1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập lịch sử 11 Học kỳ 2

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG 2 ÔN TẬP THI HỌC KÌ 2 KHỐI 11 CÂU 50 – CÂU 120 Câu 50: Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai? A. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch. B. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn. C. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. D. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. Câu 51: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Trung Quốc, Liên Xô. C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Anh, Pháp, Trung Quốc. Câu 52: Cuộc chiến đấu của quân và dân Việt Nam tại Đà Nẵng (từ tháng 91858 đến tháng 21959) đã bước đầu làm thất bại kế hoạch xâm lược Việt Nam nào sau đây của thực dân Pháp? A. Đánh nhanh, thắng nhanh. B. Chinh phục từng gói nhỏ. C. Vừa đánh, vừa đàm. D. Đánh lâu dài..

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG 2 ÔN TẬP THI HỌC KÌ 2 KHỐI 11 CÂU 50 – CÂU 120

Câu 50: Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của

ai?

A Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.

B Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.

C Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

D Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

Câu 51: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những quốc gia đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt

chủ nghĩa phát xít là

A Anh, Pháp, Mĩ.

B Anh, Trung Quốc, Liên Xô.

C Liên Xô, Mĩ, Anh.

D Anh, Pháp, Trung Quốc.

Câu 52: Cuộc chiến đấu của quân và dân Việt Nam tại Đà Nẵng (từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1959) đã

bước đầu làm thất bại kế hoạch xâm lược Việt Nam nào sau đây của thực dân Pháp?

A

Đánh nhanh, thắng nhanh.

B Chinh phục từng gói nhỏ.

C Vừa đánh, vừa đàm.

D Đánh lâu dài

Câu 53: Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (8-1945) có tác động nào sau đây?

A Mở đầu cuộc chiến tranh ở châu Á-Thái Bình Dương.

B

Góp phần vào thắng lợi của phe Đồng minh chống phát xít.

C Đánh dấu phe Đồng minh chuyển sang phản công phe phát xít

D Mở đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 54: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) sau khi

A bắt đầu xâm lược Việt Nam.

B Hiệp ước Hác-măng được ký kết.

C quân nhà Nguyễn thất bại ở Nam Kì.

D Pháp căn bản hoàn thành xâm lược Việt Nam .

Câu 55: Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), phong trào công nhân Việt Nam

có đặc điểm gì?

A Mang tính tự giác.

B Mang tính tự phát.

C Bước đầu chuyển sang tự giác.

D Chuyển dần sang tự giác.

Câu 56: Mục đích chính của thực dân Pháp khi tạo dựng lên “vụ Đuy-puy” (1872) ở Bắc Kì nhằm

A ép triều đình Huế cho thương nhân người Pháp được tự do đi lại, buôn bán.

B gây mất đoàn kết nội bộ trong nhân dân để chuẩn bị chiến tranh xâm lược.

C gây rối trật tự, sau đó lấy cớ giúp triều đình Huế ra Bắc Kì dẹp loạn rồi xâm lược.

D phản đối chính sách của triều đình Huế nhờ nhà Thanh đưa quân sang giúp đỡ.

Câu 57: Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành đã

A ra đi tìm đường cứu nước.

B tham gia Đảng Xã hội Pháp.

C từ Anh trở lại Pháp

D tham gia Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pháp.

Câu 58: Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào Yên Thế (1884-1913) là

Câu 59: Phan Đình Phùng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào sau đây trong phong trào Cần vương cuối thế

kỉ XIX?

Trang 2

A Hùng Lĩnh B Hương Khê.

Câu 60: So với cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước Việt Nam ở đầu thế kỉ XX có điểm mới nào sau

đây?

A Sử dụng hình thức đấu tranh duy nhất là vũ trang

B Giai cấp tư sản tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh.

C Có sự tham gia của giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

D

Xuất hiện khuynh hướng dân chủ tư sản.

Câu 61: Khuynh hướng của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là

A khuynh hướng vô sản.

B khuynh hướng bạo động.

C khuynh hướng dân chủ tư sản.

D khuynh hướng cải lương.

Câu 62: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong

xã hội Việt Nam, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là mâu thuẫn giữa

A nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai.

B toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và tay sai.

C nông dân với thực dân Pháp và tay sai.

D tiểu tư sản thành thị với tư bản Pháp.

Câu 63: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

Câu 64: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào Cần vương (1885-1896) là do

A phe chủ hòa thất thế trong triều đình nhà Nguyễn.

B chiếu Cần vương được ban ra.

