Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ DỰ THẢO ĐỀ ÁN Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý cấp vốn cho doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khu vực Hà Nội, tháng 01 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHẦN I: THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ CẤP VỐN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM Quy định pháp lý tín dụng cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam chuỗi giá trị 2.1 Diễn biến xuất nhập Việt Nam 2.2 Kết nối doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước Thực trạng tiếp cận vốn doanh nghiệp Việt Nam 11 3.1 Tín dụng ngân hàng 12 3.2 Huy động vốn từ TTCK 13 3.3 Các quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, quỹ bảo lãnh 14 3.4 Tiếp cận vốn theo chuỗi giá trị 16 3.5 Huy động vốn từ nguồn khác 18 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 21 PHẦN II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG KHỔ PHÁP LÝ VỀ CẤP VỐN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI VIỆT NAM 26 Bối cảnh quốc tế nước 26 1.1 Bối cảnh quốc tế 26 1.2 Bối cảnh nước 27 Quan điểm mục tiêu 29 2.1 Quan điểm 29 2.2 Mục tiêu 30 Nhiệm vụ giải pháp 30 3.1 Nhiệm vụ giải pháp chung 30 3.2 Một số nhiệm vụ giải pháp cụ thể 33 PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 36 Nhiệm vụ chung cho Bộ, ngành: 36 Nhiệm vụ cụ thể cho số Bộ, ngành: 37 PHỤ LỤC: CÁC HÌNH VÀ BẢNG SỐ LIỆU CĨ LIÊN QUAN 41 i DANH MỤC HÌNH Hình 1: Diễn biến xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2018 41 Hình 2: Hàm lượng giá trị gia tăng nước xuất Việt Nam 41 Hình 3: So sánh hàm lượng giá trị gia tăng nước xuất nước 42 Hình 4: Tỷ trọng giá trị gia tăng nước nước tổng xuất Việt Nam theo ngành, năm 2015 42 Hình 5: Thứ hạng điểm số số Tiếp cận tín dụng Việt Nam, 2014-2019 42 Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá có cải thiện tốt tốt theo lĩnh vực Nghị 19 cải thiện môi trường kinh doanh 43 Hình 7: Các trở ngại hoạt động kinh doanh Việt Nam 43 Hình 8: Một số tiêu liên quan tới thị trường TPDN số quốc gia 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ trọng tốc độ tăng xuất nhập Việt Nam theo nhóm hàng 44 Bảng 2: Tỷ lệ doanh nghiệp xuất xuất trực tiếp ASEAN theo quy mô doanh nghiệp 44 Bảng 3: Nhà cung cấp doanh nghiệp FDI 44 Bảng 4: Kết cải cách tiếp cận tín dụng Việt Nam ghi nhận Báo cáo Môi trường kinh doanh 45 Bảng 5: Điểm số mức độ đa dạng nguồn vốn dành cho DNNVV Chỉ số DNNVV ASEAN 2018 45 Bảng 6: Khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam phân theo quy mô vốn 45 Bảng 7: Vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam, 2015-2019 46 Bảng 8: Số lượng doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, 2015-2019 46 Bảng 9: Hỗ trợ Quỹ Phát triển DNNVV tính tới 31/12/2018 47 Bảng 10: Giá trị bao toán tổ chức tín dụng thành viên FCI thực khu vực châu Á – Thái Bình Dương, 2011-2017 48 ii DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN CIC CMCN 4.0 DNNN DNNVV DVPTKD EU FCI FDI GDP GTGT JETRO KYC NHNN NHTM OECD P2P PCI Quỹ BLTD TCTCVM TCTD TCVM TPCP TPDN USD VCCI VND WB WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa Dịch vụ phát triển kinh doanh Liên minh châu Âu Hiệp hội bao toán quốc tế Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm nước Giá trị gia tăng Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Xác thực danh tính Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Cho vay ngang hàng Chỉ số Năng lực canh tranh cấp tỉnh Quỹ Bảo lãnh tín dụng Tổ chức tài vi mơ Tổ chức tín dụng Tài vi mơ Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu doanh nghiệp Đơ la Mỹ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Đồng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới iii SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Tiếp cận vốn thách thức không nhỏ hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Thách thức lớn doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu, địi hỏi cần có nguồn vốn hỗ trợ lớn hơn, đối mặt với nhiều rủi ro Thống kê cho thấy doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) thiếu hụt tín dụng mức 2,1-2,6 nghìn tỷ USD, tương đương 30-36% tổng dư nợ tín dụng DNNVV toàn cầu vào năm 2015 Hơn nửa đơn xin cấp vốn thương mại DNNVV bị ngân hàng từ chối so với 7% tập đoàn đa quốc gia Theo Diễn đàn Cấp vốn theo chuỗi giá trị toàn cầu, cấp vốn theo chuỗi giá trị việc sử dụng tài kỹ thuật, biện pháp giảm thiểu rủi ro nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý vốn khoản đầu tư vào giao dịch hoạt động chuỗi cung ứng Cấp vốn theo chuỗi giá trị thu hút nhiều quan tâm doanh nghiệp (cả người mua người bán chuỗi), tổ chức tài cơng nghệ, đặc biệt kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khoản vay doanh