1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết học phật giáo tư tưởng phật giáo trong tác phẩm hồng lâu mộng

35 58 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

31 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 I GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 3 1 1 Tác giả 3 1 2 Về tác phẩm Hồng Lâu Mộng 8 II TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG 11 2 1 Thiên mệnh và duyên khởi 12 2.

TRƯỜNG KHOA ***** TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG TÁC PHẨM HỒNG LÂU MỘNG Sinh viên: Khoa: Lớp: MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả 1.2 Về tác phẩm Hồng Lâu Mộng II TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG 11 2.1 Thiên mệnh duyên khởi 12 2.2 Sắc không – Không sắc 20 2.3 Quan niệm nhân sinh 21 2.4 Tư tưởng giác ngộ Hồng Lâu Mộng 26 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Nói đến kho tàng văn học cổ Trung Quốc, không nhắc đến Hồng Lâu Mộng, tác phẩm xuất sắc nhất, tuyệt tác tiêu biểu cho Văn học Trung Hoa Khi sáng tác tác phẩm Hồng Lâu Mộng, Tào Tuyết Cần khơng có ý định tạo dấu ấn riêng tường lãng quên Nhưng thực tế, tác phẩm đời trình chịu thách thức thời gian dòng chảy phát triển văn học, lại chứng minh kiệt tác có sức nặng kho tàng khổng lồ văn học Trung Hoa Theo thời gian, việc đánh giá, tranh luận, phản biện thưởng thức, diễn tiếp hàng loại hoạt động dịch thuật … khẳng định giá trị to lớn danh tác Hồng Lâu Mộng văn đàn quốc tế Tào Tuyết Cần mượn triết lý Phật giáo, Ngo giáo, Đạo giáo để hịa chung hồn chỉnh lên tác phẩm đa sắc màu Nếu tư tưởng nhà Nho Hồng Lâu Mộng âm điệu cố kết phím đàn tạo bên cạnh đó, tư tưởng Phật giáo hịa âm nhẹ nhàng ln phát Chính vậy, nắm khuynh hướng tư tưởng chủ đạo tác phẩm Hồng Lâu Mộng việc dễ làm, lẽ, thân tác phẩm bao hàm nhiều yếu tố đa dạng, chịu nhiều chi phối khác tượng xã hội lại gắn kết chặt chẽ không tách rời nhau, tạo nên chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh Hồng Lâu Mộng thực tốt sứ mệnh mình, gạn đục khơi trong, lọc người: “người, đưa người lên bậc cao đời sống tinh thần, thấm vào tâm hồn người cách bí ẩn, lắng sâu” Phật giáo truyền bán từ Ấn Độ vào coi hệ tư tưởng Trung Hoa thời nhà Tần ( 221-206TCN), phải sang thời Đông Hán năm 25 đến 220 sau công nguyện, Phật giáo có đất diễn Trung Quốc, giai đoạn đạo Phật phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn đến văn hóa Trung Hoa Các sáng tác văn học chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo với nhiều tiểu thuyết viết báo ứng chí quái, cảm ứng “U Minh Lục” Lưu Nghĩa Khánh Tiếp theo đó, thể loại tiểu thuyết chương hồi chị ảnh hướng nhiều tư tưởng Phật giáo đề tài, tình tiết lẫn nhân vật Nhiều tiểu thuyết hoàn toàn lấy tư tưởng Phật giáo làm chủ đề, “Tây Du Ký”, “Tề Cơng Truyện” Đặc biệt, “Hồng Lâu Mộng” có màu sắc tư tưởng Phật giáo đậm đà Có nhiều đường nhiều tiêu chí khác để tiếp cận tác phẩm Hồng Lâu Mộng, nhiên khuôn khổ tiểu luận, tác giả xin đề cập đến số nội dung về: “tư tưởng phật giáo tác phẩm Hồng Lâu Mộng” NỘI DUNG I GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả 1.1.1 Tào Tuyết Cần Tào Tuyết Cần sinh năm 