1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chế độ pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: quá trình phát triển, thực trạng và giải pháp hoàn thiện

26 557 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Nước ta chủ trương thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước (CPHDNNN) bắt đầu bằng quyết định số 143/HĐBT của hội đồng bộ trưởng ngày 10/5/1990 và thực hiện cổ phần hoá Nhà Nước bắt đầu năm 1992. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước có thể chia làm hai giai đoạn: +Giai đoạn thí điểm: Từ năm 1992 đến năm 1995 +Giai đoạn mở rộng : Từ năm 1996 đến nay. -Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước đó là xu thế chung của mọi quốc gia. Cổ phần hoá và tư nhân hoá là hai phạm trù kinh tế rất gần nhau, nên nhiều người thường có sự nhầm lẫn hoặc đồng nhất là một. Do vậy cần phân biệt “Tư nhân hoá là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà Nước sang doanh nghiệp tư nhân” còn “Cổ phần hoá là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà Nước từ chỗ chủ doanh sở hữu là Nhà Nước thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu”. Người chủ sở hữu của doanh nghiệp là các cổ đông do bầu chọn ra hội đồng quản trị là người đại diện chính thức cho mình. Kinh nghiệm của các nước khi cổ phần hoá họ thường chọn một trong hai hình thức sau: + Bán toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp Nhà Nước cho các tư nhân, tổ chức kinh tế, xã hội bằng phương thức phân chia tài sản doanh nghiệp thành nhiều cổ phiếu và đem bán toàn bộ hoặc một phần cổ phiếu đó. + Giữ nguyên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, phát thêm cổ phiếu bán ra thị trường nhằm tăng thêm vốn và cũng làm thay đổi từ một chủ sở hữu là Nhà Nước sang nhiều chủ sở hữu. Như vậy thực chất của cổ phần hoá là làm giảm bớt vai trò trưc tiếp làm chủ sở hữu các doanh nghiệp, giảm bớt đầu tư của Nhà Nước, tăng thêm nguồn vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nước để tạo thêm sức mạnh cho doanh nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước diễn ra thường xuyên ở các quốc gia, thậm chí cả các nước phát triển. -Đảng và Nhà Nước ta đã có một số văn bản, chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước. +Quyết định 143/HĐBT của HĐBT-Tháng 5/1990 về chủ trương cổ phần hoá một só doanh nghiệp Nhà Nước. +Quyết định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính Phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà Nước thành công ty cổ phần +Quyết định 58/QĐ-TTg ngày 16/4 /2002 của TTCP về phân loại doanh nghiệp Nhà Nước. +Nghị định 44 /NĐ-CP ngày 2/10/1998 của CP về chuyển đổi DNNN thành CTCP +Nghị định 64 /NĐ-CP ngày 19/6/2002 của CP về chuyển đổi DNNN thành CTCP +Thông tư hướng dẫn số 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của BTC về tổ chức xác định doanh nghiệp +Thông tư 97/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 của BTC hướng dẫn định giá tài sản và xác định cơ cấu cổ phần khi tiến hành CPH DNNN. +Chỉ thị 202 CT/ HĐBT của HĐBT ngày 18/6/1992 về thí điểm chuyển đổi một số DNNN thành CTCP +Chỉ thị số 658/ TTg ngày20/8/1997 của TTCP về việc thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp DNNN. Mục đích giúp chúng ta hiểu rõ hơn cũng như nắm vững tốt hơn về các văn bản và nội dung liên quan đến chế độ pháp lý, quá trình phát triển, thực trạng và giải pháp hoàn thiện của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước. Chính vì vậy, em xin chọn đề tài : “Chế độ pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước : Quá trình phát triển, thực trạng, phương hướng hoàn thiện.” Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tài này. I. CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: 1. Sự cần thiết, yêu cầu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước. - Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế khan hiếm. Doanh nghiệp Nhà Nước nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế như tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực. Nhưng phần lớn các doanh nghiệp này làm ăn kém và không có hiệu quả. -Hiện nay mối quan hệ giữa Nhà Nước và doanh nghiệp Nhà Nước đều không rõ ràng. Nhà Nước không nắm rõ ở mỗi thời điểm, tổng số doanh nghiệp của mình là bao nhiêu, chứ chưa nói đến các chỉ tiêu phức tạp. -Cạnh tranh với khu vực tư nhân. Yêu cầu cổ phần hoá còn xuất phát từ việc cạnh tranh với khu vực tư nhân đang hồi sinh nhanh chóng. Mặt khác trong quá trình hội nhập doanh nghiệp Nhà Nước không những phải cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân trong nước mà với cả các doanh nghiệp tư nhân rất mạnh ở nước ngoài. Cạnh tranh trong nước và quốc tế không chấp nhận việc Nhà Nước giữ độc quyền cho các doanh nghiệp của mình. Tóm lại, áp lực phát triển kinh tế thi trường đặt dấu chấm hỏi lớn cho các doanh nghiệp Nhà Nước.Cho nên việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước là sự cần thiết, là yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp Nhà Nước.