C triều Nguyễn muốn duy trì hai bản Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt

D mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

Câu 65: Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)?

A Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

B Thể hiện lòng yêu nước của nông dân vùng đất Yên Thế.

C Là phong trào nông dân chống Pháp tiêu biểu nhất cuối thế kỉ XIX.

D Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp

Câu 66: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương

(1885-1896)?

A Phong trào diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.

B Chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến

C Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.

D Tương quan so sánh lực lượng chênh lệch.

Câu 67: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tạo ra điều kiện bên trong cho cuộc

vận động cứu nước theo khuynh hướng mới ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX vì

A làm cho kinh tế Việt Nam kiệt quệ.

B đã tạo ra những chuyển biến mới về kinh tế - xã hội.

C làm kinh tế Việt Nam phát triển hơn trước.

D đã du nhập phương thức sản xuất tiến bộ vào Việt Nam.

Câu 68: So với phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

có điểm mới là tiếp thu

A tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin.

B tư tưởng yêu nước của dân tộc.

C tư tưởng ý thức hệ phong kiến

D khuynh hướng dân chủ tư sản.

Trang 3

Câu 69: Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai

(1939-1945) là

Câu 70: Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại không vì lí do nào dưới đây?

A Hạn chế về giai cấp, đường lối, tổ chức thiếu chặt chẽ.

B Thực dân Pháp còn quá mạnh, đủ sức đàn áp các phong trào.

C Không nhận được sự hưởng ứng của quần chúng nhân dân.

D Chưa tập hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân

Câu 71: Nội dung nào không phải là chính sách mà thực dân Pháp thực hiện trong quá trình khai thác

thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?

A Đầu tư vốn vào phát triển công nghiệp nặng.

B Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền.

C Độc chiếm thị trường Việt Nam.

D Đẩy mạnh khai mỏ (than và kim loại).

Câu 72: Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế

với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?

A Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.

B Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.

C Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình.

D Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng Câu 73: Yếu tố nào sau đây tác động đến sự bùng nổ phong trào Cần vương (1885-1896)?

A

Chiếu Cần vương được ban ra.

B Tư tưởng dân chủ tư sản được du nhập vào Việt Nam.

C Tư tưởng Nho giáo đã hết vai trò lịch sử.

D Tư tưởng vô sản bắt đầu được du nhập vào Việt Nam

Câu 74: Nội dung nào sau đây là điểm chung của xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong

trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A Đều do giai cấp tư sản dân tộc tổ chức và lãnh đạo

B Đều chủ trương dựa vào Pháp để giành độc lập.

C Đều chủ trương dựa vào Nhật để giành độc lập.

D

Đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản.

Câu 75: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 –

1929) khi

A hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã.

B thế giới tư bản đang lâm vào khủng hoảng thừa.

C cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.

D kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển.

Câu 76: Sự kiện nào tác động trực tiếp đến việc giới cầm quyền Đức lựa chọn con đường phát xít hóa bộ

máy nhà nước?

A

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

B Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973).

C Quốc tế cộng sản thành lập (1919)

D Chủ nghĩa xã hội xuất hiện (1917).

Câu 77: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX là

A chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.

B chính quyền thực dân phong kiến còn mạnh.

C chưa có đường lối cách mạng đúng đắn.

D điều kiện khách quan chưa thuận lợi

Câu 78: So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế

(1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là

Trang 4

A ở mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia.

B không bị chi phối của chiếu Cần vương.

C hình thức, phương pháp đấu tranh.

D đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào.

Câu 79: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc khi

A Italia đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.

B Đức và Italia đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện

C

Nhật đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.

D Đức đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện.

Câu 80: Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện (9-5-1945) trong Chiến tranh thế giới

thứ hai có ý nghĩa gì?

A Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn.

B

Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu.

C Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn

D Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới.

Câu 81: Hoàng Hoa Thám đã lãnh đạo phong trào đấu tranh nào sau đây trong những năm cuối thế kỉ

XIX đầu thế kỉ XX?

A

Phong trào nông dân Yên Thế.

B Phong trào đấu tranh chống thuế ở Trung Kì.

C Phong trào cải cách duy tân ở Trung Kì.

D Phong trào Đông Du

Câu 82: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương, thực dân Pháp chú

trọng đến hoạt động nào sau đây?

A Xây dựng hệ thống giao thông.

B Phát triển công nghiệp luyện kim.

C Phát triển công nghiệp chế tạo máy.

