1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu phân bố của cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) trong các hệ sinh thái vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam

113 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 21,6 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu phân bố của cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) trong các hệ sinh thái vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Hội An, Quảng Nam đã nghiên cứu sự phân bố của cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) trong các hệ sinh thái vùng hạ lưu sông Thu Bồn để tìm hiểu sự di cư trong một giai đoạn quan trọng trong vòng đời của cá, làm cơ sở để bảo tồn một loài cá kinh tế quan trọng của địa phương.

Trang 1

AI HỌC SƯ PHAM HU HOA

NGHIEN CUU PHAN BO CA MU DEN CHAM NAU

(EPINEPHELUS COIOIDES) TRONG CAC HE SINH THÁI VUNG HA LUU SONG THU BON, HOI AN, QUANG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC

Đà Nẵng, thúng 9 năm 2020

Trang 2

AI HỌC SƯ PHAM HU HOA

NGHIEN CUU PHAN BO CA MU DEN CHAM NAU

(EPINEPHELUS COIOIDES) TRONG CAC HE SINH THÁI VUNG HA LUU SONG THU BON, HOI AN, QUANG NAM Chuyê Sinh thái học Mã ngành: 8420120 LUẬN VĂN THẠC S SINH THÁI HỌC

Người hướng dẫn Khoa học : TS Nguyễn Thị Tường Vi

Trang 3

“Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Trang 4

LOL CAM ON

“Trong quá trình thực hiện [1

và những gì đạt được hơm nay,

ngồi sự nỗ lực của bản thân cịn cĩ sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - Mơi Trường, các thầy giáo, cơ giáo hướng dẫn, các cơ quan chức

năng, ngư dân tại các khu vực nghiên cứu cũng như các hỗ trợ, chia sẻ của mọi

người ở nhiều phương diện

“Tơi xin chân thành cảm ơn cơ giáo TS Nguyễn Thị Tường Vì đã quan tâm, giúp đỡ, gĩp phần định hướng bải luận, cũng như hỗ trợ về tỉnh thần để tơi cĩ thể thực hiện tốt Luận Văn Tốt Nghiệp này

Xin chân thành cảm ơn các bạn cũng nhĩm đã giúp đỡ tơi trong thời gian thực "hiện luận văn này

Va t0i xin chân thành cảm ơn các thầy cơ, các anh chị cán bộ trong khoa Sinh- Mơi trường, trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng cũng như các thầy cơ trong trường đã giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi trong 3 năm học qua

Cuối cùng tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các cơ quan chức năng,

ngư dân tại các khu vực nghiên cứu, gia đình và người thân, bạn bè đã luơn động,

viên giúp đỡ tơi về tỉnh thần lẫn vật chất trong suốt thời gian học tập và hồn thành

luận văn này!

Đà Nẵng, ngày 05 thắng 09 năm 2020

Học viên

Trang 5

MUC LI LOL CAM O1 MỤC LỤC ĐANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT DANH MỤC BẰNG DANH MỤC HÌNH MO DAU re 1, Tính cấp thiết của đề tỉ 2 Mục tiêu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối trợng nghiên cứu:

3.2 Phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

§ Ý nghĩa của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học S.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

‘Tinh hình nghiên cứu cá mú trên thể giới

1.1.2 Tình hình nghiên cứu cá Mú đen chắm nâu Epinephelus coioide 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá mũ

1.2.2 Tình hình nghiên cứu cá mú đen chấm nâu Epinephelus coioides 1.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá tại hạ lưu sơng Thu Bồn CHUONG 2

DOI TUQNG, NOL DUNG Đối tượng nghiên cứu ‘A PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 24,

Trang 6

Bin

3.3.2.2 Khảo sát sơ bộ các yếu tố mơi trường

2.5.3 Phương pháp phân loại cá Mú

3.5.3.1 Phương pháp thu mẫu đễ xác định thành phần lồi cá mú

2.5.3.2 Phương pháp phân logi Phương pháp đánh giá phân Quảng Nam 2.5.4.1.Khéo sát thực địa: 2.5.4.2 Phương pháp thẳng kê xử lý số liệu CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU V: KẾT QUÁ

3.1 Đặc điểm của các hệ sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 3.1.1 Die didm các sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Ban 3.1.1.1 Rừng ngập mặt 3.1.1.2 Thâm cĩ biển „

