1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá ở việt nam

124 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 370,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN MINH DƯƠNG GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế – Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS TRẦN HOÀNG NGÂN i TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI V À CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1.1 Tỷ giá hối đoái .4 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.2 Một số chế độ tỷ giá hối đoái h ành 1.1.2.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định .5 1.1.2.2 Chế độ tỷ giá hối đoái thả tự 1.1.2.3 Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp cố định v thả 1.1.3 Tác động tỷ giá hối đoái đế n kinh tế 1.1.3.1 Tác động tỷ giá hối đoái cán cân th ương mại 1.1.3.2 Tác động tỷ giá hối đoái lạm phát 1.1.3.3 Tác động tỷ giá hối đoái đầu t quốc tế 1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 10 1.2.1 Khái niệm sách tỷ giá hối đoái 10 1.2.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đoái 10 1.2.3 Các cơng cụ sách tỷ giá hối đoái 10 1.3 Vai trị Chính phủ điều h ành tỷ giá hối đoái 12 1.4 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá hối đoái số nước phát triển 14 1.4.1 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Trung Quốc .14 1.4.2 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Thái Lan 16 1.4.3 Kinh nghiệm điều hành tỷ giá Malaysia 17 1.5 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam .19 Kết luận chương .22 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY .23 2.1 Thực trạng điều hành sách t ỷ giá Việt Nam 23 2.1.1 Thời kỳ từ sau khủng hoảng t ài – tiền tệ khu vực đến trước Việt Nam gia nhập WTO ( 1999 -2006) .23 2.1.2 Thời kỳ từ tháng 11/2006 – (Từ gia nhập WTO ) 32 2.2 Đánh giá sách tỷ giá hối đối Việt Nam thời gian qua 39 2.2.1 2.2.2 Những thành đạt 39 Những tồn sách tỷ giá hối đoái Việt Nam 41 i 2.2.3 Nguyên nhân tồn 44 Kết luận chương .45 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM 46 3.1 Định hướng hồn thiện sách tỷ giá hối đoái thời gian tới .46 3.1.1 Tiếp tục trì chế tỷ giá thả có quản lý nh nước 46 3.1.2 Chính sách tỷ giá hối đối phải điều chỉnh linh hoạt theo h ướng thị trường tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .47 3.1.3 Chính sách tỷ giá hối đoái phải ý cân nhắc kết hợp theo hướng có lợi cho tăng trưởng chung kinh tế 48 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới 50 3.2.1 Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái 50 3.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam nên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá đồng Việt Nam .52 3.2.3 Thực sách đa ngoại tệ 54 3.2.4 Tạo điều kiện để đồng tiền Việt Nam chuyển đổi đ ược 56 3.2.5 Chính sách lãi suất 57 3.2.6 Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối 59 3.2.7 Vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa hạn chế rủi ro 60 3.2.8 Phối hợp đồng sách tỷ giá hối sách kinh tế vĩ mơ khác 61 3.2.9 Các giải phaùp khaùc 