1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết học phật giáo quan điểm về vô ngã, vô thường trong tư tưởng của phật giáo

22 153 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 224 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM VỀ VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO Học viên Chuyên ngành Khóa TP HỒ CHÍ MINH 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRI.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………………………… KHOA ………………… TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM VỀ VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO Học viên:……………………………… Chuyên ngành:………………… Khóa: …………… TP HỒ CHÍ MINH - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO………………………… 1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển Phật giáo…………… 1.2 Nội dung hệ thống tư tưởng Phật giáo…………… QUAN ĐIỂM VỀ VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO……………………………………………… .11 2.1 Quan điểm Vô ngã tư tưởng Phật giáo…… …………11 2.2 Quan điểm Vô thường tư tưởng Phật giáo…………….14 KẾT LUẬN ………………………………………………………………….18 DANH MỤC TÀI KHẢO…………………………………… 19 LIỆU THAM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với 2.500 năm đời phát triển, Phật giáo có nhiều đóng góp to lớn cho văn hố, văn minh nhân loại Lịch sử tồn tại, phát triển Phật giao q trình tiếp thu, kế thừa có chọn lọc nhiều thành tựu tri thức, văn hoá loài người để biến chúng thành giá trị riêng, độc đáo mang sắc Đến lượt mình, Phật giáo phát triển mạnh mẽ, liên tục mở rộng ảnh hưởng, du nhập góp phần làm phong phú thêm văn hoá tạo sắc độc đáo khơng quốc gia, dân tộc giới, đặc biệt nước thuộc khu vược châu Á Đối với dân tộc Việt Nam, khơng phủ nhận thực tế, Phật giáo thành tố quan trọng góp phần làm nên đời sống tinh thần, tâm linh văn hố dân tộc Nó phần thiếu tạo nên đa dạng sắc văn hoá Việt Đã 2.000 năm từ du nhập vào tồn Việt Nam, Phật giáo để lại dấu ấn riêng, sâu đậm tất lĩnh vực đời sống xã hội Nó khơng tác động sâu sắc tới đới sống tâm linh, tâm lý, đạo đức người dân Việt, mà cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ đậm nét phương thức giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán người Việt Nam Nói xác hơn, Phật giáo góp phần hình thành giá trị cốt lõi, chuẩn mực tảng nếp nghĩ, lối sống người Việt Nam tiến trình lích sử Ngày nay, xu hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, đem lại nhiều thành tưuc nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hoá xã hội….nhưng đặt nhiều nguy cơ, thách thức, đời sống đạo đức, tinh thần, văn hoá Vấn đề cấp bách lớn đặt với dân tộc hòa nhập mà khơng hồ tan; hội nhập mà giữ giá trị cốt lõi, cội nguồn để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo đung quan điểm Đảng Do đó, việc quan tâm, tìm hiểu, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá, tư tưởng tảng truyền thống dân tộc đặt cách cấp thiết hết Trong di sản văn hố, tư tưởng dân tộc hệ thống tư tưởng đạo đức, giới quan, nhân sinh quan triết lý Phật Giáo phận cốt lõi quan trọng Trong giới quan Phật giáo, tư tưởng Vô ngã, Vô thường nét đặc sắc Đó quan điểm giải thích cách khoa học vật vũ trụ, xã hội người Với phát triển mạnh mẽ vũ bão các khoa học ngày nay, quan điểm Vô ngã, Vô thường triết lý Phật giao sáng ngời giá trị chân lý khoa học Vì vậy, việc khảo cứu lại, tìm hiểu Vơ thường, Vơ ngã giới quan Phật Giáo việc làm ý nghĩa thiết thực Mục đích để nhằm hiểu thấu đáo, đầy đủ giá trị tư tưởng triết học, khoa học triết lý sâu sắc này, từ chọn lọc, kế thừa vận dụng vào thực tiễn nhận thức giác ngộ đầy đủ trọn vẹn vũ trụ, xã hội, người giới quan triết học Phật giáo Những lý nêu điểm xuất phát để học viên lựa chọn đề tài "Quan điểm Vô ngã, Vô thường tư tưởng Phật giáo” làm chủ đề nghiên cứu, tìm hiểu tiểu luận Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề Vô ngã, Vô thường tư tưởng Phật Giáo có nhiều nhà khoa học, nhiều nhà tư tưởng, văn hóa nghiên cứu với cơng trình tiêu biểu sau: Sách, tài liệu nghiên cứu, chuyên khảo có: Thế giới quan Phật Giáo Thích mật Thể (1967); Phật Giáo nhập - vấn đề đương đại viện Trần Nhân Tông (2017); Cuốn Nghiên cứu Phật học quan lăng kính Tây phương Phật Điển Hành Tư (2005); Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát (1972) Ngồi cơng trình Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui; Giáo trình lịch sử triết học Tổng cục Chính trị QĐND VN (2003)… có dành phần để đề cập đến tư tưởng Vô ngã, Vô thường Phật Giáo Về luận văn, luận án có: “Ảnh hưởng Thế giới quan Phật giáo đời sống tinh thần người dân đồng sông Hồng nay” Cao Xuân Sáng (Luận án Tiến sĩ Triết học – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh– 2019); “Đạo đức phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam nay” Đào Tấn Thành (Luận án Tiến sĩ Triết học – trường ĐH KHXH NV thành phố HCM– 2020) nhiều viết báo, tạp chí có đề cập vấn đề Tất công trình nghiên cứu đề cập, tìm hiểu vấn đề Vô ngã, Vô thường giới quan Phật giao từ nhiều khía cạnh góc độ nhìn nhận, đáng giá khác để đưa giá trị tư tưởng, khoa học điểm hạn chế lịch sử, thời đại cách nhìn chưa có cơng trình khái qt, tổng hợp làm rõ riêng biệt vấn đề Vô ngã Vô thường giới quan Phật giáo Vì vậy, từ sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học, tác giả cơng trình nói Để nghiên cứu làm rõ vấn đề này, học viên lựa chọn đề tài "Quan điểm Vô ngã, Vô thường tư tưởng Phật giáo” làm chủ đề nghiên cứu, tìm hiểu tiểu luận mơn học Mục đích nghiên cứu đề tài Dựa cở sở lý luận, phương pháp luận khoa học, tiểu luận trình bày - Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo lịch sử tư tưởng Phật giáo - Quan điểm Vô ngã, Vô thường giới quan Phật giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống tư tưởng, triết lý Phật giáo, giới hạn tiểu luận môn học tác giả xác định phạm vi tập trung nghiên cứu đề tài là: Quan điểm Vô ngã, Vô thường tư tưởng Phật Giáo Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận thực hiên sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài phương pháp chung phương pháp biện chứng vật, tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp như: Logic Lịch sử, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích tổng hợp PHẦN NỘI DUNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển Phật giáo Phật giáo trường phái triết học - tôn giáo lớn có ảnh hưởng rộng rãi trến giới Phật giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI trước công nguyên miền Bắc đất nước Ấn Độ, phía Nam dãy núi Hymalaya Nay thuộc vung đất biên giới Ấn Độ với Nêpan Trong hệ thống triết học Ấn độ thời Cổ đại, Phật giáo với trường phái triết học Lokayanta Jaina trường phái triết học tôn giáo khơng thống (Nastika) bác bỏ uy tối cao tìn điều thành kinh Véđa đạo Bàlamôn Và đối lập lại trường phái triết học thống (Astika) thừa nhận uy tối cao thánh kinh Véđa, đạo Bàlamôn, bao gồm trường phái là: Samkhya, Nyaya, Vaisêsika, Mimamsa, Yoga Védanta Sự đời Phật giáo sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp nghiệt ngã xã hội Ấn Độ cổ đại Nên Phật giáo cịn học thuyết triết học truy tìm, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải người khỏi bể khổ Đây giai đoạn