Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN (Trang 38 - 41)

Phần 4 .KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

4.1.2.1. Điều kiện kinh tế

32

- Hiện tại hoạt động sản xuất nông nghiệp của các xã trong huyện tập trung vào phát triển, gieo trồng một số loài cây nhƣ Lúa, Ngơ,Thạch đen, Sắn. Tổng diện tích gieo trồng cả năm trên toàn huyện là 11.284,95 ha. Tổng sản lƣợng lƣơng thực ƣớc đạt 40.700 tấn. Tổng giá trị ƣớc đạt 506,55 tỷ đồng. Trong thời gian gần đây nhân dân trong vùng đang có xu hƣớng mở rộng diện tích Thạch đen vì lồi cây này mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.

- Để đấy mạnh hơn nữa ngành nông nghiêp, huyện luôn chú trọng vào công tác chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong đó cơng tác khuyến nông đƣợc các ngành chức năng phối hợp các xã tuyên truyền phổ biến hƣớng dẫn các quy trình kỹ thuật. Do đó, ngành nơng nghiệp của huyện đã và đang từng bƣớc phát triển.

b) Lâm nghiệp:

Do đặc điểm diện tích tự nhiên phần lớn thuộc đất lâm nghiệp nên Chính quyền và nhân dân các xã luôn xác định Lâm nghiệp là ngành then chốt trong sự nghiệp phát triển chung của huyện. Trong đó, tập trung và phát triển với phƣơng châm hài hịa giữa lợi ích kinh tế và cơng tác bảo vệ môi trƣờng. Thời gian qua, hoạt động trồng rừng đã đƣợc chú trọng và phát triển với nhiều hình thức đa dạng, trong đó bao gồm các hoạt động chủ yếu nhƣ: Trồng rừng theo chƣơng trình dự án, nhân dân tự bỏ vốn trồng rừng, các chƣơng trình dự án trồng cây phân tán. Tuy vậy, bên cạnh những chuyển biến tích cực, hiện ngành lâm nghiệp của huyện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.

c) Chăn ni

Cơng tác chăn ni của huyện thời gian qua đã đƣợc chính quyền các cấp quan tâm và hỗ trợ phát triển bằng những chƣơng trình cụ thể nhƣ chuyển giao, tập huấn kỹ thuât chăn ni, cơng tác tiêm phịng dịch bệnh,các hoạt động khuyến nơng, phịng chống đói rét cho gia súc, gia cầm, tăng cƣờng công tác kiểm dịch động vật.Tới nay tổng đàn gia súc đạt 13.350 con, tổng đàn lợn đạt 37.000 con, tổng đàn gia cầm đạt 450.000 con. Cho tới nay, tồn tại lớn nhất trong ngành chăn nuôi của huyện Tràng Định là chƣa quy hoạch đƣợc bãi chăn thả cho ngƣời dân. Do vậy, tập qn thả rơng gia súc cịn khá phổ biến tại địa

33

phƣơng, điều này đã gây trở ngại cho hoạt động sản xuất của nhân dân, đặc biệt là hoạt động trồng rừng.

4.1.2.2 Điều kiện xã hội

a) Đơn vị hành chính:

Huyện gồm 1 thị trấn Thất Khê và 22 xã: Bắc Ái, Cao Minh, Chi Lăng, Chí Minh, Đại Đồng, Đào Viên, Đề Thám, Đoàn Kết, Đội Cấn, Hùng Sơn, Hùng Việt, Kháng chiến, Khánh Long, Kim Đồng, Quốc Khánh, Quốc Việt, Tân Minh, Tân Tiến, Tân Yên, Tri Phƣơng, Trung Thành, Vĩnh Tiến.

b) Dân số:

Tính đến tháng 12/2014 dân số của huyện là 61.944 ngƣời với quy mơ 14.448 hộ, bình qn 4,21 ngƣời/hộ. Mật độ dân số 60,03 ngƣời/km2.

c) Lao động:

Tràng Định có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là nguồn lao động cho nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn.

d) Giáo dục:

Chất lƣợng giáo dục từng bƣớc đƣợc nâng cao, đảm bảo 100 % trẻ em đến tuổi đi học đến trƣờng, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.

e) Y tế:

Công tác y tế nhìn chung đã thực hiện đúng các chƣơng trình muc tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân, mạng lƣới y tế ngày càng đƣợc củng cố về cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho nhân dân. Bến cạnh đó, ngành y tế các xã trong huyện vẫn cịn tồn tại các mặt sau: trình độ chun mơn của các cán bộ y tế xã vẫn còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó một bộ phận cán bộ có thái độ phục vụ nhân dân chƣa thực sự tận tụy. Trong nhiều trƣờng hợp khẩn cấp, việc cung ứng các loại thuốc cấp cứu, sơ cứu chƣa kịp thời và đảm bảo chất lƣợng.

34

Về hoạt động văn hóa, trong thời gian qua trên địa bàn huyện có nhiều chuyển biên tích cục. Trong đó chú trọng đến các lễ hội truyền thống nhằm khôi phục, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc. Bến cạnh đó cơng tác tun truyền có nhiều hình thức phong phú, lồng ghép đƣợc nhiều chƣơng trình phục vụ thiết thực cho coong tác tuyên truyền về các chủ trƣơng chính sách mới của Đảng và nhà nƣớc cũng nhƣ mục tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn. Theo kết quả thống kê năm 2014, tồn huyện có 95% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, có 96,3% thơn bản, khu dân cƣ đạt tiêu chuẩn văn hóa, xây dựng mới 35/37 nhà văn hóa thơn bản đạt 94,97% so với chỉ tiêu kế hoạch. Đây là một thành tích đáng khích lệ phản ánh sự nỗ lực của Đảng, chính quyền và nhân dân trong suốt thời gian qua.

4.2.HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC CANH TÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ CỦA CÂY HỒI TẠI HUYỆN TRÀNG ĐỊNH TỈNH LẠNG SƠN (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)