Trang 1

chế độ pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc: quá trình phát triển, thực trạng

và giải pháp hoàn thiện

Đặt vấn đề

Nớc ta chủ trơng thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc(CPHDNNN) bắt đầu bằng quyết định số 143/HĐBT của hội đồng bộ trởng ngày10/5/1990 và thực hiện cổ phần hoá Nhà Nớc bắt đầu năm 1992

Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc có thể chia làm hai giai đoạn: +Giai đoạn thí điểm: Từ năm 1992 đến năm 1995

+Giai đoạn mở rộng : Từ năm 1996 đến nay

-Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc đó là xu thế chung của mọi quốc gia

Cổ phần hoá và t nhân hoá là hai phạm trù kinh tế rất gần nhau, nên nhiều ngờithờng có sự nhầm lẫn hoặc đồng nhất là một Do vậy cần phân biệt “T nhân hoá

là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà Nớc sang doanh nghiệp t nhân” còn “Cổphần hoá là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà Nớc từ chỗ chủ doanh sở hữu làNhà Nớc thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu”

Ngời chủ sở hữu của doanh nghiệp là các cổ đông do bầu chọn ra hội đồngquản trị là ngời đại diện chính thức cho mình Kinh nghiệm của các nớc khi cổphần hoá họ thờng chọn một trong hai hình thức sau:

+ Bán toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp Nhà Nớc cho các tnhân, tổ chức kinh tế, xã hội bằng phơng thức phân chia tài sản doanh nghiệpthành nhiều cổ phiếu và đem bán toàn bộ hoặc một phần cổ phiếu đó

+ Giữ nguyên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, phát thêm cổ phiếu bán rathị trờng nhằm tăng thêm vốn và cũng làm thay đổi từ một chủ sở hữu là Nhà N -

ớc sang nhiều chủ sở hữu

Nh vậy thực chất của cổ phần hoá là làm giảm bớt vai trò trc tiếp làm chủ

sở hữu các doanh nghiệp, giảm bớt đầu t của Nhà Nớc, tăng thêm nguồn vốn từdân c, các tổ chức kinh tế, xã hội trong và ngoài nớc để tạo thêm sức mạnh chodoanh nghiệp Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc diễn ra thờng xuyên ở cácquốc gia, thậm chí cả các nớc phát triển

-Đảng và Nhà Nớc ta đã có một số văn bản, chính sách về cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà Nớc

+Quyết định 143/HĐBT của HĐBT-Tháng 5/1990 về chủ trơng cổ phầnhoá một só doanh nghiệp Nhà Nớc

Trang 2

+Quyết định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính Phủ về chuyển một số doanhnghiệp Nhà Nớc thành công ty cổ phần

+Quyết định 58/QĐ-TTg ngày 16/4 /2002 của TTCP về phân loại doanhnghiệp Nhà Nớc

+Nghị định 44 /NĐ-CP ngày 2/10/1998 của CP về chuyển đổi DNNN thành CTCP+Nghị định 64 /NĐ-CP ngày 19/6/2002 của CP về chuyển đổi DNNN thành CTCP+Thông t hớng dẫn số 104/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của BTC về tổchức xác định doanh nghiệp

+Thông t 97/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 của BTC hớng dẫn định giá tàisản và xác định cơ cấu cổ phần khi tiến hành CPH DNNN

+Chỉ thị 202 CT/ HĐBT của HĐBT ngày 18/6/1992 về thí điểm chuyển đổimột số DNNN thành CTCP

+Chỉ thị số 658/ TTg ngày20/8/1997 của TTCP về việc thúc đẩy cổ phầnhoá doanh nghiệp DNNN

Mục đích giúp chúng ta hiểu rõ hơn cũng nh nắm vững tốt hơn về các vănbản và nội dung liên quan đến chế độ pháp lý, quá trình phát triển, thực trạng vàgiải pháp hoàn thiện của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc

Chính vì vậy, em xin chọn đề tài : “Chế độ pháp lý về cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà Nớc : Quá trình phát triển, thực trạng, phơng hớng hoàn thiện.”

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tài này

1 Sự cần thiết, yêu cầu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc.

- Phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế khan hiếm.Doanh nghiệp Nhà Nớc nắm trong tay phần lớn những nguồn lực của nền kinh tế

nh tài nguyên thiên nhiên, vốn và nhân lực Nhng phần lớn các doanh nghiệp nàylàm ăn kém và không có hiệu quả

-Hiện nay mối quan hệ giữa Nhà Nớc và doanh nghiệp Nhà Nớc đều không

rõ ràng Nhà Nớc không nắm rõ ở mỗi thời điểm, tổng số doanh nghiệp của mình

là bao nhiêu, chứ cha nói đến các chỉ tiêu phức tạp

-Cạnh tranh với khu vực t nhân Yêu cầu cổ phần hoá còn xuất phát từ việccạnh tranh với khu vực t nhân đang hồi sinh nhanh chóng Mặt khác trong quátrình hội nhập doanh nghiệp Nhà Nớc không những phải cạnh tranh với doanhnghiệp t nhân trong nớc mà với cả các doanh nghiệp t nhân rất mạnh ở nớc

Trang 3

ngoài Cạnh tranh trong nớc và quốc tế không chấp nhận việc Nhà Nớc giữ độcquyền cho các doanh nghiệp của mình.

