiêu thụ sản phẩm hồi nông dân thƣơng lái địa phƣơng sản phẩm sau thu hoạch đƣợc đem tới sở chế biến địa bàn huyện 42 Bảng 4.3: Kết tổng hợp hiệu kinh tế sản xuất hồi HGĐ điểm nghiên cứu Diễn giải STT Đơn vị Cơ cấu Giá trị (%) Các tiêu kết Sản lƣợng kg/ha 3.500 - Giá bán bình quân (P) vnđ/kg 10.000 - Doanh thu từ hồi (GO) vnđ/ha 35.000.000 100,00 Chi phí trung gian (IC) vnđ/ha 4.000.000 11,43 Giá trị gia tăng (VA) vnđ/ha 31.000.000 88,57 Các tiêu hiệu GO/IC lần 8,75 - VA/IC lần 7,75 - (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) 4.4.2 Cơ sở thu mua sơ chế Hồi Những năm trƣớc địa bàn huyện xuất sở chế biến tinh dầu hồi nhƣng quy mô nhỏ sản xuất đƣợc tinh dầu chất chất lƣợng thấp, sản lƣợng ít, sản phẩm khơng có tính cạnh tranh cao thị trƣờng nên năm gần phần lớn sở sơ chế hồi tƣơi thành hồi khô bán lại cho nhà máy chế biến tinh dầu hồi tỉnh đƣợc đặt thành phố Lạng Sơn nhƣ nhà máy chế biến Công ty TNHH xuất nhập nông sản Lạng Sơn nhà máy dƣới đồng bằng(đặt Bắc Ninh) xuất sang thị trƣờng Trung Quốc Bảng 4.4: Kết tổng hợp hiệu hoạt động kinh doanh tác nhân sở thu mua sơ chế hồi tính cho hồi khô(2017) STT Diễn giải Doanh thu (GO) Khối lƣợng tiêu thụ Giá mua vào bình quân Giá bán bình quân Chi phí trung gian (IC) Chi phí tăng thêm Chi phí vận chuyển 50.000.000 1000 40.000 50.000 40.000.000 3.500.000 500.000 43 ĐVT vnđ kg đồng/kg đồng/kg vnđ vnđ vnđ Cơ cấu (%) 100 80 7 Thuê nhà kho Khấu hao tài sản Củi đốt Chi phí thuê lao động Giá trị gia tăng (VA) Thu nhập (GPr) Các tiêu hiệu GO/IC VA/IC GPr/IC 400.000 100.000 1.000.000 1.500.000 5.000.000 8.500.000 vnđ vnđ vnđ vnđ vnđ vnđ 1,25 0,125 0,2125 lần lần lần 10 17 Từ bảng ta thấy đƣợc, với hồi khô sau chế biến, sở thu 8.500.000 tiền tiền thu nhập thuần, chiếm 17% doanh thu, sau trừ chi phí khâu vận chuyển, chế biến, sở thu đƣợc 5.000.000 đồng giá trị gia tăng 4.5 PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CHUỖI SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ 4.5.1 Điểm mạnh -Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất hồi: Tràng Định thuộc tỉnh Lạng Sơn, tỉnh nƣớc có hồi(một số diện tích nhỏ khơng đáng kể Bình Liêu, Quảng Ninh Na Rì,Bắc Kạn) Điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai phù hợp để phát triển hồi -Ngƣời dân có kinh nghiệm sản xuất, để giống, thu hái sơ chế hồi khơ -Cây hồi Lạng Sơn có chất lƣợng cao nƣớc có trồng hồi Việt Nam, Trung Quốc, Ấn độ Philippin, đƣợc thị trƣờng giới ƣa chuộng 4.5.2 Điểm yếu - Sản xuất Hồi nhỏ lẻ, manh mún, khơng tập trung Cùng với thói quen canh tác lạc hậu chƣa có quy hoạch tốt vùng trồng -Cơng nghệ, kỹ thuật canh tác, chế biến lạc hậu -Chƣa có liên kết chặt chẽ tác nhân chuỗi giá trị nên cho phí trung gian lớn -Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn chƣa chuyển giao tốt tiến kĩ thuật công nghệ sau thu hoạch công nghệ chế biến 44 4.5.3 Cơ hội Nhu cầu thị trƣờng ngày tăng -Chủ trƣơng huyện mở rộng quy mô sản xuất để khai thác hết tiềm đất rừng -Các dự án hỗ trợ số tiến kỹ thuật chọn tạo giống, gây trồng Hồi có suất chất lƣợng cao đƣợc khuyến khích áp dụng - Nhận đƣợc quan tâm Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng, tổ chức quốc tế 4.5.4 Thách thức -Thời tiết, khí hậu thất thƣờng, thiên tai, mƣa gió, khơng cịn tuân theo quy luật nên khó dự báo, dịch bệnh hại ngày nhiều, nhiều chủng loại khả lây lan nhanh -Giá vật tƣ nông nghiệp cao, trang thiết bị ngƣời sản xuất nhƣ bình thuốc trừ sâu, máy cắt cỏ, máy cƣa