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ giá số ngoại tệ Trang Bảng 2.1 Tỷ giá hối đoái 1999-2006 Trang 24 Bảng 2.2 Một số tiêu vĩ mô giai đoạn 1999 – 2002 Trang 28 Bảng 2.3 Một số tiêu vĩ mô giai đoạn 1999 – 2002 Trang 29 Bảng 2.4 Một số tiêu kinh tế Việt Nam từ 2003 – 2006 Trang 30 Bảng 2.5: Một số tiêu kinh tế Việt Nam từ 2006 – 2008 Trang 35 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USD Đôla Mỹ NDT Nhân dân tệ JPY Yên Nhật VND Đồng Việt Nam EUR Đồng Euro THB Bạt Thái Lan TW Trung ương MYR Đồng Ringgit VN Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại ĐTNN Đầu tư nước XHCN Xã hội chủ nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu Âu WB Ngân hàng giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân CPI Chỉ số giá tiêu dùng FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi TGHĐ Tỷ giá hối đối XDCB Xây dựng MỞ ĐẦU Như biết, tỷ giá hối đối cơng cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu định trước quốc gia Tỷ giá hối đối có lịch sử phát triển gắn liền với đời, tồn v phát triển thương mại quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế Tỷ giá hối đoái l àm thay đổi vị lợi ích nước quan hệ kinh tế quốc tế Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO lúc thị trường tiền tệ non trẻ Việt Nam phải chịu nhiều áp lực sách ổn định tỷ giá chiến lược phát triển thị trường thời gian tới Quá trình quản lý tỷ giá thời gian qua nói l thành cơng nhà hoạch định sách, khơng giúp cho thị tr ường tiền tệ tránh cú sốc khủng hoảng tài khu vực mà ngày cải thiện uy tín đồng tiền Việt Nam thị trường giới Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam có biến đổi sâu sắc, đạt đ ược thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, đổi sách t ài chính– tiền tệ tỷ giá hối đối có tác động tích cực, góp phần tạo nên ổn định môi trường kinh tế – xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhi ên, thành tựu đạt bước đầu, nhìn chung, chưa theo kịp với phát triển kinh tế v đòi hỏi thực tiễn đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện nước ta nay, việc đúc kết kinh nghiệm quý giá từ th ành công thất bại nước lựa chọn sách tỷ giá hối đối ph ù hợp, thực có hiệu quả, với số sách vĩ mơ khác thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững vấn đề quan trọng Lý chọn đề tài Ta biết giai đoạn m kinh tế ngày xích lại gần xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa hàng rào bảo hộ mậu dịch nước quota, thuế quan,… phải dần đ ược nới rộng bãi bỏ Do đó, việc tìm tịi nghiên cứu cơng cụ thay thế, hỗ trợ cho sách ngoại th ương bảo hộ sản xuất nuớc quốc gia mang ý nghĩa quan t rọng, mà cơng cụ hữu hiệu mang tính chất định l sách điều hành tỷ giá hối đối quốc gia Mặt khác khủng hoảng t ài – tiền tệ diễn gây hậu nặng nề ảnh hưởng lớn đến phát triển chu ng toàn giới Việt Nam, học để xem xét nghiên cứu sâu sắc vấn đề tỷ giá hối đoái việc điều hành sách tỷ giá hối đối phát triển quốc gia nhằm khắc phục đ ược hậu khủng hoảng hạn chế mức thấp tác động chúng gây ra, đồng thời l àm tảng cho