1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

de cuong on tap lich su 11 hoc ki 2

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,69 KB

Nội dung

Mục đích của họ là đánh đuổi quân xâm lược để khôi phục nhà nước phong kiến đã sụp đổ * Ưu điểm: - Nổ ra kịp thời, sôi nổi vì một động cơ chung là đánh Pháp, cứu tổ quốc - Quy mô phong t[r]

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ 11 Bài 19:

1 Câu 1: Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?

- Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên

+ Công thương nghiệp: đình đốn, lạc hậu do nhà nước thực hiện chính sách “bế quan, tỏa cảng”

- Quân sự: lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ

- Xã hội: các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi

2 Câu 2: Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam như thế nào?

- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm bằng con đường buôn bán và truyền đạo

- Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền đạo Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam

- 1787: Bá Đa Lộc giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp ước Véc-xai

- 1857: Na-pô-lê-ông III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào Việt Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam

→ Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược

-7/1857: Na-pô-lê-ông III quyết định đưa quân đến Việt NaM

1/ *Tại sao Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?

* Âm mưu của Pháp khi tấn công Gia Định:

2/ So sánh hai thái độ, hai kiểu hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp?

Nhân

dân

( 2 điểm)

- Kiên quyết đánh Pháp ngay từ khi Pháp nổ súng xâm

lược nước ta ở Đà Nẵng

- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và

các tỉnh Nam Kì

- Không tuân lệnh triều là ngừng kháng chiến và trái lại

quyết liệt hơn

- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “ đánh nhanh, thắng nhanh” của địch

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của TD Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình

- VD tiểu biểu: Đốt tàu Pháp của Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Trương Quyền

Triều

đình

( 2 điểm)

- Không cương quyết động viên nhân dân đánh giặc

- Bỏ lở cỏ hội thời cơ khi Pháp điều động quân sang

chiến trường Châu Âu và Trung Quốc

- Nhu nhược yếu hèn, ích kỉ vì quyền lợi của dòng họ

bán rẽ lợi ích dân tộc

- Bỏ lở thời cơ khi địch đánh ở Gia Định

- Kí hiệp ước Nhâm Tuất và các hiệp ước tiếp theo chứng tỏ Nguyễn đầu hàng từng bước

- Đàn áp phong trào đấu tranh

Câu 6: Tại sao Pháp lại đánh Gia Định, chứ không đánh ra Bắc Kì?

- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh

- Xa kinh đô Huế sẽ tranh được sự tiếp viện của triều đình Huế

- Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình

- Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông

- Pháp phải hành động gấp, vì: TB Anh sau khi chiếm Singapo và Hương Cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn

Câu 7: Hiệp ước 5 - 6 – 1862 được kí kết trong hoàn cảnh nào và nội dung của nó? Nêu ra nhận xét?

- Hoàn cảnh:

+ Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển và giành được một số thắng lợi

+ Thực dân Pháp đang bối rối, sa lầy

- Nội dung:

+ Triều đình nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì

+ Bồi thường chiến phí 20 triệu quan

+ Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán

+ Pháp sẽ trả lại tỉnh Vĩnh Long khi phong trào chống Pháp ở miền Đông Nam Kì chấm dứt

- Nhận xét: đây là Hiệp ước bất bình đẳng thể hiện sự đầu hàng từng bước của triều đình nhà Nguyễn

Câu 8: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?

- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp

- Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo

Bài 20

1/*Vì sao Pháp đánh Bắc Kì lần thứ I năm 1873?

Vì:+ Đến năm 1873 Nam Kì đã được cũng cố, triều đình Huế suy yếu, nhu nhược đây là cơ hội tốt để Pháp đánh Bắc Kì

- Muốn bành trướng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung Quốc

- Pháp đem quân ra Bắc Kì để giải quyết vụ Giăng Đuy-Puy

- Âm mưu của Pháp là chiếm toàn bộ đất nước ta để làm thuộc địa, nên chiếm xong Nam Kì, tất nhiên sẽ chiếm Bắc Kì

- Là nơi giàu tài nguyên, đông dân, lại có sông Hồng nối liền với vùng Hoa Nam rộng lớn của Trung Quốc

=>Pháp coi việc đánh chiếm Bắc Kì là vấn đề sống còn cho tương lai thống trị của Pháp ở vùng Viễn Đông

* Diễn Biến:

*Vì sao Pháp đánh Bắc Kì lần thứ II năm 1882-1883 ?

