ĐỀ CƯƠNG học tập LỊCH sử 11 HKI

37 4 0
ĐỀ CƯƠNG học tập LỊCH sử 11 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hệ thống hóa kiến thức, tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm không có đáp án môn lịch sử lớp 11 học kỳ 1. H jhejrb hejejjfjjfjf jjjejdjjdjj jfjjfjfjjf mình viết cho đủ chữ, mọi người đừng quan tâm

Chủ đề CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA-TINH (Thế kỉ XIX đến đầu kỉ XX) Bài 1: NHẬT BẢN (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến trước năm 1868 - Đầu kỷ XIX, Chế độ Mạc Phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng + Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng + Xã hội: mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt - Nhật Bản bị nước tư phương Tây ép phải ký Hiệp ước bất bình đẳng Cuộc Duy tân Minh Trị : - Tháng 1-1868, Thiên Hồng Minh Trị lên nắm quyền, Nhật Bản tiến hành cải cách tất lĩnh vực: kinh tế - trị - văn hóa – giáo dục … nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu - Nội dung: + Chính trị: Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lập phủ giai cấp tư sản hóa lãnh đạo, ban hành Hiến pháp mới, thực quyền bình đẳng cơng dân… + Kinh tế: Thống thị trường, tiền tệ, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế TBCN nông thôn, xây dựng sở hạ tầng… + Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, cơng nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí… trọng + Giáo dục:Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh giỏi du học phương Tây… - Kết quả:Nhật trở thành nước TBCN giàu nạnh châu Á, không bị thực dân đô hộ, sánh vai cường quốc Âu – Mĩ - Tính chất, ý nghĩa:Đây cách mạng dân chủ tư sản khơng triệt để hình thức cải cách Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa a Đối nội: - Trong 30 năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Nhật - Có tập trung công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng, nhiều công ty độc quyền đời lũng đoạn kinh tế trị như: Mitxưi, Mitsubisi … b Đối ngoại: - Xóa bỏ Hiệp ước bất bình đẳng kí với nước ngồi - Tiến hành chiến tranh xâm lược : Đài Loan, Trung Quốc, Nga… * Đế quốc Nhật có đặc điểm là: “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt” c Phong trào công nhân: - Do bị bóc lột nặng nề nên phong trào đấu tranh cơng nhân Nhật diễn sơi nổi: địi tăng lương, cải thiện đời sống, đòi quyền tự do, dân chủ - Các tổ chức nghiệp đoàn đời Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ Nhật thành lập Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Đến kỉ XIX, quyền hành thực tế Nhật Bản nằm tay A Thiên Hoàng B Tư sản C Tướng quân D Thủ tướng Câu Chế độ Mạc Phủ Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào A Cuối kỉ XVIII B Cuối kỉ XIX C Đầu kỉ XIX D Giữa kỉ XIX Câu Ngồi Mĩ, cịn nước đế quốc buộc Nhật Bản phải kí hiệp ước bất bình đẳng? A Anh, Pháp, Nga, Hà Lan B Anh, Pháp, Đức, Áo C Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc D Anh, Pháp, Nga, Đức Câu Để khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản A Duy trì chế độ phong kiến B Tiến hành cải cách tiến C Nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây D Thiết lập chế độ Mạc Phủ Câu Người tiến hành Duy tân năm 1868 Nhật Bản A Tướng quân B Thiên hoàng Minh Trị C Tư sản công nghiệp D Quý tộc, tư sản hóa Câu Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị tiến hành lĩnh vực nào? A Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao B Chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục ngoại giao với Mĩ C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao Câu Trong phủ Minh Trị, tầng lớp giữ vai trò quan trọng A Quý tộc tư sản hóa B Tư sản C Quý tộc phong kiến D Địa chủ Câu Trong Hiến pháp năm 1889 Nhật, thể chế nhà nước Nhật Bản A Cộng hòa B Quân chủ lập hiến C Quân chủ chuyên chế D Liên bang Câu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào A Cuối kỉ XIX B Giữa kỉ XIX C Đầu kỉ XX D Đầu kỉ XIX Câu 10 Những ngành kinh tế phát triển nhanh Nhật Bản sau cải cách A Nông nghiệp, công nghiệp, đường sắt, ngoại thương B Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải, ngân hàng C Công nghiệp, đường sắt, hàng hải, ngoại thương D Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương, hàng hải Câu 11 Các công ti độc quyền Nhật đời ngành kinh tế nào? A Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng B Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải C Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương D Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng Câu 12 Vai trị cơng ty độc quyền Nhật Bản? A Lũng đoạn trị C Chi phối kinh tế B Chi phối, lũng đoạn kinh tế lẫn trị D Làm chủ tư liệu sản xuất xã hội Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang Câu 13 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa gắn liền với chiến tranh xâm lược tranh giành thuộc địa A Đài Loan, Trung Quốc, Pháp B Đài Loan, Nga, Mĩ C Nga, Đức, Trung Quốc D Đài Loan, Trung Quốc, Nga Câu 14 Sau cải cách Minh Trị, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật A Sức mạnh quân B Sức mạnh kinh tế C Truyền thống văn hóa lâu đời D Sức mạnh áp chế trị Câu 15 Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật A Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến C Chủ nghĩa đế quốc thực dân B Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi D Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt Câu 16 Sự bóc lột giai cấp tư sản Nhật Bản dẫn đến hậu A Phong trào đấu tranh công nhân tăng B Tư sản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản C Công nhân bỏ làm nên thiếu lao động D Cơng nhân Nhật Bản tìm cách nước Câu 17 Chế độ Mạc Phủ Nhật Bản kỉ XIX đứng trước nguy thử thách nghiêm trọng A Nhân dân nước dậy chống đối B Nhà Thanh - Trung Quốc chuẩn bị xâm lược C Mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt D Các nước tư dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa Câu 18 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sụp đổ chế độ Mạc Phủ Nhật Bản A Các nước phương Tây dùng quân đánh bại Nhật Bản B Thất bại chiến tranh với nhà Thanh C Phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân vào năm 60 kỉ XIX D Chế độ Mạc Phủ khủng hoảng suy yếu tự sụp đổ Câu 19 Tại Nhật Bản phải tiến hành cải cách? A Để trì chế độ phong kiến C Để tiêu diệt Tướng quân B Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu D Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến Câu 20 Nội dung coi nhân tố “chìa khóa thành cơng” cải cáchở Nhật Bản A Xóa bỏ chế độ Mạc Phủ C Đổi quân B Thống thị trường, tự mua bán D Đổi giáo