Tóm lại, áp lực phát triển kinh tế thi trờng đặt dấu chấm hỏi lớn cho cácdoanh nghiệp Nhà Nớc.Cho nên việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc là sựcần thiết, là yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp Nhà Nớc

2 Một số khái niệm.

2.1 Doanh nghiệp Nhà Nớc

- Doanh nghiệp Nhà Nớc là tổ chức kinh tế do Nhà Nớc sở hữu toàn bộ vốn

điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thc công ty NhàNớc, công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn

- Doanh nghiệp Nhà Nớc gồm:

+ Công ty Nhà Nớc : Là doanh nghiệp do Nhà Nớc sở hữu toàn bộ vốn điều

lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng kí hoạt động theo quy định của pháp luật.+ Công ty cổ phần Nhà Nớc : Là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là cáccông ty Nhà Nớc hoặc tổ chức đợc Nhà Nớc uỷ quyền góp vốn, đợc tổ chức vàhoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp

+ Công ty trách nhiệm hữu han Nhà Nớc có hai thành viên là công ty tráchnhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là công ty Nhà Nớc và thànhviên khác đợc Nhà Nớc uỷ quyền góp vốn, đợc tổ chức và hoạt động theo quy

định của Luật doanh nghiệp

2.2 Công ty cổ phần :

Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các cổ đông cùng góp vốn, cùngnhau quản lý công ty, cùng nhau chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ và trách nhiệm vềcác khoản nợ tơng ứng với phần góp vốn trong doanh nghiệp

2.3 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc:

Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà Nớc là quá trình chuyển doanh nghiệp NhàNớc thành công ty cổ phần

3 Quả trình phát triển, thực trạng của chế độ cổ phần hoá ở nớc ta.

Mặc dù Đảng và Nhà Nớc có chủ trơng rất sớm về cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà Nớc và đã đợc cụ thể hoá bằng những thông t, nghị định, quyết định,

đồng thời có thí điểm trớc khi tiến hành rộng rãi, nhng kết quả rất khiêm tốn.Nếu tính từ năm 1992 đến năm 1997 cả nớc cổ phần hoá đợc 15 doanh nghiệp.Chỉ sau khi Chính Phủ ban hành nghị định số 44/NĐ-CP năm 1998 thì cổ phầnhoá doanh nghiệp Nhà Nớc mới có bớc tiến nhanh, mà đỉnh cao là năm 1999 đã

Trang 4

cổ phần hoá đợc 250 doanh nghiệp, sau đó lại có xu hớng giảm dần Năm 2002Chính Phủ ban hành nghị định số 64/NĐ-CP và một loạt thông t hớng dẫn thựchiện song cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc vẫn tiến triển rất chậm Đến năm

2003 cổ phần hoá đợc 536 doanh nghiệp Nhà Nớc

Dù cha có công trình nào đánh giá một cách toàn diện song các đánh giá

đ-a rđ-a đều cho thấy nhìn chung dođ-anh nghiệp Nhà Nớc sđ-au cổ phần hoá hoạt động

có hiệu quả và kết quả cao hơn so với trớc khi cổ phần hoá Thành công lớn nhất

đối với các doanh nghiệp này là mục tiêu tăng vốn Nhà Nớc, huy động thêm vốnxã hội để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đã thực hiện đợc Cùng với quátrình cổ phần hoá ngày càng có nhiều công nhân viên chức trở thành chủ nhân

có sở hữu cổ phần ở các doanh nghiệp Nhà Nớc đã cổ phần hoá Bên cạnh nhữngdoanh nghiệp đã đạt đợc những kết quả sau khi cổ phần hoá thì còn có những bấtcập nảy sinh mà nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở pháp lý cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp này cha đợc ban hành đồng bộ hoặc cha phùhợp với thực tế mà nhận thức sai lệch, thiếu đầy đủ về công ty cổ phần

Giải pháp hoàn thiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc

Thứ nhất : Cần rà soát lại các tiêu chí, danh mục phân loại sắp xếp doanh

nghiệp Nhà Nớc và tổng công ty Nhà Nớc đợc quy định tại quyết định số58/2002 – QĐ - TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ để mở rộng đối t-ợng các DNNN thực hiện chuyển đổi sở hữu Theo đó Nhà Nớc chỉ nên giữ cácDNNN có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến an ninh quốc phòng,phục vụ quốc kế dân sinh; hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền nh sảnxuất cung ứng vật liệu nổ; sản xuất cung ứng hoá chất độc; sản xuất cung ứngchất phóng xạ; trong một số lĩnh vực quan trọng nh hệ thống truyền tải điện quốcgia, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế; các doanh nghiệp Nhà Nớc hoạt