3.1.1.3 Ving diy mém giữa sơng S.LLA Ving nurée sát kè đã Duy Xuyên

› Đánh giá các chỉ số mơi trường tại hạ lưu sơng Thu Bi 3.2 Hiện trạng khai thác cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) tại hạ lưu sơng Thu Bồn

3.2.1 Phương tiện và ngư cụ khai thác 3.2.1.1 Phương tiện khai thác 3.2.1.2 New cu khai thác 3.2.2 Tỷ lệ các lồi cá trong họ mú khai thác tại khu vực hạ lưu sơng Thu Bồm 3.3 Đặc điểm phân bố theo thời gian cđa cá Mú đen chim nâu (Epinephelus

coioides) trong các hệ sinh thái vùng cứu song Thu Bén

3.3.1 Phân bố theo khơng gian

Trang 7

tùng cửa sơng Thu Bồn 49

(Epinephelus coioides) ở các hệ sinh th

3.4.1 Kich thước trung bình của cá Mú đen chẩm nâu (Epinephelus coioides) trong 49 3.4.2 Kich thước trung bình của cá Mii đen chẩm nâu (Epinephelus coioides) theo 50

các sinh cự vàng hạ lưu sơng Thư Bồn

Trang 8

SONG THU BON, HOI AN, QUANG NAM

Ngành: Sinh tái học TH tên học viên: Lê Như Hoa

| Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tường Vi Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

“Tĩm tắt Nghiên cu phân bổ của cá Mú đen chẳm nâu Zpinepjeis coloide ((lalniton, 1822) tai các hệ sinh thấi vàng hạlưu sơng Thu Bồn được thực hiện từ tháng 8/2017 đến thắng 5/2020 Nơi đây cĩ sinh eư thảm cơ biển và rồng ngập mặn (rừng dừa nước) là hai sinh cư đặc sắc và đặc trưng cho

vũng nhiệt đĩi: ngồi ra cịn cĩ các sinh cư quan trọng khắc là đây mềm giữa dịng sĩng và vùng nước sắt kệ đá Duy Xuyên Tại đây, các yếu tb mơi rường nước ghỉ nhận dược: nhiệt độ, độpI, độ mặn, độ

sâu đều biển động mạnh theo mùa Sự khác biệt về đặc điểm sinh tái của các sinh cư đã tạo tên ng khác biệt và phân bổ của cá Mũ đơn chấm nâu tại vùng hạ lưu sơng Thu Bn Qua việc thụ mẫu 12

trạm vị tại 4 sinh cư khác nhau của vùng hạ lưu sơng Thu Bồn, đã xác định được 7 lồi cá mú sinh

sống tại đây tong đĩ cá Ma den chim nâu chiếm số lượng 71,4% Lồi này được Mai thác chủ yếu bằng ghế chèo và thơng chai thủ cơng và ghe mấy cĩ cơng suit “20CV Hai loại nghề khai thie of Ma

đen chấm nâu tại khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn chủ yếu là lờ Trung Quốc và lưới cước Tại ving ha

lưu sơng Thu Bản, con giống của cá Mũ den chẳm nâu /E coioide) bất dẫu xuất hiện vào thắng 4-5 và tháng 8-9 với kích thước nhỏ nhất dao động khoảng 52 mm tại nh cư thảm cỏ biển Tháng 6:7 và tháng 10-11, cá Mũ đen chắm nâu được ghỉ nhận nhiều nhất tinh cử rừng ngập mặn với kích thước trung bình khoảng 94 nơn Vào tỏi điểm tháng 12 và thing 1 năm sau, chúng chủ yếu phân bổ vùng ‘nude chiy giữa sơng, kích thước trung bình khoảng 127 mm Tháng 2 đn thẳng 3, chúng tập trung hân bổ tạ sinh cư vàng nước xá kè đá Duy Xuyên, ích thước rung bình khoảng 157 mm; kích thước lớn nhất của chúng trong bổn sinh cư Kết quả của đ tà là cơ sở khoa học cho những định hướng nghiền cũu, quản ý, bảo tên và sử dụng bền vững nguồn lợi cá Mồ đơn chim niu /E coioiđe)