dục Câu 21 Tính chất Duy tân năm 1868 Nhật Bản A Cách mạng tư sản B Chiến tranh đế quốc phi nghĩa C Cách mạng xã hội chủ nghĩa D Cách mạng tư sản không triệt để Câu 22 Tại gọi cải cách Minh Trị cách mạng tư sản không triệt để? A Giai cấp tư sản chưa thật nắm quyền D Chưa xóa bỏ bất bình đẳng với đế B Nông dân phép mua ruộng đất quốc C Liên minh quý tộc – tư sản nắm quyền Câu 23 Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên giới tư chủ nghĩa gì? A Chạy đua vũ trang với nước tư chủ nghĩa C Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ B Mở rộng lãnh thổ bên D Tăng cường tiềm lực kinh tế quốc phòng Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang Bài 2: ẤN ĐỘ (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) Tình hình Ấn Độ nửa sau kỉ XIX - Từ đầu kỷ XVII, chiến tranh giành quyền lực chúa phong kiến làm Ấn Độ bị suy yếu Đây hội để nước tư phương Tây xâm chiếm Ấn Độ - Giữa kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm đặt ách cai trị Ấn Độ + Kinh tế: Ra sức vơ vét, lương thực, nguyên liệu bóc lột nhân cơng + Chính trị - xã hội: Chính phủ Anh cai trị trực tiếp với thủ đoạn chủ yếu như:  Chia để trị, mua chuộc lực phong kiến xứ làm tay sai  Khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội + Văn hóa – giáo dục: Thi hành sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu & hủ tục - Hậu quả: Kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội gay gắt… Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859): (giảm tải) Đảng Quốc Đại phong trào dân tộc (1885 – 1908 ) a Đảng Quốc Đại : - Nguyên nhân: Từ kỉ XIX, tư sản trí thức Ấn Độ đóng trị quan trọng xã hội, họ muốn tự phát triển kinh tế tham gia quyền bị thực dân Anh kìm hãm - Cuối 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (Đảng Quốc Đại ), đảng giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, đưa giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị b Phong trào dân tộc ( 1885 - 1908 ): - Từ 1885 – 1905, Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh theo phương pháp ơn hồ, địi cải cách Từ 1905, nội Đảng Quốc đại hình thành phái dân chủ cấp tiến Ti – lắc đứng đầu, chủ trương đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị cuả Anh - Cao trào 1905 – 1908: + Tháng 7/1905, thực dân Anh ban hành Đạo luật chia đôi xứ Ben- gan, làm bùng lên phong trào đấu tranh nước, đặc biệt Bom–bay, Can-cút–ta… + Tháng 6/1908, Ti – lắc bị bắt bị kết án năm tù, thổi bùng lên cao trào đấu tranh mới: công nhân Bom-bay tiến hành tổng bãi công khởi nghĩa vũ trang, nhân dân thành phố khác hưởng ứng + Kết quả: Anh phải thu hồi Đạo luật chia đôi xứ Ben- gan + Tính chất: Cao trào 1905-1908, tư sản lãnh đạo mang tính chất dân tộc dân chủ + Ý nghĩa:  Thể tinh thần đấu tranh bất khuất, thức tỉnh nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào phong trào dân tộc dân chủ chủ châu Á  Lần công nhân Ấn Độ tham gia phong trào dân tộc BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Xã hội Ấn Độ suy yếu từ đầu kỉ XVII tranh giành quyền lực A Các chúa phong kiến B Địa chủ tư sản C Tư sản phong kiến D Phong kiến nông dân Câu Từ đầu kỉ XVII, nước tư phương Tây đua xâm lược Ấn Độ? A Pháp, Tây Ban Nha B Anh, Bồ Đào Nha C Anh, Hà Lan D Anh, Pháp Câu Nội dung phản ánh tình hình Ấn Độ kỉ XIX? Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang A Thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ B Anh Pháp bắt tay thống trị Ấn Độ C Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn D Các nước đế quốc bước can thiệp vào Ấn Độ Câu Từ kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ A Thuộc địa quan trọng C Kẻ thù nguy hiểm B Đối tác chiến lược D Chỗ dựa tin cậy Câu Ý phản ánh khơng sách kinh tế thực dân Anh Ấn Độ từ kỉ XIX A Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho quốc B Đầu tư vốn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn C Mở rộng công khai thác cách quy mô D Bóc lột nhân cơng để thu lợi nhuận Câu Trong khoảng 25 năm cuối kỉ XIX, Ấn Độ diễn tình trạng hay kiện sau đây? A Nạn đói liên tiếp xảy làm gần 26 triệu người chết B Tuyến đường sắt Anh xây dựng Ấn Độ C Anh Pháp bắt tay khai thác thị trường Ấn Độ D Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh Câu Thực dân Anh thực sách cai trị Ấn Độ nào? A Chính phủ Anh cai trị trực tiếp B Cai trị thơng qua máy quyền xứ C Dựa vào chúa phong kiến Ấn Độ để cai trị D Là kết hợp máy quyền thực dân chúa phong kiến Câu Để tạo chỗ dựa vững cho thống trị Ấn Độ, thực dân Anh thực thủ đoạn A Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ C Câu kết với chúa phong kiến Ấn Độ B Loại bỏ lực chống đối D Chia để trị Câu Ngày 1-1-1877, Nữ hoàng Anh tuyên bố A Đồng thời nữ hoàng Ấn Độ B Đồng thời Thủ tướng Ấn Độ C Ấn Độ phận tách rời nước Anh D Nới lỏng quyền tự trị cho Ấn Độ Câu 10 Ý khơng phải sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ? A Chia để trị, chia rẽ người Ấn với dân tộc khác Ấn Độ B Mua chuộc tầng lớp lực giai cấp phong kiến xứ C Du nhập tạo điều kiện cho phát triển Thiên Chúa giáo Ấn Độ D Khơi gợi khác biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang Bài 3: TRUNG QUỐC (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược a Nguyên nhân - Thế kỷ XVII – XIX, nước tư phương Tây đua xâm lược thuộc địa - Trung Quốc thị trường lớn, đông dân, chế độ phong kiến khủng hoảng,suy yếu b Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc: - Thế kỉ XVIII nước đế quốc dùng thủ đoạn ép quyền mãn Thanh mở cửa, cắt đất - Cuộc chiến tranh thuốc phiện (1840-1842) kết thúc, Anh buộc nhà Thanh kí Hiệp ước Nam Kinh - Các nước đế quốc tranh xâu xé Trung Quốc: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ Sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga chiếm vùng Đông Bắc c Hậu quả: xã hội Trung Quốc lên mâu thuẫn chính: Nhân dân Trung Quốc với đế quốc ; Nông dân với phong kiến Phong trào đấu tranh nông dân Trung Quốc (XVIII- XIX) a Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864): - Bùng nổ năm 1851, Kim Điền (Quảng Tây), Hồng Tú Tồn lãnh đạo sau lan rộng nhiều địa phương khác kéo dài 14 năm Nghĩa quân xây dựng quyền Thiên Kinh thi hành sách bình qn ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ … - Tháng 7/1864, giúp đỡ nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh đàn áp phong trào Cuộc khởi nghĩa thất bại b Phong trào Duy tân (1898): - Hoàn cảnh: Trung Quốc bị nước đế quốc tăng cường xâu xé - Lãnh đạo: sĩ phu tiến tiêu biểu Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu với ủng hộ vua Quang Tự - Nội dung: cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, quân