1715-1763), ơng có tên tên Triêm, hiệu Tuyết Cần, Cần Khê, Cần Phố Sinh tỉnh Liêu Dương, Tổ tiên ông vốn người Hán, Trong thời kỳ Nỗ Nhĩ Cáp Xích, ơng tổ đời thứ năm Tào Tuyết Cần Tào Tích Viễn nhập tịch Mãn Châu Cũng từ đó, nhà họ Tào bắt đầu thay đổi, thịnh vượng vào vào năm Khang Hy (1662 – 1722) Theo số tài liệu nghiên cứu cho thấy, Tào Tuyết Cần xuất thân danh gia vọng tộc, gia cảnh giàu sang, so với nhà họ Giả miêu tả tác phẩm Hồng Lâu Mộng, nhà họ Tào cịn có mối quan hệ với vua chúa cịn thân thiết Vốn từ nhỏ sống giàu sang nhung lụa quyền Dịng họ Tào khơng đơn gia đình “bách niên vọng tộc” mà cịn nhà “thi thư mơn đệ” Tuổi thơ Tào Tuyết Cần hưởng cảnh vinh hoa phú quý với đầy tớ hàng đàn, sống đời cao sang, đồng thời ông hấp thu văn học phong phú giới tinh hoa đương thời từ lúc bé Tào Tuyết Cần người thừa kế chân truyền thống văn chương giai đình Ơng Nội ông Tào Dần nhà văn có tiếng hàng đầu vùng Giang Ninh với trình độ học vấn chuyên sâu, đồng thời Tào Dần người lưu giữ nhiều sách tiếng thời tác giả “Luyện đình thi sao” vua Khang Hy tin tưởng giao cho việc biên soạn tập hợp, in ấn “Toàn Đường thi” Tào Tuyết Cần konog ông nội dạy dỗ trực tiếp, uy tín hình ảnh ảnh hưởng ơng nội ln ciếm vị trí quan trọng suốt đời ơng, Tào Dần người gieo hạn giống văn chương tinh túy vào đứa cháu Tào Tuyết Cần Khi vua Khang Hy chết, Ung Chính lên ngơi bước lọc dần người thân tín với vua Cha, dẫn tới thịnh vượng gia tộc họ Tào kéo dài đến lúc Tào Tuyết Cần 13 tuổi Những năm đầu thời Ung Chính gia đình Tào Tuyết Cần bị kết tội tham ơ, tịch biên gia sản bị cách chức Có lẽ mát cú sốc lớn lao cậu ấm vốn quen sống cảnh giàu sang phú quý Tào Tuyết Cần Khi đại gia đình chuyển đến Bắc Kinh vấn giữ số ruộng đất, nhà cửa Đến thời vua Càn Long, nhà họ Tào lại gặp thêm biến cớ khá, khiên em dòng họ bị hạn xuống bậc thấp xã hội Cảnh sống túng quẫn Tào Tuyết Cần dai dẳng kéo dài năm cuối đồi Cái chết Tào Tuyết Cần thấm đẫm đau khổ, ông chết sau đứa trai lìa đời, để lại người vợ tảo tần tám mơi hồi Thạc đầu ký cịn chưa khơ mực, viết dở dang Nhiều nhà Hồng học khẳng định rằng, không xuất thân từ gia đình “bách niên vọng tộc” có lẽ, Tào Tuyết Cần khơng thể có dịng chữ sinh động tinh vi đến lạ thường sống sinh hoạt phủ Giả, từ việc mô tả khơng khí chung đến tìm hiểu chi tiết nhỏ nhạt nhất, uyên tâm đến mức tạo nên “bách khoa toàn thư” sống, văn hóa truyền thống Trung Hoa Hồng Lâu Mộng Khi so sánh tám mươi hồi đầu Thạc đầu ký Tào Tuyết Cần viết 40 hồi sau Cao Ngạc viết ta thấy điều Mặc dù Cao Ngạc người chung thành với ý đồ nghệ thuật Tào Tuyết Cần, nhiên, điều quan trọng không Tào Tuyết Cần với trải nghiệm thực tế diễn tả theo cách thức lên trang giấy, mà chân lý tác giả rút từ trải nghiệm sống trải qua Đây nơi thể sinh động quan niệm riêng tác giả vừa mang tính triết lý, vừa mang kinh nghiệm nhân sinh khiến cho Hồng Lâu Mộng bị nhầm lẫn với tác phẩm khác Tác phẩm Tào Tuyết cần để lại cho đời “Thạch đầu kỳ” với tám mươi hồ cịn dở dang, nói ơng phơng phải loại nhà văn trước tác đẳng thân” Ông sáng tác trước hết để giải tỏa nỗi lòng tích tụ tâm ngày chất lên chồng chất Trong trình sáng tác, ông thổ lộ: “mười năm đọc sách hiên Điệu hồng, thêm bớt năm lần”1 Những câu thơ đề Tào Tuyết Cần cho thấy điều này: “Đầy trang truyện hoang đường / Tràn trề nước mắt bao nhường chua cay”2 Cũng có số ý kiến đánh giá tâm huyết rằng: “Có lẽ lịch sử Trung Quốc, ngoại trừ Tư Mã Thiên viết Sử Ký, khơng cịn giống Tào Tuyết Cần đốc hết tình cảm sâu xa tâm huyết vào việc trước tác” Theo số tư liệu để lại, điều có nhiều lý riêng, bở lẽ khí chất người Tào Tuyết Cần vốn nhân sĩ nhạy cảm thông minh Ngay lúc gia cảnh rơi vào tũng quẫn, thân khổ cực nhất, ông “thường uống rượu giải sầu nhìn bọn người dung tục mắt khinh bỉ”4 Đối với bối cảnh xã hội đương thời với nhiều biến cố thăng trầm, không thiếu gia tộc rơi vào cảnh ngộ nhà họ Tào, khơng cậu ấm, cơng tử Tào Tuyết Cần, để lại cho đời có Hồng lâu mộng mà thơi Có thể nói, tính vừa thâm trầm, vừa nhạy cảm người Tào Tuyết Cần giúp ông vượt qua vịng xốy thăng trầm vinh nhục thời “Sống phồn hoa, chết luân lạc” khái quát rõ nét đời số phận Tào Tuyết Cần Thời nên thiếu, ông sống cảnh sau sang đỉnh, lại phải gặp cảnh “đám cỏ lều tranh, giường tre bếp đất” “cả nhà rau cháo, rượu thường mua chịu” lúc cuối đời Tào Tuyết cần người đem tâm huyết sống hiến dâng cho Thạc đầu ký, vào Tào Tuyết Cần (1989), Hồng lâu mộng, tập, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh, tập tr 27 Sđd , tập 1, tr 27 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học – vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo Dục, tr.742 Phan Văn Các (1995), “Lời giới thiệu Hồng lâu mộng”, Hồng lâu mộng, tập 1, Nxb Văn học đêm trừ tịch ông đem theo cõi lịng đầy bi phẫn chí lớn chưa toại nguyện hịa với thiên thu để lại Hồng lâu mộng sống với thiên thu 1.1.2 Cao Ngạc Nhà văn ln có ý thức phải tìm tịi mới, hướng để khẳng định thân trước cơng chúng vậy, vấn đề trùng lặp chép ý tưởng người khác điều chấp nhận tối kỵ sáng tác văn chương Tuy vậy, xã hội Trung đại chưa có khái niệm quyền, việc họ viết tiếp hay chỉnh sửa tiếp tác phẩm người khác chuyện đương nhiên có hứng thú với tác phẩm trước Họ sáng tác thêm cho tác phẩm hoàn chỉnh theo ý muốn tác giả hay mong muốn học Cũng vậy, người đọc giai đoạn vừa người thưởng thức tác phẩm vừa ngời đồng sáng tác với tác giả sản phẩm khơng phải người đồng sáng tác trình tiếp nhận sản phẩm Ngày nay, có nhiều tác phẩm từ thời xa xưa lưu truyền nhiều dạng dị bản, có tác phẩm chưa hồn thành tác giả khơng cịn sáng tác qua đời, có người q u tác phẩm tiếp nhận nên dày cơng sáng tác thêm cho hoàn chỉnh Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần tượng đặc biệt ấy, sau khơng trở thành tuyệt tác dân tộc Trung Hoa mà tác phẩm có giá trị lớn nhân loại Hồng Lâu Mộng có bốn mươi sách viết tiếp, hai mươi tác Chính vậy, người ta coi việc viết tiếp Hồng Lâu Mộng Cao Ngạc thực điều phi thường dũng cảm, lẽ: “Viết nối tác phẩm chưa hoàn thành – lại tác phẩm bất hủ, - rõ ràng cơng trình khó khăn, khơng nói nguy hiểm” Với ngưỡng mộ trân trọng Tào Tuyết Cần, Cao Ngạc dày công, tỉ mỉ nghiên cứu ý tứ nguyên để viết tiếp cho phù hợp “Vì thế, tất viết nối khác bị quên lãng Cao tiên sinh lại vinh dự đứng chung với nguyên tác lưu lại đời sau”6 