nghiệp từ ngân hàng tổ chức tài giảm mạnh Xu hướng cho thấy cấp vốn theo chuỗi giá trị ngày phát triển đa dạng đan xen phức tạp Một số ước tính cho thấy, áp dụng rộng rãi hơn, cấp vốn theo chuỗi giá trị bổ sung nguồn vốn hỗ trợ cho doanh nghiệp khoảng nghìn tỷ USD Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cấp vốn theo chuỗi giá trị có vai trị như: (i) Tối đa hóa vốn lưu động; (ii) Quản lý khoản tốt doanh nghiệp; (iii) Cho phép tiếp cận tài tốt nhà cung cấp; (iv) Linh hoạt nhà cung cấp; (v) Đạt mục tiêu tìm nguồn cung ứng bền vững bên mua; (vi) Minh bạch thông tin Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với gia tăng kinh tế số tiến công nghệ tự động hóa, cấp vốn theo chuỗi giá trị có bước phát triển tương ứng phát huy nhiều lợi ích sở tận dụng tảng giải pháp công nghệ Tại Việt Nam, khó khăn nguồn lực khả tiếp cận tài chính thức thường coi trở ngại đáng kể nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Không nguyên nhân hạn chế khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm khung khổ pháp lý thể chế hỗ trợ hoạt động tín dụng; cơng cụ quản lý rủi ro; phát triển thị trường vốn; môi trường kinh doanh; mức độ tương thích khung khổ pháp lý thể chế nước với quốc tế, v.v Thêm vào đó, tiến khoa học, công nghệ phát triển với tốc độ nhanh, dẫn tới thay đổi hoạt động cấp vốn theo chuỗi giá trị (ví dụ tảng kỹ thuật số cho giao dịch đảm bảo, đăng ký chấp tài sản, v.v.) Phát triển doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động đóng góp doanh nghiệp cho phát triển kinh tế xem nhiệm vụ giải pháp trọng tâm Đảng Nhà nước Nghị 10NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác định yêu cầu giải pháp “…có chế, sách tạo điều kiện để kinh tế tư nhân tích cực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ kinh tế tư nhân tiếp cận, khai thác hội hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư thương mại quốc tế; xóa bỏ rào cản bất hợp lý kinh tế tư nhân tham gia thương mại, đầu tư quốc tế Tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, nâng cao lực bước tham gia sâu, vững vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu” Theo đó, giải pháp trọng tâm “Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng an tồn, lành mạnh… Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tín dụng tốn cho kinh tế Nghiên cứu, ban hành chế, sách tín dụng phù hợp với phương thức sản xuất kinh doanh, đối tượng khách hàng, tăng cường kết nối khâu mạng sản xuất chuỗi giá trị.” Nghị 97/NQ-CP1 Nghị 98/NQCP2 nhấn mạnh tầm quan trọng việc hoàn thiện khung khổ pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam hình thành mở rộng chuỗi sản xuất cung ứng chuỗi giá trị nước, khu vực giới Việc nghiên cứu, đánh giá khung khổ pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam mối tương quan với quy định thông lệ quốc tế tiền đề quan trọng để đưa giải pháp, sách nhằm hồn thiện khung khổ pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam; hài hòa với quy định, thơng lệ quốc tế tốt; qua tăng cường khả tiếp cận vốn tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu Đề án Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện khung khổ pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị cho Việt Nam, từ nâng cao khả tiếp cận tài chính thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể: - Hệ thống hóa khung khổ pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam - Đánh giá thực trạng khung khổ pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam, đặc biệt xét mối tương quan với số quy định thông lệ quốc tế - Đề xuất giải pháp hoàn thiện khung khổ pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị cho Việt Nam Nghị 97/NQ-CP ngày 2/10/2017 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực NQ số 12-NQ/TW tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu DNNN Nghị 98/NQ-CP ngày 3/10/2017 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực NQ số 10-NQ/TW Đối tượng phạm vi Đề án Đề án tập trung vào khung pháp lý, sách tín dụng tốn quốc tế Việt Nam gắn với chuỗi giá trị Phạm vi Đề án bao gồm: + Về không gian: Khung khổ pháp lý, sách cấp quốc gia Việt Nam, không xét tới quy định cấp địa phương tổ chức tài – ngân hàng + Về thời gian: Từ 2007-2025 Cấu trúc Đề án Đề án gồm phần Phụ lục kèm theo, cụ thể sau: + Phần I: Thực trạng khung pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam; + Phần II: Quan điểm, mục tiêu giải pháp hoàn thiện khung pháp lý cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam; + Phần III: Tổ chức thực PHẦN I: THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ CẤP VỐN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM Quy định pháp lý tín dụng cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam Hoạt động cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam chịu điều chỉnh Luật văn luật liên quan tới tín dụng toán quốc tế, bao gồm Bộ luật Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD), Pháp lệnh ngoại hối văn luật khác có liên quan Cụ thể, Bộ luật Dân 2015 quy định nguyên tắc nhằm xác lập, thực bảo vệ quyền dân Theo đó, hoạt động tín dụng nói chung xác lập dựa quy định luật Tuy nhiên, có khác điều khoản Bộ luật Dân 2015 điều khoản Luật chuyên ngành, quy định Luật chuyên ngành ưu tiên áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017) quy định chi tiết nội dung loại hình, tổ chức, hoạt động, điều hành, v.v TCTD, có số hoạt động cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam Theo đó, tổ chức tín dụng (TCTD) có thực chức cấp vốn cho doanh nghiệp chuỗi giá trị bao gồm: Ngân hàng thương mại (NHTM); Ngân hàng hợp tác xã; TCTD phi ngân hàng; Tổ chức tài vi mơ (TCTVM); Quỹ tín dụng nhân dân; Chi nhánh ngân hàng nước Các tổ chức Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định cụ thể phạm vi, loại hình, nội dung hoạt động ngân hàng Giấy phép cấp cho TCTD Bên cạnh quy định chung, loại hình tổ chức tài khác có Theo Luật Các tổ chức tín dụng - Điều 6: Hình thức tổ chức tổ chức tín dụng quyền cung cấp cho doanh nghiệp khoản vay theo quy định khác loại hình vay, hạn mức, mức lãi suất, điều kiện đảm bảo, v.v Cụ thể: - Các NHTM nước, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam thực hình thức cấp tín dụng như: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao tốn nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực tốn quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau NHNN chấp thuận4 Các cơng ty tài thực đầy đủ loại hình cấp tín dụng Tuy nhiên, hoạt động phát hành thẻ tín dụng, bao tốn, cho th tài phải NHNN chấp thuận5 Các cơng ty cho th tài có hoạt động tín dụng chủ yếu bao gồm: cho thuê tài chính; cho vay bổ sung vốn lưu động bên thuê tài chính; cho thuê vận hành với điều kiện tổng giá trị tài sản cho thuê vận hành khơng vượt q 30% tổng tài sản có cơng ty cho th tài chính; thực hình thức cấp tín dụng khác NHNN chấp thuận - Đối với quỹ tín dụng nhân dân, hoạt động cho vay chủ yếu hướng tới đối tượng khách hàng thành viên Các hình thức cho vay khách hàng thành viên phải theo quy định NHNN TCTCVM cấp tín dụng đồng Việt Nam hình thức cho vay Việc cấp tín dụng TCTCVM bảo đảm tiết kiệm bắt buộc, bảo lãnh nhóm khách hàng tiết kiệm vay vốn Nhìn chung, NHTM, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam TCTD cung cấp đầy đủ loại hình cấp tín dụng cho doanh nghiệp Do đó, khn khổ pháp lý hoạt động cho vay vốn TCTD tập trung xây dựng đầy đủ Các quy định điều kiện vay vốn dành cho doanh nghiệp TCTD xây dựng chặt chẽ Điều phần giúp đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, mặt khác, đòi hỏi doanh nghiệp vay vốn phải đạt tiêu chí cụ thể hiệu hoạt động, tài sản đảm bảo, v.v Tuy nhiên, loại hình tổ chức tài khác TCTD phi ngân hàng; TCTCVM; Quỹ tín dụng nhân dân, khung khổ pháp lý cho hoạt động loại hình cịn hạn chế Hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước quy định cụ thể Thông tư 39/2016/TT-NHNN Trong đó, nội dung có liên quan điều kiện vay vốn, nhu cầu vốn khơng vay, hình thức vay, mức lãi suất, mức phí, đảm bảo, v.v Về phía doanh nghiệp, Thơng tư quy định điều kiện vay vốn mà doanh nghiệp cần phải có (Điều 7), việc áp dụng cụ thể điều kiện NHTM, TCTD điều Luật Các Tổ chức tín dụng - Điều 98 - Khoản Luật Các Tổ chức tín dụng - Điều 108 chỉnh phù hợp sách riêng đơn vị Chính sách hỗ trợ tín dụng đối tượng, lĩnh vực ưu tiên trọng triển khai thực tế Ví dụ, Luật Hỗ trợ DNNVV năm 2017 văn hướng dẫn thực (Nghị định 39/2018/NĐ-CP; Nghị định 39/2019/NĐ-CP) quy định DNNVV hỗ trợ tín dụng từ Quỹ bảo lãnh tín dụng, Quỹ Phát triển DNNVV với điều kiện ưu đãi Liên quan tới hoạt động TCTCVM, nhiều văn luật có liên quan xây dựng, ban hành điều chỉnh, hoàn thiện, bao gồm: Nghị định 28/2005/NĐ-CP tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam; Thông tư 03/2018/TT-NHNN cấp phép, tổ chức hoạt động TCTCVM; v.v Hướng tới khuyến khích nguồn tài khác cho doanh nghiệp, khung pháp lý việc huy động vốn thông qua thị trường chứng khốn (TTCK) dần hồn thiện Nghị định 163/2018/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp hướng tới quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp công khai, minh bạch hơn, bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Chứng khốn (sửa đổi), có điểm như: (i) nâng điều kiện phát hành chứng khốn cơng chúng; (ii) nâng cao chất lượng báo cáo tài chính; (iii) tăng cường minh bạch thông tin; (iv) tăng chế tài xử lý vi phạm, bên cạnh nội dung khác Bên cạnh quy định chung tín dụng trên, hoạt động toán quốc tế việc cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam tuân theo