sự… - Kết quả: Phong trào thất bại sau 100 ngày tồn tại, không dựa vào nhân dân chống đối lực phong kiến phản động c Phong trào Nghĩa Hịa Đồn (1895 – 1900): - Là khởi nghĩa vũ trang nông dân chống đế quốc, nổ vùng Sơn Đông, lan rộng Trực Lệ, Sơn Tây - Nghĩa qn cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh Ngay sau đó, liên quân nước đế quốc tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào - Kết quả: Phong trào Nghĩa Hịa Đồn thất bại, thiếu lãnh đạo thống thiếu vũ khí Triều đình Mãn Thanh phải ký Điều ước Tân Sửu (1901), Trung Quốc thực trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi 1911 a Tôn Trung Sơn & Đồng Minh Hội: - Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, giai cấp tư sản Trung Quốc đời bắt đầu lớn mạnh bị tư nước triều đình Mãn Thanh chèn ép, kìm hãm - Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội - đảng giai cấp tư sản, với cương lĩnh dựa học thuyết Tam dân: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình đẳng ruộng đất cho dân cày” - Đồng minh hội lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo đường dân chủ tư sản tích cực chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang b Cách mạng Tân Hợi 1911: - Nguyên nhân: + Sâu xa: Mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với đế quốc xâm lược, phong kiến + Trực tiếp: 9/5/1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc gây căm phẫn nhân dân giai cấp tư sản Trung Quốc - Diễn biến: + Ngày 10/10/1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương giành thắng lợi nhanh chóng Sau đó, khởi nghĩa lan rộng tỉnh miền Nam miền Trung + Tháng 29/12/1911, Quốc dân đại hội họp Nam Kinh: tuyên bố lập Trung Hoa Dân quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống đứng đầu phủ lâm thời, thơng qua Hiến pháp, cơng nhận quyền bình đẳng quyền tự dân chủ cơng dân + Sau đó, Đồng minh hội thỏa hiệp với Viên Thế Khải: ép buộc vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn phải từ chức trao quyền cho Viên Thế Khải + Ngày 6/3/1912, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống, quyền tay lực phong kiến quân phiệt Cách mạng chấm dứt - Tính chất: Cách mạnh Tân Hợi cách mạng dân chủ tư sản không triệt để - Ý nghĩa: + Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển Trung Quốc + Có ảnh hưởng đến đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á - Hạn chế: Không thủ tiêu thực giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến đế quốc xâm lược, không giải ruộng đất cho nông dân - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Từ kỉ XVIII, sang kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy trở thành A “sân sau” nước đế quốc B “ván bài” trao đổi nước đế quốc C “quân cờ” cho nước đế quốc điều khiển D “miếng mồi” cho nước đế quốc phân chia, xâu xé Câu Yếu tố giúp nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? A Phong trào bãi công công nhân lan rộng khắp nước B Thái độ thỏa hiệp giai cấp tư sản C Thái độ thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh D Phong trào nơng dân chống phong kiến bùng nổ Câu Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc trở thành nước A Nửa thuộc địa, nửa phong kiến C Phong kiến quân phiệt B Thuộc địa, nửa phong kiến D Phong kiến độc lập Câu Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến nhân dân Trung Quốc A Đầu kỉ XIX B Giữa kỉ XIX C Cuối kỉ XIX D Đầu kỉ XX Câu Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842 chiến tranh Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang A Pháp Trung Quốc B Anh Trung Quốc C Anh Pháp D Đức Trung Quốc Câu Lãnh đạo khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc A Trần Thắng B Ngô Quảng C Hồng Tú Toàn D Chu Nguyên Chương Câu Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc nổ A Kim Điền (Quảng Tây) B Dương Tử (Quảng Đông) C Mãn Châu (vùng Đông Bắc) D Nam Kinh (Quảng Đông) Câu Kết lớn khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc A Xây dựng quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) B Buộc nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng C Xóa bỏ tồn chế độ phong kiến D Mở rộng khởi nghĩa khắp nước Câu Chính sách tiến quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) A Thực sách bình qn ruộng đất, bình quyền nam nữ B Xóa bỏ bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến C Xóa bỏ loại thuế khóa cho nhân dân D Thực quyền ự dân chủ Câu 10 Người khởi xướng vận động Duy tân Trung Quốc A Hồng Tú Toàn Lương Khải Siêu C Từ Hi Thái hậu Khang Hữu Vi B Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu D Khang Hữu Vi Tôn Trung Sơn Câu 11 Mục đích vận động Duy tân Trung Quốc A Khẳng định vai trò quan lại, sĩ phu tiến B Đưa Trung Quốc phát triển thành cường quốc Châu Á C Thực cải cách tiến để cải thiện đời sống nhân dân D Đưa Trung Quốc phát triển, khỏi tình trạng bị nước đế quốc xâu xé Câu 12 Cuộc vận động Duy tân Trung Quốc phát triển chủ yếu lực lượng nào? A Đông đảo nhân dân B Tầng lớp công nhân vừa đời C Giai cấp địa chủ phong kiến D Tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến Câu 13 Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại nhanh chóng vận động Duy tân Trung Quốc A Không dựa vào lực lượng nhân dân B Chưa chuẩn bị kĩ mặt C Những người lãnh đạo chưa có nhiều kinh nghiệm D Sự chống đối, đàn áp phái thủ cựu Từ Hi Thái hậu đứng đầu Câu 14 Phong trào Nghĩa Hịa đồn nhằm mục tiêu A cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh B cơng trụ sở quyền phong kiến Mãn Thanh C công tô giới nước đế quốc Trung Quốc D đánh đuổi đế quốc khỏi đất nước Trung Quốc Câu 15 Điều ước Tân Sửu (1901) đánh dấu A Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến B Các nước đế quốc chia sẻ xong “cái bánh ngọt” Trung Quốc C Triều đình Mãn Thanh đầu hàng hồn toàn, nhà nước phong kiến Trung Quốc sụp đổ Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang D Trung Quốc trở hành thuộc địa nước đế quốc phương Tây Câu 16 Đầu kỉ XX, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào? A Vô sản B Phong kiến C Tự dân chủ D Dân chủ tư sản Câu 17 Chính đảng giai cấp tư sản Trung Quốc A Trung Quốc Đồng minh hội B Trung Quốc Quang phục hội C Trung Quốc Nghĩa đoàn hội D Trung Quốc Liên minh hội Câu 18 Cương lĩnh trị Trung Quốc Đồng minh hội A Học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn B Học thuyết Tam dân Khang Hữu Vi C Học thuyết Tam dân Lương Khải Siêu D Học thuyết Tam dân Từ Hi Thái hậu Câu 19 Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội A Cơng nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh B Nơng dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh C Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu công nông D Công nhân, nông dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh Câu 20 Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phá triển theo đường nào? A Đấu tranh bạo động C Đấu tranh ơn hịa B Cách mạng vơ sản D Dân chủ tư sản Câu 21 Thành lớn Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo A Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo B Thành lập Trung Hoa Dân quốc C Cơng nhận quyền bình đẳng quyền tự cho công dân D Buộc nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng kí Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á a Nguyên nhân: - Từ kỷ XIX, nước phương Tây hoàn thành cách mạng tư sản, bắt tay vào trình tìm kiếm xâm lược thuộc địa - Đơng Nam Á khu vực rộng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến nước Đông Nam Á lâm vào khủng hoảng, suy yếu b Quá trình thực dân xâm lược Đông Nam Á: Tên quốc gia Inđônêsia Philippin Miến Điện Mã Lai Việt Nam, Lào, Campuchia Xiêm Thực dân xâm lược Hà Lan Tây Ban Nha Mĩ Anh Anh Pháp Thời gian xâm lược Giữa kỷ XIX Giữa kỷ XVI Đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX Đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX Không bị xâm lược Phong trào chống thực dân HàLan nhân dân Inđônêxia (giảm tải) Phong trào chống thực dân Philippin: (giảm tải) Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Cam-pu-chia a Tình hình Campuchia XIX: - Trong xâm lược Việt Nam, Pháp bước xâm chiếm Campuchia - Năm 1863, vua Nô-rô-đôm chấp nhận bảo hộ Pháp - Năm 1884, Campuchia trở thành thuộc địa Pháp b Phong trào đấu tranh tiêu biểu: Lãnh đạo, thời gian khởi nghĩa Diễn biến Nghĩa qn cơng Pháp U-đơng, Phnơm Pênh xây dựng miền Bắc Si-vô-tha - Triều đình phong kiến thực dân Pháp mở nhiều (1861-1892) công vào nghĩa quân 1892, Si-vô-tha chết - Được giúp đỡ Việt Nam, nghĩa quân mượn Châu A-cha Xoa Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp công Pháp CPC (1863-1866) - Nghĩa quân hoạt động mạnh vùng Đông Nam, áp sát Phnôm Pênh 1866, A-cha Xoa bị bắt - Nghĩa quân lập Tây Ninh liên kết với nghĩa quân người Việt tiến quân nước, kiểm sốt Pu-cơm-bơ Pa-man, cơng U-đơng (1866-1867) - 1867, Pu-cơm-bơ hi sinh Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào a Tình hình Lào XIX - Trong xâm lược Việt Nam Cam-pu-chia, Pháp âm mưu thơn tính Lào Kết - Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Gây cho Pháp triều đình phong kiến nhiều khó khăn, tổn thất, cuối thất bại Trang 10 Chủ đề CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 & CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) I Cách mạng tháng Mười Nga 1917 Tình hình nước Nga trước cách mạng - Chính trị:  Đầu kỉ XX, Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hoàng  Nga Hoàng đẩy nước Nga vào chiến tranh đế quốc, gây hậu nghiêm trọng cho đất nước - Kinh tế: suy sụp chiến tranh Cơng, nơng nghiệp đình đốn, lạc hậu Nạn đói xảy - Xã hội:  Đời sống nhân dân lao động, dân tộc đế quốc Nga vô khổ cực  Phong trào phản đối chiến tranh, địi lật đổ Nga hồng lan rộng Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười a Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 - Tháng 2/1917, mở đầu biểu tình vạn cơng nhân nổ Petrograd, sau nhanh chóng lan rộng toàn thành phố chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang - Lãnh đạo: Đảng Bơnsêvích - Lực lượng tham gia: cơng nhân, nơng dân, binh lính - Kết quả: + Chế độ qn chủ chun chế Nga hồng sụp đổ + Xơ Viết đại biểu cơng nhân binh lính thành lập + Cùng thời gian giai cấp tư sản thành lập phủ lâm thời - Tính chất: Cách mạng tháng Hai 1917 cách mạng dân chủ tư sản kiểu b Cách mạng tháng Mười 1917: - Hoàn cảnh lịch sử: Sau cách mạng tháng Hai, Nga tồn quyền song song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) + Xô viết đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính (vơ sản) - Chủ trương Lênin Đảng Bơnsêvích: Thể Luận cương tháng Tư Lênin + Cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN, lật đổ quyền tư sản lâm thời + Đấu tranh hịa bình để tập hợp lực lượng nhằm khởi nghĩa vũ trang - Diễn biến cách mạng tháng Mười 1917 + Đầu tháng 10/1917, khơng khí cách mạng bao trùm nước Lê-nin nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền + Đêm 24/10/1917, khởi nghĩa bùng nổ, đội Cận vệ đỏ chiếm vị trí then chốt thủ + Đêm 25/10/1917, quân khởi nghĩa chiếm cung điện Mùa Đơng, phủ tư sản sụp đổ Khởi nghĩa Petrograd thắng lợi + Đầu 1918, cách mạng thắng lợi tồn nước Nga Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 23 - Tính chất: Cách mạng tháng Mười Nga cách mạng XHCN Ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga: a Trong nước: - Đập tan ách áp bóc lột phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân nhân dân lao động - Đưa công nhân, nơng dân lên nắm quyền xây dựng CNXH b Quốc tế: - Làm thay đổi cục diện giới - Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới II Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xơ viết ( đọc thêm) SO SÁNH CÁC CUỘC CÁCH MẠNG Cách mạng dân chủ tư sản (Anh, Pháp…) Cách mạng tháng Hai năm 1917 Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 Nhiệm vụ Lãnh đạo Lực lương tham gia (động lực cách mạng) Chính quyền nhà nước Xu phát triển Tính chất Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 24 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Thể chế trị nước Nga sau Cách mạng 1905 -1907 A Dân chủ tư sản B Dân chủ cộng hòa C Quân chủ lập hiến D Quân chủ chuyên chế Câu Yếu tố kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư Nga đầu kỉ XX A Làn song phản đối nhân dân lan rộng B Chính sách thỏa hiệp với bên ngồi Chính phủ C Sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân D Sự tồn chế độ quân chủ tàn tích phong kiến Câu Tình hình nước Nga tham gia Chiến tranh giới thứ nào? A Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng B Địa vị kinh tế, trị nước Nga tăng cường C Vơ vét nhiều tài nguyên nước bại trận D Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp Câu Thái độ dân tộc đế quốc Nga Nga hoàng tham gia Chiến tranh giới thứ A Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ B Phản đối chiến tranh, địi lật đổ chế độ Nga hồng C Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành cải cách D Biểu tình địi Nga hồng phải nhường ngơi cho người khác Câu Ý không phản ánh tình hình nước Nga đầu kỉ XX – “đã tiến sát tới cách mạng” A Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hồng lan rộng B Chính phủ Nga hồng bất lực khơng cịn thống trị cũ C Đời sống công