+Sau khi thiết lập được quyền bảo hộ ở Nam kỳ, chính quyền bảo hộ Pháp đã bắt đầu ổn định Trong khi đó tại Châu âu, chủ nghĩa tư bản phát triển có xu hướng mở rộng thị trường và tìm nguồn tài nguyên từ các thuộc địa Trước sự suy yếu của triều đình nhà Nguyễn, thực

Trang 2

dõn Phỏp đó quay lại Bắc kỳ để mở rộng thuộc địa, đề phũng cỏc nước thực dõn khỏc can dự vào nước ta

+ Bắc kỳ là vựng nhiều tài nguyờn và nhõn lực, lại tiếp giỏp với Trung Quốc, một đất nước rộng lớn mà nhiều cường quốc thực dõn muốn khai thỏc

+ Phỏp lấy lý do thành Hà Nội do tổng đốc Hoàng Diệu phũng thủ quỏ cẩn mật cú ý gõy chiến với quõn đội Phỏp Đũi quõn ta phải rỳt ra ngoại thành, phỏ bỏ cỏc cụng sự và phải cho quõn Phỏp vào kiểm tra và lấy cớ triều đỡnh Huế vi phạm hiệp ước 1874 và cũn giao thiệp với nhà Thanh

+Kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ Gịăc cướp nổi lờn khắp nơi.Cỏc đề nghị cải cỏch, duy tõn đều bị khước từ

=>Tỡnh hỡnh rối loạn cực độ

6 Cõu 6: Những nguyờn nhõn nào khiến cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp xõm lược của quõn dõn ta từ 1858 – 1884 thất bại?

- Do lực chờnh lệch về lực lượng khỏng chiến, trang bị về vũ khớ

- Triều đỡnh bỏ dõn, quan lại hốn nhỏt → khỏng chiến của nhõn dõn mang tớnh tự phỏt

- Triều đỡnh nhu nhược, đường lối khỏng chiến khụng đỳng đắn, khụng đoàn kết với nhõn dõn

7 Cõu 7: Cuộc khỏng chiến ở Bắc Kỡ lần thứ nhất có điểm gỡ đỏng chỳ ý?

- Về lónh đạo: triều đỡnh phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương chỉ huy quõn dõn chống Phỏp nhưng đó nhanh chúng thất bại Sau đú, triều đỡnh chuyển sang thương thuyết với giặc, khụng quyết tõm khỏng Phỏp (mặc dự vần cũn một số quan quõn triều đỡnh kiờn quyết chỉ huy nhõn dõn chống Phỏp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tỏ Viờm, Trương Quang Đản…)

- Về lực lượng: ngoài quõn đội triều đỡnh cũn cú đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn

- Về quy mụ: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, đạt một số thành tựu (trận Cầu Giấy), nhưng cũn phõn tỏn, thiếu thống nhất

- Về tớnh chất: Cuộc khỏng chiến mang tớnh dõn tộc, thuộc phạm trự phong kiến Lỳc đầu là triều đỡnh lónh đạo nhõn dõn chống Phỏp, sau chuyển sang giai đoạn mới: nhõn dõn vừa chống Phỏp vừa chống triều đỡnh phong kiến đầu hàng

8 Cõu 8: Trận Cầu Giấy ngày 21 – 12 – 1873 ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế nào?

- Chiến thắng Cầu Giấy có tiếng vang lớn:

+ Chiến thắng này làm cho nhõn dõn ta vô cùng phấn khởi, càng quyết tâm chống Phỏp

+ Thực dân Phỏp hoang mang, lo sợ

+ Trớc tình hình đó, Phỏp tìm cách thơng lợng với triều đình Huế kí Hiệp ớc Giáp Tuất (1874)

9 Cõu 9: Vỡ sao đến năm 1883, Phỏp quyết định đỏnh Thuận An?

Phỏp đỏnh thuận an năm 1883 vỡ lỳc này nhà nguyễn đang rối loạn sau cỏi chết của vua tự đức và cỏc đại thần liờn tục phế lập cỏc vua, triều đỡnh nhà nguyễn đối nội lục đục, đối ngoại kộm, đú là thời cơ tốt nhất để phỏp đỏnh bại hoàn toàn triều đỡnh nhà nguyễn