D Phát triển công nghiệp điện hạt nhân

Câu 83: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là

A xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.

B chống Pháp giành độc lập dân tộc

C dựa vào Nhật để đánh Pháp

D chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

Câu 84: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc với thắng lợi thuộc về phe

C

Câu 85: Phan Châu Trinh là đại diện tiêu biểu cho xu hướng đấu tranh nào sau đây ở Việt Nam đầu thế kỉ

XX?

A

Câu 86: Trong những năm 1929-1933, kinh tế các nước tư bản có đặc điểm nào sau đây?

A

Khủng hoảng.

B Phát triển “thần kì”

C Phát triển xen kẽ suy thoái.

D Phát triển mạnh mẽ.

Câu 87: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số

lượng?

Câu 88: Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918), thực dân Pháp thực hiện chính

sách nào sau đây ở Việt Nam?

A Nới lỏng độc quyền.

Trang 5

B Tăng cường độc quyền.

C

Chỉ tăng cường thu thuế.

D Chỉ đẩy mạnh xuất khẩu

Câu 89: Lịch sử thế giới hiện đại thời kì 1917-1945 có nội dung nào sau đây?

A

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện và ngày càng phát triển.

B Phong trào cách mạng thế giới có bước phát triển mới.

C Sự xuất hiện, phát triển và kết thúc của cuộc Chiến tranh lạnh

D Hệ thống xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.

Câu 90: Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A Thái Phiên, Trần Cao Vân

B Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

C Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế.

D Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.

Câu 91: Sự kiện nào sau đây đã làm thay đổi tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

(1939-1945)?

A

Quân dân Liên Xô chiến đấu chống phát xít bảo vệ tổ quốc

B Phát xít Đức tấn công Ba Lan và lần lượt thôn tính các nước Tây Âu.

C Nhật tấn công quân Mĩ ở Trân Châu cảng.

D Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản

Câu 92: Các sĩ phu tiến bộ đã đề ra chính sách đổi mới về kinh tế nào sau đây trong cuộc vận động Duy

tân ở Trung Kì (1906-1908)?

A Chấn hưng giáo dục, dạy học theo lối mới.

B Kêu gọi thực hiện dân quyền, cải thiện dân sinh

C

Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh.

D Vận động cải cách trang phục và lối sống.

Câu 93: Thất bại của cuộc khởi nghĩa nào đã đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần vương?

Câu 94: Khi thực dân Pháp tấn công và chiếm được thành Hà Nội lần thứ nhất (1873), quân triều đình đã

A co cụm trong thành.

B chống cự quyết liệt.

C không hề chống cự.

D tan rã nhanh chóng

Câu 95: Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ

XIX, đầu thế kỉ XX là

A khởi nghĩa Hương Khê B khởi nghĩa Ba Đình.

Câu 96: Địa điểm nào sau đây là nơi Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (1911)?

A Cảng Đà Nẵng.

B

Cảng Nhà Rồng.

C Cảng Hải Phòng

D Cảng Cam Ranh.

Câu 97: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913)?

A

Chứng tỏ sức mạnh của giai cấp nông dân Việt Nam.

B Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương.

C Là phong trào yêu nước đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản.

D Là phong trào yêu nước đại diện cho khuynh hướng vô sản

Câu 98: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là

A chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

B xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.

C chống Pháp giành độc lập dân tộc.

Trang 6

D dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến .

Câu 99: Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố tác động dẫn đến sự xuất hiện của phong trào yêu

nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A

Sự xuất hiện của những lực lượng xã hội mới.

B Sự xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

C Ảnh hưởng của trào lưu dân chủ tư sản.

D Chính sách bình định của thực dân

Câu 100: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)?

A Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra.

B Hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ

C Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ.

D

Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

Câu 101: Trong những năm 1897-1914, thực dân Pháp đã có hoạt động nào sau đây ở Việt Nam?

A Bắt đầu thực hiện công cuộc bình định vũ trang

B Buộc triều Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng.

C

Khai thác thuộc địa

D Xâm lược vũ trang.

Câu 102: Lịch sử thế giới hiện đại thời kì 1917-1945 có nội dung nào sau đây?

A Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện và ngày càng phát triển.

B

Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới.

C Sự xuất hiện và kết thúc của cuộc Chiến tranh lạnh

D Hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu.

Câu 103: Mục đích chính của thực dân Pháp khi tạo dựng lên “vụ Đuy-puy” (từ cuối năm 1872) ở Bắc Kì

nhằm

A ép triều đình Huế cho thương nhân người Pháp được tự do đi lại, buôn bán.