Chính điều Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn Học, tr.209 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn Học, tr.209 này thể xuất chúng tài văn chương Cao Ngạc Cao Ngạc sinh năm 1738 Thiết Lĩnh, thuộc tỉnh Liêu Ninh, tên chữ Lan Thự, Vân Sĩ Ơng đặc biệt u thích Hồng lâu mộng, thân ông lấy biệt hiệu “Hồng lâu ngoại sử” Những năm đầu triều địa nhà Thanh, tổ tiên ông sống Bắc Kinh, từ lúc cịn nhỏ, ơng thích du ngoạn cảnh đẹp quê hương người chăm học, ông thuộc làu kinh sử, giỏi văn bát cổ, tiểu thuyết, thi, từ, hí khúc, hội họa Chính chăm học nên Cao Ngạc chọn cho đường tiến thân theo nghiệp khoa cử Năm Càn Long thứ 53, ông đỗ cử nhân , năm Càn Long thứ 60 (1795), ông đỗ tiến sĩ Năm 1801, ông làm chủ khảo thi Hương, sau ơng làm Giám sát ngự sử Giang Nam thăng lên chức Hình khoa cấp trung Ông người làm việc cẩn thận, tài năng, tiết tháo cuối đời lại phải sống cảnh bần Dù làm quan thời gian dài, hai triều Càn Long – Gia Khánh, Cao Ngạc trải qua hoạn nạn đường quan lộ Ông viết thêm bốn mươi hồi sau cho “Thạch đầu ký” dựa tảng văn phong ý tưởng Tào Tuyết Cần Khi viết tác phẩm hồn thành, ơng đổi tên “Thạch đầu ký” chuyển thành “Hồng lâu mộng” Nhiều nhà nghiên cứu “Hồng lâu mộng” Cho rằng, bốn mươi hồi sau Cao Ngạc chưa thể sánh ngang với tám mươi hồi đầu Tào Tuyết Cần mặt tư tưởng nghệ thuật lẫn nội dung Nhưng quan trọng đóng góp to lớn Cao Ngạc tiếp tục tuyến ẩn dụ ám Tào Tuyết Cần, mặt tổng quan, bốn mươi hồi sau “Hồng lâu mộng” hoàn thành kết cấu bi kịch tác phẩm, nhính vậy, “Hồng lâu mộng” nhanh chóng lưu truyền rộng rãi đến với người đọc Những tiền tiết quan trọng tác phẩm suy sụp nhà học giả, tai ương xảy liên tiếp cuối đến việc tịch biên gia sản, Bảo Ngọc tu, Đại Ngọc chết kết thúc tình duyên đầy bi kịch Cao Ngạc tiếp nhận chuyển hóa từ sáng tác Tào Tuyết Cần, tiếp nối cách tài hoa Việc xử lý chi tiết nghệ thuật thể dụng tâm Tào Tuyết cần, đồng thời làm cho tác phẩm có quán với hồi trước tạo nên khơng khí bi đậm đặc hồi cuối với thương cảm, u uất đến nghẹ lòng Cao Ngạc thể bút pháp miêu tả sinh động với chi tiết liên quan đến Giả Chính làm Quan, Hạ Kim Quế, Đại Ngọc đốt khăn lụa tập thơ, chi tiết Tập Nhân lấy chồng Dẫu cho có số thiếu sót khơng kế thừa tinh thần ngun tác Tào Thuyết cần chưa thoát khỏi kết cục “đại đoàn viên” truyền thống văn học Trung Hoa thời bầy giờ, nói rằng, bốn mươi hồi sau Cao Ngạc viết hẳn phần viết tiếp tác giả khắc Có thể nói, bốn mươi hồi sau “Hồng lâu mộng” nối tiếp lý tưởng, tài tình với ước mơ kỳ vọng tiến sĩ Cao Ngạc, khiến cho tác phẩm trở thành một“thiên cổ kỳ thư” không lẫn vào đâu hàng trăm tác phẩm chương hồi văn học Trung Hoa hai triều đại Minh – Thanh 1.2 Về tác phẩm Hồng Lâu Mộng Hồng lâu mộng với tên gọi ban đầu Thạc đầu kí, với Tây du ký Ngơ Thừa Ân, Tam Quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am, “Hồng lâu mộng” có ví trí trang trọng coi tứ đại danh tác văn học cổ điển Trung Hoa “Hồng lâu mộng” Tào Tuyết Cần sáng tác khoảng thời gian kỉ 18 triều đại nhà Thanh Cũng giống nhe nhiều tiểu thuyết giai đoạn Minh – thanh, “Hồng lâu mộng” tiểu thuyết chương hồi, gồm 120 hồi, với 80 hồi Tào