gỗ, cơng cụ lao động thiết yếu,… có giá trị khơng nhỏ - Nhìn chung giống nhƣ mặt hàng nông sản khác, sản phẩm hồi chịu chung cảnh “đƣợc mùa giá, mùa đƣợc giá”, giá bấp bênh 4.6 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CÂY HỒI 4.6.1 Giải pháp nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm hồi -Phát triển liên kết ngang kết nối thị trƣờng để sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trƣờng số lƣợng chất lƣợng -Giữ ổn định diện tích hồi có, phát triển thêm diện tích, tăng cƣờng biện pháp thâm canh nhằm tăng suất,sản lƣợng, chất lƣợng hồi -Chú trọng bƣớc thu hoạch, chế biến, bảo quản sản phẩm -Từng bƣớc phục trắng thay rừng hồi già cỗi, suất thấp rừng hồi cho suất sản lƣợng cao 45 4.6.2 Giải pháp rút ngắn kênh phân phối sản phẩm hồi Tổ chức thực hoạt động nối kết thị trƣờng, giúp ngƣời trồng bán đƣợc sản phẩm trực tiếp cho sở chế biến để nâng cao lợi nhuận Mặt khác tránh hao hụt qua tay ngƣời thu gom, quyền địa phƣơng nên giúp ngƣời nông dân liên hệ với sở chế biến 4.6.3 Giải pháp xây dựng kết nối thị trƣờng nhà cung cấp vật tƣ nông nghiệp với tổ chức nông dân - Địa phƣơng nên tạo kết nối nhà cung cấp vật tƣ đầu vào tổ chức nông dân để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận thu đƣợc - Hƣớng tới xây dựng, củng cố lòng tin tác nhân tồn chuỗi, đảm bảo uy tín kinh doanh cách thức để tồn lâu dài 4.6.4 Nhóm giải pháp thành lập, củng cố tổ chức nơng dân Cần thực hai hoạt động là: Thứ nhất, thành lập Tổ Hợp tác theo Nghị định 151/2007/NĐ – CP nhằm tổ chức liên kết ngƣời sản xuất hồi xã, tổ chức liên xã, liên tỉnh, vừa tạo mối quan hệ chặt chẽ việc tìm đầu cho sản phẩm hồi, không tiêu dùng trực tiếp mà công nghiệp chế biến nhƣ hƣơng liệu, thủ công mỹ nghệ, gia vị, thuốc chữa bệnh,…; vừa trao đổi thông tin, chia kinh nghiệm canh tác, giúp trình chuyển giao khoa học kỹ thuật nhanh hơn, rộng Thứ hai, tận dụng lợi gần đƣờng quốc lộ, khu vực xã có nhiều sở sản xuất giống, hồi quy mô lớn, ngƣời sản xuất nên liên kết với sở sản xuất giống, tiếp thu công nghệ chuyển giao từ nơi có giống tốt, kỹ thuật chăm sóc tiên tiến, chọn lọc giống cho suất cao, chống chịu với sâu bệnh, chịu ngập úng tốt phù hợp với đất trồng 4.6.5 Giải pháp hỗ trợ vốn cho tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm hồi Tổ chức lớp tập huấn xây dựng phƣơng án/kế hoạch sản xuất kinh doanh để vay vốn hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất chế biến 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu “Kiến thức canh tác địa phương nghiên cứu chuỗi giá trị Hồi huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”, đề tài rút đƣợc kết luận sau: Huyện Tràng Định có nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho việc phát triển sản xuất hồi Sản phẩm hoa hồi sau thu hoạch đƣợc ngƣời dân bán cho tác nhân bao gồm: Ngƣời thu gom, sở chế biến với giá 8.000 đến 10.000 đồng/kg sản phẩm tƣơi Sau tác nhân sở chế biến sơ chế hồi tƣơi để đƣợc hồi khô bán lại cho nhà máy tinh dầu tỉnh với giá 50.000 đồng/kg hồi khơ Ngồi số sở chế biến chƣng cất tinh dầu để nâng cao giá trị sản phẩm nhiên hiệu chất lƣợng khơng cao 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quyền địa phƣơng Xây dựng chƣơng trình đào tạo ngăn hạn sở ƣu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng Có sách khuyến khích ngƣời dân xây dựng nhà máy chế biến tinh dầu hồi sử dụng công nghệ cao 5.2.2 Kiến nghị với tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm hồi Trong khâu sản xuất nông dân, cần tập trung vào kỹ thuật canh tác khâu giống, dần thay rừng hồi già, suất thấp rừng hồi cho suất chất lƣợng cao Đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến tinh dầu hồi chất lƣợng cao để nâng cao giá trị sản phẩm trƣớc xuất Phải đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm hồi theo yêu cầu nƣớc nhập để mở rộng trì thị trƣờng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phịng Nơng nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo dự án “Bảo vệ phát triển rừng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 20162020” Trần Tiến Khai (2012), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng, giảng số 18, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright Cục xúc tiến thƣơng mại Việt Nam, 2010 Phòng Thống kê huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Thị Lý (2010) “Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm quất cảnh xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Nguyễn Phú Son (2013) “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm táo tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ, Số 28, trang 71 – 78 Nguyễn Thị Thiêm (2014) “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp, trƣờng Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Chƣơng trình Phát triển MPI – GTZ (2007) “Phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long” Rapheal Kaplinsky, Mike Morris, “Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị”, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2011-2013 (Biên dịch: Kim Chi) PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HGĐ Chủ đề: Kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Hồi A-Thơng tin chung: Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số nhân khẩu: ……………… Số lao động chính:…………………… Ngƣời đƣợc vấn: …………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: …………… Ngƣời vấn: …………………………………………………………… B-Thơng tin tình hình sản xuất Hồi: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết tổng diện tích hồi gia đình bao nhiêu? Trong số có diện tích hồi tự nhiên, diện tích hồi trồng? Câu 2: Hồi tự nhiên gia đình đến đƣợc năm tuổi? Câu 4: Gia đình Ơng (bà) lấy giống hồi từ đâu? Câu 5: Ông (bà) trồng vào tháng năm? Câu 6: Ơng (bà) vui lịng mơ tả lại q trình trồng chăm sóc rừng hồi? Câu 7: Với diện tích hồi tự nhiên trên, năm gia đình Ơng (bà) thu đƣợc tạ hồi tƣơi? Câu 8: Gia đình Ơng (bà) thu hái hồi nhƣ nào? Câu 9: Hồi sau thu hái đƣợc đem bán tƣơi hay gia đình Ơng (bà) tự sơ chế, chế biến? Câu 10: Hồi sau thu hái đƣợc đem bán cho ai/cơ sở chế biến nào? Có ngƣời đến thu mua hay gia đình phải đem bán sở chế biến? Câu 11: Giá bán 1kg hoa hồi tƣơi bao nhiêu? Câu 12: Tổng thu nhập từ hồi gia đình Ơng (bà) năm bao nhiêu? Câu 13: Gía bán 1kg hồi thành phẩm bao nhiêu? Gia đình Ơng (bà) thƣờng bán cho ai? Câu 14: Trong sản xuất hồi , gia đình Ơng (bà) gặp phải khó khăn gì? Hƣớng khắc phục khó khăn sao? Câu hỏi dành cho hộ vừ sản xuất vừa chế biến hồi Câu 15: Hồi sau thu hái đƣợc sơ chế, chế biến nhƣ nào?