động kinh doanh ở địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa bàn chiến lợc quantrọng ; các DNNN hoạt động kinh doanh có tính chất đặc thù nh các nhà xuấtbản, sách báo chính trị, ; DNNN hoạt động công ích, một số doanh nghiệp hoạt

động có tính chất đặc thù thì theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ

Thứ hai : Sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

64 ngày 19/6/2002 của Chính phủ về chuyển DNNN thành công ty cổ phần vàNghị định 41 của Chính phủ ngày 11/4/2002 vể chính sách đối với lao động dôi

d do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà Nớc Theo chúng tôi, những nội dung cần đợcsửa đổi nghiên cứu là :

Về đối tợng cổ phần hoá: Cần sửa đổi theo hớng mở rộng đối tợng cổ phầnhoá, không căn cứ vào quy mô vốn mà căn cứ vào tính chất ngành nghề kinh

Trang 5

doanh hoặc vị trí của doanh nghiệp đối với Nhà Nớc, trong đó bao gồm cả cácdoanh nghiệp lớn, các Tổng công ty Nhà Nớc hoạt động trên các lĩnh vực nh

điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, xi măng, vận tải đờng bộ, đờng sông, hàngkhông hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm

Về hình thức cổ phần hoá : Ngoài các hình thức đã quy định, cần nhấnmạnh hình thức cổ phần hoá theo hớng giữ nguyên giá trị, phát hành thêm cổphiếu để huy động vốn từ bên ngoài, đặc biệt đối với các doanh nghiệp, Tổngcông ty có nhu cầu đầu t để phát triển và có nhu cầu tăng vốn lớn

Về quy định đấu giá cổ phần bán ra ngoài doanh nghiệp: Theo quy địnhhiện hành thì ngời lao động trong doanh nghiệp ngoài số cổ phiếu đợc mua theogiá u đãi còn đợc mua cổ phiếu theo giá sàn Quy định này cần đợc sửa đổi đểkhắc phục tình trạng cổ phần hoá trong nội bộ doanh nghiệp theo hớng: tổng cổphần của công ty sau khi trừ số cổ phần nhà nớc nắm giữ, số cổ phần bán u đãicho ngời lao động trong doanh nghiệp, số còn lại đợc bán đấu giá công khai Bỏquy định ngời lao động đợc mua cổ phiếu theo giá sàn Đồng thời, gắn việc cổphần hoá với việc niêm yết trên thị trờng chứng khoán, nhằm góp phần phát triểnthị trờng chứng khoán, phù hợp với tinh thần nghị quyết trung ơng là huy độngthêm vốn xã hội vào doanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh Vì vậy, cần

có quy định việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc phải gắn với việc niêm yếttrên thị trờng chứng khoán

Về xác định giá trị quyền sử dụng đất trong doanh nghiệp nhà nớc thựchiện cổ phần hoá: Nghị quyết trung ơng III cho phép thí điểm tính giá trị quyền

sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp Nhng do cha sửa luật đất đai và thực tếtrong cơ chế quản lý đất đai hiện tại còn có nhiều vấn đề bất cập giữa doanhnghiệp nhà nớc và doanh nghiệp cổ phần hoá nên nghị định số 64/CP cha đaquyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp.Trong khi đó, hiện nay các địa phơng

đang sử dụng khung giá đất do Chính phủ ban hành năm 1994 nên không sát vớithực tế và quá thấp so với giá thị trờng Vì vậy, đề nghị trớc mắt nếu cha điềuchỉnh khung giá đất có thể căn cứ vào giá thị trờng để xác định giá trị quyền sửdụng đất trong xác định giá trị doanh nghiệp

Về cơ chế tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp và tổ chức đấu giá cổphần: Nhằm đẩy nhanh việc thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp và hạn chế

sự tham gia của cơ quan hành chính Nhà nớc, nâng cao tính công khai, minhbạch và tính chuyên nghiệp trong hoạt động đấu giá, định giá và gắn cổ phần hoávới việc niêm yết chứng khoán để thúc đẩy thị trờng chứng khoán phát triển,Nhà nớc cần khuyến khích hoạt động định giá và đấu giá bán cổ phần thông qua

Trang 6

định chế trung gian (chỉ thành lập hội đồng đối với những doanh nghiệp có tìnhhình tài chính phức tạp hoặc có giá trị lớn hoặc có tính đặc thù) Đối với doanhnghiệp có quy mô lớn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đủ điều kiện niêm yếtthì tổ chức bán cổ phần qua thị trờng chứng khoán đồng thời gắn với việc thựchiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán

hoá doanh nghiệp Nhà Nớc :

1 Mục tiêu, đối tợng áp dụng, hình thức cổ phần hoá :

1.1 Mục tiêu:

- Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp,tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao

động, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để

sử dụng hiệu quả vốn, tài sản của Nhà Nớc và của doanh nghiệp

- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm : Cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổchức xã hội trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanhnghiệp

- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông, tăngcờng sự giám sát của nhà đầu t với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích củaNhà Nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t, ngời lao động