q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển đất nước Việt Nam giai đoạn thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề lý luận thực tiễn tỷ giá hối đoái chế điều hành tỷ giá Việt Nam thời gian qua, nghi ên cứu kinh nghiệm sử dụng tỷ giá hối đoái xây dựng v phát triển kinh tế số nước giới đồng thời đánh giá tác động tỷ giá hối đoái tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua Tr ên sở này, nhằm đưa giải pháp góp phần hồn thiện cho sách điều h ành tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu dựa phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu đồng thời kết hợp với học thuyết kinh tế đại, kinh nghiệm điều h ành tỷ giá hối đối số nước, từ đưa phương hướng hồn thiện sách điều hành tỷ giá nước ta Vì vấn đề sách tỷ giá quốc gia l vấn đề phức tạp nhạy cảm theo biến động thị tr ường nên nội dung đề tài giới hạn nghiên cứu tỷ giá xoay quanh việc lựa chọn chế độ tỷ giá Chính sách điều hành tỷ giá giai đoạn Nội dung nghiên cứu Bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá hối đối - Chương 2: Thực trạng điều hành sách tỷ giá Việt Nam thời gian gần - Chương 3: Giải pháp điều hành sách tỷ giá hối đoái Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ việc nghiên cứu lý luận tỷ giá, học hỏi kinh nghiệm điều h ành nước khác giới, với thực tiễn điều hành tỷ giá Việt Nam năm qua, tìm tồn tại, vướng mắc đưa biện pháp khắc phục nhằm ho àn thiện sách điều hành tỷ giá Việt Nam thời gian tới để sử dụng hiệu cơng cụ điều tiết nhằm góp phần phát triển kinh tế đất nước Với mong muốn hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu thân cố gắng đề tài không tránh khỏi hạn chế sai sót cịn vấn đề khác chưa đề cập đến Rất mong nhận đ ược dẫn đóng góp q Thầy Cơ bạn bè đồng NDT Trung Quốc thức Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) công nhận đồng tiền chuyển đổi tự t ài khoản vãng lai, tức có liên quan đến khoản toán mậu dịch hàng hoá - dịch vụ khoản lợi nhuận cơng ty nước ngồi chuyển nước Năm 1998, để bảo vệ đồng NDT tr ước tác động khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực, lần Trung Quốc lại quay lại kiểm soát chặt chẽ thị trường ngoại hối, giảm nguy đầu găm giữ giảm dự kiến phá giá đồng NDT Song song với việc quản lý chặt tr ên thị trường ngoại hối, để giảm bớt sức ép xuất v tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Trung Quốc phối hợp với sách tiền tệ nới lỏng v kích cầu Trong năm 1998, Trung Quốc liên tiếp lần hạ lãi suất tiền cho vay tiền gửi đồng NDT, lãi suất tái chiết khấu giảm 1,91%, đồng thời với việc giảm l ãi suất với tiền gửi ngoại tệ Kết hợp với sách l ãi suất sách hạ thấp tỷ lệ dự bắt buộc, tăng hoạt động nghiệp, vụ thị tr ường mở ngân hàng trung ương, sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, kích thích ti dùng tầng lớp dân cư…, (xem bảng 9) Bảng : Tình hình lãi suất số số thị trường tiền tệ 1998 Chỉ tiêu 20.03.98 01.07.98 06.12.98 Lãi suất tiền cho vay giảm (%) 1,6 0,49 0,27 Lãi suất tiền gửi giảm (%) 0,6 1,12 0,55 Lãi suất tiền gửi USD (%) 4,875 4,250 3,755 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 