(Máy/thủ công) Câu 16: Để có 1kg hồi khơ thành phẩm cần kg hồi tƣơi? Câu 17: Những công cụ, máy móc đƣợc sử dụng q trình chế biến? Câu 18: Công cụ quan trọng nhất? Cách sử dụng nhƣ nào? Câu 19: (bà) công đoạn quan trọng định đến chất lƣợng hồi? Vì sao? Câu 20: Hồi thành phẩm đƣợc đóng gói nhƣ nào? BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CƠ SỞ THU MUA, CHẾ BIẾN HỒI A- Thông tin chung: Tên sở thu mua, chế biến:……………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Họ tên chủ sở thu mua, chế biến: ……………………………………… Giới tính: ……………… Tuổi: ……………… Số điện thoại: Ngƣời đƣợc vấn:…………………………………………………… Giới tính: ………… Tuổi: ……………… Số điện thoai: ……………… Ngƣời vấn: ………………………………………………………… B- Thông tin hoạt động thu mua, chế biến hồi : Quy mô xưởng: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết sở thu mua, chế biến hồi Ông (bà) đƣợc thành lập từ năm nào? Câu 2: Đến nay, sở có tổng diện tích bao nhiêu? Câu 3: Tổng giá trị hệ thống cơng cụ, máy móc chế biến hồi bao nhiêu? Thu mua: Câu : Nguồn nguyên liệu đầu vào: Bao nhiêu % sở tự trồng? Bao nhiêu % thu mua ngƣời dân? Câu 5: Ngƣời dân tự đem bán hay sở có ngƣời đến tận điểm thu mua? Câu 6: Cơ sở thu mua hoa hồi tƣơi với giá bao nhiêu/kg? Câu 7: Có chênh lệch giá hồi đầu vụ, vụ cuối vụ hay không? Chênh lệch bao nhiêu? Câu 8: Cơ sở thu mua hồi có theo tiêu chuẩn kỹ thuật thu hái hay không? Tiêu chuẩn ngƣời dân có nắm đƣợc thực hay không? Chế biến: Câu 9: Khối lƣợng hồi tƣơi đƣợc đƣa vào chế biến hàng năm bao nhiêu? Những năm gần có xu hƣớng tăng hay giảm? Vì sao? Câu 10: Một năm sở hoạt động tháng? Là tháng nào? Câu 11: Quá trình chế biến hồi gồm công đoạn nào? Câu 12 : Với tấn/nghìn lít hồi thành phẩm, tốn vật liệu(củi đốt,điện, ), công lao động? Câu 13: Giá bán hồi thành phẩm bao nhiêu? Câu 14: Lƣợng hồi bán năm bao nhiêu?(lít tinh dầu, kg hoa hồi khơ) Câu 15: Đối tƣợng khách hàng ai? Vấn đề chung: Câu 16: Trong trình thu mua, chế biến tiêu thụ, sở Ông (bà) gặp thuận lợi khó khăn gì? Câu 17: Ơng (bà) có dự định, kế hoạch mở rộng quy mơ, mở rộng thị trƣờng thời gian tới? ... giá trị cịn gắn liền với khía cạnh xã hội môi trƣờng Việc thi? ??t lập (hoặc hình thành) chuỗi giá trị gây sức ép đến nguồn tài nguyên thi? ?n nhiên (nhƣ nƣớc, đất đai), làm thối hóa đất, đa dạng... khơng có lợi cho ngƣời trồng Tuy nhiên cải thi? ??n trạng phân phối thu nhập tác nhân theo hƣớng gia tăng phân phối thu nhập cho ngƣời trồng  Nguyễn Thị Thi? ?m (2014) “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản... sản phẩm hồi 40 Hình 4.9 Một số hình ảnh rừng hồi 41 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THI? ??T CỦA ĐỀ TÀI Cây hồi có tên khoa học lllicium verum Hook f et Thoms thuộc họ Hồi - llliciaceae

Ngày đăng: 14/09/2022, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phòng Nông nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo dự án “Bảo vệ và phát triển rừng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016- 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát triển rừng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Phòng Nông nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn
Năm: 2016
2. Trần Tiến Khai (2012), Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng, bài giảng số 18, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị và ngành hàng
Tác giả: Trần Tiến Khai
Năm: 2012
5. Nguyễn Thị Lý (2010). “Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm cây quất cảnh tại xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn tốt nghiệp, trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm cây quất cảnh tại xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Thị Lý
Năm: 2010
6. Nguyễn Phú Son (2013). “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm táo tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Số 28, trang 71 – 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm táo tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Nguyễn Phú Son