10 Cõu 10: Lập bảng thống kờ phong trào khỏng chiến chống Phỏp của nhõn dõn ta từ năm 1858 đến năm 1884

1858 – 1862

- Khi Phỏp tấn cụng Đà Nẵng, Gia Định, nhõn dõn đó cựng triều đỡnh chống giặc, là thất bại õm mưu “đỏnh nhanh, thắng nhanh” của Phỏp

- Khi Phỏp đỏnh chiếm ba tỉnh miền Đụng, nhõn dõn đó bất chấp lệnh bói binh của triều đỡnh, tiếp tục lập căn cứ khỏng Phỏp, gõy nhiều tổn thất cho địch

Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Vừ Duy Dương, …

1863 – trước

1873

- Sau Hiệp ước 1862, Phỏp tiếp tục đỏnh chiếm 3 tỉnh miền Tõy, phong trào khỏng chiến của nhõn dõn Nam Kỡ phỏt triển, nhiều trung tõm khỏng chiến được xõy dựng: Đồng Thỏp Mười, Tõy Ninh, Bến Tre, Rạch Giỏ, Hà Tiờn,…

Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huõn, Nguyễn Trung Trực, Phan Tụn, Phan Liờm…

1873 – 1884 - Phỏp 2 lần tấn cụng Bắc Kỡ, nhõn dõn sỏt cỏnh cựng triều đỡnh, đào hào, đắp lũy, lập cỏc đội dõn binh… chống giặc

- Phỏp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy

Hoàng Tỏ Viờm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phỳc, Phạm Văn Nghị…

11 Cõu 11: Nội dung bản Hiệp ước Hỏc-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) cú những điểm gỡ giống và khỏc nhau? Nờu nhận xột cỏc Hiệp ước đú?

Giống nhau - Đều thừa nhận quyền “bảo hộ” của thực dõn Phỏp ở Bắc Kỡ và Trung Kỡ

- Đều thể hiện thỏi độ của triều Nguyễn biến sự mất nước khụng tất yếu trở thành tất yếu

thu hẹp lại từ Khỏnh Hũa đến Đốo Ngang Khu vực cai quản của triều đỡnh Huếđược mở rộng đến Bỡnh Thuận và

Thanh – Nghệ – Tĩnh Đõy là õm mưu xoa dịu sự cụng phẫn của nhõn dõn

Bài 21:

1/ Em hóy cho biết phong trào Cần Vương bựng nổ trong hoàn cảnh nào?

- Sau Hiệp ước Hỏcmăng năm 1883 và Patơnốt năm 1884 thực dõn Phỏp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kỡ và Trung Kỡ

- Phong trào chống Phỏp của nhõn dõn ta tiếp tục phỏt triển.Dựa vào đú phỏi chủ chiến trong triều đỡnh do Tụn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động

- Những hành động của phỏi chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Phỏp giành chủ quyền đất nước

- Trước sự uy hiếp cuả kẻ thự, phỏi chủ chiến đứng đầu là Tụn Tất Thuyết quyết định đỏnh trước để giành thế chủ động

- Cuộc phản cụng kinh thành Huế của phỏi chủ chiến đờm 4 ngày 5 thỏng 4 năm 1885 cuối cựng bị thất bại Tụn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành lờn Tõn Sở (Quảng Trị) 13/7/1885 lấy danh nghĩa Hàm Nghi, ụng hạ chiếu Cần vương, kờu gọi nhõn dõn giỳp vua cứu nước

- Chiếu Cần vương thổi bựng lờn ngọn lửa đấu tranh của nhõn dõn ta, phong trào kộo dài 12 năm

Trang 3

2/ Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất?

- Bởi vì:

+ Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn, địa bàn rộng, lan rộng ra khắp 4 tỉnh Bắc, Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)

+ Thời gian tồn tại hơn 10 năm

+ Lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân và các dân tộc người thiểu số

+ Chế tạo được loại vũ khí tối tân: súng trường theo mẫu Pháp

+ Có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến công, gây cho địch nhiều tổn thất

+ Huy động được sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân

+ Về quân sự, biết sử dụng những phương pháp tác chiến linh hoạt, chủ động sáng tạo trong quá trình chuẩn bị và giao chiến với quân địch

+ Khởi nghĩa Hương Khê thất bại cũng là mốc đánh dấu kết thúc phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương

3/ Điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào nông dân Yên Thế và Phong trào Cần Vương?