13 Mức tăng M2 (%) 17,4 Nguồn: IMF Tác động loạt phối hợp sách để điều chỉnh n ày cách gián tiếp giảm giá đồng NDT, giảm sức ép phá giá đồng NDT ng ày đè nặng lên sách tỷ giá Trung Quốc 2- Một số kinh nghiệm rút từ điều h ành sách tỷ giá Trung Quốc Những phân tích cho thấy thành công Trung Quốc công cải tổ chuyển đổi kinh tế 20 năm qua, có phần đóng góp quan trọng cách điều hành linh hoạt chủ động sách tỷ giá hối đối Chính phủ Trung Quốc Mặc dù, Trung Quốc chưa phải nước có kinh tế thị trường phát triển hoàn thiện, thực tiễn điều hành sách tỷ giá Trung Quốc năm qua thể phân tích sâu sắc b ài học kinh tế thị trường từ nước phát triển vận dụng cách linh hoạt v hoàn cảnh thực tế Trung Quốc Như phần đầu viết rõ, tính chất nhiều điều kiện tương đồng trình phát triển kinh tế Trung Quốc v Việt Nam; kinh nghiệm Trung Quốc học thực có ý nghĩa Việt Nam để tiếp tục đẩy nhanh trình tăng trưởng bền vững Trong năm qua, Việt Nam đ ã có thành cơng việc điều hành sách tỷ giá hối đối để giúp : Chống lạm phát, đẩy mạnh thu hút đầu t nước ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, ổn định phát triển nhanh kinh tế… Nhưng thực sách tỷ giá có hiệu cao ch ưa ? Chúng tơi thấy, có nhiều quan điểm khác nh ưng chưa đặt câu hỏi Từ phân tích sách tỷ giá Trung Quốc, muốn mạnh dạn đặt câu hỏi : Liệu điều h ành sách tỷ giá có hiệu h ơn giai đoạn vừa qua không ? II TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỒNG BỘ Bảng cho thấy mức tăng CPI Trung Quốc năm vừa qua mức “lý tưởng,” tăng trưởng kinh tế mức hai số Cần lưu ý rằng, nước phải đối mặt với vấn đề li ên quan đến “chi phí đẩy,” giá mặt hàng thiết yếu lượng giới tăng không khác gì, chí lớn hơn, so với Việt Nam Điều (cộng với việc quan sát kinh tế xung quanh Việt Nam Cam-pu-chia, Thái Lan, Indonesia, Philippines mà tác gi ả không đưa vào viết này), lý tác giả không tán thành quan điểm thổi phồng tác động việc tăng giá số nhóm mặt h àng gần nguyên nhân gây lạm phát nước ta Việc đối chiếu sách tiền tệ gần c ùng xem xét hậu tương ứng Trung Quốc Việt Nam đem lại minh hoạ thú vị, cho thấy lạm phát (dai dẳng) ln tượng tiền tệ Bảng cung cấp so sánh tương đồng hoạt động tiền tệ hai n ước Điều có ý nghĩa quan trọng bậc có lẽ nằm tốc độ tăng trưởng tiền tệ tín dụng Như thấy Bảng 1, Trung Quốc thận trọng tăng trưởng tín dụng tiền tệ, vào khoảng 15% năm, kể từ 2004 Trước đó, tăng trưởng mức 20% Trong đó, nh thấy qua Bảng 2, tăng trưởng tiền tệ Việt Nam vốn đ ã mức cao (hơn 20%) từ năm 2001, lại có xu hướng tăng ngày tăng nhanh hơn, đạt mức 30% hai năm 2004 v 2005 Bên cạnh đó, tín dụng cịn mở rộng nhanh vững nhiều: tăng trưởng 20% vào năm 2001, liên tục gia tốc, lên đến đỉnh cao năm 2004 mức 40%, năm 2005 mức 30% (Một số chuy ên gia cho mức tăng trưởng tín dụng, đặc biệt tín dụng nhà nước, Việt Nam thực tế lên tới khoảng 60% Tuy nhi ên, giả định số liệu Trung Quốc đ ã chỉnh sửa theo khuynh hướng Do đó, điều đáng lưu ý số tuyệt đối, mà tương đối) Bảng Tăng trưởng tiền tệ tín dụng Trung Quốc, 2001 -2006 Tăng trưởng M2 (%) Tăng trưởng tín