ấy là

tại khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn, Quảng Nam Dây cơn là ữ liệu quan ong giáp cơ quan quân lý chuyên ngành của Quảng Nam tham khảo để qun lý hai thác họp lý, bảo tồn và phát triển nguồn lợi của lồi này trong phát triển kính tế xã hội của địa phương,

“Từ khĩa: Cá Mũ đen chắm nâu, hạ lưu Thu Đồn, mùa vụ khai tác, cá giống, thành phần li

Trang 9

Name of thesis: STUDY OF DISTRIBUTION ORANGE-SPOTTED GROUPER EPINEPHELUS COIOIDES \N THE THU BON ESTUARY ECOSYSTEM, HOI AN, QUANG NAM

Major: Ecology

Pull name of Master student: Le Nhu Hoa Supervisors: PhD Nguyen Thi Tuong Vi

“Training institution: University of Education, Danang University

Abstract: The research about the distribution of Epinephelus coioides (Halmiton, 1822) in the ecosystem of Thu Bon estuary has been conducted from August 2017 to May 2020 There are sea grasses and mangrove forests which are the typical organisms of the tropics in the Thu Bon estuary Besides, the estuary also has some significant creatures which are soft bed river vi river shore embankment Duy Xuyen The environmental factors have varied significantly according to the season which are wet and dry one The differences inthe ecological characteristics of these organisms have a reat influence on the distinctive distribution of coioides in the lower course of Thu Bon river By collecting samples 12 spot at 4 habitat of Thu Bon estuary, we have identified 7 species of grouper here, £ coioides accounting for more 71,4% At Thu Bon estuary, the breeding stock of Z coioides which appeared in April May and August ~ September, has the smallest size about S2 mm at sea grasses In June - July and October - November, the number of F cojoides greatly increased in ‘mangrove forests with the size of 94 mm at soft bed river When the average size is 127 mm, Z

Finally at river shore embankment Duy Xuyen

coioides appear at in December or January next year the largest size of Ecoloides among 4 habitat

conclusions will become scientific basis for research orientation, management, preservation and

js around 157 mm in Feburary - March ‘The

Trang 10

DANH MUC CAC CHU VIET TAT BK Bờ kẽ đã sát Duy Xuyên DM Ving day mềm giữa đơng sơng

FAO "Tổ chức Lương thực và Nơng Nghiệp Liên Hợp Quốc TUCN Tiên mình Bảo tơn Thiên nhiên Quốc tế Kiln Kích thước lớn nhất Kim Kích thước nhỏ nhất KRb Kích thước trung bình Nxb Nhà xuất bản NT ‘Near Threat ( Mite gin nguy clip) ‘QD Quyết định

TT Chiễu đài tồn thân UBND Uỷ ban nhân đân

UNESSCO | Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa Liên Hiệp Quốc

Trang 11

DANH MUC BANG » Tên bãi Tên bản T an hiệu , , Thối gian tơ chức tham vẫn cộng đồng theo từng nhĩm 21 nhỏ ® ° k ”

22 _ | Tơng hợp các cơng tình nghiên cứu về sinh thái vùng Os

hạ lưu sơng Thu Bồn :

3.1 | Nhiệt độ tại bơn sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Bon 3 3.2 _ [Đã mặn tại bổn sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Bon 3

DO PH của nước tại bốn sinh cư vùng hạ lưu xơng Thu

33 | Bin * me 35

4 | PB Sầu của nước ại bốn inh cư vùng hạ lưu sơng Thụ „ Bồn

33 | Cơ cấu phương tiện khai thác cá Mú đen chấm nâu tại 3

vũng hạ lưu sơng Thu Bồn

Đặc điểm các loại nghề khai thác cá Mũ đen chim nâu

36 tại khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn 40 37 _ | Cơ cầu các loại nghề khai thúc cá Mú đen châm nị 4

khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn

3.8 _ | Thành phần lồi con giỏng cá vùng cửa sơng Thu Bon 4

Sự xuất hiện con giống cá của các lồi ở vũng cửa sony

39 Thu Bon R fone ụ S| aa

"Tơm tắt kích thước của cá Mũ đen chấm nâu thu ở hạ

Trang 12

DANH MỤC HÌN Số hiệu 'Tên hình vẽ 11 _ | Ban đỗ phân bố cá Mũ đen chim nâu (Epinephelus coioides) | 5 trên thể giới

12 —_ [ Cá Mi đen chấm nau (Epinephelus coioides) 16 2T (C4 Ma den chdm néu Epinephelus coioides (Halmiton, 1822) | 22 7