Năm: 2013
7. Nguyễn Thị Thiêm (2014). “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”. Luận văn tốt nghiệp, trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thiêm
Năm: 2014
8. Chương trình Phát triển MPI – GTZ (2007). “Phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long
Tác giả: Chương trình Phát triển MPI – GTZ
Năm: 2007
9. Rapheal Kaplinsky, Mike Morris, “Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2011-2013 (Biên dịch: Kim Chi) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
DANH MỤC BẢNG (Trang 6)
Hình 4.1: Bản đồ huyện Tràng Định - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Hình 4.1 Bản đồ huyện Tràng Định (Trang 34)
Bảng 4.1. Kết quả tổng hợp diện tích hồi huyện Tràng Định - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Bảng 4.1. Kết quả tổng hợp diện tích hồi huyện Tràng Định (Trang 41)
4.3. HÌNH THỨC SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN.  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
4.3. HÌNH THỨC SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN. (Trang 43)
Hình 4.3: Sấy hồi tƣơi - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Hình 4.3 Sấy hồi tƣơi (Trang 44)
Hình 4.5: Kho bảo quản hồi khô - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Hình 4.5 Kho bảo quản hồi khô (Trang 45)
Hình 4. 6: Nguyên lý hoạt động của lò chƣng cất tinh dầu hồi - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Hình 4. 6: Nguyên lý hoạt động của lò chƣng cất tinh dầu hồi (Trang 46)
Hình 4. 7: Lò chƣng cất tinh dầu hồi(đã ngƣng sử dụng) - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Hình 4. 7: Lò chƣng cất tinh dầu hồi(đã ngƣng sử dụng) (Trang 46)
Hình 4.8. Chuỗi giá trị sản phẩm hồi - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Hình 4.8. Chuỗi giá trị sản phẩm hồi (Trang 47)
Hình 4.9. Một số hình ảnh về rừng hồi - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Hình 4.9. Một số hình ảnh về rừng hồi (Trang 48)
Bảng 4.4: Kết quả tổng hợp hiệu quả hoạt động kinh doanh tác nhân cơ sở thu mua và sơ chế hồi tính cho 1 tấn hồi khơ(2017)  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Bảng 4.4 Kết quả tổng hợp hiệu quả hoạt động kinh doanh tác nhân cơ sở thu mua và sơ chế hồi tính cho 1 tấn hồi khơ(2017) (Trang 50)
Bảng 4.3: Kết quả tổng hợp hiệu quả kinh tế trong sản xuất hồi của HGĐ tại điểm nghiên cứu  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
Bảng 4.3 Kết quả tổng hợp hiệu quả kinh tế trong sản xuất hồi của HGĐ tại điểm nghiên cứu (Trang 50)
Từ bảng trên ta thấy đƣợc, với mỗi tấn hồi khô sau chế biến, cơ sở thu về 8.500.000 tiền tiền thu nhập thuần, chiếm 17% doanh thu, sau khi trừ đi các chi phí  trong khâu vận chuyển, chế biến, cơ sở thu đƣợc 5.000.000 đồng giá trị gia tăng - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
b ảng trên ta thấy đƣợc, với mỗi tấn hồi khô sau chế biến, cơ sở thu về 8.500.000 tiền tiền thu nhập thuần, chiếm 17% doanh thu, sau khi trừ đi các chi phí trong khâu vận chuyển, chế biến, cơ sở thu đƣợc 5.000.000 đồng giá trị gia tăng (Trang 51)
BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CƠ SỞ THU MUA, CHẾ BIẾN HỒI  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN
BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CƠ SỞ THU MUA, CHẾ BIẾN HỒI (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w