lịch sử đăc biệt kinh tế - xã hội nô lệ Ấn Độ phát triển cao, bị bóp nghẹt tính chất bảo thủ, kiên cố tổ chức công xã nông thôn kiểu phương thức sản xuất châu Bên cạnh đó, thống trị nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền khắc nghiệt chế độ đẳng cấp làm xã hội ngày nhiều đau khổ, bất bình đẳng Trong lĩnh vực tinh thần, giới quan tâm, tôn giáo tri phối, coi hệ tư tưởng thống, tri phối, thống trị đời sống tinh thần toàn xã hội Từ đó, dẫn tới trào lưu triết học thời kỳ có khuynh hướng phát triển đa dạng, đại diện cho tư tưởng, nguyện vọng tầng lớp, địa vị xã hội khác Vì vậy, tư tưởng triết học khơng giải thích vũ trụ mà chủ yếu tìm tận nguyên nỗi thống khổ bao trùm xã hội, tri phối người, tìm cách giải thoát người Nên tư tưởng thời kỳ vừa mang tính chất giải thích quy luật triết học, vừa mang đậm màu sắc tu tập, giải tơn giáo Trong thời kỳ này, đấu tranh trường phái triết học, đấu tranh chủ nghĩa vật, vô thần chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo lên đến đỉnh cao, đặc biệt việc phủ nhận uy kinh Véđa Từ hình thành cách phân chia có tính chất truyền thống tất trường phái triết học thành hai phái thống phi thống Người sáng lập Đạo Phật Thích Ca Mâu Ni có tên thật Siddharha (Tất Đạt Đa) họ Gautama, trai đầu vua Suddhodana dòng họ Sakya, có kinh thành Kapilavatthu Phật Thích Ca sinh ngày tháng năm 563 tr CN năm 483 tr CN Năm 29 tuổi, ông từ bỏ sống vương giả tu luyện tìm đường diệt trừ nỗi đau khổ chúng sinh Sau năm khổ luyện, ơng "ngộ đạo", tìm chân lý vĩnh cửu "Tứ diệu đế" "Thập nhị nhân duyên" Ngay sau thành đạo Đức Thích Ca định thuyết giảng, truyền thụ lại điều ngộ, hiểu biết Truyền 60 đệ tử Thích Ca hình thành tăng đồn hay cịn gọi giáo hội Phật Giáo Ngay sau đó, 60 người chia khắp nơi mang thêm ngày nhiều người muốn theo nghe Thích Ca thuyết giảng tu học Khi đức Thích Ca cịn thế, tất tu sĩ Phật giáo tập hợp tổ chức gọi Tăng đoàn, trực tiếp hướng dẫn Thích Ca giáo lý phương pháp tu tập Tăng đoàn tổ chức người bình đẳng khơng có phân biệt giới tính, hồn cảnh, đẳng cấp xã hội Họ có mục tiêu tối cao tới giác ngộ cho minh cho thành viên khác Nhờ vào tổ chức thống nhất, bình đẳng dựa nguyên tắc tự giác nên Tăng đoàn tránh nhiều chia rẽ Sau Phật nhập niết bàn Tơn giả Ma-ha-ca-diếp (Maha Kassapa) thay phần lãnh đạo giáo hội đề nghị kết tập phân loại toàn lời dạy Phật lại thành kinh điển để tránh chia rẽ, sai lầm giáo pháp Lịch sử Phật giáo đến diễn lần kết tập lớn Nghĩa là, từ kỉ thứ trở đi, đạo Phật giáo có nhiều phân hố đẫn đến nhiều tơng phái xuất lại có đường lối khác Trải qua nhiều biến cố lịch sử, lấn lướt từ tôn giao khác như: Hindu giáo, Hồi giáo, Jaina đạo Silk…cùng bao dung tự Phật giáo tiền đề cho suy tàn Phật giáo Ấn Độ Các hoang đế Ấn Độ sẵn sàng nghe thuyết giảng Phật pháp không bỏ quên đạo Bà La Môn, Hồi giáo không ngừng phát huy tơn giáo thay Phật giáo Vì thế, Phật giáo phải lý khai khỏi Ấn Độ, tìm đến, du nhập phát triển nước châu Á láng giềng khác Trung Quốc, Mianma, Thái lan, Lào, Campuchia, Việt Nam….và hình thành nhiều hệ phái với đặc trưng khác nhiều Phật giáo Ấn Độ thời cổ đại 1.2 Những nội dung hệ thống tư tưởng Phật giáo Hệ thống tư tưởng triết lý Phật giáo ban đầu truyền miệng thông quan thuyết giảng, dăn dạy Đức Phật sau đệ tử sau ghi chép lại, viết thành văn thể đầy đủ kinh gọi "Tam tạng" (Tripitaka) Bộ kinh gồm ba phận: - Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lại lời răn dạy Đức Phật - Tạng luật (Vinaya - pitaka) gồm quy định, giới luật đạo Phật - Tạng luận (Abhidarma - pitaka) gồm kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng, học