22 — | Sodé vi trí nghiên cứu 2

2.3 | Sơ đồ trạm thu mẫu cá và khảo sát các yêu tổ mơi trường, 26

24 |Thước lá dài300 mm 2

3.1 | Bản đỗ phân bố rừng ngập mặn ở vùng hạ lưu sơng Thu Bồn | 29

ạa | Phần bố thâm cĩ biển và rừng ngập mặn vũng hạ lưu sơng |.) Thu Bon

3.3 | Nhiệt độ nước tai bon sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 33

3.4 | D6 man tại bốn sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 34 3.5 | D6 pH tai bén sinh cu vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 36

3.6 | Độ sâu của nước tại bốn sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 37

3z | Cơ cấu năng lục phương tiện khai thác cả giỗng ving he hl 5 sơng Thu Bồn

ạg — | Cơ cấu các loại nghề khai thác e Ma den chim nau tai khul „ vực hạ lưu sơng Thu Bồn

3.9 —_ | Tỷ lệ các lồi cá mú tại khu vực hạ lưu sơng Thu Bồn B

319 | Phan BE cia ei Mit den chim naw CEpinephelis coves) |

trong các sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Bồn

3.11 | Sơ đổ nguồn giống cá mú hạ lưu sơng Thu Bồn 46

32 | SỐ lương cá Mũ đen châm nâu tong các sinh cư vùng hạ ưu | „

sơng Thu Bồn qua các tháng,

3ạ | đỗ phần bỗ câ Mũ đen chấm nàu theo thơi gian trong ele | sinh cư vùng hạ lưu sơng Thu Bồn

Trang 13

Số hiệu 'Tên hình vẽ Trang

9314 _| Rich thude trung bình cá Mũ đen châm nu tại bốn sinh cư | ,2 vùng hạ lưu sơng Thu Bồn

Kích thước trung bình của cá Mũ đen chấm nâu tại vùng hạ lưj_ Š1

3 sơng Thu Bồn theo thời gian

Kích thước trung bình của cá Mũ đen chấm nâu ở các sinh cư | 53 3-16 _ Í lăng hạ lưu sơng Thu Bồn theo thời gian

Phân bố cá Mũ đen chấm nâu theo kích thước tại cae sinh ew | 57 317 _ Í văng ha lưu sơng Thu Bồn

Trang 14

Họ cá Mũ Serranidae được biết đến là một họ cá biển cĩ giá trị thương mai cao,

cĩ chất lượng tốt và được ưa thích ở nhiều nước

Thống kê của FAO từ năm 1999 đến 2009, sản lượng cá mú tồn cầu đã tăng 25% (năm 1999: 214.000 tấn, 2009: 275.000 tắn), ước tính hàng năm cĩ 90 triệu con cá múi bị khai thác với giá trị hàng trăm triệu đơ la Mỹ [94] Chính nhu cầu ngày càng cao về thực phẩm của con người gây áp lực đánh bắt lên họ cá này rất lớn Mặc dù đã được

thịt của chúng là nguồn thực pl

sản xuất giống nhân tạo, tuy nhiên cá giống của nhiễu lồi thuộc họ này vẫn cịn phụ

thuộc vào đánh bắt tự nhiên như: cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides), cá Mú

nita dudi den (Epinephelus bleekeri) [80] 82]

Hiện nay, trên thể giới, họ cá mú cĩ 549 lồi, thuộc 75 giống, phân bố chủ yếu

ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi cĩ ran san hơ, đá ngầm, vùng biển nước ấm Vào

mùa hè, đa số các lồi sinh sống ở ven bở, các rạn đá, vùng cửa sơng và rừng ngập, mặn, Dễn mùa đơng, chúng di cư ra vùng xa bờ, vùng rạn san hơ dé sinh sống Ở giai đoạn cá con, hau hết các lồi ho này được tìm thấy nhiễu trong các thâm cĩ biển, rừng ngập mặn ven bờ |47||95]

Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thuộc họ Serranidae là một đối tượng cĩ giá trị kinh tế cao, thường được ngư dân đánh bắt với nhiều phương thức

khác nhau

Hiện nay, với chất lượng thịt dai, ngon, trắng và cĩ vị ngọt thanh nên cá Ma

den chim nau (F coioides) tại vùng cửa sơng Thu Bồn và vùng biển Cù Lao Chàm rất

được thị trường tiêu dùng trong, ngồi nước tra chuộng và đem lại giá trị kinh tế tương

