1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN

344 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TU * T Ư Ở N G L U Ậ N VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO Tư TƯỞNG LUẬN Tác giả : KIMURA TAIKEN Hán dịch : Âu DƯƠNG HÃN TỒN Việt dịch : THÍCH QUẢNG Đ ộ N H À X U Ấ T BẢ N TÔ N G IÁ O - 2007 Mục lục Thiên thứ ĐẠI CƯƠNG LUẬN 17 Chương I: Phương pháp chỉnh lý Nguyên thủy Phật giáo vói phương châm sách 19 1- Phương pháp chỉnh lý tài liệu nghiên c ú n .19 A- Nhũng kinh điển P ã li .24 B- Hán d ịc h 26 2- Vấn đề Nguyên thủy Phật g iá o 27 3- Đặc biệt luận phương pháp ^iải thích giáo lý Phật giáo Nguyên th ủ y .30 Chương II: Phật giáo với thòi 39 1- Một quan niệm khái quát thời th ế 39 2- Tư tưởng giới đương th i 44 A- Bà-la-môn giáo 45 B- Các đoàn Sa-m ôn 50 C- Tư tưởng Áo Nghĩa T h 53 3- Đặc biệt chủ trương đồn Sa-mơn 57 4- Địa vị đặc trường Nguyên thủy Phật g iáo .65 Chương III: Giáo lý đại cư n g 69 1- Giáo pháp Phương pháp khảo sát Phật 69 a) Thuyết pháp với vấn đề giáo lý 69 b) Đối tượng khảo sát 71 c) Phương pháp khảo s t 36 2- Chủ nghĩa lấy Chính pháp làm trung tâm 76 3- Ý nghĩa P h áp 79 4- Pháp tín h 81 a) v ề pháp tính tượng 81 NGUYÊN THỦY PHẬT GIẢO T TƯỚNG LUẬN _ b) v ề pháp tính lý tư n g 83 c) Pháp tính hay nhiều 85 5- Giáo pháp 86 6- Pháp N gườ i .88 Thiên thứ hai THÉ-GIỚI-QUAN HIỆN-THựC Chương I: Nhân quan Nguyên lý giói 93 1- Thế giới quan đương th i 93 2- Nhân Duyên luận 95 3- Sự phân loại nhân duyên 97 4- So sánh với thuyết ngoại đ ạo 101 Chương II: Hữu Tình Luận Đại C ơn g 103 1- Vô Ngã luận 103 2- Những yếu tố tổ chức thành Hữu tìn h 104 3- Động lực nhân thành lập Hữu tình 108 4- Bản chất Hữu tìn h 111 5- Sinh mệnh quan đương thời & Sinh mệnh quan Phật giáo 114 Chương III: Tâm Lý H ọ c .117 1- Sinh mệnh với hoạt động tâm lý 117 2- Cơ quan cảm giác 118 3- Quá trinh nhận th ứ c 120 4- Tác dụng nội tâ m 124 5- Tâm lý đặc thù Phiền não 129 Chương IV: Nghiệp Luân h i 137 1- Ý nghĩa Luân hồi quan Giáo lý Phật g iáo .137 2- Nhận xét qua việc tương tục sau c h ế t 139 3- Đặc biệt luận chất cùa n ghiệp 144 4- Sự quan hệ nhân cách đời trước đòi sau 148 Phần tựa 5- Tính chất Nghiệp & Quả với thỏa đáng tính luân lý 152 6- Các lọai Hữu tình 159 Chương V: Luận Mười hai duyên khởi 171 1- Lời tựa 171 2- Duyên khởi quan đương thời với Thập nhị Nhân duyên quan 173 3- Số mục chi Duyên khởi 178 4- Phương pháp giải thích thơng thường Mười hai Duyên kh ỏ i 184 5- Giải thích theo lập trường Vãng Quan 186 6- Căn vào trình bày để giải thích theo Hồn Q u an 191 7- Manh nha giải thích Phận đoạn sanh tử 194 Chương VI: Luận Bản chất tồn 197 1- Khuynh hướng Thường th ứ c 197 2- Khuynh hướng Quan niệm luận 199 3- Khuynh hướng Vô vũ trụ luận 202 4- Khuynh hướng Hình nhi thượng học-Thực luận 205 Chương VII: Căn phán đoán giá trị tồn 209 1- Hết thảy khổ 209 2- Vô thường - Vô ngã: Căn khổ q u an 210 3- Thường lạc ngã tịnh: Căn khổ q u an 215 4- Căn tâm lý: Thường lạc ngã tịnh 216 Thiên thứ ba LÝ TƯỞNG VÀ S ự TH ựC HIỆN Chương I: Tổng quát Tu đạo luận 223 1- Phương châm tu đạo b ả n 223 2- Phương pháp tu đạo đương thời Phương pháp tu đạo Phật 225 3- Không khổ, Không v u i 227 NGUYÊN THUY PHẬT GIẢO T TƯỞNG LUẬN _ 4- Tư cách tu đạo: Bốn giai cấp bình đẳng 229 5- Phụ nữ với việc tu đ o 232 6- Tại gia Xuất