giả sau Hệ thống kinh điển Phật giáo ngày số thơng kê khoa học cụ thể khẳng định, “có số lượng lớn, chí xưa lấy 84000 để ước chừng tượng trưng số lượng” Tuy vây, hệ thống triết lý, tư tưởng Phật giáo tập trung nội dung chủ đạo sau: - Một là, Thế giới quan – hệ thống tư tưởng, lý thuyết giải thích quy luật hình thành, vận động, phát sinh, phát triển vũ trụ bao la Thế giới xung quanh chi phối sống người xã hội Thế giới quan Phật giáo nguyên thủy chứa đựng yếu tố vật biện chứng chất phác, phủ nhận tư tưởng đấng sáng tạo tối cao Brahman, phủ nhận "Cái tôi" tức Atman – tức biểu Brahman người Từ đây, Phật giáo đưa quan niệm hai phạm trù "Vô ngã" (Anatman) "Vô thường" Phạm trù Vô ngã quan điểm cho rằng, vạn vật vũ trụ "giả hợp" hội đủ nhân duyên nên thành "có" (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể người nhân duyên kết hợp tạo thành hai thành phần thể xác (Rupa - sắc) tinh thần (Nâma - danh), hợp tan ngũ uẩn (sắc - thụ - tưởng - hành - thức) Duyên hợp ngũ uẩn ta, duyên tan ngũ uẩn khơng cịn ta, diệt, mà trở lại với ngũ uẩn Phạm trù Vô thường để vũ trụ vô thủy, vô chung; vạn vật giới dịng biến hóa vơ thường, vơ định không vị thần tạo nên cả; tất biến đổi theo luật nhân quả, theo trình sinh, trụ, dị, diệt (hay thành, trụ, hoại, khơng) có biến hóa thường hữu Tất vật, tượng tồn vũ trụ bị chi phối luật nhân duyên Cái nhân (Hetu) nhờ có duyên (pratitya) sinh mà thành (phla) Quả lại duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành biến đổi mãi Wikipedia, Kinh điển Phật giáo, truy cập ngày 31/7/2022, nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_%C4%91i%E1%BB%83n_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o#:~:text=Kinh%20%C4%91i%E1%BB %83n%20Ph%E1%BA%ADt%20gi%C3%A1o%20c%C3%B3,l%C3%A0%20Kinh%2C%20Lu%E1%BA%ADt%20v%C3%A0%20Lu %E1%BA%ADn 9 Vì khơng nhận thức biến ảo vơ thường nên người ta nhầm tưởng tồn mãi, ta nên người khát ái, tham dục, hành động chiếm đoạt nhằm thỏa mãn ham muốn, dục vọng tạo kết quả, gây nên nghiệp báo (karma), mắc vào bể khổ triền miên (sam - sara) tức mắc vào kiếp luân hồi - Hai là, Nhân sinh quan quan niệm sống, số phận người xã hội Phật giáo tiếp thu, kế thừa, thừa nhận quan điểm "Luân hồi" "Nghiệp" kinh tiếng Upanishad Phật giáo đặc biệt trọng đến người, số phận người, triết lý nhân sinh đặt mục tiêu tìm kiếm giải cho chúng sinh khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn hạnh phúc vĩnh cửu nơi Niết bàn (Nirvana) Đi tìm lý giải nguyên nỗi khổ người, Thích Ca Mâu Ni đưa thuyết "Tứ diệu đế" " Thập nhị nhân duyên" để giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ kiếp nghiệp báo, luân hồi Đây triết lý nhân sinh chủ yếu đạo Phật Trong lý thuyết triết học phật giáo tập trung phần lớn nội dung vào thực mục đích giải người khỏi sống đau khổ Để cứu người khỏi “bể khổ”, triết học phật giáo đưa tư tưởng tập trung “ tứ diệu đế” - tức chân lí huyền diệu, cao siêu để co thể giải phóng người nỗi khổ chúng sinh Nó bao gồm Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Trong đó: Khổ đế hịn đá tảng “Tứ diệu đế”, lí luận khẳng định: “Đời bể khổ” Theo quan niệm này, đời người có trăm ngàn nỗi khổ, có nỗi khổ trầm luân, bất tận mà phải gánh chịu là: Sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly (Yêu thương mà phải chia lìa), Oán tăng hội (Oán ghét mà phải sống với nhau), sở cầu bất đắc (Cầu mong mà không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố vô thường nung nấu làm nên đau khổ).Tám khổ thuộc quy luật sinh tồn tự nhiên quan hệ thực 10 người Con người muốn thoát khỏi