đổi cao cho ngư dân Bên cạnh đĩ, cá mú con cũng được đánh bắt để cung cấp cho nuơi trồng thủy sản [94] Hạ lưu sơng Thu Bồn là vùng đất ngập nước với hơn 500 ha diện tích nước mặt [18] Các nhánh sơng Ba Chươm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Bd, Tiến,

hiện diện của rừng ngập mặn và thảm cỏ biển [25] Củ Lao Chảm - Hội An được UNESSCO cơng nhận là khu dự trữ sinh quyển thể giới năm 2009, trong đĩ vùng lõi

diện tích 11.560 ha và vùng đệm là 32.220 ha va vùng chuyển tiếp 1.517 ha (theo QD

ối với sơng Thu

Trang 15

04/2015/QĐ-UBND thành phố Hội An ngày 25/5/2015) Vùng nước xung quanh khu

sinh quyển Cù Lao Chàm - Hội An nĩi chung và khu bảo tổn biển Cù Lao Chàm nĩi

riêng là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các hệ sinh thái, cĩ tiềm năng da dang sinh học cao với sự hiện diện của khoảng 60 ha rừng dừa nước và 30 ha thảm cỏ biển ở vùng cửa sơng Thu Bồn

Theo Nguyễn Thị Tường Vi (2017) ghi nhân vùng cửa sơng Thu Bồn là nơi ương dưỡng nhiều đổi tượng nguồn lợi quan trọng như cá Bống, cá Di, cá Mĩm, cá

Mú Trong đĩ nghề nuơi trồng thủy sản chỉ cĩ nhu cầu đối với nguồn giống cá Dìa cơng, cá Mú, cá Hồng và cá Nâu Họ cá Mú hiện cĩ 3 lồi được khai thác phổ biến, trong đĩ lồi cá Mú mè hay cá Mú chấm cam (Epinepliclus coioides) ( ngư din con

gọi là cá Mú đen) chiếm trên 90% lượng cá Mú khai thác trên sơng Thu Bồn Kết quả tham vấn và khảo sát vào các đợt tháng 11/2015 và tháng 06/2016 về nguồn lợi thủy sản ở Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm đã ghi nhân vùng của sơng Thu Bồn là bãi

tương giống quan trọng [25] Kết quả cũng ghi nhận, khu vực này là bãi giống của 2

lồi cá mú: cá Mú đen chấm nâu (jpiaephelus coioides), cá Mú điểm gai (E

‘matabaricus) [8] Theo Vo Van Quang (2018) cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus

các vùng biển từ Đà Nẵng đến Bình Thuận Tuy nhiên chỉ

ủa lồi cá kinh tế

coioidøs) cơ ở ti

những vùng biển cĩ các hệ sinh thái đặc thủ thi mới cĩ sự tập trung

nảy [I5]

Mặc dầu cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coiodes) cĩ ý nghĩa kinh tế đối với

người đân Hội An và cĩ ý nghĩa vé mat bỗ sung nguồn giống cho các vùng biển lân cận, nhưng cho đến nay chưa cĩ nghiên cứu nào về sự phân bổ của cá Mũ đen chim nâu trong các hệ sinh thái tại vùng biển Quảng Nam Chính vì vậy chúng tơi thực hiện

đề tài: “Nghiên cứu phân bố của cá Mú đen chấm nâu Epinephelus eoioides trong

Trang 16

Nghiên cứu sự phân bố của cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) trong

các hệ sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn để tìm hiểu sự di cư trong một giai đoạn quan trong trong vịng đời của cá, làm cơ sở để bảo tổn một lồi cá kinh tế quan trọng của địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đặc tính phân bố của cá Ma den chim niu (Epinephelus coioides) trong các hệ sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trợng nghiên cứu:

~ Cá Mú đen chấm nâu Epinephelus coioides (Halmiton, 1822)

3.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Vùng cửa sơng Thu Bổn thuộc thành phổ Hội An, tỉnh Quảng Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp điều tra bằng phiểu và tham vấn theo từng nhĩm nhỏ - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm các hệ sinh thái