dân, nông dân 100 dân tộc Nga cực D Nga hoàng tiến hành cải cách kinh tế để giải khó khăn đất nước Câu Ý không phản ánh nhiệm vụ đặt cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga? A Giải mâu thuẫn tồn xã hội Nga B Lật đổ chế độ Nga hồng Nicơlai II đứng đầu C Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa D Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động Câu Hình thức đấu tranh chủ yếu Cách mạng tháng Hai năm 1917 nước Nga A Biểu tình tuần hành thị uy chuyển sang khởi nghĩa vũ trang B Tổng bãi cơng trị chuyển sang khởi nghĩa vũ trang C Bãi khóa, bãi thị chuyển sang khởi nghĩa vũ trang D Đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Câu Kế lớn mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga giành A Quân cách mạng chiếm công sở B Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ C Bắt giam trưởng tướng tá Nga hoàng D Nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập quyền cách mạng Câu Tính chất Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga A Cách mạng tư sản B Cách mạng vô sản C Cách mạng dân chủ tư sản D Cách mạng giải phóng dân tộc Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 25 Câu 10 Chính quyền cách mạng quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga A Chính phủ lâm thời B Nhà nước dân chủ nhân dân C Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân D Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính Câu 11 Nét bật tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 A Tình hình trị, xã hội ổn định B Các đế quốc bên đua chống phá C Tình trạng hai quyền song song tồn D Nhân dân bắt tay vào xây dựng chế độ Câu 12 Một ý nghĩa quốc tế to lớn Cách mạng tháng Mười Nga A Đập tan ách áp bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ B Tạo cân so sánh lực lượng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư C Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng giới D Đưa đến thành lập tổ chức quốc tế giai cấp cơng nhân quốc tế Bài 10: LIÊN XƠ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941 ) (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) I Chính sách kinh tế cơng khơi phục kinh tế (1921 – 1925) Chính sách kinh tế : a Hoàn cảnh lịch sử: - Sau năm chiến tranh, kinh tế quốc dân bị tàn phá nặng nề, trị-xã hội khơng ổn định - Tháng 3/1921, Đảng Bơnsêvích định thực sách kinh tế (N.E.P) b Nội dung - Thay chế độ trưng thu lương thực thừa thu thuế nông nghiệp - Khôi phục công nghiệp nặng, cho tư nhân thuê xây dựng xí nghiệp nhỏ - Tự buôn bán, mở lại chợ, phát hành đồng Rúp - Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư  Chuyển kinh tế Nhà nước nắm độc quyền sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nhà nước kiểm soát c Kết & ý nghĩa: - Khôi phục kinh tế, nhân dân khỏi khó khăn, góp phần củng cố khối đồn kết bảo vệ nhà nước XHCN - Có ý nghĩa to lớn việc xây dựng nhà nước XHCN số nước: xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nhà nước kiểm soát Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết - Công xây dựng bảo vệ đất nước đòi hỏi dân tộc lãnh thổ Xô viết phải liên minh chặt chẽ với - Tháng 12-1922, Đại hội Xơ viết tồn Liên bang lần thứ 1, tuyên bố thành lập Liên bang Công hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết (Liên Xơ) gồm nước Cộng hịa II Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 – 1941) Những kế hoạch năm đầu tiên: Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 26 Hồn cảnh lịch sử: Sau cơng khơi phục kinh tế, Liên Xô nước lạc hậu, kinh tế bị đế quốc bao vây, thiết bị kĩ thuật lệ thuộc nước ngoài… - Nhiệm vụ trọng tâm cơng nghiệp hóa XHCN - Mục đích: Đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp XHCN - Thành tựu: + Công nghiệp: trở thành cường quốc công nghiệp XHCN + Nông nghiệp: 93% nông hộ, 90% diện tích canh tác đưa vào nơng nghiệp tập thể hóa + Văn hóa – giáo dục: xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở… + Xã hội: giai cấp bóc lột bị xóa bỏ XH có giai cấp cơng nhân nơng dân tầng lớp trí thức - Hạn chế: không thực tốt nguyên tắc tự nguyện nông nghiệp, chưa trọng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân Quan hệ ngoại giao: - Liên Xô bước phá vỡ sách bao vây cấm vận, lập kinh tế nước đế quốc - Năm 1925, Liên Xô thiết lập ngoại giao với 20 nước thiết lập ngoại giao với Mĩ (1933) - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Ý khơng phản ánh tình hình nước Nga Xơ viết bước vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước? A Tình hình trị khơng ổn định B Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng C Chính quyền Xơ viết nhận hỗ trợ, giúp đỡ nước D Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn Câu Tháng – 1921 Đảng Bolshevik Nga định thực A Cải cách ruộng đất C Chính sách kinh tế B Chính sách cộng sản thời chiến D Hợp tác hóa nơng nghiệp Câu “NEP” cụm từ viết tắt A Chính sách kinh tế B Chính sách cộng sản thời chiến C Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết D Các kế hoạch năm Liên Xô từ năm 1925 – 1941 Câu Trong Chính sách kinh tế mới, ngành kinh tế Nga chưa trọng thực cải cách A Công nghiệp C Du lịch B Nông nghiệp D Thương nghiệp tiền tệ Câu Trong nơng nghiệp, Chính sách kinh tế đề chủ trương gì? A Thay chế độ trưng thu lương thực thừa thu thuế lương thực B Nông dân phải bán phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước C Thay thuế lương thực từ nộp vật sang nộp tiền D Cơ giới hóa nơng nghiệp Câu Chính sách kinh tế không đề chủ trương lĩnh vực công nghiệp? A Cho phép tư nhân lập xí nghiệp nhỏ có kiểm sốt Nhà nước B Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư, kinh doanh Nga Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 27 C Thành lập Ban quản lí dự án khu cơng nghiệp nặng D Nhà nước khôi phục phát triển công nghiệp nặng Câu Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao suất lao động có nhiều chủ trương quan trọng, ngoại trừ A Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất ngành kinh tế cơng nghiệp B Nhà nước tổ chức lại xí nghiệp, nhà máy, thành lập tổ chức nghiệp đoàn C Nhà nước chuyển xí nghiệp nhỏ sang hạch toán kinh doanh, cải thiện chế độ tiền lương D Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương Câu Trong thương nghiệp tiền tệ, Chính sách kinh tế không đề cập đến vấn đề nào? A Cho phép mở lại chợ B Đánh thuế lưu thơng hàng hóa C Cho phép tư nhân tự buôn bán, trao đổi D Khôi phục, đẩy mạnh mối quan hệ trao đổi thành thị nông thơn Câu Thực chất Chính sách kinh tế A Nhà nước nắm độc quyền mặt quản lí ngành kinh tế B Coi trọng, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ để tập đoàn tư lớn phục hồi phát triển sản xuất C Kịp thời chuyển đổi, quy hoạch lại nhà máy, xí nghiệp nhỏ để tập trung cho sản xuất lớn D Chuyển đổi kịp thời từ kinh tế Nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần có kiểm sốt nhà nước Câu 10 Ý nghĩa lớn nước Nga Xơ viết thực thành cơng sách kinh tế A Nước Nga chiến thắng lực thù địch nước, bảo vệ thành cách mạng B Nước Nga chiến thắng lực thù địch từ bên bao vây, công phá hoại thành cách mạng C Nhân dân Xơ viết vượt qua khó khăn, phấn khởi sản xuất, hồn thành cơng khơi phục kinh tế D Nước Nga phục hồi công ti tư giải quyền lợi cho tầng lớp nhân dân Câu 11 Từ sách kinh tế Nga, học kinh nghiệm mà Việt Nam học tập điều cho công đổi đất nước nay? A Chỉ tập trung phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn B Quan tâm đến lợi ích tập đồn, tổng cơng ti lớn C Chú trọng phát triển số ngành công nghiệp nặng D Thực kinh tế nhiều thành phần có kiểm sốt nhà nước Câu 12 Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) thành lập dựa yêu cầu nào? A Sự giúp đỡ từ bên B Hợp tác kinh tế dân tộc đất nước Nga C Tự nguyện, tự dân tộc D Tự liên minh chặt chẽ dân tộc lãnh thổ Xô viết nhằm tăng cường sức mạnh mặt Câu 13 Bốn nước Cộng hịa Xơ viết Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết gồm A Nga, Ukraine, Latvia ngoại Cápcadơ C Nga, Ukraine, Tajikistan ngoại Cápcadơ B Nga, Ukraine, Estonia ngoại Cápcadơ D Nga, Ukraine, Belarus ngoại Cápcadơ Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 28 Câu 14 Yếu tố nguyên tắc tồn Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết A Sự bình đẳng mặt B Quyền tự dân tộc C Xây dựng liên minh mạnh, mở rộng quan hệ với bên ngồi D Sự giúp đỡ lẫn mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Câu 15 Nhiệm vụ trọng tâm thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô A Hợp tác hóa nơng nghiệp B Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa C Phát triển ngành công nghiệp du lịch dịch vụ D Đẩy mạnh quan hệ thương mại với nước xã hội chủ nghĩa Câu 16 Nhiều kế hoạch dài hạn năm xây dựng chủ nghĩa xã hội tiến hành giai đoạn 1928 – 1941 Liên Xơ A Địi hỏi cơng cơng nghiệp hóa B Ý muốn người lãnh đạo đất nước C Yêu cầu cải thiện đời sống tầng lớp nhân dân D Muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có kinh tế phát triển giới Câu 17 Ý đặc điểm bật kinh tế nông nghiệp Liên Xô năm 1921- 1941? A Nơng nghiệp tập thể hóa B Nơng nghiệp giới hóa C Nơng nghiệp có quy mơ sản xuất lớn D Tiến hành “cách mạng xanh” nơng nghiệp Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 29 Chủ đề Bài 11: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Hoà ước Vecxai – Oasinhtơn - Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị Vecxai (19191920)& Hội nghị Oasinhtơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi Một trật tự giới theo hịa ướcVecxai - Oa-sinh tơn thiết lập, theo đó: + Anh, Pháp, Mĩ, Nhật giành nhiều quyền lợi + Đức, Áo – Hung chịu nhiều điều khoản nặng nề: Đức phải bồi thường chiến phí; hết thuộc địa quyền lợi châu Phi châu Á Thái Bình Dương Đế quốc Áo – Hung bị xóa bỏ - Hệ thống mang lại nhiều quyền lợi cho nước thắng trận xác lập áp đặt, nô dịch nước bại trận, gây mâu thuẫn sâu sắc nước đế quốc - Hội Quốc liên thành lập nhằm trì trật tự giới Cao trào cách mạng 1918-1923 nước tư Quốc tế Cộng sản (giảm tải) Khái quát tình hình nước tư chủ yếu (Mĩ, Đức, Nhật Bản,…) giai đoạn 1918 – 1929 - Từ 1918 – 1923, tình hình nước tư khơng ổn định phải khắc phục hậu chiến tranh đối phó với cao trào cách mạng giới - Từ 1924 – 1929, nước tư phát triển ổn định: + Kinh tế thoát khỏi khủng hoảng nhiều nước tư bước vào giai đoạn phồn vinh + Chính trị: Đảng giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị, phong trào cách mạng vơ sản vào thối trào Tuy nhiên, Đảng phát xít Italia Đức … ngày củng cố + Xã hội: mâu thuẫn lòng xã hội tư chủ nghĩa gay gắt Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 & hậu nó: a Nguyên nhân: - Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận vượt khả tiêu thụ thực tế,… dẫn đến “cung vượt xa cầu” (khủng hoảng thừa) - Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ sau lan rộng tồn giới tư b Hậu quả: - Kinh tế: tàn phá nặng nề kinh tế: công – nông – thương nghiệp suy giảm trầm trọng - Chính trị, xã hội: + Hàng chục triệu người thất nghiệp, nhà cửa, ruộng đất… lâm vào tình trạng đói khổ + Chính trị bất ổn, mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhiều đấu tranh, biểu tình người lao động nổ liên tục, khắp nơi - Quan hệ quốc tế: hình thành khối đế quốc đối lập nhau, chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh giới + Phe tư dân chủ: Anh, Pháp, Mĩ + Phe phát xít: Đức, Ý, Nhật Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 30 Các nước Đức, Nhật Bản, Mĩ giai đoạn (1929 – 1939) ĐỨC NHẬT BẢN MĨ Thiết lập chế độ độc tài, Thiết lập chế độ độc tài, Chính phát xít Đảng Quốc xã quân phiệt tiến hành Duy trì chế độ dân chủ tư sản trị Hitler đứng đầu chiến tranh xâm lược - Kinh tế: Tổ chức kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân - Đẩy mạnh trình tập - Kết quả: trung sản xuất tăng + Công nghiệp phục cường kiểm soát hồi phát triển nhanh, kinh tế giải nạn thất - Tiến hành độc chiếm thị trường Trung Quốc nghiệp + Năm 1938, kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng - Cuối năm 1932, thực “Chính sách ” Rudơven nhằm cải cách kinh tế - tài trị - xã hội : + Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế thông qua đạo luật: ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp + Rudơven sử dụng sức mạnh biện pháp nhà nước để điều tiết kinh tế, xã hội, nhằm giải nạn thất nghiệp phục hồi kinh tế  Kết + Giải việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn XH + Duy trì chế độ dân chủ tư sản + Từ năm 1933, sản xuất khôi phục thu nhập quốc dân tăng liên tục - Tháng 10/ 1933, Đức rút khỏi Hội quốc liên - Năm 1933, Mĩ đặt quan hệ - Từ năm 1935 – 1938, ngoại giao với Liên Xô Hitler ban hành lệnh tổng Tăng cường chạy đua vũ - Năm 1934, thực động viên, thành lập quân trang đẩy mạnh xâm sách “láng giềng thân Đối đội thường trực bắt thiện” với Mĩ Latinh ngoại lược Trung Quốc… đầu triển khai hoạt - Trung lập với hoạt động quân châu Âu động xung đột quân  Đức chuẩn bị phát động nước Mĩ chiến tranh xâm lược chia lại giới Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 31 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Chiến tranh giới lần thứ kết thúc nước thắng trận họp Véc-xai (Pháp) nhằm A Kí kết loạt hiệp ước hoà ước để phân chia quyền lợi B Bàn cách đối phó