1.2 Đối tợng áp dụng:

- áp dụng đối với những doanh nghiệp Nhà Nớc và các đơn vị phụ thuộccủa các doanh nghiệp đợc quy định tại điều 1 Luật doanh nghiệp Nhà Nớc(trừnhững doanh nghiệp Nhà Nớc cần tiếp tục nắm giữ 100% vốn điều lệ) không phụthuộc vào thực trạng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Việc cổ phần hoá đơn vị phụ thuộc vào các doanh nghiệp quy định ở trênchỉ đợc tiến hành khi:

+Đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp có đủ điều kiện hạch toán độc lập.+Không gây khó khăn hoặc ảnh hởng xấu đến hiệu quả sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp hoặc các bộ phận còn lại của doanh nghiệp

- Những doanh nghiệp hạch toán độc lập thuộc đối tợng ở trên có vốn NhàNớc trên sổ sách kế toán Nhà Nớc dới 5 tỉ VNĐ nếu không cổ phần hoá đợc thìthực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê theo quy định của pháp luật

1.3 Hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc:

- Giữ nguyên vốn Nhà Nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếuthu hút thêm vốn

Trang 7

- Bán một phần vốn Nhà Nớc hiện có tại doanh nghiệp.

- Bán toàn bộ vốn Nhà Nớc hiện có tại doanh nghiệp

- Thực hiện bán toàn bộ vốn Nhà Nớc hoặc một phần vốn của Nhà Nớc hiện

có tại doanh nghiệp kết hợp với phát hành cổ phiếu thu thêm vốn

1.4 Những doanh nghiệp đợc tiến hành cổ phần hoá:

a Những công ty khi tiến hành cổ phần hoá Nhà Nớc nắm giữ trên 50% cổ phần.

- Những công ty có vốn Nhà Nớc từ 20 tỉ VNĐ trở lên, mức nộp ngân sáchNhà Nớc bình quân 3 năm liền kề từ 2 tỉ VNĐ trở lên, hoạt động trong cácngành, lĩnh vực sau đây:

+ Chế biến dầu mỏ

+ Khai thác quặng có chất phóng xạ

+ Đóng và sửa chữa phơng tiện vận tải đờng không

+Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông

+Sản xuất kim loại đen: gang, thép trên 100.000 tấn/ năm

+Sản xuất xi măng công nghệ hiện đại, chất lợng cao, có công suất thiết kế1,5 triệu tấn/năm

+Sản xuất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật

+Sản xuất một số mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm: muối ăn, sữa, bia trên 50triệu lít/năm

+Khai thác, lọc và cung cấp nớc sạch của các thành phố lớn

+Vận tải đờng biển

+Kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm

- Những công ty khác

+ Sản xuất giấy, cây trồng, vật nuôi và tinh đông

+ Dịch vụ đánh bắt cá, hải sản xa bờ

Trang 8

+ Quản lý bảo trì hệ thống đờng bộ, đờng thuỷ quan trọng.

+ Quản lý khai thác các công trình thuỷ nông

2 Nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc :

2.1 Những vấn đề về cổ phần, cổ phiếu, cổ đông sáng lập, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cổ phần.

điều lệ của công ty quy định

+ Cổ phiếu u đãi cổ tức : Là cổ phần đợc trả với mức cao hơn so với mức cổtức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm Cổ tức đợc chia hàngnăm bao gồm cổ tức cố định và cổ tức thờng Cổ tức cố định không phụ thuộcvào kết quả kinh doanh của công ty

+ Cổ phần u đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ đợc công ty hoàn lại vốn góp bất cứlúc nào theo yêu cầu của ngời sở hữu hoặc theo điều kiện ghi tại cổ phiếu của cổphần u đãi hoàn lại

+ Cổ phần u đãi khác do công ty quy định

b Đối tợng và điều kiện mua cổ phần.

- Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân ngời nớc ngoài có nhu cầumua cổ phần ở các doanh nghiệp Nhà Nớc, kể cả ngời Việt Nam (nhà đầu t nớcngoài)

- Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân ngời Việt Nam ở trong ớc(nhà đầu t trong nớc)

Trang 9

n Nhà đầu t nớc ngoài có nhu cầu mua cổ phần ở các doanh nghiệp Nhà Nớc

cổ phần hoá phải mở tài khoản tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đanghoạt động trên lãnh thổ Việt Nam Mọi hoạt động mua bán cổ phần, nhân, sửdụng cổ tức và các khoản thu khác từ đầu t mua cổ phần đều phải thông qua tàikhoản này

c Quyền đợc mua cổ phần lần đầu tại các doanh nghiệp cổ phần hoá.

- Các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đều có quyền mua cổ phần lần đầutại các doanh nghiệp Nhà Nớc cổ phần hoá với số lợng không hạn chế nhng phải

đảm bảo các quy định hiện hành của Nhà Nớc về số lợng, cổ đông tối thiểu, cổphần chi phối của Nhà Nớc tại các doanh nghiệp mà Nhà Nớc nắm giữ cổ phầnchi phối

-Các nhà đầu t nớc ngoài đợc mua số lợng cổ phần có tổng giá trị khôngquá 30% vốn điều lệ của các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề

do Thủ Tớng quy định

d Cổ phiếu và cổ đông sáng lập.

- Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành xác nhận quyền sởhữu một hoặc một số cổ phần của cổ đông đóng góp vốn trong công ty Cổ phiếu

có thể ghi tên hoặc không ghi tên nhng phải có đủ nội dung chủ yếu quy định tại

điều 59 của Luật doanh nghiệp

Bộ tài chính hớng dẫn mẫu cổ phiếu thống nhất để các doanh nghiệp in vàquản lý theo quy định

- Cổ đông sáng lập của doanh nghiệp cổ phần hoá là những cổ đông có đủcác điều kiện sau

+Tham gia thông qua điều lệ lần đầu của công ty cổ phần

+ Cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông đợc quyền chào bán.+Sở hữu số lợng cổ phần bảo đảm mức tối thiểu theo điều lệ quy định củacông ty

e Quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần hoá.

- Doanh nghiệp cổ phần hoá có trách nhiệm sắp xếp, sử dụng tối đa số lợnglao động có tại thời điểm cổ phần hoá và giải quyết các chế độ theo quy định bộluật hiện hành

Công ty cổ phần có trách nhiệm thừa kế mọi nghĩa vụ đối với ngời lao

động từ doanh nghiệp Nhà Nớc chuyển sang, có quyền tuyển chọn, bố trí, sửdụng lao động và phối hợp với cơ quan chức năng giải quyết chế độ cho ngời lao

động theo quy định của pháp luật hiện hành

Trang 10

- Công ty cổ phần đợc chủ động sử dụng toàn bộ tài sản tiền vốn đã cổ phầnhoá để tổ chức sản xuất kinh doanh, kế thừa mọi quyền lợi, nghĩa vụ, tráchnhiệm của doanh nghiệp Nhà Nớc trớc khi cổ phần hoá và có quyền và nghĩa vụkhác theo pháp luật hiện hành.

- Doanh nghiệp thành viên của tổng công ty Nhà Nớc cổ phần hoá mà NhàNớc giữ cổ phần chi phối (trên 50% vốn điều lệ) thì vẫn là thành viên của tổngcông ty

f Bảo hộ của Nhà Nớc đối với chủ đầu t.

Quyền sở hữu và mọi quyền, lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t trong nớc

và ngoài nớc mua cổ phần tại các doanh nghiệp cổ phần hoá đợc nhà nớc bảo hộtheo quy định của pháp luật

2.2 Xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá:

- Đối với những tài sản của doanh nghiệp không cần dùng, ứ đọng, chờthanh lý: Doanh nghiệp thanh lý nhợng bán hoặc báo cáo với cơ quan có thẩmquyền để điều chuyển cho đơn vị khác theo quy định hiện hành Trờng hợp đếnthời điểm cổ phần hoá cha kịp xử lý thì không tính vào giá trị của doanh nghiệp

và uỷ quyền cho công ty cổ phần tiếp tục bảo quản, xử lý hoặc chuyển cho tổchức của Nhà Nớc có chức năng tiếp nhận giải quyết

- Đối với những tài sản thuộc công trình phúc lợi, nhà trẻ, mẫu giáo, bệnhxá và các tài sản phúc lợi đầu t bằnng nguồn Quỹ khen thởng Quỹ phúc lợi thìchuyển giao cho tập thể ngời lao động trong công ty cổ phần quản lý thông qua

tổ chức công đoàn

Riêng đối với nhà ở của cán bộ, công nhân viên kể cả nhà ở đợc đầu t bằngvốn ngân sách Nhà Nớc thì chuyển giao cho cơ quan nhà đất của địa phơng đểquản lý hoặc bán cho ngời đang sử dụng theo quy định hiện hành

Trang 11

- Đối với tài sản đang dùng trong sản xuất kinh doanh đầu t bằng nguồnQuỹ khen thởng.Quỹ phúc lợi thì chuyển giao cho tập thể ngời lao động trongcông ty cổ phần quản lý, sử dụng thông qua tổ chức công đoàn.

Riêng đối với nhà ở của cán bộ, công nhân viên nên kể cả nhà ở đợc đầu tbằng vốn ngân sách Nhà nớc thì chuyển giao cho cơ quan nhà đất của địa phơng

để quản lý hoặc bán cho ngời đang sử dụng theo quy định hiện hành

- Đối với tài sản đang dùng trong sản xuất kinh doanh đầu t bằng nguồnQuỹ khen thởng, Quỹ phúc lợi của doanh nghiệp thì tính vào giá trị doanhnghiệp cổ phần hoá và chuyển thành cổ phần thuộc sở hữu của ngời lao độngtrong doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá theo thời gian thực tế đã làm việccủa từng ngời tại doanh nghiệp

b Các khoản nợ phải thu

Doanh nghiệp có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận, thu hồi và sử lý cáckhoản nợ phải thu trớc khi cổ phần hoá theo chế độ hiện hành Trờng hợp đếnthời điểm cổ phần hoá còn tồn đọng nợ phải thu khó đòi thì xử lý nh sau:

- Đối với các khoản nợ đã có đủ chứng cứ là không có khả năng thu hồi,không xác định đợc trách nhiệm cá nhân, tổ chức thì dùng nguồn dự phòng để bù

đắp, nếu thiếu thì phần chênh lệch đợc trừ vào kết quả kinh doanh, giảm lãi tạithời điểm cổ phần hoá Trờng hợp các nguồn thu không đủ bù thì phần chênhlệch trừ vào phần vốn Nhà nớc tại doanh nghệp trớc khi cổ phần hoá

- Đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi do nguyên nhân chủquan và đã quy định trách nhiệm thì xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức để bồithờng Phần tổn thất sau khi đã trừ phần thu hồi đợc thì xử lý theo quy định củapháp luật

- Đối với các khoản nợ phải thu đã qúa hạn thanh toán từ 3 năm trở lên, con

nợ đang tồn tại nhng không có khả năng trả nợ, doanh nghiệp đã áp dụng nhiềugiải pháp nhng vẫn không thu hồi đợc thì xử lý theo quy định của pháp luật

Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn thì doanh nghiệp có thể bán cho các

tổ chức kinh tế có chức năng mua bán nợ Theo phần tổn thất từ việc bán nợ đ ợc

xử lý theo quy định của pháp luật

c Các khoản nợ phải trả:

- Các doanh nghiệp phải huy động các nguồn để thanh toán các khoản nợ

đến hạn phải trả trớc khi thực hiện cổ phần hoá hoặc thoả thuận thêm với các chủ

nợ để xử lý hoặc chuyển thành vốn góp cổ phần

Trang 12

- Việc chuyển nợ thành vốn góp cổ phần đợc xác định thông qua kết quả

đấu giá bán cổ phần hoặc do doanh nghiệp và chủ nợ thoả thuận nhng khôngthấp hơn giá bán cổ phần cho các đối tợng khác ngoài doanh nghiệp

- Trờng hợp doanh nghiệp có khó khăn về khả năng thanh toán các khoản

nợ quá hạn thì xử lý nh sau:

+ Đối với các khoản nợ thuế và nợ ngân sách : doanh nghiệp đợc khoanh

nợ, giãn nợ, xoá nợ hoặc hỗ trợ vốn đầu t theo quy định của Chính Phủ

+ Đối với các khoản nợ đọng vay Ngân hàng thơng mại: doanh nghiệp thoảthuận với ngân hàng cho vay để đợc giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ, giảm lãi xuấtvay hoặc chuyển vốn vay thành vốn góp cổ phần

Các Ngân hàng thơng mại có trách nhiệm xử lý các khoản nợ đọng theoquy định hiện hành

- Đối với các khoản nợ nớc ngoài có bảo hành thì ngời bảo lãnh và doanhnghiệp phải thoả thuận với chủ nợ để khoanh nợ,giãn nợ, giảm nợ và bố trínguồn để trả nợ, nếu không thoả thuận đợc, ngời bảo lãnh phải trả nợ cho chủ

nợ Và trách nhiệm hoàn trả cho ngời bảo lãnh hoặc thoả thuận với ngời bảo lãnhchuyển thành vốn góp trong công ty cổ phần

- Đối với các khoản nợ nớc ngoài do doanh nghiệp tự vay không có bảolãnh thì doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí nguồn để thanh toán hoặc thoả thuậnvới chủ nợ để xử lý hoặc chuyển nợ thành vốn góp trong công ty cổ phần theoquy định của pháp luật

d Các khoản dự phòng và lãi cha phân phối:

Các khoản nợ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu khó đòi, giảmgiá chứng khoán, chênh lệch tỷ giá, dự phòng trợ cấp việc làm, dự phòng tàichính, Và các khoản lãi cha phân phối phải đợc xử lý theo quy định hiện hànhtrớc khi xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá Kết hợp doanh nghiệp còn số

lỗ luỹ kế của các năm trớc thì đợc dùng thu nhập trớc thuế có đến thời điểm cổphần hoá để bù đắp trớc khi thực hiện các quy định của pháp luật

e Tài sản góp vốn theo hớng liên doanh với nớc ngoài:

Trờng hợp doanh nghiệp cổ phần hoá kế thừa hoạt động liên doanh thì toàn

bộ tài sản của doanh nghiệp đem góp vốn liên doanh đợc xác định theo nguyêntắc quy định tại điều 18, nghị định 64/ 2002/ ND-CP của Chính phủ để xác địnhgiá trị doanh nghiệp cổ phần hoá

- Trợng hợp các doanh nghiệp cổ phần hoá không kế thừa các hoạt độngliên doanh thì báo cáo cơ quan có thẩm quyền bị xử lý dể xử lý tài sản góp vốnliên doanh nh sau:

Trang 13

+ Thoả thuận để mua hoặc bán tại vốn góp liên doanh.