- Phương pháp phân loại cá mi

- Phương pháp đánh giá phân bố cá Mú đen chấm nâu ở cửa sơng Thu Bồn,

Quảng Nam

5 Ý nghĩa của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của để tài sẽ làm cơ sở khoa học cho những định hướng

nghiên cứu, quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn lợi cá Mú đen chấm nâu

(Epinephelus coioides) tai khu vực ha lưu sơng Thu Bồn - Quảng Nam

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Trang 17

NỘI DŨNG: gồm ba chương

Chương 1.1

* Tình hình nghiên cứu cá mú trên thế giới * Tình hình nghiên cứu cá mú ở Việt Nam

ng quan tải liệu

* Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá tại hạ lưu sơng Thu Bổn

Chương 2

* Đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu

“Chương 3 Kết quả nghiên cứu

* Đặc điểm của các hệ sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn

* Hiện trang khai thác cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) tại hạ lưu sơng Thu Bén

* Dặc điểm phân bổ theo thời gian của cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus

coioides) trong các hệ sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn,

* Đặc điểm phân bố theo cấu trúc kích thước của cá Mú đen chấm nâu

(Epinephelus coioides) trong các hệ sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn

LUẬN VÀ KIÊN NGÌ

U THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO DE TAL BAI BAO KHOA HOC

PHY LUC

Trang 18

CHUONG 1 TONG QUAN

1.1 Tình hình nghiên cứu cá mú trên thé gi 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá mit

Họ Cá mú hay họ Cá song (danh pháp khoa hoe: Serranidae) là một họ lớn gồm các lồi cá thuộc về bộ Cá vược (Pereiformes) Họ này cĩ khoảng 555 lồi dạng cá mú trong 75 chỉ, như cá vược đen (Cenoprisis striata) vi cée lồi cá mú (phân họ Epinephelinae),

Phan ho Epinephelinae đã được phân loại thành 15 chỉ bởi Froese và Pauly (2013) Chỉ Epinephelus là một trong những chỉ quan trọng nhất Mỗi chỉ được xác

định chủ yếu bởi các đặc điểm hình thái, chẳng hạn như cấu trúc cơ thẻ, kích thước và số lượng các bộ phân cơ thể, hoặc các kẻ màu trên thân Tuy nhiên, cĩ nhiều đặc điểm

lồi cá mú Bi

hình thái chồng chéo giữa tày khiến cho việc phân loại cá mú gặp

nhiều khĩ khăn Randall và Lim (2000) đã

ống kê và cập nhật danh mục thành phần

lồi cá ở Biển Dơng của nhiều cơng trình nghiên cứu, tác giả đã ghi nhận 126 lồi,

thuộc 29 giống của họ cá mú Trên trang cơ sở dữ liệu cá Dài Loan (Fish of Taiwan), đã ghỉ nhận danh mục thành phan lồi họ cá mú ở Biễn Đơng gồm 121 lồi, thuộc 31

giống [96] Bao cao vé sy đa dạng lồi của cá mú ở Thái Lan cĩ 20 - 25 lồi

144]139|187|

Cá mú sống ở đáy của các ên nhiệt đới nhiệt đới ở tất cả các biển

đại dương trên thể giới Hầu hết phân họ cá mú đều sống ở

ran san hd, nhưng,

một số lồi vẫn được tìm thấy ở các cửa sơng và trong các rạn đá Vùng biển tây Thái Bình Dương cĩ 192 lồi, riêng vùng Biển Đơng là khu vực cĩ thành phần lồi họ cá mũ khá đa đạng với 125 lồi thuộc 26 giống Cá mú thường sống ở vùng đáy cứng (đá) tuy nhiên người ra vẫn tìm thấy cá mú sống trong các thâm cỏ biển, con trưởng thành

của một vài lồi thích sống ở vùng đáy cát hoặc bùn Phần lớn cá mú sống ở độ sâu dưới 100m, cá chưa trưởng thành thường hay sống trong khu vực bãi triều, một số lồi vẫn sống ở độ sâu từ 100 m đến 200 m (đơi khi đến 500 m) Chúng cĩ thể sống được ở