khổ, theo Đạo Phật phải thoát khỏi quy luật sinh tồn thực quan hệ họ Tập đế (Nhân đế): nguyên nhân dẫn người tới khổ Khổ người không nhận thức hữu vi pháp vô thường, khổ Dục vọng, lòng ham muốn người Đạo Phật tìm nguyên nhân dẫn tới khổ từ sống thực Đạo Phật mười hai nguyên nhân khổ Đó Thập nhị nhân dun: Vơ minh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Xúc; Thụ; ái; Thủ; 10 Hữu; 11 Sinh 12 Lão, tử Trong 12 nhân dun Vơ minh tức ngu tối, khơng sáng suốt nguyên nhân đầu tiên, nguyên nhân làm sinh nguyên nhân khác Diệt đế: Từ việc nguyên nhân dẫn người tới khổ, Đạo Phật khẳng định khổ diệt trừ cách diệt trừ nguyên nhân Những nguyên nhân dẫn dắt người tới khổ người tạo ra, người chủ thể diệt khổ Vì Đạo Phật cho giới người giới đau khổ, người ln chìm đắm dục vọng, bị ràng buộc vơ minh, phải khổ cách diệt trừ Dục, diệt vô minh Đạo đế: quan niệm khổ, Phật giao đưa “Bát đạo” tức theo đường để thoat khỏi bể khổ đời, từ để giải tới cõi Niết Bàn Chỉ đường diệt khổ đạt tới giải thoát, đường "tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc ( bát đạo): Chính kiến: Hiểu biết đắn Chính tư duy: Suy nghĩ đắn Chính ngữ: Giữ lời nói phải Chính nghiệp: Giữ trung nghiệp Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng Chính tinh tiến: Rèn luyện khơng mệt mỏi 11 Chính niệm: Có niềm tin vững vào giải Chính định: An định, khơng bị ngoại cảnh chi phối Tám nguyên tắc thâu tóm vào điều phải học tập, rèn luyện là: Giới - Định - Tuệ ( tức là: giữ giới luật, thực hành thiền định khai thơng trí tuệ bát nhã) Tư tưởng “Tứ diệu đế” triết lý Phật giáo nhằm mục đích cuối giải phóng người thoát khỏi nỗi khỏ trần luận sống thực QUAN ĐIỂM VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO 2.1 Quan niệm Vô ngã tư tưởng Phật giáo Hầu hết tôn giáo giới thừa nhận có đấng tối cao Thượng đế, chúa trời, thánh Ala hay Brahman sáng tạo giới sinh lồi người, Phật giáo lại giới quan vật Phật giáo khẳng định ró rang, khơng chấp nhận có đấng tạo hóa tạo người đưa quan điểm Vô ngã Ngã (cái Ta) theo tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại thời Đức Phật có nghĩa chủ tể hay linh hồn Chủ “có nghĩa có quyền định đoạt” 2, định, chi phối tự tự Tể “có nghĩa đặt, xét đoán, sai sử, điều hành”3 Ngã chủ tể tức ngã có quyền chi phối, định đặt, điều khiển tự tự Hầu hết người có nghĩ chủ thân tâm nên muốn làm như: đi, đứng, nằm, ngồi, nói năng, suy nghĩ được, tin thân tâm có ơng chủ, yếu tố hay Ta (Ngã) Minh Chính (2019), Vơ ngã tư tưởng Phật giáo, truy cập ngày 1/8/2022, nguồn “https://phatgiao.org.vn/vo-nga-trongtu-tuong-phat-giao-d36501.html” Minh Chính (2019), Vơ ngã tư tưởng Phật giáo, truy cập ngày 1/8/2022, nguồn “https://phatgiao.org.vn/vo-nga-trongtu-tuong-phat-giao-d36501.html” 12 Vô ngã (Anatta) hiểu theo nghĩa đen “khơng có Ta”, cịn hiểu theo nghĩa bóng lại có thêm nhiều nghĩa Như theo phái Phật giáo Đại thừa vơ ngã có nghĩa “vơ tự tính”, cịn theo theo Phật giáo Ngun thủy vơ ngã có nghĩa “khơng phải ta, khơng phải ta” Vì thế, tu vơ ngã giữ giới trở thành tự nhiên, khơng cịn Ta bị gị bó hay cấm đốn Phạm trù “Vô ngã”, lặp lặp lại không nghìn lần tồn năm kinh Nikaya Phật giáo Nguyên thủy Cho nên, coi Tam pháp ấn, tức ba ấn đánh dấu tồn giáo lý Phật Pháp Vậy, Ngã có hữu, tồn ngũ ấm người hay khơng? Ngũ ấm bao gồm tư tưởng Sắc Thụ Tưởng Hành Thức, Quá khứ, Hiện tương lai Quá khứ qua khơng cịn nên khơng tồn tại, tơi thuộc Ký ức Tương lai chưa có, có Tơi nên cịn Những tồn tại, “cái tơi cần phải có đặc tính rõ ràng, phải thường bất biến khơng phải có khơng”4 Nhưng khơng có hình dạng, màu sắc, nơi chốn