Tuyết Cần viết, 40 hồi Cao Ngạc viết bổ sug hoàn chỉnh thành sách Ngoài ra, “Hồng lâu mộng” cịn có tên gọi khác “Thạch đầu ký”, có nghĩa chuyện Thần Anh đầu thai xuống trần để trả nợ tình duyên lại trở kiếp đá Tình Tăng lục hay Phong Nguyệt bảo giám Thập nhị kim thoa lấy chuyện mười hai cô gái xinh đẹp truyện để đặt tên “Hồng lâu mộng” thể tư tưởng đương thời với tinh thần dân chủ, phê phán đời sống xã hội phong kiến nhiều đổi thay, mục nát, lên án giáo điều cổ hủ hàng ngàn năm ăn sâu bám rễ lòng xã hội, tác phẩm đòi tự yêu đương, mưu cầu hành phúc, khao khát bình đẳng tự giải phóng cá tính Những câu chuyện “Hồng lâu mộng” xoay quanh mối tình trắc trở hai anh em cô cậu Lâm Đại Ngọc Giả Bảo Ngọc Đó diễn biến đại gia đình quý tộc đời Thanh, từ lúc vương giả lúc suy tồn, kéo theo số phận trắc trở nữ nhi đại gia đình “Hồng lâu mộng” mở đầu huyền thoại luyện đá vá trời Nữ Oa, luyện xong ba vạn sáu ngàn năm trăm lẻ viên bà dùng ba vạn sáu ngàn năm trăm viên, viên cịn lại để chân núi Thanh Nghạnh Một ngày nghe nhà sư đạo sĩ nói đến chuyện vinh hoa phú quý hồng trần mà viên đá động lịng phàm tục, xin hai người cho theo xuống trần gian Cây Giáng Châu từ chịu ơn chăm bón Thần Anh nên xin xuống trần để trả nợ Từ hai xuống hạ giới sinh hàng loạt câu chuyện sau cho đại gia đình họ Giả Họ Giả vốn gia tộc có cơng lao với triều đình, số lượng kẻ hầu người hạn nhà không đếm Sống hai tòa dinh thự nguy nga tráng lệ kinh thành phủ Ninh Quốc Vinh Quốc Vinh Quốc Công Ninh Quốc Công hai anh em ruột, Ninh Công trưởng, sau mất, Giả Đại Hóa tập tước Con Giả Phụ sớm, thứ Giả Kính tập tước Giả Kính say mê tu tiên luyện đan nên nhường cho lớn Giả Trân tập tước, gái thứ Giả Tích Xuân đem sang phủ Vinh Quốc Giả Trân (vợ Vưu Thị) có người trai Giả Dung (vợ Tần Khả Khanh), hai cha phủ Ninh Quốc không lo tu chí học hành, lo chơi bời cho thỏa thích, đảo lộn nghiệp phủ Ninh Đối với Phủ Vinh Quốc, sau Vinh Công mất, trưởng Giả Đại Thiện tập tước Sau Giả Đại Thiện mất, vợ Giả mẫu (họ Sử) trở thành người cầm cân nảy mực gia đình Giả mẫu sinh ba con, trưởng Giả Xá (vợ Hình Phu Nhân) tập tước Giả Xá có trai Giả Liễn (vợ Vương Hy Phượng) gái (con nàng hầu) Giả Nghênh Xuân Em Giả Xá Giả Chính (vợ Vương Phu Nhân) Hồng Thượng phong tước Giả Chính có ba người con, lớn Giả Châu (vợ Lý Hoàn) sớm để lại trai Giả Lan, gái thứ Nguyên Xuân tiến cung làm phi tử Giả Bảo Ngọc cậu ấm hai, từ sinh ngậm viên ngọc miệng, Bảo Ngọc niềm hy vọng lớn gia đình Ngồi cịn có Giả ...1 MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả 1.2 Về tác phẩm Hồng Lâu Mộng II TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG 11 2.1 Thiên mệnh duyên khởi 12 2.2... to lớn danh tác Hồng Lâu Mộng văn đàn quốc tế Tào Tuyết Cần mượn triết lý Phật giáo, Ngo giáo, Đạo giáo để hòa chung hoàn chỉnh lên tác phẩm đa sắc màu Nếu tư tưởng nhà Nho Hồng Lâu Mộng âm điệu... ? ?Hồng Lâu Mộng? ?? có màu sắc tư tưởng Phật giáo đậm đà Có nhiều đường nhiều tiêu chí khác để tiếp cận tác phẩm Hồng Lâu Mộng, nhiên khuôn khổ tiểu luận, tác giả xin đề cập đến số nội dung về: “tư

Ngày đăng: 19/01/2023, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w