gia .235 Chương II: Khái luận Đạo đ ứ c 239 A- Phương diện lý luận .239 1- Ý nghĩa đạo đức việc tu đ ạo 239 2- Căn tưởng lệ làm lành, lánh d ữ 240 B- Phương diện thực t ế 245 3- Đạo đức Gia đình 245 4- Đạo đức Xã h ộ i 253 5- Luận Chính tr ị 256 A- Chính trị thực t é 256 B- Chính trị tư tưởng 260 Chương III: Sự tu đạo Tín đ 265 1- Sự tất yếu Tín đ 265 2- Nhũng điều kiện để thành Tín đ 265 3- Cảnh giới Tín đ 270 Chương IV: Phương pháp tu dưỡng Người xuất gia 275 A- Ý nghĩa xuất gia với tinh thần đức mục tu dư ỡng 275 1- Động xuất gia chân 275 2- Xuất gia với động không chân ch ín h 278 3- Tinh thần giới luật 279 4- Những đức mục tinh thần tu đạo 282 B- Phương pháp tu đạo thực tế 285 5- Trí - Tình - Ý với phương pháp tu dưỡng 285 6- Đặc biệt luận tu dưỡng Thiền định 296 Chương thứ V: Tiến trình tu đạo vói La-hán 305 1- Lỗi lầm Sám h ố i 305 2- Sự đắc Bản chất (Luận La-hảri) 311 3- Năng lực La-hán 319 Phần tựa Chương VI: Niết-bàn lu ậ n 325 1- Hai loại Niết-bàn 325 2- Hữu dư N iết-bàn 327 3- Đương thể Vô dư N iết-bàn 330 4- Niết-bàn giới Pháp tính tuyệt tư tưởng đời sau 336 B IỂ U V IẾ T T Ắ T D D ighanikãya Trường A -hàm M M ạiịhim anikãya Trung A -hàm A A nguttaranikãya Tăng A -hàm s Sam yuttanikãya Tạp A -hàm V in.T V inaya Text Chỉ chung cho L uât văn M ilinda p.a M ilinda Panha D h.pada D ham m apada S utta n Sutta nipãta NGUYÊN THÚY PH Ậ T G IẢ O T TƯ ỞN G LUẬN lực tích cực khơng thể dùng ngơn ngữ bình thường để diên tả được, “Sức không”{Không lực) 3- ĐƯƠNG TH Ể CỦA VÔ D Ư N IÉT -B À N Khi khảo sát ve Hữu dư Niet-bàn ý nghĩa vấn đề Vô dư Niết-bàn hiểu ngầm Tại sao? Vì, Phật nói, Hữu dư hay Vơ dư thân thể cịn hay khơng cịn mà khu biệt mà thơi, chất khơng sai khác Duy có điểm khó khăn vấn đề Vơ dư Niết-bàn la chỗ kết hợp với vấn đề thực khảo cứu Tức là, Hữu dư Niết-bàn cảm ngộ lực tích cực đạt được, cịn vấn đề Vơ dư Niết-bàn nên phải xử lí sao? Trước hết vấn đề thực biểu diện Theo Phật, thường nói nhiều lần, nhẩn duyên sinh, nhân duyên khơng có vật tồn tại, luận thuyết không hiểu cách dễ dàng Nhưng, Vơ dư Niết-bàn tất kính chi cho đương thể thoát li nhân duyên ràng buộc, tức đương the “vô m inh diệt hành diệt, hành diệt thức diệt, sinh, lão, tử, d iệt”, Phật bảo “Trước biết pháp trụ, sau biết N iết-bàn” (Pubbe dham-matthitinãnam pacchã nibbãne nãnanti).5 Bởi thế, đứng phương diện lí luận mà nhận xét Niểt-bàn rốt tên gọi khác Hư vô mà Tại vậy? Bởi tức đương thể vơ minh, tức ý ch í song bị diệt hết, khơng cịn vật Hơn nữa, Phật đệ tử Ngài thường ví dụ Vơ dư Niết-bàn đèn, “dầu hết lửa tự tắt” Và theo ví dụ mà suy khơng thể khơng bảo hư vơ Cho nên, giải thích ý nghĩa Vô dư Niết-bàn hư vô tịch diệt, phương diện lí luận, tựa hồ xác đáng Ngay hàng s (2, p 124 - Nam truyền 13, Tương ưng 2, p 180); Tạp 14 (Đại 2, p 97b) 330 Thiên thứ ba - L ý tưởng thục ngũ đệ tử Phật, từ sớm, có người chủ trương ý kiến Trở xuống đến thời đại Bộ phái kinh Lượng (Sautrãntika, Suttanta) phái chủ trương mạnh vê phương diện Nhất số học giả Đông Tây có nhiều người chủ trương ý kiến Chẳng hạn Joseph Dahlmann Niêt-bàn luận (Nirvãna s 1-25) Pischel phần kết luận D iệt đê luận (Leben und Lehre der Buddhas, s 76) Childers giải thích từ nibbãna Từ điển Pãlr, gần đây, De La Vallée Poussin The Way o f Nirvãna vân vân, chủ trương ý kiến Thú thật, tơi