+ Chuyển giao cho doanh nghiệp làm đối tác

f Số d bằng tiền của quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi:

Số d bằng tiền của quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi đợc chia cho ngời lao

động đang làm việc tại doanh nghiệp để mua cổ phần Ngời lao động không phảinộp thuế với các khoản thu nhập này

2.2.2 Xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá:

a Giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá:

- Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá có tính đến khả năng sinh lời của doanhnghiệp mà ngời mua, ngời bán cổ phần đều chấp nhận đợc Giá trị thực tế phầnvốn Nhà Nớc tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừcác khoản nợ phải trả và số d Quỹ khen thởng, Quỹ phúc lợi

- Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hoá không bao gồm:

+ Giá trị những tài sản tại khoản 1, điều 9 Nghị định 64/2000/NĐ-CP củaChính phủ

+ Giá trị những tài sản không cần dùng, chờ thanh lí

+ Các khoản nợ phải thu khó đòi đã đợc trừ vào giá trị doanh nghiệp

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của những công trình đã bị đình hoãn

tr-ớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp

+ Các khoản đầu t dài hạn vào doanh nghiệp khác đợc cơ quan có thẩmquyền quyết định chuyển cho đối tác khác

+ Tài sản của công trình phúc lợi đợc đầu t bằng nguồn quỹ khen thởng, Quỹphúc lợi của doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp

b Các căn cứ để xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp:

- Số liệu trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá

- Số lợng và chất lợng tài sản theo biểu kê phân loại tại thực tế của doanhnghiệp tại thời điểm cổ phần hoá

- Tính năng kĩ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giá thị trờng tại thời

điểm cổ phần hoá

- Giá trị quyền sử dụng đất, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí

địa lí, uy tín của doanh nghiệp, tính chất độc quyền về sản phẩm, mẫu mã, thơnghiệu (nếu có)

- Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xác định trên cơ sở tỉ xuất lợi nhuậntrên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Ngày đăng: 22/08/2013, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Quyết định 143/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng – tháng 5/1990 về chủ trơng cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà Nớc Khác
4. Quyết định 28/CP – ngày 7/5/1996 của Chính phủ vể chuyển một số doanh nghiệp của Nhà Nớc thành công ty cổ phần Khác
5. Quyết định 58/QĐ - TTg ngày 16/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ về phân loại doanh nghiệp Nhà Nớc Khác
6. Quyết định 155/2004/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ban hành tiêu chí, danh mục, phân loại công ty Nhà Nớc và công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc tổng công ty Nhà Nớc – 2/9/2004 Khác
7. Nghị quyết 44/1998/ NĐ - CP ngày 2/10/1998 của Chính phủ về chuyển đổi doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty cổ phần Khác
8. Nghị định 03/2000/NĐ - CP – ngày 3/2/2000 của Chính phủ về hớng dẫn thi hành một số điều luật doanh nghiệp Khác
9. Nghị định 64/2002/NĐ - CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty cổ phần Khác
10. Nghị định 153/2004/NĐ - CP ngày 9/8/2004 của Chính phủ về tổ chức, quản lý tổng công ty Nhà Nớc và chuyển đổi tổng công ty Nhà Nớc, công ty Nhà Nớc độc lập theo mô hình công ty mẹ, công ty con Khác
11. Thông t hớng dẫn số 104/1998/TT – BTC của Bộ tài chính – ngày 18/7/1998 về tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp Khác
12. Thông t 79/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 của Bộ tài chính hớng dẫn định giátài sản và xác định cơ cấu cổ phần hoá khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc Khác
13. Chỉ thị 2002CT/ HĐBT của Hội đồng Bộ trởng – ngày 8/6/1992 về thí điểm chuyển đổi một số doanh nghiệp Nhà Nớc thành công ty cổ phần Khác
14. Chỉ thị 658/TTg – ngày 20/8/1997 của Thủ tớng Chính phủ về việc thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nớc Khác
15. Giáo trình luật kinh tế – Trờng Đại học Luật Hà Nội – nhà xuất bản Công an nh©n d©n 2002 Khác
16. Văn kiện Đại hội Đảng VI của Đảng cộng sản Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1986 Khác
17. Văn kiện Đại hội Đảng VIII của Đảng cộng sản Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1996 Khác
18. Nghị quyết TW III khoá IX của Đảng cộng sản Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2003 Khác
19. Văn kiện hội nghị IX của ban chấp hành TW khoá IX nhà xuất bản chính trị quèc gia n¨m 2004 Khác
20. TS Nguyễn Ngọc Huyền : Giải pháp phát triển cổ phần hoá sau cổ phần hoáở Việt Nam – tạp chí kinh tế và phát triển số 69/2003 Khác
21. TS Nguyễn Thị Phơng : Doanh nghiệp Nhà Nớc sau cổ phần hoá - Tạp chí kinh tế và phát triển số 73/ tháng 7/2003 Khác
22. GS – TS KH Vũ Huy Từ : Tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà Nớc – Tạp chí kinh tế và phát triển số 74/ tháng 8/2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w