văn quy phạm pháp luật cụ thể khác Pháp lệnh ngoại hối văn luật khác có liên quan Cụ thể, Pháp lệnh ngoại hối 2005 (sau Pháp lệnh ngoại hối sửa đổi năm 2013) điều chỉnh hoạt động giao dịch vãng lai, đầu tư nước ngoài, vay nợ nước ngồi, phát hành chứng khốn ngồi nước, vấn đề ngoại hối khác Các hoạt động cấp vốn theo chuỗi giá trị, đặc biệt hoạt động xuất, nhập doanh nghiệp phải tuân theo quy định Pháp lệnh Kể từ năm 2011, với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN nghiên cứu tâm thực giải pháp có lộ trình, mạnh mẽ nhằm giảm la hóa, bước thực lộ trình chuyển dần quan hệ huy động – cho vay sang quan hệ mua – bán ngoại tệ Theo đó, tâm thu hẹp tín dụng ngoại tệ cụ thể hóa, đặc biệt từ 2018 Thơng tư số 24/2015/TT-NHNN quy định cho vay ngoại tệ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng người cư trú Thông sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 42/2018/TT-NHNN Đáng ý, theo Thông tư 42/2018/TTNHNN, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng xem xét định cho vay ngoại tệ nhu cầu vốn sau: (1) Cho vay ngắn hạn để toán nước ngồi tiền nhập hàng hóa, dịch vụ nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa để phục vụ nhu cầu nước khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay (kể từ 1/4/2019); (2) Cho vay trung hạn dài hạn để tốn nước ngồi tiền nhập hàng hóa, dịch vụ khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay (kể từ 1/10/2019) Ngoài ra, hoạt động toán quốc tế cấp vốn theo chuỗi giá trị Việt Nam điều chỉnh văn khác hướng dẫn thực có liên quan, bao gồm Thông tư 02/2017/TT-NHNN quy định hoạt động bao tốn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm; Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP; Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm; v.v Theo đó, quy định giao dịch bảo đảm hành điều chỉnh, hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho việc cho vay dựa tài sản bảo đảm, cho phép sử dụng tài sản lưu động tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai, đơn giản hóa thủ tục, làm rõ trách nhiệm bên có liên quan, v.v Ví dụ theo Nghị định 102/2017/NĐ-CP, đăng ký biện pháp bảo đảm thực trực tuyến6; biện pháp bảo đảm phải đăng ký bao gồm: Thế chấp quyền sử dụng đất, chấp tài sản gắn liền với đất, cầm cố tàu bay, chấp tàu bay, chấp tàu biển; ngồi cịn có số biện pháp bảo đảm khác đăng ký có yêu cầu (thế chấp tài sản động sản khác; chấp tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; mua bán tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai; mua bán tàu bay, tàu biển; mua bán tài sản động sản khác có bảo lưu quyền sở hữu)7 Ngoài quy định pháp lý nước, cấp vốn cho chuỗi giá trị tốn quốc tế cịn chịu điều chỉnh công ước, tập quán quốc tế toán quốc tế (Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (viết tắt UCP 600), Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, v.v.) Trong trường hợp có khác biệt quy định pháp lý nước công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, công ước quốc tế có hiệu lực Đối với tập quán quốc tế, bên tham gia giao dịch lựa chọn nguồn luật điều chỉnh có phát sinh tranh chấp Bên cạnh đó, khung pháp lý hành thừa nhận quyền huy động sử dụng vốn vay nước doanh nghiệp Tuy nhiên, việc huy động sử dụng vốn nước phải phù hợp với khung khổ, quy định pháp luật vay, trả nợ nước ngồi quy định khác có liên quan Cụ thể, biện pháp quản lý khung pháp lý bao gồm: (i) biện pháp giám sát an tồn thận trọng vĩ mơ (như hệ thống tiêu an toàn nợ; hạn mức vay nước hàng năm doanh nghiệp tự vay, tự trả; chế độ báo cáo thống kê); (ii) biện pháp giám sát an tồn thận trọng vi mơ (điều kiện vay nước tự vay, tự trả; trách nhiệm đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay nước Điều 13, Nghị định 102/2017/NĐ-CP Điều - Nghị định 102/2017/NĐ-CP trái phiếu theo thông lệ quốc tế, hướng tới phát triển TTCK thị trường trái phiếu bền vững - Rà sốt, điều chỉnh sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư nước và/hoặc nhà đầu tư dài hạn tham gia tích cực, hiệu vào thị trường vốn (chính sách ưu đãi thuế, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, hoàn thiện hạ tầng sở, xúc tiến đầu tư, v.v.) sở không trái với cam kết quốc tế - Xây dựng ban hành sách khuyến khích phát triển quỹ đầu tư tư nhân, đầu tư mạo hiểm, gắn với ngành, lĩnh vực ưu tiên (công nghệ cao, khởi nghiệp sáng tạo, v.v.) có gắn với chuỗi giá trị khu vực toàn cầu quan trọng - Hoàn thiện khung pháp lý hướng dẫn thực đầu tư gián tiếp nước cho tổ chức kinh doanh chứng khốn, quỹ chứng khốn - Hồn thiện khung pháp lý cho việc phát triển thị trường mua bán nợ, với tham gia khu vực doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3.2.2 Phát triển sản phẩm tài chính, tín dụng - Nghiên cứu tính khả thi triển khai, mở rộng triển khai sản