chống lại Liên Xơ C Bàn cách nhằm phát triển kinh tế Châu Âu D Bàn cách hợp tác quân Câu Những nước giành nhiều thành quyền lợi hội nghị Véc-Xai A Anh, Pháp, Mĩ, Nhật C Mĩ, Anh, Đức,Ý B Pháp, Đức, Nga D Tây Ban Nha, Nhật Bản Câu Nhằm trì trật tự giới bảo vệ quyền lợi cho mình, các nước trận, thành lập tổ chức quốc tế có tên gọi A Tổ chức liên hợp quốc C Hội liên hiệp quốc tế B Hội quốc Liên D Hội Tư Câu Cuộc khủng hoảng kinh tế giới diễn A Anh B Mĩ C Pháp D Đức Câu Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 A Các nước Tư khơng quản lí, điều tiết sản xuất B Sản xuất cách ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu C Người dân không đủ tiền mua hàng hoá D Tác động cao trào cách mạng giới 1918-1923 Câu Hậu nghiêm khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 A Hàng chục triệu người giới thất nghiệp B Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc nhà cửa C Sự xuất chủ nghĩa Phát xít nguy chiến tranh giới D Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước điều tiết Câu Trước nguy xuất chủ nghĩa Phát xít chiến tranh giới mới, quốc tế cộng sản A Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít B Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít C Kêu gọi nhân dân giới nhanh chóng khỏi khủng hoảng D Tìm cách hạn chế quyền lực Hít-le Câu Thắng lợi mặt trận nhân dân pháp đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc A Lật đổ chế độ phát xít tồn lâu đời Pháp B Thành lập đảng cộng sản Pháp C Thành lập hội liên hiệp chống chủ nghĩa phát xít Pháp D Giành thắng lợi tổng tuyển cử tháng 6/1936 thành lập phủ Câu Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) hình thành khối đế quốc đối lập A Mĩ – Anh –Đức Nhật-Ý- Pháp C Mĩ –Anh – Pháp Đức-Ý- Nhật B Mĩ –Ý- Nhật Anh- Pháp –Đức D Đức- Áo – Hung- Ý Anh- Pháp – Nga Câu 10 Đặc điểm khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) A Cuộc khủng hoảng thiếu B Cuộc khủng hoảng ngắn lịch sử C Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng kéo dài Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 32 D Cuộc khủng hoảng thiếu trầm trọng Câu 11 Hội Quốc liên đời nhằm mục đích A Duy trì trật tự giới B Bảo vệ hồ bình an ninh giới C Giải tranh chấp quốc tế D Khống chế lũng đoạn công ti độc quyền xuyên quốc gia Câu 12 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 A Giá đắt đỏ, người dân không mua hàng hóa B Hậu cao trào cách mạng giới 1918 – 1923 C Sản xuất ạt “cung” vượt “cầu” thời kì 1924 – 1929 D Việc quản lí, điều tiết sản xuất nước tư lạc hậu Câu 13 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới diễn trầm trọng vào năm A 1929 B 1930 C 1931 D 1932 Câu 14 Ý không phản ánh hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933? A Tàn phá nặng nề kinh tế nước tư B Đem lại nhiều hội quyền lợi cho số nước tư C Công nhân thất nghiệp, nơng dân ruộng đất, đời sống khó khăn D Gây hậu nghiêm trọng trị, xã hội, đe dọa tồn chủ nghĩa tư Câu 15 Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, nước tư Anh, Pháp, Mĩ A Kêu gọi giúp đỡ từ bên B Đàn áp đấu tranh nhân dân C Quốc hữu hóa xí nghiệp, nhà máy nước D Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội nước Câu 16 Để giải khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, nước Đức, Italia, Nhật Bản làm gì? A Lơi kéo, tập hợp đồng minh B Thiết lập chế độ độc tài phát xít C Đàn áp đấu tranh nhân dân D Thủ tiêu quyền ự do, dân chủ nhân dân Câu 17 Chủ nghĩa phát xít định nghĩa A Nền chuyên khủng bố công khai kẻ đầu trọc, hiếu chiến B Nền chun khủng bố cơng khai lực phản động nhất, manh động C Nền chun khủng bố cơng khai lực phản động nhất, hiếu chiến D Nền chun khủng bố cơng khai lực tay sai phản động nhất, hiếu chiến Câu 18 Sự đời chủ nghĩa phát xít đưa đến nguy nghiêm trọng A Phong trào đấu tranh nhân dân bị đàn áp B Các quyền tự do, dân chủ nhân dân bị thủ tiêu C Đảng Cộng sản nhiều nước phải ngừng hoạt động D Một chiến tranh giới Câu 19 Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập chạy đua vũ trang riết báo hiệu điều gì? A Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải B Một chiến tranh giới đến gần C Nguy xảy xung đột sắc tộc, tôn giáo D Nguy chiến tranh cục Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 33 Bài 12: NƯỚC ĐỨC (1918 – 1939) (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Tính đến năm 1929 sản lượng công nghiệp Đức A Đã vượt qua Anh, Ý, đứng đầu châu Âu B Đã vượt qua Anh, Mĩ, đứng đầu giới C Đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu D Đã vượt qua Anh, Pháp, Mĩ, đứng đầu giới Câu Tại Đức, Ý, Nhật Bản lại theo đường phát xít hố máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế ? A Vì cay cú sau thất bại chiến tranh giới thứ B Vì có thuộc địa, ngày thiếu vốn, thiếu nguyên liệu thị trường C Vì Phát xít hố máy nhà nước tập trung sức mạnh để khôi phục kinh tế D Đó nước quân phiệt hiếu chiến Câu Để thiết lập chuyên độc tài, phủ Hít-le A Cơng khai khủng bố đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết Đảng cộng sản B Ám sát tổng thống Hin-đen-bua C Rút khỏi hội quốc liên D Không sản xuất công nghiệp nhẹ Câu Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 A Khơng tác động, ảnh hưởng đến nước Đức B Tạo điều kiện cho công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng C Giáng địn nặng nề vào kinh tế nước Đức, khủng hoảng trị Đức ngày trầm trọng D Làm cho phong trào cơng nhân phát triển nhanh chóng Câu Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giới cầm quyền Đức A Thực quyền tự dân chủ xã hội B Tập trung sản xuất thâu tóm ngành kinh tế C Tun truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phát xít hố máy D Thành lập mặt trận chống phát xít Câu Nền công nghiệp phát triển mạnh Đức năm 1933 - 1939 A Công nghiệp quân C Công nghiệp nhẹ B Công nghiệp giao thông vận tải D Công nghiệp nặng Câu Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Đức A Chủ nghĩa đế quốc thực dân C Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến B Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi D Chủ nghĩa đế quốc bành trướng Câu Chính phủ Hít-le tổ chức lại kinh tế nước theo hướng A Ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp qn sự, quốc phịng B Tạo điều kiện cho nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất C Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân D Đầu tư vào ngành dịch vụ Câu Ngành kinh tế phục hồi phát triển nhanh Đức năm 30 kỉ XX A Công nghiệp dệt C Cơng nghiệp khai khống B Cơng nghiệp qn D Cơng nghiệp khí, chế tạo Câu 10 Đường lối đối ngoại chủ yếu Chính phủ Hít-le A Bắt tay với nước phát