dụng (%) Tăng trưởng tiền dự trữ (%) Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%) Dự trữ hối/GDP (%) ngoại 2001 2002 2003 2004 2005 2006 14.4 16.8 19.6 14.6 17.6 6.4 30.7 19.6 10.9 13.6 9.2 13.3 17.1 11.4 9.3 35.3 39.7 49.0 33.4 26.6 16.5 20.3 25.1 32.0 36.6 Tỷ giá danh nghĩa REER 8.28 8.28 104.8 Mức tăng CPI 101.9 0.7 -0.8 8.28 8.28 8.07 94.5 91.9 91.9 1.2 3.9 1.8 1.5 Nguồn: IMF (2006a) Thay đổi cuối kỳ Riêng REER CPI trung bình k ỳ Bên cạnh đó, dự trữ ngoại tệ hai n ước tăng nhanh, chứng tỏ l ượng nội tệ bơm vào kinh tế với tốc độ tương tự Tốc độ tăng dự trữ Trung Quốc nhìn chung nhanh Việt Nam Bảng Tăng trưởng tiền tệ tín dụng Việt Nam, 2001 -2006 Tăng trưởng M2 (%) Tăng trưởng tín dụng (%) Tăng trưởng tiền dự trữ (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2006(db) 25.5 17.6 24.9 29.5 29.7 38.6 21.4 22.2 28.4 41.6 31.7 21.4 16.7 12.4 27.4 16.1 23.7 30.9 14.4 58.4 15.1 31.7 32.8 10.1 10.6 14.4 14.8 16.8 19.1 15608 15739 Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%) Dự trữ ngoại hối/GDP (%) Tỷ giá danh 15070 15368 15875 15957 nghĩa (đồng) REER 100.4 94.9 86.3 87.3 98.6 102.9 Nguồn: IMF (2006b) Thay đổi cuối kỳ Riêng REER trung bình kỳ Thực tiễn cho thấy kết cuối c ùng Trung Quốc không trải qua lạm phát cao, Việt Nam phải gánh chịu lạm phát cao (tr ên 8%) liên tiếp kể từ năm 2004 Thêm vào đó, tăng trư ởng Trung Quốc giữ mức cao (hơn Việt Nam), thặng dư thương mại lớn (dự trữ ngoại hối tăng ngoạn mục từ mức 16.5% năm 2001 lên 36.6% GDP vào năm 2005), g iá trị đồng nội tệ ổn định (tỷ giá danh nghĩa giảm khoảng 2.5% giai đoạn 2001 -2005) Như vậy, có sở để nhận định Việt Nam thực sách can thiệp tăng dự trữ ngoại tệ nh ưng không đồng thời thắt chặt tiền tệ, n ên dẫn tới lạm phát cao Trong đó, Trung Quốc thực thắt chặt tiền tệ có chủ ý để kết hợp h ài hồ với sách giữ ổn định đồng Nhân dân tệ, thành công việc kiềm chế lạm phát Nói tóm lại, trường hợp Trung Quốc cho thấy b ài học đáng giá kiểm soát tăng trưởng tiền tệ tín dụng phương tiện bản, quan trọng hữu hiệu hàng đầu giúp kiểm sốt lạm phát Một học rút ra, phối hợp đồng sách vĩ mơ có ý nghĩa quan trọng Cụ thể tr ường hợp này, quan tiền tệ xác định có kế hoạch mua vào lượng ngoại tệ lớn, đồng thời phải tiến hành kế hoạch thắt chặt cung tiền cách đồng Nguồn : http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ/content/1010008_003.htm Phụ lục 2: CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HIỆN HÀNH Thả hoàn toàn (Free Float, Independently Float) Nhà nước không can thiệp vào thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái cung cầu thị trường định Khi xảy biến động, tỷ giá tự điều chỉnh thông qua cung cầu thị trường Trên thực tế khơng có quốc gia n giới có chế độ tỷ giá thả hồn tồn Thả có quản lý khơng xác định đ ường tỷ giá (managed float without pre-announced path) Trong chế độ tỷ giá này, NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối Nếu can thiệp trực tiếp, l àm thay đổi cấu dự trữ ngoại tệ (tùy thuộc can thiệp hữu hiệu hay vô hiệu) Nếu can thiệp gián tiếp, dự trữ ngoại tệ không thay đổi Vùng mục tiêu (Target Zone) NHTW xác định biên độ danh nghĩa cố định để tỷ giá h ối đoái dao động Nếu thị trường đẩy tỷ giá biên độ NHTW can thiệp để đưa tỷ giá trở phạm vi biên độ tỷ giá ban đầu Độ rộng bi ên độ xác định mức độ thả mức độ cố định mà hệ thống hối đối nước theo đuổi Chẳng hạ n trước đây, theo quy định chế tỷ giá hối đoái cộng đồng Châu Âu, quốc gia n có biên độ +/-2,25% hệ thống tỷ giá nước xem cố định, cịn biên độ khoảng +/-25% hệ thống tỷ giá nước xem thả Chế độ vùng mục tiêu có lợi kết hợp ưu điểm chế độ tỷ giá thả cố định Khi hệ thống hoạt động bi ên độ, tỷ giá hối đối theo vùng mục tiêu đóng vai trị hấp thụ đột biến kinh tế Ngo ài ra, việc quy định biên độ tạo độ tin cậy hệ thống, v ì làm tăng yếu tố kỳ vọng giảm rủi ro đột biến gây Tuy nhiên, chế độ tỷ giá theo vùng mục tiêu dễ bị công đầu tỷ giá, đặc biệt biên độ tỷ giá quy định hẹp, biế n số thực kinh tế sách vĩ mơ nước khơng cịn phù hợp với biên độ Việc quy định lại biên độ nhiều lần làm suy giảm lịng tin vào sách tỷ giá quốc gia tạo bất ổn kinh tế Biên độ hạ dần (Sliding Band) Đây chế độ tỷ giá theo vùng mục tiêu điều chỉnh NHTW không cam kết bảo vệ biên độ cho trước can thiệp thời kỳ để điều chỉnh biên độ cần thiết Vì vậy, kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao áp dụng chế độ tỷ giá cách xác định biên độ điều chỉnh nhằm tránh tỷ giá hối đối lên q cao Tuy vậy, khó xác định biên độ hợp lý, tạo tình khơng chắn sách tùy ý mà NHTW ph ải theo Biên độ dịch chuyển dần (Crawling Band) Trong chế độ tỷ giá hối đoái theo biên độ dịch chuyển, NHTW xác định biên độ dịch chuyển theo hai cách: - Xác định biên độ dịch chuyển “nhìn phía sau” tức biên độ xác nhận dựa chênh lệch lạm phát khứ - Xác định biên độ dịch chuyển “nhìn phía sau” tức biên độ xác nhận dựa tỷ lệ lạm phát kỳ vọng t ương lai, biên độ sử dụng theo mức mà NHTW nhắm đến NHTW xác định biên độ mà không cần phải nhiều lần điều chỉnh để đạt đến vị trí cân trung tâm Tuy nhiên, biên độ nhìn phía sau dẫn đến lạm phát cao hơn, cịn biên độ nhìn phía trước làm cho tỷ giá hối đối định cao đồng tiền định vượt giá trị thực Chế độ tỷ giá cố định có dịch chuyển dần theo bi ên độ (Crawling Peg) Đây sách tỷ giá hối đối xem giải pháp để phá giá bước đồng tiền quốc gia NHTW ấn định mức tỷ giá cố định đồng thời cho phép thị trường giao dịch với biên độ cộng trừ, dao động từ hẹp đến rộng t ùy theo mức độ phá giá đồng tiền Trong chế độ tỷ giá hối đối này, NHTW sử dụng nhiều tiêu kinh tế để ấn định tỷ giá danh nghĩa Thông th ường, chế độ tỷ giá cố định theo bi ên độ dịch 16 chuyển dùng để giảm lạm phát trường hợp biên độ “nhìn phía sau” Ngồi 17 ra, tỷ giá danh nghĩa ln điều chỉnh theo kiểu “nhích dần” b ước tổng mức điều chỉnh sau xác định chia nhiều tỷ lệ khác v điều chỉnh dần xuyên suốt thời kỳ Chẳng hạn, NHTW có kế hoạch phá giá VND 6% năm chia thành 12 tháng, tháng điều chỉnh 0,5% Chế độ cố định điều chỉnh dần l hình thức chế độ tỷ giá hối đối cố định, giúp kiểm soát lạm phát hiệu v tạo tâm lý an toàn, tin tưởng Tuy nhiên, chế độ bộc lộ nhược điểm: - Nếu dự trữ ngoại tệ khơng đầy đủ th ì tỷ giá cố định sụp đổ khơng đủ khả bảo vệ mức điều chỉnh m NHTW xác định trước - Rất dễ tiêu hao ngoại tệ để bảo vệ mục tiêu điều chỉnh - Đường tỷ giá xác định trước, thường theo kỳ vọng nên thường tạo tâm lý găm giữ ngoại tệ, tạo áp lực thiếu hụt ngoại tệ tr ên thị trường Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh (Fixed but adjustable rate) Tuy thức cố định tỷ giá NHTW không đưa cam kết để trì tỷ giá cố định cơng bố Ngồi ra, Nhà nước khơng thơng qua sách tài tiền tệ để đảm bảo sách t ài phục vụ cho mục đích cố định tỷ giá Vì vậy, Nhà nước can thiệp vào tỷ giá thấy cần thiết để trì ổn định mục tiêu kinh tế vĩ mơ khác Do tính chất can thiệp thấy cần thiết nên Hệ thống tỷ giá cố định có điều chỉnh cố định nh ưng linh hoạt Trong chế độ này, áp lực thị trường tạo nguy lạm phát điều chỉnh lại tỷ giá Ngoài ra, thị trường khơng đốn tín hiệu hoạt động can thiệp Chính phủ Chế độ tỷ giá với chế hội đồng tiền tệ (Currency Board) Trong chế độ này, Hội đồng tiền tệ (thay cho NHTW) cố định tỷ giá theo “một ngoại tệ neo” cam kết dài hạn bảo vệ tỷ giá theo luật định đ ã thông qua trước, phải hy sinh mục ti tiền tệ khác Bên cạnh đó, Nhà nước cịn đảm bảo 17 khả chuyển đổi đồng tiền n ước để lấy “ngoại tệ neo” theo tỷ giá cố định v 18 lúc Để làm điều này, Nhà nước phải có lượng ngoại tệ đủ mạnh tối thiểu phải tương ứng với tổng tiền mặt l ưu thông nước Cơ chế giải pháp tốt để kiềm chế lạm phát quốc gia có tỷ lệ lạm phát phi mã Nền kinh tế theo chế có lãi suất thấp, yếu tố quan trọng kích thích đầu tư phát triển kinh tế Vì mục tiêu chế độ cố định tỷ giá nên quốc gia phải trả giá mục tiêu kinh tế khác Hội đồng tiền tệ lập để thay NHTW n ên số chức quan trọng NHTW khơng cịn nữa, chẳng hạn chức “người cho vay cuối cùng” ngân hàng thương mại Chế độ tỷ giá la hóa tồn diện (Full Dollarization) Trường hợp cực độ hội đồng tiền tệ l đơla hóa tồn diện Nhà nước từ bỏ nội tệ thay ngoại tệ mạnh, th ường đơla Mỹ nên gọi đơla hóa cam kết theo chế độ tỷ giá đôla hóa d ài hạn Như vậy, Nhà nước khơng cịn quyền tự chủ sách tiền tệ v khơng thể can thiệp vào sách tiền tệ Mỹ Mức độ linh hoạt điều chỉnh tỷ giá hối đoái l “đi hai cực” nhóm theo chế độ tỷ giá trung dung có xu h ướng ngày giảm tiến hai cực, tức cố định tỷ giá thả tỷ giá Xu h ướng không xảy kinh tế hội nhập cao mà xảy hầu hết quốc gia ... trạng điều hành sách tỷ giá Việt Nam thời gian gần - Chương 3: Giải pháp điều hành sách tỷ giá hối đối Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ việc nghiên cứu lý luận tỷ giá, học hỏi kinh nghiệm điều. .. kinh tế vấn đề điều chỉnh tỷ giá có cân kinh tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 Thực trạng điều hành sách tỷ giá Việt Nam 2.1.1 Thời... bản, sách tỷ giá tập trung trọng vào giải hai vấn đề lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái v điều chỉnh tỷ giá hối đoái 1.2.2 Mục tiêu sách tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá hối đối nằm hệ thống sách

Ngày đăng: 07/09/2022, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w