B gây mất đoàn kết nội bộ trong nhân dân để chuẩn bị chiến tranh xâm lược.

C gây rối trật tự, sau đó lấy cớ giúp triều đình Huế ra Bắc Kì dẹp loạn rồi xâm lược.

D phản đối chính sách của triều đình Huế nhờ nhà Thanh đưa quân sang giúp đỡ.

Câu 104: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ phong trào Cần vương (1885-1896) là

A ảnh hưởng cải cách của Trung Quốc.

B tác động của chiếu Cần vương.

C để bảo vệ cuộc sống của những người nông dân lưu tán

D do tư tưởng Nho giáo đã hết vai trò lịch sử.

Câu 105: Nội dung nào sau đây không phải là tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

(1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương đối với Việt Nam?

A Dẫn đến sự ra đời của các giai cấp và tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam

B Nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến theo hướng tư bản chủ nghĩa.

C Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu được du nhập vào Việt Nam.

D

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập hoàn chỉnh vào Việt Nam.

Câu 106: Lực lượng xã hội mới nào xuất hiện dưới tác động bởi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

(1897) của thực dân Pháp ở Việt Nam?

A Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

B Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.

C Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản

D Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.

Câu 107: Những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

(1897 - 1914) của thực dân Pháp đã

A tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.

B thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.

C làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành một giai cấp.

D giúp các sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản.

Trang 7

Câu 108: Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX mang tính chất thuộc địa nửa phong kiến là do

A

thực dân Pháp đẩy mạnh chính sách đàn áp phong trào yêu nước ở Việt Nam

B triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Patơnôt.

C tác động của cuộc khai thác thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

D triều đình nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng và làm tay sai cho thực dân Pháp.

Câu 109: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh (đầu thế kỉ XX) không có nội dung nào dưới đây?

A Đề cao cải cách, duy tân nhằm nâng cao dân trí và dân quyền

B Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.

C Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế.

D Dựa vào Pháp đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến lạc hậu.

Câu 110: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897) của thực dân Pháp ở Việt Nam, chính sách

nổi bật là

A phát triển ngoại thương.

B đầu tư vào tài chính.

C phát triển công nghiệp nặng.

D cướp đoạt ruộng đất

Câu 111: Chiến thắng tiêu biểu nhất của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm

lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là

A chiến thắng Cầu Giấy.

B chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.

C chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.

D chiến thắng Chi Lăng.

Câu 112: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp bản hiệp ước nào sau đây?

Câu 113: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ phong trào Cần vương

(1885-1896)?

A Phe chủ hòa trong triều Nguyễn muốn đưa Hàm Nghi lên ngôi vua.

B Triều Nguyễn muốn duy trì hai bản Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt

C Nhân dân Bắc Kì phản đối lệnh bãi binh của triều đình Nguyễn.

D

Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp phát triển.

Câu 114: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về quá trình thực dân Pháp “dọn đường” để xâm

lược Việt Nam?

A Yêu cầu triều đình nhà Nguyễn thực hiện Hiệp ước Vécxai.

B Tổ chức cho các giáo sĩ đến truyền bá đạo Thiên Chúa.

C Khuyến khích các lái buôn đến Việt Nam buôn bán.

D Gửi thư đề nghị giúp đỡ vua quan triều Nguyễn cải cách.

Câu 115: Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản

Âu - Mĩ là

A ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.

B ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.

C ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.

D ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam.

Câu 116: Lực lượng xã hội nào sau đây mới xuất hiện ở Việt Nam do tác động của cuộc khai thác thuộc

địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897- 1914)?

C

Câu 117: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp có tác động nào sau đây

đối với cách mạng Việt Nam?

A Dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản

B Dẫn đến sự ra đời của giai cấp tiểu tư sản.

Trang 8

C

Tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.

D Làm cho phong trào công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác.

Câu 118: Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam tại

Câu 119: Tổ chức nào sau đây do Phan Bội Châu thành lập vào năm 1912?

A

Việt Nam Quang phục hội.

B Đông Dương cộng sản đảng.

C Việt Nam Quốc dân đảng.

D An Nam cộng sản đảng

Câu 120: Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương

(1885-1896)?

A

Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất.

B Thực dân Pháp đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam.

C Thực dân Pháp đã xây dựng xong hệ thống giao thông ở Việt Nam.

D Khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản được du nhập và thắng thế

- HẾT

Ngày đăng: 23/10/2022, 08:22

w