nhận ý kiến đúng, người khơng cho bất q tự biện hộ Nhưng, sau nhờ sâu vào nghiên cứu chút để tìm cầu tinh thần đích thực Phật ngồi câu văn mặt chữ, đặc biệt Hữu dư Niết-bàr, khảo sát trên, thì, thuyết “hư vô”, đồng ý Trước hết lấy kinh làm trưng chứng Tuy đức Phật chưa nói rõ Vơ dưNiết-bàn cảnh giới tích cực thế, nhung, bảo cảnh giới hir vơ tơi phản đối, lẽ, bảo “có” khơng mà cho “khơng” khơng Chẳng hạn, có người hỏi sau Phật nhập diệt cải tâm giải (vimuttacitta) “có "hay “khơng”, Phật nói: “N ày Bạt-ta ( Vacchạ)! Dựa ửieo sắc mà lường tính Như Lai Như Lai bỏ sắc đà-la tuyệtgốc khơng cịn sừửi phận, ứong vị lai pháp bất sinh Bạt-ta! Như Laigiải ứioátsắc biển lớn sâu xa khơng ứiể lường tính được; bảo tái sừửì hay khơng tái sừửi khơng đúng; mà bảo khơng tái sinh khơng phải khơng tái smh tiìì lại sai Dựa tíieo thụ mả lường tính Như Lai Như Lai bỏ ửiụ v.v (cho đên ừiởng, hành, tiiức ứiuỵếtminh sắc)”.6 M 72 Aggi-VacehagQtta-s (1, pp 487-488 - Nam truyền 10, Trung 2, p 318f); Tạp A-hàm 35 (Đại 2, p 246a) 331 NGUYÊN THÚY PHẬT GIẢO T TƯỚNG LUẬN Tức ý nghĩa đoạn văn bảo đương thể cùa Vơ dưNiết-bàn li năm uẩn cảnh giới “li tứ cú”, “tuyệt bách p h i” “duy chì bậc Thánh biết được” (panditavedanĩya), ngồi ra, khơng thể dùng khái niệm kinh nghiệm có, khơng, đi, lại, vân vân, mà lường tính Ở có điều ta cần ý là, phù định cớ nhưng, đồng thời, phù định không , hư vô chân tướng Vơ dưN iết-bàn phủ định có đành đúng, phủ định khôngl Tức cảnh giới Vô dư Niết-bàn không loại thể tướng (thường coi thể hí luận) gọi Thiên quốc, Thần, Phạm, Ngã, cảnh giới siêu việt có, khơng, tồn diễn tả, tưởng tượng, nghĩ bàn Điều chi có đoạn văn đây, mà tất kinh điển khác thuyết minh Vô dư Niết-bàn nói thế.7 Ở lại có điểm ta cần đặc biệt ý là: số đệ tử Phật có hiểu Vơ dư Niết-bàn hư vơ Phật đệ tử niên trưởng quở trách dẫn dụ cho họ hiểu cách chân Chẳng hạn trường hợp Diệm-ma-ca Tỷ-khưu (Yamaka), ông thường cho tối hậu lậu tận La-hán cõi “ùiyệt vơ”, khơng có vật Các Tỳ-khưu khác Kinh cách thuyết minh Vô dư Niết-bàn, kinh có hỉnh thức định, coi điển hình Xin trích sau: “Thế gọi cõi Vô dư Niết-bàn? Này Bật-sô! Đó trạng thái chứng La-hán, hết phiền não, phạm hạnh thành lập, việc cần làm trọn đù, vút bỏ gánh nặng, chứng tự nghĩa, khéo giải thoát, biết khắp Tất cà điều càm thụ khơng nhân dẫn đến, khơng cịn cầu mong, hi vọng hết, rốt tịch lặng, vĩnh viện mát, ẩn nặc không (lại nữa), cịn y vào tĩnh khơng hí luận, khơng thề bào có, chắng thề nói khơng, mà khơng thể cho có, khơng, mà chẳng thể bảo có, khơng mà chì nói khơng bày đặt, rốt Niết-bàn, gọi cõi Vô dư Niết-bàn” (Bàn kinh quyền (Đại 17, p.678a) Itivuttaka 44 (p 174 - Nam truyền 23, Tiếu 1, p 286) 332 Thiên thứ ba - L ý tướng thực thấy cho Diệm-ma-ca bị tà kiến lung lạc khuyên can, Diệm-ma-ca không chịu từ bỏ ý kiến mình; cuối họ phải thỉnh Xá-lợi-phất nói pháp cho Diệmma-ca hiểu Xá-lợi-phất bảo Diệm-ma-ca năm uẩn Như Lai, nhưng, đồng thời ngồi năm uẩn khơng có Như Lai Rồi lại năm uẩn vô thường, khổ mà nói rõ quan hệ năm uẩn vô ngã Diệm-ma-ca biết ý kiến sai lầm.8 Điểm ta cần lưu ý là: đệ tử Phật cho La-hán sau chết hết người tà kiến, cần phải thuyết phục cho họ từ bỏ chủ trương họ Thượng tọa Xá-lợi-phất nói nhiều pháp nghĩa để thuyết phục Diệm-ma-ca cho ơng từ bỏ thành kiến Xem đủ biết, đệ tử Phật mà hiểu