phẩm mới, thân thiện với chuỗi giá trị công nghệ số - Tích cực tham gia chương trình, diễn đàn quốc tế khu vực nhằm tăng cường kết nối với thị trường vốn khu vực, tiếp cận học hỏi thông lệ tốt tăng cường tiếp cận vốn chuỗi giá trị, đặc biệt thị trường, khu vực có hiệp định thương mại tự quan trọng, đồng thời hỗ trợ phát triển thị trường vốn nước 3.2.3 Hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh công tác tra, giám sát hoạt động thị trường vốn - Hoàn thiện khung pháp lý giám sát thị trường vốn, TTCK - Đẩy mạnh công tác tra, giám sát thị trường xử lý nghiêm vi phạm - Áp dụng chuẩn mực, thông lệ quốc tế hoạt động tra, giám sát, cưỡng chế thực thi - Tăng cường thực thi cam kết phối hợp trao đổi thông tin điều tra xuyên biên giới quan quản lý TTCK 3.2.4 Tái cấu thị trường tài chính, tập trung vào NHTM - Hoàn thiện khung khổ pháp luật về cấu lại TCTD, xử lý TCTD yếu xử lý nợ xấu, đề cao thẩm quyền can thiệp Nhà nước trách nhiệm TCTD việc xử lý yếu kém, tồn vi phạm, rủi ro TCTD 34 - Thắt chặt điều kiện thành lập, góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp TCTD Nới lỏng quy định sở hữu nhà đầu tư nước TCTD Việt Nam giới hạn sở hữu vốn điều lệ thành viên góp vốn, cổ đông Việt Nam; - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện đồng loạt Luật quy định liên quan để thúc đẩy xử lý nợ xấu cách - Đổi phát triển hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quản trị ngân hàng đại, trọng nâng cao hiệu hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội 3.2.5 Tăng cường hiệu xây dựng, thực thi quy định, sách liên quan đến cấp vốn theo chuỗi giá trị - Hoàn thiện hệ thống luật pháp tốn quốc tế: Cần có văn luật luật (luật, pháp lệnh, nghị định) qui định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia xử lý trường hợp có xung đột pháp luật quy tắc quốc tế luật pháp quốc gia tốn quốc tế Từng bước xóa bỏ khác biệt đáng kể pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế hoạt động tốn quốc tế - Đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp hoạt động tốn quốc tế: Đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp hoạt động toán quốc tế có vai trị quan trọng việc tạo sở để bên tự lựa chọn hình thức phù hợp để giải tranh chấp phát sinh (các bên lựa chọn phương thức thương lượng, hòa giải, tòa án trọng tài để giải tranh chấp) - Tăng cường phổ biến, nâng cao nhận thức doanh nghiệp phương thức toán quốc tế Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu cơng cụ tốn quốc tế, góp phần phát triển phương thức Việt Nam, đặc biệt phương thức bao toán, nhờ thu - Hỗ trợ doanh nghiệp đổi chuỗi giá trị mức độ phù hợp, không trái với cam kết quốc tế Thông qua tổ chức tài thuộc sở hữu Nhà nước, cung cấp nguồn tài bảo lãnh bảo lãnh đối ứng cho khoản vay hành cấp ngân hàng khác Bảo lãnh tín dụng nhà nước nên sử dụng rộng rãi chấp nhận nước thông qua quỹ bảo lãnh, đề án bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước, quan chức năng, nhằm mục đích nâng cao niềm tin người cho vay tài việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp - Hoàn thiện khung khổ pháp lý hoạt động tín dụng dựa tảng công nghệ, trước hết gắn với cơng đoạn chuỗi giá trị Việc thí điểm thiết lập “khơng gian an tồn”, sản phẩm dịch vụ mơ hình kinh doanh mang tính sáng tạo cao kiểm sốt mà khơng cần phải tn thủ tuyệt đối tồn khối lượng văn pháp lý quy định Việc thử 35 nghiệm khơng nên kéo dài q nhằm nhanh chóng rút kinh nghiệm để áp dụng thức hiệu mơ hình Sau hồn nghiệm mơi trường thí điểm, đơn vị tham gia cho phép triển khai thí điểm phạm vi rộng hơn, với điều kiện kết thử nghiệm thoả mãn mục tiêu đề từ ban đầu đơn vị đảm bảo tuân thủ quy định pháp lý liên quan - Sửa đổi quy định xác thực danh tính điện tử (E-KYC), cho phép TCTD ngân hàng tự chủ động chọn giải pháp xác thực khách hàng từ xa Thông qua giải pháp định danh khách hàng sinh trắc học giải rào cản quy định nghị định 116 phòng chống rửa tiền yêu cầu nhà cung cấp phải gặp trực tiếp khách hàng xác thực để đảm bảo an toàn - Nghiên cứu xây dựng Nghị định quy định biện pháp thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ (thay Nghị định số 163/2006/NĐ-CP) nhằm tạo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm, qua tháo gỡ vướng mắc, bất cập trình thực thi Nghị định số 163 Theo đó, cần tạo khung pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy việc dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ, qua giúp khai thác tối đa giá trị kinh tế tài sản; hoàn thiện quy định xác lập, thực giao dịch bảo đảm nhằm tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ; hoàn thiện chế xử lý tài sản bảo đảm nhằm tăng cường tính chủ động bên nhận bảo đảm việc xử lý - Tăng cường hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng nhà nước tư nhân nhằm đảm bảo tính minh bạch Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin; phối hợp, liên kết thông tin quan, ngành có liên quan - Hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng kinh tế dân có chế tài xử lý cụ thể chủ thể tham gia chuỗi giá trị để từ ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm thành viên chuỗi giá trị sở đảm bảo ngun tắc: tự nguyện; bình đẳng, cơng khai, minh bạch lợi ích bên tham gia; chịu trách nhiệm với cam kết với thành viên chuỗi; hợp tác, tương hỗ lẫn trình xử lý rủi ro biến động lớn sản xuất - Nghiên cứu, triển khai rộng rãi sách bảo hiểm liên kết chuỗi để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng doanh nghiệp yên tâm việc triển khai dự án liên kết PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nhiệm vụ chung cho Bộ, ngành: Lồng ghép nhóm giải pháp vào nhiệm vụ ban hành Chương trình hành động Chính phủ Nghị 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Nghị 36 số 63/NQ-CP ngày 22 tháng năm 2016 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Nghị 38/NQ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2017 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 06-NQ/TW ngày 05 tháng 11 năm 2016 Ban Chấp hành Trung ương “Thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới”, Nghị 98/NQ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2017 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nghị 02/NQ-CP ngày 01 tháng năm 2019 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021 Nhiệm vụ cụ thể cho số Bộ, ngành: 2.1 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì, phối hợp với quan nhằm thực hiệu Nghị 02/NQ-CP ngày 01 tháng năm 2019 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định hướng đến năm 2021, Nghị 35/NQCP ngày 16 tháng năm 2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, có lồng ghép biện pháp phát triển khu vực tư nhân - Chủ trì, phối hợp với quan ban hành sửa đổi, văn hướng dẫn thực Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi) - Tổng kết, đánh giá tình hình xây dựng thực sách khuyến khích tham gia nhà đầu tư vào thị trường vốn, quỹ đầu tư tư nhân, đầu tư mạo hiểm, gắn với ngành, lĩnh vực ưu tiên (công nghệ cao, khởi nghiệp sáng tạo, v.v.) - Hoàn thiện hệ thống thông tin quốc gia doanh nghiệp, lưu tâm đặc biệt đến thơng tin tiếp cận tín dụng gắn với xuất nhập chuỗi giá trị - Triển khai hiệu Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triển; khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào cung cấp dịch vụ Thực hiệu công tác điều phối chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 37 - Cụ thể hóa, theo dõi thực chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 - Tích cực tham gia chương trình, diễn đàn quốc tế khu vực nhằm tăng cường kết nối với thị trường vốn khu vực, tiếp cận học hỏi thông lệ tốt tăng cường tiếp cận vốn chuỗi giá trị, đặc biệt cho DNNVV - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tiếp tục thực hiệu chế phối hợp điều hành sách kinh tế vĩ mô - Vận động hỗ trợ kỹ thuật từ đối tác nước để nâng cao lực xây dựng, thực thi quy định có liên quan đến phát triển doanh nghiệp chuỗi giá trị 2.2 Ngân hàng Nhà nước - Điều hành sách tiền tệ thận trọng, phối hợp hiệu với sách khác (đặc biệt sách tài khóa sách đầu tư) nhằm trì ổn định kinh tế vĩ mơ - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan thực Đề án tái cấu tổ chức tín dụng; nghiên cứu, đề xuất giải pháp, sách có liên quan thời gian tới - Rà soát, đánh giá kết đánh giá, xếp hạng Tiếp cận tín dụng WB cơng bố hàng năm - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan rà soát, đánh giá giải pháp giảm mặt lãi suất cho vay cho doanh nghiệp - Phối hợp với quan nhằm tăng cường lực thẩm định dự án đầu tư trình cung ứng vốn, tăng cường tiếp cận vốn thức cho DNNVV, đặc biệt số ngành, lĩnh vực ưu tiên - Nghiên cứu, xây dựng thực thi quy định nhằm kiểm soát hiệu hoạt động vay nước tự vay, tự trả doanh nghiệp - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan rà soát, nghiên cứu, sửa đổi, hồn thiện Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) quy định pháp lý có liên quan - bao gồm quy định cho phép thí điểm có quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp - nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn hiệu theo chuỗi giá trị - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng Chiến lược tài tồn diện, trình Chính phủ xem xét, định 38 2.3 Bộ Tài - Tiếp tục thực Chiến lược phát triển thị trường vốn giai đoạn 20162020 Tổng kết, đánh giá kết thực Chiến lược, đề xuất giải pháp cần thiết trình Chính phủ xem xét cho giai đoạn - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán (sửa đổi) - Nghiên cứu điều chỉnh Chiến lược phát triển TTCK giai đoạn 