cụ thể, định nên cố gắng tìm lại khơng thấy Vì thế, Tơi nhãn hiệu dán lên ngũ ấm hữu liên tục Khẳng định giúp người giảm nhẹ suy nghĩ xem "cái Tơi" thực thể tối thượng chi phối sống, sở thích, suy nghĩ, nhu cầu Nhận thức Tôi thế, khiến cho người tự tách rời khỏi giới sống Chính từ cảm xúc chủ quan, sai lạc đó, làm xuất suy tư tình cảm khởi điểm cho hoạt động đưa đến khổ đau Nên khám phá nhận thức, tiếp xúc trực tiếp, phân tích, thiền định cho "Ta" khơng có thật hay Vơ ngã, chu trình tiến tới giải Cịn chấp ngã nhiều thi khổ đau nhiều Ngược lại, tu tập vô ngã nhiều chừng bớt nỗi khổ chừng Rõ ràng thơng qua phạm trù ta hiểu lợi ích vơ ngã Minh Chính (2019), Vơ ngã tư tưởng Phật giáo, truy cập ngày 1/8/2022, nguồn “https://phatgiao.org.vn/vo-nga-trongtu-tuong-phat-giao-d36501.html” 13 Quan niệm Vô ngã sở, tảng Phật giáo Vô ngã đem lại lợi ích cho người xã hội hai phương diện: sống hàng ngày đường hành đạo Thứ nhất, Trong sống hàng ngày, người đau khổ phiền não xuất phát từ tham, sân, si, buồn lo khổ đau, phiền não có người chấp ngã mà xuất Vì chấp ngã khổ nhiêu, cịn chăm chỉ, tích cực tu tập vơ ngã bớt khổ nhiêu Quan niệm Vơ ngã triết lý, tư tưởng Phật giáo có vai trị quan trọng để vạch trần, tìm ngã chat chứa nhiều tham, sân, si ngã kiến dục vọng, dẫn tới khổ đau, sống chết, luân hồi đời người Nó khởi phát, bắt nguồn từ vô minh, vốn che lấp tâm vốn sáng người Vì thế, nên người nhận biết vơ ngã đạt đến cõi Niết bàn Vì Niết bàn có nghĩa tịch diệt, trạng thái, nơi khơng cịn bóng dáng khổ đau, muộn phiền Như Kinh Pháp Cú (câu 81) khẳng định: “Như núi kiên cố Khơng gió lay động Cũng vậy, khen chê nhận Người trí khơng dao động” Thứ hai, đường tu đạo, vô ngã yếu tố tối quan trọng cần thiết, khơng thể bỏ qua Cũng khơng hiểu thực chất, nguyên lý vô ngã nên nhiều người tu lâu, hành nhiều mà xa đạo, chấp ngã, chấp danh, chấp tướng đau khổ Nếu muốn tu theo vơ ngã làm nhiều việc phước thiện, bố thí… Tứ diệu đế, vơ ngã, dun sinh tư tưởng, triết lý bản, tảng Phật giáo Nhờ tư tưởng mà nhiều đệ tử Phật chứng giải thoát, trở thành thánh tăng, tăng bảo, xứng đáng ruộng phước cho trời người cúng dường Tu theo vơ ngã phải giữ giới trở thành tự nhiên, khơng cịn Ta bị gị bó hay cấm đốn Tu theo vơ ngã cần nhẫn nhục để trở nên dễ dàng, khơng cịn thấy có Ta bị chửi, bị 14 nhục Tu vơ ngã thiền định sáng suốt không bị vọng tưởng mê hoặc, dẫn dắt Quan niệm Vô ngã tư tưởng Phật giáo để vạch trần ngã dẫy đầy tham sân si, che lấp tâm sáng người Vơ ngã phương pháp làm hóa tâm, để tâm trống rỗng, hư khơng hóa hữu tồn tâm Khi tâm người sáng lúc trí tuệ khởi phát Tuệ giác biết khoảnh khắc thoáng qua (sát-na) tiền, biết vơ thời khơng làm có ngã xen vào 2.2 Quan niệm Vơ thường tư tưởng Phật giáo Vô thường triết lý Phật giáo nghĩa "không chắn", "luôn thay đổi" hay "không trường tồn" Vô thường ba tính chất tất vật Vơ thường đặc tính chung sinh có điều kiện, tức vận động theo quy luật: Sinh – Trụ - Dị - Diệt hay Thành – Trụ - Hoại – Không Nếu quan sát cách phân tích vơ thường xem thật, vạn vật tồn sở lệ thuộc vào khác đó, phát sinh từ khác chuyển biến thành khác Mọi vật vũ trụ bao la không đứng yên, không bất biến mà trạng thái biến đổi không ngừng: thành- trụ -hoại- không vạn vật vũ trụ sinhtrụ-dị-diệt sinh vật Phật giáo cho chết hết mà chuẩn bị cho sinh thành Sinh-diệt hai trình diễn đồng thời vật tượng, không gian thời gian gọi sắc- khơng Q trình diễn theo luật nhân- tùy theo duyên Trong trình liên tục dun đóng vai trị điều kiện để nguyên nhân sinh kết Nhân tạo duyên phương tiện tạo tạo Khi nhân dun hịa hợp vật sinh Khi nhân duyên tan rã vật diệt nhân duyên vật tượng tác động chi phối lẫn Như giới ln biến đổi vơ thủy vơ chung, khơng có bắt đầu khơng có kết thúc Thế giới vật biến đổi thần thánh, mà tự thân vận động Sự vật, tượng người nhận biết qua thần sắc, hình tướng 15 giả tạm Do giới khách quan tồn hư ảo, khơng có thực, vơ thường Sự thật Vơ thường có nghĩa thực không tĩnh mà vận động, biến đổi liên tục Điều thành tựu phát triển khoa học chứng minh thuộc tính chất, quy luật tự nhiên vũ trụ khơng có ngoại lệ Trong giáo pháp thực ln vân động ấy, Đức Thích Ca cung cấp cho chúng sinh chìa khóa khóa vạn để mở cánh cửa mà muốn Vơ thường cịn phụ thuộc vào biến đổi liên tục, tính chất pháp hữu vi Hãy tinh tấn, lời nhắc nhở cuối Đức Phật đệ tử Cho đến Đức Phật nhập Niết-bàn, Trời Đế Thích than rằng: “Các hành vơ thường, Có sanh phải có diệt Ðã sanh, chúng phải diệt, Nhiếp chúng an lạc” (Kinh Ðại bát Niết-bàn, Kinh Trường Bộ số 16)5 Phạm trù Vơ thường tảng, cốt lõi giới quan Phật giáo, đồng thời sở cho hai đặc trưng khác hữu sống người Khổ Vơ ngã Sự thay đổi liên tục hay tính vơ thường đặc trưng tồn vũ trụ Ta khảng đinh chắn điều gì, hữu ý hay vơ tình, hữu hay vơ cơ, rằng: điều tồn lâu dài, vĩnh viễn… Vì nói vậy, điều đó, vật vận động, biến đổi liên tục Nên khoảnh khắc ngắn nhất, thoảng qua người nhận biết cách trọn vẹn vật, tượng Mọi vật cấu thành, xuất – nghĩa tất vật vốn phát sinh hệ nguyên nhân, đến lượt chúng lại làm phát sinh hệ khác Quy luật đúc kết từ, từ Vơ thường (anicca) Cho nên, Vô thường nên gây đau khổ cho người người ln đau khổ nên vơ ngã Tạp chí Phật giáo ngày (2022), Sự thật triết lý Vô thường Phật Giáo, truy cập ngày 1/8/2022, nguồn “https://phatgiao.org.vn/su-that-ve-triet-ly-vo-thuong-cua-phat-giao-d53421.html#” 16 Mặc dù, vô thường áp dụng cho toàn vũ trụ, vạn vật duyên sinh, Đức Phật quan tâm đến gọi chúng hữu tình Vì vấn đề đặt người vật tĩnh Đức Phật phân tích gọi chúng sanh với tập hợp lộn xộn trình chia thành năm phận biến đổi mà nhà Phật gọi năm uẩn Đồng thời, Phật giáo khẳng định rõ rang, chẳng có trường tồn mãi, khơng có bảo tồn vĩnh viễn, dịng chảy liên tục uẩn Chúng là: - Sắc tức hình thái, hình dạng vật chất hay thân thể vật - Thọ tức cảm giác - Tưởng tức nhận biết - Hành yếu tố tâm lý có lực thúc đẩy, ý chí - Thức nhận thức phân biệt Quan điểm năm uẩn cho thấy phạm vi tư tưởng tiến xuất Nên giai đoạn này, hiểu biết chân thực gọi tuệ giác hay minh sát tuệ thực bắt đầu có tác dụng Thơng qua tuệ giác minh sát này, chất thật năm uẩn nắm bắt nhìn thấy ánh sáng Tam Pháp Ấn là: Vô thường, Vô ngã Khổ Theo quan điểm Phật giáo, không năm uẩn vô thường mà nhân, duyên tạo thành năm uẩn vô thường Điểm Đức Phật dạy rõ: “Sắc, thọ, tưởng, hành thức, Tỷ-kheo, vô thường Cái nhân, duyên cho ngũ uẩn sanh khởi; vô thường Ngũ uẩn vô thường làm cho sanh khởi, Tỷ-kheo, thường được?”6 Nội dung tổng quát triết học Phật giáo khẳng định rằng: pháp hữu vi vốn hữu duyên sanh tiến trình khơng phải nhóm thực thể tồn thật, biến đổi xảy lien tục, nối tiếp nhanh chóng người khơng nhân thức Con người khơng Tạp chí Phật giáo ngày (2022), Sự thật triết lý Vô thường Phật Giáo, truy cập ngày 1/8/2022, nguồn “https://phatgiao.org.vn/su-that-ve-triet-ly-vo-thuong-cua-phat-giao-d53421.html#” 17 thấy sinh ra, vận độn, phát triển vật, mà thấy chúng khối ổn định, thống nhất, tồn thể Thực tế, khó khăn để người, với suy nghĩ chủ quan khả hạn chế nhân thức tổng thể, trọn vẹn giới khách quan bên Nếu người chưa thấy vật trịnh vận động, người không hiểu lý thuyết phạm trù Vô ngã Phật giáo Hầu hết tôn giáo hữu thần giới cho rằng: sau chết, theo cách hay cách khác, ngã tồn không Cịn chủ nghĩa vật cho ngã chết Phật giáo lại khẳng định: khơng có ngã thứ chắn, trường tồn mãi Phật giáo cho thứ nhân duyên, lệ thuộc vào chuyển biến, chúng thay đổi không giữ giống hai khoảnh khắc (sát-na) liên tiếp; chúng tính liên tục đồng Nếu người cịn suy nghĩ ngã hay tơi trường tồn mãi người chắn nhận thức chân lý: vật vô thường vạn vật tồn theo quy luật: Sinh – Trụ -Dị - Diệt Thành – Trụ - Hoại -Không Hiểu rõ học thuyết vô thường, lý thuyết đặc thù Phật giáo, điều khơng thể thiếu việc tìm hiểu giáo nghĩa Tứ Thánh đế giáo pháp khác Phật giáo Lịch sử khoa học chứng minh tiếp tục chứng minh khơng có giới bất biến, vĩnh cửu Mọi quốc gia dân tộc văn minh xuất hiện, nảy nở, tàn phai đợt sóng đại dương để nhường chỗ cho kế cận Và thế, tạo dòng chảy liên tục không ngững nghỉ vũ trụ, xã hội người Như vậy, từ giai đoạn đầu, giới quan Vô ngã, Vô thưỡng Phật giáo ẩn chứa yếu tố vật tư tưởng biện chứng tự phát Triết lý là phản ảnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ đại, tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo chế độ xã hội bất cơng, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, nêu lên ước nguyện 18 giải thoát người khỏi nỗi bi kịch đời, khuyên người ta sống đạo đức, từ bi bác Đó giá trị trường tồn, ưu điểm triết lý Phật giáo Tuy nhiên luận thuyết nhân sinh đường giải thoát, tư tưởng Phật giáo hạn chế, mang nặng tính bi quan, yếm sống, chủ trương "xuất thế", "siêu thốt" có tính tâm, khơng tưởng vấn đề xã hội PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng Vô ngã, Vô thường giới quan, triết lý Phật giáo phản ánh chân thực tư tiến vượt bậc người Ấn Độ thời cổ đại Đó tư tưởng tiết học tôn giáo phản ảnh quy luật khách quan vũ trụ, xã hội tư người nên mang lại giá trị chân lý, khoa học hữu ích Đây liệu sơ khai đầu tiên, bệ phóng cho tư tưởng triết học vật, biện chứng sau Nó góp phần tạo nét đặc trưng riêng, sắc có Phật giáo, khác biệt với hầu hết tôn giáo hữu thần giới Bên cạnh đó, với giá trị đạo đức phổ quát lịng từ bi, đem tình u thương đến với người, tu tâm, hành thiện xây dựng mối quan hệ xã hội định hướng cho cho lý tưởng sống người trở thành kim nam hướng người đến Chân Thiện - Mỹ Bản chất giáo lý Phật giáo hướng đến, giáo dục đạo đức cho người với phẩm chất cao quý: từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha Vì thế, nội dung tư tưởng Phật giáo ẩn chứa nhiều giá trị cao quý, nhân văn thực tiễn sâu sắc Phật giáo xem người trọng tâm, đề cao vai trị vị trí người; đề cao tinh thần phản tỉnh tự giác người; đề cao việc rèn luyện trí tuệ giải người; góp phần giáo dục, xây dựng hồn thiện người đạo đức; góp phần củng cố, bù đắp thiếu hụt đời sống tinh thần xây dựng xã hội nhân ái, vị tha, hịa bình Nên người khắp nơi giới dự khác địa lý, văn hóa, tâm lý, hồn ... BẢN CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO………………………… 1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển Phật giáo…………… 1.2 Nội dung hệ thống tư tưởng Phật giáo…………… QUAN ĐIỂM VỀ VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHẬT... điểm xuất phát để học viên lựa chọn đề tài "Quan điểm Vô ngã, Vô thường tư tưởng Phật giáo” làm chủ đề nghiên cứu, tìm hiểu tiểu luận Tình hình nghiên cứu đề tài Về vấn đề Vô ngã, Vơ thường tư. .. Đối tư? ??ng nghiên cứu đề tài hệ thống tư tưởng, triết lý Phật giáo, giới hạn tiểu luận môn học tác giả xác định phạm vi tập trung nghiên cứu đề tài là: Quan điểm Vô ngã, Vô thường tư tưởng Phật

Ngày đăng: 26/01/2023, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w