Giống nhau: +Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta

+Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân Đều thất bại

Khác nhau:

Lãnh đạo Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương Nông dân đứng đầu là Đề Thám

Mục tiêu Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình

đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội

Địa bàn hoạt

động Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.

Tính chất Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh

Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế

Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

- Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc

kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

6 Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX?

* Nguyên nhân thất bại

- Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp

- Thiếu sự thống nhất, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau

- Cách đánh giăc chủ yếu là dựa vào địa thế hiểm trở (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy…)

- Thực dân Pháp còn mạnh, tương quan lực lương bất lợi cho ta…

* Bài học kinh nghiệm:

- Cần có một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực lãnh đạo

- Phải có sự phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa

- Phải chủ động, linh hoạt trong cách đánh…Trong phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX, hãy tóm tắt diễn biến và nêu đặc điểm của phong trào Cần Vương

7 Nêu đặc điểm chung và nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.

* Đặc điểm chung:

- Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếu là Trung, Bắc Kì, về sau chuyển về vùng trung du, miền núi

- Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước

- Mục tiêu chung: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến

- Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước và nông dân, đồng thời có các tộc người thiểu số

- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang

- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại

* Nguyên nhân thất bại:

- Văn thân, sĩ phu còn chịu nhiều ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến

- Khẩu hiệu Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này đối với nông dân bị hạn chế

- Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch

- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân Pháp đàn áp

- Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi choo cuộc khởi nghĩa, dễ dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng

→ Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo

9 Hãy nêu tính chất, ưu, nhược điểm của phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX?

* Tính chất:

- Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, chủ yếu là nông dân nổ ra lẻ tẻ, tự phát

Trang 4

- Tầng lớp sĩ phu là lực lượng đứng ra lãnh đạo cuộc đấu tranh Mục đích của họ là đánh đuổi quân xâm lược để khôi phục nhà nước phong kiến đã sụp đổ

* Ưu điểm:

- Nổ ra kịp thời, sôi nổi vì một động cơ chung là đánh Pháp, cứu tổ quốc

- Quy mô phong trào rộng lớn, lực lượng tham gia đông đảo

- Nghĩa quân biết lợi dụng điều kiện địa lí hiểm yếu và dùng chiến thuật du kích để đối phó với một lực lượng lớn mạnh hơn gấp nhiều lần

* Nhược điểm:

- Thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất

- Hậu cần thiếu thốn, trang bị vũ khí thô sơ

- Thiếu một lực lượng lãnh đạo kiên định, tiên tiến dẫn đường

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX mặc dù hết sức oanh liệt nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại Tuy vậy, phong trào đã thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc ta

1 Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.

Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như công nhân, tư sản và tiểu tư sản,

đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới

Đúng lúc này, các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo động và Phan Châu Trinh – người lãnh đạo xu hướng cải cách

2 Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng vận động và cải cách đầu thế kỉ XX

* Giống nhau: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến

bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản

* Sự khác nhau của hai ông thuộc về phương pháp: Phan Bội Châu chủ trương bạo động, Phan Châu Trinh chủ

trương cải cách.

Chủ trương -“Nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, kiên trì chủ

trương dùng bạo lực giành độc lập.

-“Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam.

- Đấu tranh ôn hòa, công khai, dựa vào Pháp để đánh

đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập

- Kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.

Biện pháp - Tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh

sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước

- Bạo động, ám sát.

- Cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

- Mở trường theo lối mới để nâng cao dân trí.

- Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan.

3 Vì sao nói Đông Kinh nghĩa thục là một cuộc cải cách văn hóa lớn thời đó.

- Trình bày sơ nét về sự hình thành và phát triển của phong trào ĐKNT

- Nhận xét: Dù chỉ hoạt động được 9 tháng, nhưng Đông Kinh nghĩa thục thực sự là một cuộc vận động văn hóa lớn vì đã: + Thức tỉnh lòng yêu nước cho nhân dân Việt Nam

+ Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, cổ động cách mạng, phát triển văn hóa và ngôn ngữ dân tộc

+ Mở đường cho sự phát triển của hệ tư tưởng tư sản ở Việt Nam

Ngày đăng: 13/09/2021, 17:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Trớc tình hình đó, Phỏp tìm cách thơng lợng với triều đình Huế kí Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) - de cuong on tap lich su 11 hoc ki 2
r ớc tình hình đó, Phỏp tìm cách thơng lợng với triều đình Huế kí Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w