20112020, Đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm, Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu đến năm 2020; phát triển thị trường mua bán nợ - Nghiên cứu, đề xuất sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào ngành, lĩnh vực khuyến khích ưu tiên có gắn với chuỗi giá trị khu vực toàn cầu - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bất cập sách thuế, đặc biệt dịch vụ chuỗi giá trị - Đẩy nhanh việc triển khai đồng bộ, đầy đủ Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN; Hải quan điện tử; cấp mã số thuế tự động 2.4 Bộ Cơng Thương - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan đề xuất việc đàm phán, phê chuẩn, thực điều ước hội nhập kinh tế quốc tế; tổ chức thông tin, nâng cao lực cho doanh nghiệp - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương xây dựng sách cơng nghiệp theo hướng ưu tiên số ngành trọng điểm, phù hợp với lợi Việt Nam quan tâm khu vực tư nhân, đặc biệt gắn với chuỗi giá trị khu vực toàn cầu - Chủ trì đánh giá việc thực thi pháp luật cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ tài - Kiện tồn nâng cao lực cho Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng sở liệu khách hàng sàn giao dịch điện tử chuỗi cung ứng 2.5 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - Phối hợp với quan liên quan tăng cường tuyên truyền, phổ biến thông tin liên quan tới chế, sách đầu tư, kinh doanh, hỗ trợ DNNVV cho cộng đồng doanh nghiệp - Tích cực, chủ động phát huy vai trò cầu nối cộng đồng doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền; nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông 39 tin tình hình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp, hỗ trợ quan có chức đưa đề xuất sách phù hợp - Phối hợp với quan liên quan theo dõi việc thực thi pháp luật tín dụng, tốn quốc tế nội dung khác có liên quan đến cấp vốn chuỗi giá trị để kịp thời kiến nghị biện pháp xử lý./ 40 PHỤ LỤC: CÁC HÌNH VÀ BẢNG SỐ LIỆU CĨ LIÊN QUAN Các Hình Hình 1: Diễn biến xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2018 Nguồn: ITC (2007-2009), Tổng cục Hải quan (2010-2018) Hình 2: Hàm lượng giá trị gia tăng nước xuất Việt Nam Nguồn: Cơ sở liệu TiVA OECD-WTO (2018) 41 Hình 3: So sánh hàm lượng giá trị gia tăng nước xuất nước Nguồn: Cơ sở liệu TiVA OECD (2018) Hình 4: Tỷ trọng giá trị gia tăng nước nước tổng xuất Việt Nam theo ngành, năm 2015 Nguồn: Cơ sở liệu TiVA OECD (2018) Hình 5: Thứ hạng điểm số số Tiếp cận tín dụng Việt Nam, 2014-2019 Nguồn: Báo cáo Môi trường kinh doanh WB, 2015-2020 42 Hình 6: Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá có cải thiện tốt tốt theo lĩnh vực Nghị 19 cải thiện mơi trường kinh doanh Nguồn: VCCI (2018) Hình 7: Các trở ngại hoạt động kinh doanh Việt Nam Đơn vị: % doanh nghiệp phản hồi khảo sát Nguồn: WB (2015) Nguồn: VCCI (2019), PCI 2018 Hình 8: Một số tiêu liên quan tới thị trường TPDN số quốc gia Quy mô thị trường TPDN Cơ cấu thị trường TPDN theo kỳ hạn trái phiếu Nguồn: ADB (2019) Số liệu tính tới 31/12/2018 43 Các Bảng sổ liệu Bảng 1: Tỷ trọng tốc độ tăng xuất nhập Việt Nam theo nhóm hàng Tỷ trọng (%) Mặt hàng Hàng tiêu dùng Hàng trung gian Hàng hóa vốn Xăng dầu Hàng hóa khác Tổng xuất 2008 46,6 26,5 6,0 20,2 0,7 100,0 Xuất 2009 50,2 26,1 8,1 14,9 0,7 100,0 Nhập 2017 37,4 35,9 24,3 2,3 0,2 100,0 2008 6,3 59,5 18,6 15,1 0,5 100,0 2009 7,7 60,6 20,9 10,4 0,4 100,0 2017 8,9 70,3 15,7 5,1 0,1 100,0 Tốc độ tăng (%) Nhập Xuất 2009-2017 2009-2017 11,9 18,6 33,8 -10,0 2,1 14,7 15,7 13,5 9,4 -1,4 -13,3 11,4 Nguồn: Cơ sở liệu thương mại WITS WB Bảng 2: Tỷ lệ doanh nghiệp xuất xuất trực tiếp ASEAN theo quy mô doanh nghiệp Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myanmar Philippines Thái Lan Việt Nam Tỷ lệ doanh nghiệp xuất trực tiếp (%) DN quy DN quy mơ DN quy mơ nhỏ trung bình mô lớn 6,9 19,1 26,9 5,3 7,9 25,2 1,1 19,8 21,9 4,3 19,2 69,0 1,2 10,7 39,6 3,9 9,0 23,6 2,2 3,4 28,1 4,0 11,5 36,1 Giá trị xuất trực tiếp (%) DN quy mô nhỏ 6,8 2,9 0,7 2,2 1,2 1,8 0,8 2,2 DN quy mơ trung bình 16,7 5,0 7,7 7,6 5,3 6,1 2,0 6,6 DN quy mô lớn 26,3 11,7 17,7 30,3 38,2 16,6 18,9 21,6 Nguồn: OECD/ERIA (2018), trích từ kết điều tra doanh nghiệp WB (2015, 2016) Ghi chú: Cambodia, Lào, Myanmar Thái Lan liệu năm 2016; Việt Nam, Indonesia, Malaysia Philippines liệu năm 2015 Bảng 3: Nhà cung cấp doanh nghiệp FDI Năm DN tư Cá nhân, Tự sản DN nước Nước thứ nhân hộ gia xuất xuất xứ ba (%) (%) đình (%) (%) (%) 13,5 53,6 12,8 7,4 28,3 34,0 2010 7,6 30,4 7,4 8,6 15,9 18,6 2011 5,6 43,1 4,8 6,6 39,7 24,5 2012 9,5 47,9 10,1 12,8 45,6 34,0 2013 11,5 62,6 15,9 8,3 55,5 34,8 2014 11,9 68,9 19,3 8,5 58,0 38,3 2015 12,1 68,5 18,4 9,9 58,7 39,0 2016 10,0 62,5 16,1 6,9 49,2 26,6 2017 6,8 60,2 15,0 5,7 47,1 22,8 2018 Nguồn: Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam (PCI) 2018 