Niếtbàn cảnh hư vơ tuyệt diệu hiển nhiên phản bội Phật Đứng mặt biểu diện mà nói lời thuyết pháp Xálợi-phất đây, dĩ nhiên, khơng trực tiếp nói đến đương thể Niết-bàn, nhưng, Diệm-ma-ca nghe Như Lai giải năm uẩn vơ ngã v.v liền từ bỏ chù trương mình, vậy, rõ ràng Diệm-ma-ca hiểu qua cảnh giới Niết-bàn Nhất đương thể gọi “năm uẩn Như Lai, mà lìa năm uẩn khơng có Như Lai” “phi tức phi li uẩn ngã” đê cập giúp cho việc giải vấn đề Niết-bàn Tóm lại, đứng lập trường nhân-duyên-luận để khảo sát vấn đề thực tại, mặt biểu diện, số đệ tử Phật, có người chủ trương thuyết H vơ bị Phật toàn thể đệ tử khác khiển trách; thật lịch sử Do đó, theo gót họ mà cho lực tích cực nội chứng Hữu dưN iết-bàn mà không, cho cảnh giới Vô dư Niết-bàn tuyệt diệt hiển nhiên điều khơng thể chấp nhận s (3, pp 109-115 - Nam truyền 14, Tương ung 3, p 174-182) Tạp 35 (Đại 2, p 30 cf) 333 N G U Y ÊN THỦY PH Ậ T GIÁ O T TƯỜNG LUẬN “Nếu khơng có bất sinh, bất ứiành, vơ vi, vơ tác sừửì, tíĩành, vi, tác khơng có chỗ dựa” Tức đương thể bất sinh, bất thành, vơ vi, vơ tác thực nơi nương tựa thường hằng, nơi tuyệt đối an ổn, tuyệt đối không biểu tượng, thân lại cảnh tuyệt đối hữu mà người ta chứng nghiệm Bởi đồng ý với thuyết Hữu giải thoát Niết-bàn cho là: “Trong tất pháp, Niết-bàn hết; thiện, thường, siêu việt hẳn pháp khác”9 Song mà, liên kết với vấn đề thực hên phải giải thích Niết-bàn nào? v ề điểm này, trình bày cuối thiên trước, vấn đề chất giới, đại ý muốn quy vào cảnh giới đương thể pháp tính, tức kết hợp phương diện động pháp tắc duyên khởi pháp tắc giải thoát với phương diện tĩnh đương thể làm một: theo tôi, điều ổn thỏa “B iết thụ chân (vedanã) mà pháp vô lậu, thân tiiể dù diệt trụ nơi pháp (dhammattha) mà thành Thánh nhân (vedagũ), không cỏn luân hồi ”° Ý nghĩa đoạn văn cho nhờ ức chế cảm giác, cảm tình mà Hữu dư Niết-bàn tại, sau chết Vơ dư Niết-bàn Duy có điểm ta cần ý là: “sau chết, trụ nơi pháp” câu nói thuộc loại luân hồi Thử đối chiếu với câu: “ Trước trí tuệ pháp trụ (nhân duyên), sau trí tuệ N iết-bàn” dẫn dụng trên, pháp trụ trước cho phương diện động pháp tính, pháp trụ sau bảo cho phương diện tĩnh, tức pháp tính tuyệt đối Chính Phật nói rõ điểm Duy có điều ta nên lưu ý là, tơi trình bày Đại Tỳ-bà-sa luận 98 (Đại 27, p 508); Câu-xá luậh (Đại 29, p 34a) 10 s (4, p 207 - Nam truyền 15, Tương ưng 4, p 322); Tạp 17 (Đại 2, p 119c); Tỳ Kỳ: Căn Phật giáo, p 267 334 Thiên thứ ba - L ý tưởng thực trên, duyên khởi pháp hay giải thoát pháp, khảo sát cách sâu hơn, chúng trở thành pháp tắc ý chí tự thân Do Vơ dư Niết-bàn bảo đương thể ý chí tuyệt đối họp Tại sao? Vì pháp tính tuyệt đối, nhận xét theo kiến định này, chủ yếu tồn ý chí bảo ý chí tính Lại Xá-lợi-phất bảo lìa năm uẩn khơng có Như Lai mà năm uẩn tự Như Lai nói rõ nghĩa đương thể Vô dư Niếtbàn, tức đương thể tâm giải thoát, v ề sau, kinh Niết-bàn Đại thừa giải thích đương thể Ngã, Tịnh, Thường, Lạc thật khơng ngồi ý nghĩa Bởi thế, đứng lập trường biểu diện Phật giáo Ngun thủy mà nói giải thích thừa, chẳng qua bước đường nghiên cứu không tiến đến khuynh hướng ấy, thật bao hàm đầy đủ Phật giáo Nguyên thủy rồi; môt sư thật hiển nhiên “Tri thức ánh sáng tự nhiên, tức khống sung dục mà tìm ánh sáng tự nhiên Chứig ta khơng có quan siêu tự nhiên hiểu nên cảnh giới hình nhi ứiượng, chừig ta chi có thê dùng danh từ phủ định như: Vô dục, phủ định ý chí, Nỉêt-bàn, khơng, vân vân, để biểu diện ứiuỵểtminh mà Song, cảnh giới tự lại có tích cực tính thực hữu tính, nêu đem so sánh lõ ràng m ột đại vũ ÚỊ1, đâuphải bóng, thở, hư vô?’1' Trên lời thuyết minh cảnh giới phủ định ý chí Tơi tưởng có thê mượn câu p Deussen để thuyết minh cảnh giới Vô dư Niết-bàn Cái mà p Deussen bảo tích cực tính, thực hữu tính pháp tính tuyệt đối, mà tức đương thể ý ch í tuyệt đoi p Deussen: E/emcnte der Metaphysik (S 550) 335 NGUYÊN THÚY PHẬT GIÁO TU TƯỜNG LUẬN 4- NIẾT-BÀN G IỚ I CỦA PH Á P TÍN H TU Y ỆT Đ Ĩ I VỚI NHỮNG T TƯ ỞNG ĐỜI SAU Như vậy, cảnh giới Vô dư Niết-bàn đương thể pháp tính tuyệt đối hợp nhất, nhung, có tác dụng nào? Vấn đề này, nói theo Phật giáo Ngun thủy cảnh giới tuyệt đối vắng lặng, vĩnh viễn bất động: đương thể pháp tính tuyệt đối, ỷ chí tuyệt đối Nhưng, đứng lập trường tượng giới mà nhận xét chẳng qua thực lí tường “ẳn mật khơng hiện” mà Cho nên, đứng phương diện khác mà quan sát pháp tính, ý chí tính, tất phải có đầy đủ sức tác dụng động, khơng hiển nhiên khơng phù họp với nguyện độ sinh đức Phật, lẽ, vĩnh viễn an trụ nơi Vô dư Niết-bàn, khơng hoạt động lại mà độ sinh? Do đó, sau Đại thừa giáo khai triển nhiều mặt tôn giáo triết học; tức Đại thừa lấy Niết-bàn pháp tính tuyệt đối, ý chí tuyệt đối làm tảng sáng lập phương pháp trở lại quan sát tượng giới Bây lấy vài tư tưởng trọng yếu làm điểm xuất phát để trình bày trường hợp Trước hết phương diện triết học Chẳng hạn giới quan phiếm thần đặc sắc Đại thừa Phật giáo thật bắt nguồn từ đây, tư tưởng phiếm thần Phật giáo qua giai đoạn phủ định giới thực sau trở lại khẳng định mà phát sinh Sở dĩ đạt đến điểm hồi chuyển lấy Niết-bàn tuyệt đối khơng (biểu tượng) làm pháp tính, từ lập trường mà trở lại tuyệt đối hữu (diệu hữu) Tư tưởng biểu diện trình rõ ràng hết vào thời đại từ “chân không” Bát-nhã chuyển sang “diệu hữ u”.12 v ề sau, tư tưởng chân tư tưởng phiếm thần quan trọng Hoa nghiêm phát xuất từ hệ thống Rồi biểu diện điểm cách cụ thể với sắc thái tôn giáo đặc biệt sâu đậm Pháp hoa, đặc sắc Pháp hoa thành 12 “Chân quan Bát-nhã” Đại Chính thứ 8, Tạp chí Tân íu dưỡng 336 Thiên thứ b a - L ý tựởng thực lập “C hưpháp thực tướng quan” để nói lên cứu độ phổ cập vĩnh cừu Phật Bồ-tát Chư pháp thực tướng quan Pháp hoa, dĩ nhiên, bắt nguồn từ tư tưởng diệu hữu Bát-nhã; đến thuyết Phật sống lâu vô thượng (chủ ý phâm Như La: thọ lượng) thuyết cứu tế Bồ-tát Quan Am (chủ ý phẩm Phổ môn) Pháp hoa lấy Vơ dư Niết-bàn diệu hữu làm ý chí tuyệt đối hướng hạ hoạt động giải thích tác dụng Niết-bàn Rồi lại lấy cứu tế hữu kết hợp với tư tưởng sau chết, tư tưởng Bồ-tát Di-lặc, tư tưởng vãng sinh lấy Di-đà làm trung tâm; đến cảnh giới Vơ dư Niết-bàn thơng tục hóa cách cực, Bồ-tát lấy ý chí tuyệt đối làm nhân cách, hay Tịnh độ lấy Phật làm trung tâm mà quán chiếu trở thành cụ thể hóa để nói rõ lực cứu độ Xem thấy Đại thừa sau - đặc biệt phương diện lí tưởng - khơng trực tiếp gián tiếp, xuất phát từ quan niệm Vơ dư Niết-bàn pháp tính tuyệt đối này, đặc săc Đại thừa chỗ coi pháp tính động Sau, Đại thừa dùng danh từ Chân pháp tính B ất trụ Niết-bàn để tích cực hóa hoạt động hóa ý nghĩa Niết-bàn, qua triển khai Niết-bàn quan Phật giáo Nguyên thủy phương diện tích cực mà thơi Giáo sư Tỷ Kỳ chia q trình khai triển thành ba tư trào để quan sát, là: tư tưởng “khơng” Bắt-nhã, “chư pháp thực tướng quan” Pháp hoa tư tưởng “Di-đà” kinh Đ ại vô lượng thọ.n Tôi khâm phục ý kiến trác việt giáo sư Tỷ Kỳ xin thêm tất phương diện lí tưởng Đại thừa, nói, bắt nguồn từ ba trào lưu tư tưởng 13 Căn bàn Phật giáo p.301 ff 337 SÁ C H DÃN Abhidhammapitaka, 26 Ãcarahga sũtra, 175 A-di-đa-sí-xá-khâm-bà-la, 115 A-DI-ĐA-SÍ-XÁ-KHÂMBÀ-LA, 61 A-di-đà-sí-xá-khâm-bà-la, 94 A-dục, 20, 264 A-hàm, 19, 20, 25, 27,30,34, 37, 45,46, 47, 48,54, 59, 60, 63, 70, 76, 77, 78, 82, 83, 84, 87, 88, 89, 93, 96, 98, 99, 103, 104, 108, 118, 120, 124, 125, 126, 132, 139, 143, 148, 160, 178, 203,204,211,213, 230, 234, 243, 250, 251, 256, 270, 276, 277, 278,281, 285,286, 287, 288, 291, 296, 297, 300, 301,302, 303, 305, 307, 322, 325, 329 A-hàm bộ, 20, 27, 37 Ajita Kesakambali, 61 Ajitakesa Kambali, 94 Ãjĩvaka, 61 Ajĩvika, 61 A-kỳ-ni, 47 AỊãra Kãlãma, 51 ẪỊãra Kãlãma, 32 Ãlayavijnãna, 113 338 Ấn Độ, 39, 41,44, 46, 47,48, 49, 50,51,53,54,60, 63, 65, 67, 70, 75, 79, 93, 94, 109, 114, 115, 125, 137, 149, 167, 168, 174, 176, 193,210, 215,216, 226, 228, 229, 232, 245, 258, 259, 260, 264, 270, 282 Anagarika Dhammapala, 14 A-nan, 34, 77, 95, 186, 203, 232,281,289,307,315, 321 Anattãvãda, 103 Aiiga, 42 Aíigulimãla, 309 Annãta Kondaíĩna, 32 Anopamã, 235 Anuruddha, 272 /ío nghĩa thư, 44, 46, 49, 54, 557 56, 57, 58, 66, 70, 79, 90, 106, 114, 115, 118, 120, 137, 161, 162, 163, 173, 177, 209, 216,217, 224, 229, 230, 240 Apadãna, 26 Apannakasutta, 31 Aryan, 41 Atharvãngiras, 46 A-thát-bà-đà, 46 A-thát-bà-phệ-đà, 40, 94 A-thát-bà-ương-kỳ-la, 46 Thiên thứ ba - L ý tưởng sụ thực A-tỳ-đạt-ma, 26, 37, 75, 79, 96, 97, 109, 112, 117, 119, 122, 124, 126, 129, 130, 150, 160, 172, 178, 181, 183, 194,214, 244, 280, 283,284, 285, 288,312 A-tỳ-đạt-ma luận, 23, 24, 124, 130,’312 A-xà-thế, 256,257, 307,319 Bạc-già-phạm ca, 62 Bà-la-xà-na, 286 Bát nhã, 15 Bạt-đà-la, 314 Bát-giá-la, 33 Bạt-kỳ, 40, 109, 256, 257 Bạt-ta, 331 Ba-tư-nặc, 230, 233, 244, 258 Bạt-xà-ca, 248, 249 Bhadda, 314 Bhagavadgĩta, 56, 62 Bhagavadgĩtã, 62 Bhĩsma, 50 Brahma, 44 Brahmã, 48 Brahmạịãlasutta, 48, 58 Brhadãranyaka, 174 Buddhaghosa, 80, 162 Buddhavamsa, 26 Buhler, 63 Byagghapajja, 248 Ca-chiên-diên, 102, 230, 231, 245 Ca-diếp, 34,51,280, 289, 321 Ca-Iưu, 52 Cambridge, 235 Ca-thấp-di-la, 33, 308 Ca-thâu-la, 245 Ca-tịch-da, 314 Ca-tỳ-la, 272 Ca-tỳ-la-vệ, 43, 256 Cầu Na Bạt Đà La, 26 Câu-hi-la, 105, 120, 139, 184 Câu-lự, 52 Câu-tầt-la, 39, 40, 42, 43, 233, 256 Chandragupta, 51 Channa, 309 Chỉ Man, 309 Chiên-đàn-la-quật-đa, 51 Childers, 331 Christology, 27 Cơ-đốc giáo, 21, 27, 168, 235, 269 Công Khanh, 43 Cullavagga, 24 Cứu-la-đầu-đàn, 47 Dabbamalla, 314 Đại Câu-hi-la, 119, 288, 301 Đại Chính, 169, 206 Đại Hùng, 61 Đạiphẩm, 24 Đại thừa Phậtgiáo tư tưởng luận, 13, 15 Đại tự sụ thi, 40, 44, 49, 50, 65ễ, 258 Đại Tỳ-bà-sa, 36, 172, 178, 182,184,244 Dạ-nhu, 46, 47 Đạo Nguyên, 254 Đạt-bà-mạt-la, 314 Da-xá, 313 De La Vallée Poussin, 331 Đề-bà-đạt-đa, 306, 307 Deccan, 39 Dhamamapada, 25 Dharmtrata, 110 339 NGUYÊN THỦY PHẬT GIẢO T TƯỚNG LUẬN Diệu Hương, 313 Di-lặc, 262, 263,337 Do Thái, 269 Đông Tấn, 26 Đức Xuyên, 20 Du-già, 44, 55, 282, 297 Du-lâu-na, 14 ekãyana-magga, 84 fatalism, 61 Fausboll, 35 Fausbốll, 25, 313 Giác Hiền, 26 Gia-tô, 21 Gopakamoggallãna, 77 Hách-khách-nho, 67 Hatthaka, 255 Hậu Tần, 26 Hegel, 67 Hoa Kỳ, 167 Hoa nghiêm, 15, 97 Hoa Thị, 257 Hy Lạp, 51, 62 Itivuttáka, 25 Jãtaka, 25,46, 133,240,313 Jatilika, 51 Joseph Dahlmann, 331 Kaccãyana, 230 Kant, 101, 165, 168, 183 Kãsĩ, 39 Kassapa, 94, 280 Khang-đức, 101, 165, 183 Khôi sơn trụ bộ, 281 Khuddakapãtha, 25 Kiến Kiều, 235 Kiện-đà-la, 40 Kiệu-tát-la, 31 Kiều-trần-như, 32, 313 Kim cương, 15 340 Kimura Taiken, 13 Kondannnna, ] Kosala, 39 Kosambi, 40 Kukkutika, 281 Kuru, 52 Kuruksetra, 39 Kỳ-na, 60, 61, 62, 104, 175, 210,228, 245, 268 La-hầu-la, 31, 305 Lại-tra-hòa-ia, 276 La-vân kinh, 31 Leben und Lehre der Buddhas, 331 Lê-câu, 46, 79 Liêm Thương Giang Hộ, 43 Lộc Mầu Tỳ-xá-ca, 235 Lokãyata, 61, 115 Long Quân, 103, 152 Long Thụ, 94 Luận Trí độ, 142 Luật bộ, 19,20, 22, 23,28, 34, 37, 82, 172,213 Lượng bộ, 113, 331 Madhurarặịã, 230 Magadha, 40 Ma-ha-bà-xà-bà-đề, 232 Mahãbharata, 46, 258 Mahãbhãrata, 44 Ma-ha-đà, 40,42,43, 51, 52, 60,64,66,256,257 Ma-ha-lê Cù-xá-la, 158 Ma-ha-lê-cù-xá-la, 93, 115 Ma-ha-nam, 272 Mahãnidãna sutta, 178, 186 Mahãpajapati, 232 Ma-ha-tãng-kỳ luật, 26 Mahavagga, 24 Thiên thứ ba - L ý tướng thực Mahãvĩra, 61 Mahinda, 14 Mahĩsãsaka, 83, 113 Maitreya, 262 Makkhali Gosãla, 61, 158 Makkhaligosãla, 93 Mallikal, 233 Ma-na-luật, 272 MẠT-GIA-LÊ-CÂU-XÁ-LA, 61 Ma-thâu-Ia, 230 Mạt-lợi, 233, 244 Matsya, 39 Megasthenes, 51 Miến Điện, 14 Milandapanha, 142, 152 Mĩìnãmsaka, 57 Minh Châu, 15, 16 Mục-kiền-liên, 64, 77, 82, 183,305,313,324 Nãgasena, 152 Nam Phương Phật giáo, 20 Nanda Vaccha, 61 Nan-đà-bạt-ia, 61 Ngõa-da-lý, 88 Ngõa-nho-đạt-ma-na, 62 Nguyên thúy Phật giáo tư tưởng luận, 13, 15, 16,23 Nhật Ban, 28,43, 160, 227, 253, 295, 303 Nhật Liên, 170 Ni-câu-lự-đà, 51 Nigantha Nãtaputta, 62 Nigrodha, 51 Ni-kiền-tử, 64 Ni-kiền-tử-nhã-đề-tử, 115 NI-KIÈU-TỪ-NHÃ-ĐỀ-TỪ, 62 Nyãya, 57, 176 Oldenberg, 41, 56 Owen, 169 p Deussen, 335 Pakudha Kaccãyana, 62 Paiìcakkhandhã, 106 Pancãla, 39 Parãsariya, 286 Passenadi, 258 Pãtaliputta, 257 Patãrỹali, 55 Paticca-samuppãda, 82 Pãtimokkha, 24 Patisambhidamagga, 26 Paul Corus, 167 Petavatthu, 25 Phạm thư, 44, 47, 137 Phạm võng, 329 Phân biệt thánh đế kinh, 32 Pháp cú, 25, 213,214 Pháp Hiền, 26 Phaphoa, 15, 85, 170,307, 336, 337 Pháp-cúu, 109 Phật Âm, 80, 81, 162, 163 Phật Đà Da Xá, 26 Phật Đà Gia Xá, 26 Phẹ-xá-li, 33,40, 51,52 Phú Vĩnh Trọng Cơ, 20 Phúc âm, 21 Phù-đà-ca-chiên-diên, 115 PHÙ-ĐÀ-CA-CHIÊN-DIÊN, 62 Phú-lan-na, 63, 94, 115, 228 Phú-lan-na-ca-diếp, 63, 94, 115 PHÚ-LAN-NA-CA-DIẾP, 61 Phú-Iâu-na, 14, 324 341 NGUYÊN THỦY PH ẬT G IẢ O T T ƯỚNG LUẬN Pischel, 331 Plato, 21 Punna, 14 Pũrana Kassapa, 61 Quan Âm, 48, 337 Rãhulovãda, 31 Rặịagaha, 40 Ratthapãla, 276 Relativism, 101 Rhys Davids, 40, 41, 138, 149, 152, 294, 306, 314, 328 Saccavibhangasutta, 32 Sălã, 31 Sa-ma, 46, 47 Samana, 51 Sa-mi-để-quật-đa, 321 Samitigutta, 321 Sãmkhya kãrikã, 56 Sãmkhya-yoga, 66 Sa-na, 41 Sãrýaya Belatthiputta, 62 Sankicca, 314 Sati, 143 Sãvatthĩ, 40 Schopenhauer, 101, 109, 132, 143,152, 183 Sĩhã, 316 Siíigãlovãda, 246, 247, 250 Siấunãga, 41 Sisunãga, 41 Si va, 44 Số luận, 44, 55, 56, 60, 71, 104, 114, 118, 174, 177, 210,328 Socrates, 21, 66 Somã, 234 Sona, 41 342 Spiritualism, 168 Sudatta, 271 Sugandha, 313 Sunaparanta, 14 Sunãparanta, 324 Sundarĩ, 234 Surasena, 39 Sũtrãntika, 113 Suttanipãta, 25 Tần-độ-da, 41 Tăng-già Đề Bà, 26 Tăng-khư-da-du-già, 66 Tăng-nhất A-hàm, 25, 26 TÁN-NHẠ-DA-TỲ-LA-LÊTỦ , 62 Tần-tỳ-sa-la, 41, 52 Tạp A-hàm, 26, 60, 84, 246 Thái Lan, 14 Thắng Man, 235 Thâu-lũ-na, 324 The fo u r B u d d h ist à g a m a s in Chinese, 22 The Way ofNirvãna, 331 Therĩgãthã, 25, 234, 294 Thi-ca-la-việt, 250 Thiệm-ba, 41, 42 Thiện Siêu, 15, 16 Thiên Thai, 87, 296 Tích Lan, 14 Tiểu thừa Phật giảo tư tưởng luận, 13, 15 Tô-cách-lạp-để, 66 Tô-lợi-da, 47 Tô-ma, 47, 234 Tôn-thái-lợi, 234 Trà-đế, 121, 141, 143, 181, 189, 194, 195 Trà-la, 31 Thiên thứ ba - L ý tưởng thưc Trí Quang, 15, 16 Trúc Phật Niệm, 26 Trung A-hàm, 10, 25, 26, 31, 49, 60, 105, 121, 143, 144, 181, 194, 198,201,206, 210, 230, 246, 251, 270, 275 Trung Quốc, 79, 160, 265, 280, 295, 303 Trường A-hàm, 25, 26, 46, 132,230, 246 Trưởng lão ca, 25, 276, 279, 294 Trưởng lão ni ca, 25, 279, 2947 16 Từ điển Pãli, 331 Từ Trấn, 242 Tu-đa-băng-già, 24 Tu-đạt, 271 Tỷ Kỳ, 22,33, 132, 203,223, 228, 232, 233, 294, 334 Tỳ-bà-thi, 178, 181 Ty-lưu-đà, 256, 272 Tỷ-tu-mã, 50 Tỳ-xá-khư Lộc Mầu, 271 uất-đa-la, 286 Udãnarn, 25 Udayi, 305 Uddaka Rãmaputta, 32, 51 Unbevvusstseinstheorie, 164 Uớc-biên-hà-ngạch-nho, 101, 109, 132, 152, 183,295 Ưởng-câu-lê-ma, 309 ưởng-già, 42 Upasena, 321 Uttara, 286 Uttiya, 316 ưu-ba-tiên-na, 321 Uu-đà-di, 305 ưu-tỷ, 316 Vaccha, 331 Vacchagotta, 236 Vaisesika, 57 Vajji, 256 Vajjiputtaka, 112 Vakkali, 88 Vam-di, 40, 42 Vamsã, 40 Văn Thù, 48 Vardhamãna, 62 Vassakãra, 77, 257 Vãtsĩputrĩya, 113 Vedãnta, 167,325,328 Vê-đan-ta, 325, 328 Vesãlĩ, 40 Videha, 39 Vimãnavatthu, 25 Vinaya pitaka, 24 Vipassĩ Buddha, 178 Viruddha, 256 Visãkhã Migamãtã, 235 Visnu, 44 Vương Xá, 51 w Stede, 133, 328 Warren, 35, 152, 173 Weekly Despatch, 169 Windisch, 35 Xá-lợi-phất, 64, 82, 97, 119, 124, 161, 183, 184,271, 305,306,313,322,333, 335 Xá-vệ, 40, 50, 258, 272 Yasa, 313 Yoga, 55 343 T ác phẩm NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN KIMURA TAIKEN D ịch giả: T H ÍC H QỤẢNG ĐỘ Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN THANH XUÂN Biên tập : ĐỖ T H Ị QUỲNH Trình bày : MINH TỪ Sửa in : H ồN G TUỆ - Đ N G Ấ n Bìa : MINH TỪ NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO Nhà số - lô 11 - Trần Duy Hưng - Hà Nội ĐT: 04.5566701 - Fax: 04.5566702 Đối tác liên kết: VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM In 1.000 bản, khổ 14,5 X 20,5 cm, Công ty TNHH thành viên In Người Lao Động, số 131 cống Quỳnh, TP.HCM, Q.l - ĐT: 8374604 Số xuất bản: 459-2006/CXB/01-32ÃrG In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2007 ... thứ tự bốn giai cấp Bà-la-mơn Giáo đứng đầu Bà-la-môn, đến Sát-đế-lị, Phệ-xá Th? ?-? ?à, theo sử liệu (Pãli) Phật giáo thuận tự lại băt đầu từ Sát-đế-lị, Bà-la-mơn, Phệ-xá Th? ?-? ?à, điều khơng đức Phật... Phật thành đạo mà hai ông A-la-ca-ma-la (Ãịãra Kãlãma) uất-đà-ca-la-ma-tử (Uddaka Rãmaputta) sống, Phật thuy? ??t pháp lần cho họ khác với năm vị Tỳ-khưu phương pháp tu hành mà thơi, điều tin Ngồi... này, tức từ Câu-tát-la phía Băc đến Ma-ha-đà phía Nam; từ Vam-di (thủ Kiều-thưởng-di) phía Đơng đến Ưởng-già (Ariga, thủ Thiệm-ba) phía Tây tinh thần văn minh đạo thời kỳ trước Bà-la-môn kỳ chuyên

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w