xít Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 34 B Thực sách đối ngoại nước lớn C Tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranh D Mở rộng giao lưu, hợp tác với nước tư châu Âu Bài 13: NƯỚC MĨ (1918 – 1939) (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Mĩ A Sự hình thành tờ rớt khổng lồ với tập đồn tài hùng mạnh B Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn đông dân C Đế quốc cho vay nặng lãi D Xuất nhiều mâu thuẫn nội Câu Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lĩnh vực A Cơng nghiệp nặng C Sản xuất hàng hố B Tài ngân hàng D Nơng nghiệp Câu Người thực sách "Kinh tế mới" đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 A Truman B Ru-dơ-ven C Eisenhower D Hu-vơ Câu Chính sách "Kinh tế mới" sách, biện pháp thực lĩnh vực A Nơng nghiệp C Kinh tế tài trị xã hội B Sản xuất hàng tiêu dùng D Đời sống xã hội Câu Đạo luật quan trọng sách A Đạo luật ngân hàng C Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp B Đạo luật phục hưng cơng nghiệp D Đạo luật trị xã hội Câu Chính sách đối ngoại phủ Ru-dơ-ven quan hệ với khu vực Mĩ la tinh A Chính sách láng giềng thân thiện B Gây chiến tranh xâm lược C Can thiệp vũ trang D Sử dụng đồng tiền đôla, buộc nước phụ thuộc vào Mĩ Câu Ý không phản ánh biện pháp mà Chính phủ Ru-dơ-ven thực để can thiệp vào đời sống kinh tế nước Mĩ khủng hoảng? A Ban bố lệnh can thiệp khẩn cấp C Tạo thêm việc làm B Phục hồi phát triển kinh tế D Giải nạn thất nghiệp Câu Để phục hồi phát triển kinh tế, Chính phủ Ph.Ru-dơ-ven thơng qua số đạo luật, ngoại trừ A Đạo luật ngân hàng C Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp B Đạo luật phục hưng công nghiệp D Đạo luật phát triển du lịch- dịch vụ Câu Nội dung chủ yếu đạo luật phục hưng cơng nghiệp gì? A Tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ sản phẩm thị trường tiêu thụ B Kêu gọi tư nước đầu tư vào ngành công nghiệp theo hợp đồng dài hạn C Cho phép phát triển tự hóa số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có hợp đồng thỏa thuận D Tập trung vào số ngành cơng nghiệp mũi nhọn kí kết hợp đồng thị trường tiêu thụ với chủ tư Câu 10 Chính sách giải nhiều vấn đề nước Mĩ, ngoại trừ A Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, trì chế độ dân chủ tư sản B Tăng cường vai trò Nhà nước việc điều hành kinh tế Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 35 C Tình trạng phân biệt đối xử với người da đen da màu, xây dựng xã hội dân chủ thực D Khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm Bài 15: NHẬT BẢN (1918 – 1939) (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Nét bật tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ A Trở thành chủ nợ nước tư châu Âu B Là nước bại trận bị thiệt hại nặng nề kinh tế C Cùng với Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp giới D Là nước thứ hai (sau Mĩ) thu nhiều nguồn lợi sau Chiến tranh giới thứ để phát triển kinh tế Câu Yếu tố tác động làm sụt giảm trầm trọng kinh tế Nhật Bản năm đầu thập niên 30 kỉ XX? A Các nhà đầu tư nước rút vốn khỏi Nhật Bản B Sự sụp đổ thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến đại suy hái chủ nghĩa tư C Chính sách quản lí lỏng lẻo Nhà nước D Sự đầu tư không hiệu Nhà nước vào ngành kinh tế Câu Khủng hoảng Nhật Bản diễn nghiêm trọng lĩnh vực nào? A Tài chính, ngân hàng C Nông nghiệp B Công nghiệp D Thương mại, dịch vụ Câu Ý không phản ánh hậu xã hội mà khủng hoảng kinh tế Nhật Bản gây ra? A Nông dân bị phá sản, mùa, đói B Cơng nhân thất nghiệp lên tới hàng triệu người C Đời sống tầng lớp lao động khốn đốn D Mâu thuẫn xã hội kiểm sốt sách qn phiệt Nhà nước Câu Đầu năm 30 kỉ XX Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề, ngoại trừ A Khắc phục hậu việc khủng hoảng kinh tế B Giải khó khăn nguồn nguyên liệu C Giải tình trạng nhập cư D Giải khó khăn tình trạng tiêu thụ hàng hóa Câu Giới cầm quyền Nhật Bản thực biện pháp để giải khủng hoảng đầu thập niên 30 kỉ XX A Thực sách cải cách quy mơ lớn tồn nước Nhật B Khơi phục ngành cơng nghiệp quan trọng giải nạn thất nghiệp cho người dân C Thực sách qn phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên D Tham khảo vận dụng sách Mĩ Câu Q trình qn phiệt hóa Nhật Bản kéo dài A Nửa đầu thập niên 30 kỉ XX C Giữa thập niên 30 kỉ XX B Nửa sau thập niên 30 kỉ XX D Suốt thập niên 30 kỉ XX Câu Q trình qn phiệt hóa Nhật Bản tập trung vấn đề A Quân phiệt hoá lực lượng quốc phịng C Qn phiệt hố lực lượng phịng vệ B Quân phiệt hoá lực lượng an ninh quốc gia D Quân phiệt hoá máy nhà nước Câu Giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc lí A Vốn đầu tư nước Nhật Bản thị trường Trung Quốc có nguy bị Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 36 B Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% vốn đầu tư nước Nhật Bản C Mâu thuẫn nội giới cầm quyền Trung Quốc xuất ngày sâu sắc D Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi tầng lớp nhân dân Trung Quốc phát triển mạnh Câu 10 Cùng với việc quân phiệt hóa máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược A Hàn Quốc B Trung Quốc C Triều Tiên D Đài Loan Câu 11 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản có ý nghĩa nào? A Giải phóng nhân dân lao động khỏi ách thống trị chủ nghĩa qn phiệt B Góp phần làm chậm q trình qn phiệt hóa máy nhà nước nước C Góp phần thúc đẩy nhanh cơng giải phóng đất nước D Đẩy nhanh q trình qn phiệt hóa máy nhà nước nước Câu 12 Điểm điểm khác trình phát xít hóa Nhật so với Đức? A Thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít B Thơng qua việc qn phiệt hóa máy nhà nước C Thông qua việc xâm lược nước D Gây chiến tranh để chia lại thị trường nước thuộc địa Câu 13 Vì Nhật Bản tiến hành xâm lược, bành trướng bên ngoài? A Nhật chưa có thuộc địa B Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng mình, C Nhật thiếu nhiên liệu, thiếu thị trường D Nhật muốn làm bá chủ giới Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 37 ... thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 18 Chủ đề THÀNH TỰU VĂN HĨA VÀ ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) Sự... chiến tranh đế quốc, phi nghĩa Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 16 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Học sinh làm tập ghi đáp án vào tập – ví dụ: 1A, 2B…….) Câu Yếu tố làm thay đổi sâu... văn hóa Hệ thống hóa kiến thức tập trắc nghiệm lịch sử 11 Trang 15 Chủ đề Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) (Yêu cầu học sinh chép nội dung học vào tập) I Nguyên nhân chiến tranh

Ngày đăng: 11/09/2022, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan