1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu chuyện phật giáo nguyễn sinh

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Aspose Câu chuyện Phật giáo nguyễn sinh Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ http //vnthuquan net/ Mục lục 1 2 3 epu[.]

Câu chuyện Phật giáo nguyễn sinh Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục -1-2-3- nguyễn sinh Câu chuyện Phật giáo -1Khoảng 25 kỷ trước, người vĩ đại (vĩ nhân) chấp nhận đời khổ hạnh lang thang khắp miền đất mà Bắc Ấn Độ Việc tự khơng phải biến cố độc nhiều người khác rừng, tìm kiếm giải tinh thần Tuy nhiên, người tìm đáp án truyền cho hệ sau, mà qua thời gian, đáp án phân tích kỹ lưỡng, diễn giải đi, diễn giải lại, tạo thành truyền thống tôn giáo lớn cho sống Thực ra, đạo Phật cịn tơn giáo nhiều âm hưởng triết lý văn hóa nó, nhiều kỷ, vang dội khắp miền Nam Đông Nam châu Á, gần đây, phương Tây Truyền thống trở nên rộng lớn biến thiên nhiều đến nỗi, liếc sơ qua đủ để biết tính chất khác biệt nhiều tính liên tục Tuy vậy, đằng sau điều không tương hợp nhau, người ta nhận yếu tố chung Tất giáo phái Phật giáo có nguồn gốc nhắm đạt thỏa mãn lâu dài phát triển đạo đức, tinh thần, tâm linh Tất liên quan đến đường dẫn tới giác ngộ để thành Phật Đạo Phật khởi đầu Ấn Độ vào kỷ thứ trước công nguyên tất chi hệ bắt nguồn từ Lịch sử khởi đầu xác đạo Phật cịn mù mờ, có lý để nghi ngờ kiện vào khoảng kỷ thứ trước công nguyên, đạo sư thiên tài đặc biệt, có lẽ thuộc dịng họ Thích Ca Kapilavastic (nay Nepal), bắt đầu thuyết pháp phương cách cho vần đề xưa cũ - vấn đề giải Có gợi ý giáo lý Ngài phản ứng văn hóa Bà La Mơn thống trị, mà tập trung vào Kinh vệ đà nghi thức hiến tế giai cấp giáo sĩ thực Tuy nhiên đạo Phật gây ảnh hưởng lớn lao đời sống văn học, tôn giáo tri thức Ấn Độ 16 kỷ Nó góp phần vào việc định hình văn hóa Ấn Độ giáo và, suốt kỷ đầu, tác động đến xã hội Ấn Độ (cùng với giáo lý khác) nhiều người ta hiểu sai lệch phong trào cải cách tự giác Đạo Phật công nhận tôn giáo khổ hạnh, hồng gia hết lịng bảo trợ, vào khoảng kỷ thứ sau Jesus Ấn Độ giáo Những xâm lăng Hồi giáo, bắt đầu vào kỷ thứ ngày mãnh liệt suốt kỷ tiếp theo, làm cho đạo Phật suy thối Với việc đóng cửa trường đại học lớn Phật giáo cách thô bạo vào cuối kỷ thứ 12, đạo biến Ấn Độ Giáo lý Phật giáo không dành riêng cho giai cấp vùng đất Đức Phật đệ tử Ngài sử dụng tháng mùa khô hoằng pháp miền Bắc Ấn Độ ngày (trước đạo biến Ấn), số nước mà đạo bám rễ ta kể Sri Lanka, Miến Điện, Trung Quốc, Thái Lan, Triều Tiên, Tây Tạng Đặc biệt đạo Phật dễ bành trướng nhờ tính phổ quát giáo lý Đức Phật Giáo pháp Ngài mời gọi người, giai cấp theo đường dẫn đến giác ngộ chấm dứt đau khổ Không nối kết với miền đất xã hội riêng biệt Đạo Phật, nói chung, tìm cách hịa trộn vào phong tục tín ngưỡng địa phương, đặc biệt nơi mà phong tục tín ngưỡng sở thành nề nếp đời sống xã hội Điều tạo cho Đạo Phật nhiều uy lực linh động, bảo tồn cốt tủy giáo lý Những tiền kiếp lần đản sanh cuối Đức Phật Trong hai thiên niên kỷ (2000 năm) câu chuyện đời Đức Phật lưu truyền hệ Phật tử cách giảng dạy hữu hiệu đường Phật giáo Nhiều tác phẩm nhấn mạnh khía cạnh khác kiện vĩ đại Thí dụ, Jatakanidana viết chữ Pali (khoảng kỷ sau Jesus) vào nhiều chi tiết đời khứ, (tiền khiếp) Đức Phật Buddhacharita (khoảng kỷ sau Jesus) nói đời (kiếp) cuối Ngài Quyển Lalitavistaza nhấn mạnh siêu nhiên, nhiều cơng trình uyên thâm phương Tây tìm cách khám phá thật đằng sau truyền thuyết Tuy nhiên, tất phiên có di sản chung cốt lõi vấn đề trình bày Kinh Jatakanidana cho biết vào thời xa xưa, Phật Dipankara xuống trần gian, nơi có người đức hạnh tên Sumedha Sinh gia đình giàu có Sumedha từ bỏ sở hữu trần tục sống đời khổ tu Khi tình cờ gặp Dipankara, Sumekha đến định thành Phật, “con người tỉnh dậy” từ giấc ngủ vô minh Quyết tâm làm Ngài giác ngộ, đạt bồ tát Dipankara nhận thấy Sumedha cuối đại giác Đức Phật tái xác nhận tiên đoán Bồ Tát tái sinh nhiều lần, nhiều hình thức, hoàn thiện thân kiếp, để tiến đến thành Phật (Trong kiếp ấy) Bồ Tát phải từ bi với chúng sinh, sống đời đạo hạnh hoàn hảo, từ bỏ (sở hữu) vật chất, rèn luyện lực tâm linh tinh thần, đạt huệ nhãn để nhận chân tướng vật Những điều điều thiện hảo khác sau trở thành dấu ấn quí giá giáo lý Ngài nói riêng Đạo Phật nói chung Trong kiếp áp chót, Bồ Tát sinh vào cõi trời Tusita (Đâu Xuất) Ngài sửa soạn cho lần tái sinh làm người cuối Ở đây, Ngài quan sát giới (trái đất), chọn người mẹ hoàng hậu Maya, vợ Suddhodana, vua dịng họ Thích Ca Ca-tỳla-vệ Trong đêm vị Bồ Tát đầu thai, hoàng hậu mơ thấy voi đụng vào bên sườn đặt đóa hoa sen trắng vào tử cung bà lúc ấy, 10.000 giới (cõi giới) rung động dội Những nhà bói tốn triệu vào hồng cung luận giải giấc mơ hoàng hậu bà có thai hạ sinh hồng nam, mà nối ngôi, trở thành vị vua tiếng, tu hành, thành Phật Vào thời gian sinh, hoàng hậu lên đường với cha mẹ Devadaha Dọc đường, vào nghỉ chân bụi sal vườn Lâm Tì Ni, bà chuyển bụng sal nhẹ nhàng gục xuống nâng đỡ bà Vị Bồ Tát hạ sinh bên hông bà - tinh tuyền, giống người xuống thang đặt vào lưới vàng Trời Brahmas Quan sát 10 phương, Ngài bước bước hướng bắc kêu lên: “Ta chủ tể giới Đây kiếp cuối ta Từ trở đi, ta khơng cịn tái sinh nữa” Việc đản sinh kỳ diệu ghi dấu niềm vui lớn lao toàn giới: người mù sáng mắt, người què được, người điếc nghe được, người câm nói Chính trái đất lễ mừng: biển lớn chuyển thành nước ngọt, loại sen bao phủ mặt đất Những chuyện tiên thân Đức Phật Quyển Jatakas (Những truyện tiền kiếp Phật) tập hợp 547 câu chuyện đời Đức Phật q khứ Chúng có hình thức bố cục: khởi đầu cho biết tinh thần câu chuyện kết thúc cho biết Đức Phật (lúc Bồ Tát) Đức Phật xuất nhiều dạng thể: thần, lái bn, cướp, thủ lĩnh đồn lữ hành, nai, dê, kên kên Những huyền thoại này, mà số chuyện dân gian có trước thời Phật, người ta kể kể lại nhiều lần Chúng hoàn toàn ăn sâu vào truyền thống nhiều văn hóa gây hứng khởi cho vơ số tác phẩm biểu nghệ thuật Chúng phổ biến giới tục nước thuộc Đông Nam Á Jatakas tán dương đức tính đời sống cơng để hưởng phúc kiếp sau Thí dụ truyện “Hầu vương Jataka”, Bồ Tát đánh lừa cá sấu tham ăn cách bảo trái tim khỉ Ngài treo gần dạy cho học đức tính thật Trong truyện tiếng Vesantara Jataka, Bồ Tát lốt thái tử dạy học từ bỏ việc xa rời tất cả, kể vợ Cuộc đời thái tử từ bỏ lớn lao Một nét bật chuyện đời Đức Phật lần tồn sinh làm người lần cuối Tuy nhiên, điều gây ấn tượng sai Ngài khác người thường nhiều Là Phật có nghĩa khơng phải người, khơng phải thần thánh, mà ngồi chất hai Mặc dù có khác biệt này, Đạo Phật gợi lại đời gương mẫu Đức Phật suốt giai đoạn làm người, phương cách trình bày vấn đề hữu người, mà giải pháp cho vấn đề giác ngộ Ở lần đản sinh cuối cùng, Bồ Tát đặt tên Tất/Sĩ Đạt Ta, có nghĩa “một người có mục tiêu viên mãn” Những nhà tiên tri nhận Ngài hài nhi đặc biệt Hài nhi có 32 tướng người vĩ đại, có khơng hai mà số gót chân rộng, ngón tay dài, da dẻ mịn màng, hàm giống sư tử, mắt xanh Mẹ Ngài, làm xong bổn phận, chết ngày sau sinh Ngài tái sinh lên tầng trời Đâu Xuất, thần thánh hạnh phúc Tương lai Sĩ Đạt Ta tiên đoán hai lần hai lần cho biết Ngài vị vua tài giỏi, tiếng khắp nơi quyền lực tính cơng chính, thành Phật, khai sinh tơn giáo để giải người khỏi vơ minh Nếu Sĩ Đạt Ta nối theo nếp nhà, Ngài trở thành vị vua vĩ đại, từ bỏ gian, Ngài thành Phật Người ta tấu trình với vua Suddhodana để bảo đảm cho theo sống đời sống vương giả tương lai, Ngài phải tránh, đừng để thái tử chứng kiến nỗi đau khổ sống Vì nhà vua xây dinh thự cho thái tử, cho người canh gác, vây bủa với nhiệm vụ ngăn cãn thái tử thấy thật đời người Sĩ Đạt Ta Cô Đàm niên tài giỏi độc đáo, Ngài có sức hấp dẫn vơ biên vượt trội người thời tài kiến thức Sống nhung lụa với tất thú vui đời trần thế, Ngài khơng biết nỗi đau đớn không tránh kiếp người Quyển Buddhacharita mô tả cách chi tiết gợi cảm khơng khí quanh Ngài, thí dụ, giọng ca êm đềm âm nhạc truyền cảm đám vũ nữ nhà hát lộng lẫy thích lụp mùa Việc cưới Da Du Đà La tuyệt đẹp lúc thái tử 29 tuổi cho thấy chàng theo đường vương nghiệp mà chưa nghi ngờ có thực tế khắc nghiệt bên ngồi cung đình đầy lạc thú Tuy nhiên, ngày chàng muốn nhìn thấy cảnh quan bên ngồi phạm vi cung thất Cố can ngăn thái tử thất bại, vua cha lệnh thành phố dẹp bỏ làm thái tử khó chịu Trong lần du ngoãn, Phật giáo gọi “Tứ Cảnh” (The Four Sights), Sĩ Đạt Ta gặp người già, người bệnh, người chết và, cuối cùng, tu sĩ khổ hạnh tìm kiếm đường vượt qua đau khổ xúc động sâu xa gặp gỡ thứ tư này, thái tử thề từ bỏ đời sống vương giả tìm chân lý kiếp người Hạ tâm vậy, Sĩ Đạt Ta trở hoàng cung tâu trình cơng nương (vợ Ngài) hạ sinh hồng nam Khơng thể cảm thấy hạnh phúc việc này, thái tử nói: “Một gơng cùm (rahula) xuất sinh” Tiếp theo, vua ban chiếu đặt tên cháu nội La Hầu La Tại nội dinh, tất cố gắng làm vui thái tử thất bại Ngài khơng cịn ý vào thú vui giác quan mà ngủ ghế Nửa đêm tỉnh giấc, nhìn ca nhi vũ cơng xinh đẹp nằm phịng, thái tử thấy họ giống thây ma điều làm tinh thần chàng đau đớn Quyết tâm thực “xả bỏ lớn lao” đêm đó, thái tử lệnh Chandaka sửa soạn yên cương cho Kanthaka, ngựa quí chàng Trước rời dinh, chàng vào phòng vợ Đứng ngưỡng cửa, ngửi mùi hoa nhài, tim chàng tràn ngập tình yêu mến Chàng thấy Da Du Da La tuyệt đẹp ngủ, tay đặt lên La Hầu La Chàng cảm nhận thúc muốn ẵm lên lần cuối, khơng dám sợ làm vợ thức giấc, gây trở ngại cho Trong hồn cảnh thơng thường, rời thành chuyện khơng thể làm Hàng trăm lính võ trang gác cổng lớn Nhưng thần linh nhẹ nhàng mở cửa thành thần khác che lấp tiếng vó ngựa Kanthaka làm cho dân thành say ngủ Được thần linh theo phù trợ, Sĩ Đạt Ta, Chandaka (ngựa) Kanthaka thoát tới sông Anoma, Bồ Tát lệnh Chandaka quay triều báo vụ việc cho gia đình Ngài Không chịu biệt ly với chủ, Kanthaka chết đấy, thác sinh cõi trời Tavatimsa, cõi trời “33 thần thánh” (Thirty-three Gods) Từ bỏ đời vương giả vàng son, Bồ Tát dùng kiếm cắt búi tóc mình, quăng vào khơng khí, nguyện rằng: “Nếu ta thành Phật, búi tóc đứng yên trời; khơng rơi xuống đất” Với mắt thiêng liêng, thần Indara, chúa tể thần linh, nhìn thấy hành động nên hấng/hứng búi tóc Bồ Tát hộp nạm ngọc Thần Brahma tặng Bồ Tất áo cà sa, bình bát, vật cần thiết cho nhà sư gồm dao cạo, kim, bình đựng nước dây lưng Giờ Sĩ Đạt Ta bắt đầu đường tìm giải mà cuối đường Ngài đạt đại giác hoàn toàn dập tắt lửa đau khổ Tứ cảnh Thái tử Tất Đạt Đa du ngoạn thành bốn lần với tên đánh xe ngựa Chandaka “4 cảnh” mà Ngài chứng kiến đưa Ngài đến việc từ bỏ gian trần tục - khúc quanh gay gắt đời Ngài Trong lần du ngoạn thứ nhất, Sĩ Đạt Ta thấy người yếu đuối phải chống gậy Chandaka giải thích người già già nua số phận tất sinh vật, kể thái tử Biết việc này, vua cha tăng gấp đơi số lính gác quanh thái tử tăng số lượng người làm trò vui Lần thứ hai, Ngài gặp người bị bệnh hành hạ đau đớn Chandaka tâu trình bất hạnh cơng tất chúng sinh, kể thái tử Lần thứ ba, Ngài thấy xác chết Chandaka lại tâu giảng chất ý nghĩa chết Tại cung thất, Sĩ Đạt Ta tâm sầu muộn, vui với trị giải trí, giống “con sư tử bị mũi tên tẩm độc xuyên qua tim” Ngài hiểu người an vui cười già, bệnh chết tồn đời Nhiều năm sau Ngài dạy đau khổ hữu đưa giải pháp cho vấn đề oan khiên Trong lần du ngoạn cuối cùng, Sĩ Đạt Ta trơng thấy nhà sư bưng bình bát khất thực Nhờ Chandaka, Ngài biết nhà sư từ bỏ đời sống gia đình tiến hành đời sống tu trì khổ hạnh để kiếm tìm thật hạnh phúc Từ lúc này, Sĩ Đạt Ta tâm làm giống Giác ngộ - chiến đấu phần thưởng Là thái tử, Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm sống đời xa hoa, giàu sang ghê gớm khơng thể giải Ngài khỏi tái sinh, già, bệnh, chết (sinh, lão, bệnh, tử) Vì thế, Ngài dứt bỏ lạc thú tục cắt đứt ràng buộc với xã hội, lang thang qua rừng nùi tìm kiếm giải Tăng ni cịn theo gương Đức Phật, thực hành việc xả bỏ Đức Phật hiểu việc dứt bỏ tự khơng thể mang lại chấm dứt khổ đau Tuy nhận thức gặt hái nhiều từ sống đơn giản người tu hành khổ hạnh, Ngài dạy lối thu hành xác đáng không dẫn đến đường giải Trong tìm giác ngộ, Bồ Tát gia nhập nhóm tu sĩ thực hành hình thức khắc nghiệt nhất, mong đạt thấu thị nội tâm ... mặt đất Những chuyện tiên thân Đức Phật Quyển Jatakas (Những truyện tiền kiếp Phật) tập hợp 547 câu chuyện đời Đức Phật khứ Chúng có hình thức bố cục: khởi đầu cho biết tinh thần câu chuyện kết... tạo cho Đạo Phật nhiều uy lực linh động, bảo tồn cốt tủy giáo lý Những tiền kiếp lần đản sanh cuối Đức Phật Trong hai thiên niên kỷ (2000 năm) câu chuyện đời Đức Phật lưu truyền hệ Phật tử cách... dồi nhận biết Tứ Diệu Đế Chỉ có vị Phật có hiểu biết rốt hoàn toàn ý nghĩa vi tế chúng - ý nghĩa tương đương với giác ngộ niết bàn nguyễn sinh Câu chuyện Phật giáo -2- Bodh Gaya Những người hành

Ngày đăng: 07/02/2023, 22:58

w