DNNN (%) 44 Bảng 4: Kết cải cách tiếp cận tín dụng Việt Nam ghi nhận Báo cáo Môi trường kinh doanh Năm 2019 2017 2015 2014 2013 2010 2009 Cải cách ghi nhận tiếp cận tín dụng Mở rộng phạm vi cung cấp thơng tin tín dụng doanh nghiệp bán lẻ Thông qua Luật dân mới, mở rộng phạm vi tài sản sử dụng làm tài sản chấp Cải thiện hệ thống thông tin tín dụng, bảo đảm quyền lợi người vay có bảo đảm việc tiếp cận thơng tin tín dụng Thành lập Trung tâm thơng tin tín dụng Ban hành thơng tư tạo khung khổ pháp lý cho việc thành lập trung tâm thông tin tín dụng tư nhân Cho phép người vay kiểm tra báo cáo tín dụng sửa chữa sai sót có Mỏ rộng phạm vi thơng tin tín dụng thời gian (từ 2-5 năm) đối tượng (cá nhân doanh nghiệp) Nguồn: Báo cáo Môi trường kinh doanh WB, 2015-2020 Bảng 5: Điểm số mức độ đa dạng nguồn vốn dành cho DNNVV Chỉ số DNNVV ASEAN 2018 Tín dụng ngân hàng Tín dụng vi mơ Các nguồn khác Tổng điểm Brunây Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myan -mar Philip -pines Singa -pore Thái Lan Việt Nam Trung bình 3,48 1,17 4,59 1,17 5,46 1,17 5,26 5,68 5,50 3,81 4,20 N/A 4,54 4,58 4,16 4,88 3,08 4,65 NA 5,12 4,66 4,62 3,81 2,62 4,39 2,43 5,14 2,28 3,79 6,00 4,52 3,73 3,80 3,52 1,98 4,57 1,89 5,31 1,66 4,99 5,72 5,32 3,97 4,27 Nguồn: OECD/ERIA (2018) Ghi chú: Điểm số từ 1-6, điểm cao Bảng 6: Khả tiếp cận vốn vay ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam phân theo quy mô vốn Dưới tỷ đồng 1-5 tỷ đồng 5-10 tỷ đồng 10-50 tỷ đồng 50-200 tỷ đồng 200-500 tỷ đồng Trên 500 tỷ đồng Tổng Có khoản vay ngân hàng (% doanh nghiệp phản hồi) 25,5 43,3 57,3 63,9 67,8 58,7 60,0 45,4 Thời hạn vay trung bình (tháng) Lãi suất trung bình (%/năm) 18,5 16,2 15,8 16,5 22,5 22,1 17,1 16,9 8,89 8,76 8,40 8,08 8,13 8,05 7,86 8,52 Nguồn: VCCI (2019), tính tốn từ liệu PCI 2018 45 Bảng 7: Vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam, 2015-2019 Đơn vị: Tỷ đồng, % Vốn hóa thị trường HOSE 31/12/2015 31/12/2016 29/12/2017 31/12/2018 30/9/2019 1.146.925 1.491.778 2.614.150 2.875.544 3.371.449 HNX UPCoM Thị trường TPCP/TPDN Tổng cộng 212.641 150.521 222.894 192.136 190.994 61.033 306.629 677.629 893.777 961.722 753.451 931.340 1.013.833 1.121.307 1.111.423 2.174.050 2.880.268 4.528.506 5.082.674 5.635.588 %GDP 51,85 68,70 90,43 101,50 101,81 Nguồn: Ủy ban chứng khoán nhà nước (2019) Bảng 8: Số lượng doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, 2015-2019 Thời gian HOSE HNX UPCoM 31/12/2015 31/12/2016 29/12/2017 31/12/2018 30/9/2019 307 320 344 373 377 377 375 384 376 367 256 414 694 804 856 Quỹ hoán CC đổi danh Q mục (ETF) đóng 2 2 1 3 CW TPCP 22 537 560 571 525 468 TP TP trên HNX HOSE 35 35 39 48 47 Tổng cộng 1,514 1,706 2,036 2,131 2,144 Nguồn: Ủy ban chứng khoán nhà nước (2019) 46 Bảng 9: Hỗ trợ Quỹ Phát triển DNNVV tính tới 31/12/2018 STT Tên DNNVV Công ty TNHH TM&DV CN Nhật Minh Công ty TNHH SX&DV TM Kim Long Công ty TNHH Công nghiệp Vietstar Công ty TNHH Hiệp Phước Thành Công ty CP Đúc Thép Thành Công Công ty Cổ phần Hồng Đào Chu Lai Địa phương Chương trình hỗ trợ DNNVV Ngân hàng nhận ủy thác Hà Nội Đổi sáng tạo BIDV 3.740.856.000 Hà Nội CN chế biến, chế tạo BIDV 4.448.944.500 Hà Nội CN chế biến, chế tạo BIDV 5.221.000.000 TP Hồ Chí Minh Hà Nội CN chế biến, chế tạo BIDV 7.080.000.000 CN chế biến, chế tạo CN chế biến, chế tạo BIDV 7.000.000.000 BIDV 14.724.928.000 BIDV 16.370.000.000 Quảng Bình CN chế biến, chế tạo CN chế biến, chế tạo BIDV 5.565.000.000 Quảng Nam Mức vốn Quỹ đồng ý hỗ trợ (đồng) Công ty TNHH MTV KC Hà Tĩnh Công ty TNHH Thương mại Đầu tư SOMI Công ty CP Đại Hồng Sơn Hà Tĩnh Vũng Tàu CN chế biến, chế tạo Vietcom bank 2.450.000.000 10 Công ty CP tư vấn XD&TM Việt Á Hải Dương CN chế biến, chế tạo Vietcom bank 9.565.850.000 11 Công ty TNHH Phong Nam Sinhirose Hà Nội CN chế biến, chế tạo Vietcom bank 15.960.000.000 12 Công ty CP SX – XNK thủ công mỹ nghệ nông sản tổng hợp (HAGIMEX JSC) Hà Nam CN chế biến, chế tạo Vietcom bank 5.912.770.000 13 Công ty TNHH XNK May Lan Anh Doanh nghiệp tư nhân Danh dự Tổng cộng Nghệ An CN chế biến, chế tạo Tây Ninh CN chế biến, chế tạo HDBank 5.000.000.000 HDBank 3.386.000.000 14 106.425.348.500 Nguồn: Quỹ phát triển DNNVV (2019) 47 Bảng 10: Giá trị bao toán tổ chức tín dụng thành viên FCI thực khu vực châu Á – Thái Bình Dương, 2011-2017 Đơn vị: Tỷ euro Úc Trung Quốc Indonesia Malaysia Singapore Thái Lan Việt Nam Châu Á – TBD 2011 57.491 273.690 1.050 6.670 3.080 67 561.371 2012 49.606 343.759 1.782 8.670 4.339 61 616.424 2013 40.206 378.128 819 1.782 9.970 3.348 100 634.441 2014 42.290 406.102 810 1.782 37.840 4.144 100 648.716 2015 41.761 352.879 682 330 38.900 4.414 335 596.633 2016 47.658 301.635 682 1.527 40.500 5.300 658 555.550 2017 47.658 405.537 682 1.650 44.000 5.600 700 657.189 Nguồn: FCI (2018) 48