Trang 19

Đặc điểm chung của các lồi cá mũ là nắp mang cĩ 3 gai một gai chính với hai

gai phụ trên và dưới nĩ Đường bên hồn hảo và

(thiểu ở một số lồi) Vây lưng cĩ thể khía hình chữ V, với 7-12 gai, vây hậu mơn cĩ 3

gai, Vay đuơi thơng thường thuơn trịn, cụt hay hình lười liễm; hiểm khi chẻ Đỉnh n tục, khơng kéo dài tới vây đuơi

hàm trên lơ ra ngay cá khi miệng khép lại Vay chậu cĩ l gai va 5 tia mém, thường cĩ 7 tia nắp mang, đốt sống 24 - 26 [95]

Cá mú cĩ thân hình mập chắc, với miệng to và các gai nhỏ trên các nắp mang

Các đại diện của cá mú đều cĩ hảm răng nhọn, với một cặp răng to giống như răng,

anh mọc ở bảm dưới Cá mơ là lồi ăn hật và cĩ phổ thức ão rất rộng Thời gian kiếm

ăn của cá hầu như suốt cả ngày nhưng chủ yếu tập trung vào lúc bình mỉnh hoặc hồng

hơn, đây là thời điểm con mỗi thường bắt cẩn ít tự vệ và đễ dàng bị tắn cơng nhất

Mặc đủ một số lồi, cụ thể là tong phân họ Anhiadinae, chỉ ăn động vật phủ du, nhưng phẫn lớn các lồi khác ăn cá và động vật giáp xác Cĩ thể nĩi chúng là động vật sống đáy, săn mỗi kiểu phục kích, ấn minh trong các rạn đá và phĩng ra để chộp con mỗi bơi lội ngang qua Màu sắc tươi sáng của chúng cĩ lẽ là một dạng ngụy trang gây

nhiễu, tương tự như các vẫn ở hỗ

Đây là lồi cá cĩ tập tính chuyển giới tính, thơng thường lúc cịn nhỏ là cá cái khi lớn chuyển thành cá đực Thời điểm chuyển giới tính thay đổi theo từng lồi, lồi cá

Mú đơ (Epinephelus akaara) chuyển giới tinh lúc cĩ chiều đài 27 - 30 cm, với trong

lượng 0,7 ~ lkg, lồi cá Mũ muỗi (Epinephelus fauina) lúc cơ chiều dai 65 ~ 75 em, lồi cá Mú chuột lúc cĩ trọng lượng trên 3 kg Hệ số thành thục và sức sinh sản khác nhau ở các lồi: ở cá Mũ đen chấm nâu cĩ hệ số thành thục cao nhất vào tháng ï (5,2= 2.7%) và thấp nhất vào tháng 3 Sức sinh sản cao nhất vào tháng 12 là 3,18 + 0,61

x 106 và thấp nhất vào tháng 8 là 0,13 x 106 trứng Sức sinh sản của cá Mú đỏ (E

akaara): 150,000 — 500.000 trứng, cá Mú đen chấm nâu: 600.000 - 1.900.000 trứng/kự

95]

Một số nghiên cứu vẻ đặc điểm sinh học, tập tính và số lượng lồi của cá mú phải

Trang 20

and Schmidt (2009) Trong đĩ cĩ một số nghiên cứu cụ thể về một số lồi cá mú như

cd Mii sim mau (Epinephelus marginatus) chit yéu sinh sống tại các đáy đá ven biển (độ sâu chủ yếu thấp hơn 50 m) Cá chưa trưởng thành sinh sống ở độ sâu thấp hơn

15m, chúng cĩ tập tính di cư theo mùa Chế độ ăn của chúng thay đổi theo kích thước

¡ng chủ yếu ăn các lồi động vật giáp xác nhỏ Sau khi đạt kích

thước từ 20 = 60 em nguồn thực phẩm bắt đầu phong phú hơn là tơm, cá nhỏ và cua

Khối lượng trung bình của lồi nảy là 34 kg và cĩ thể sống đến 36 năm Tuy nhiên, Z:

‘marginatus van cĩ khả năng sơng lâu hơn và cĩ thể đạt đến khối lượng 50 kg Cá Mú

tuyết Epinephelus niveatus phân bổ rộng tầi ở phía tây Dại Tây Dương từ

‘Massachusetts (Hoa Ky) dén Vinh Mexico, Bermuda, Caribbean va mién nam Brazil

148] Hon mét phan ba sé lugng loai phan bé niim ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt

đới Brazil, kéo dài từ cửa sơng Amazon dén giới hạn cực nam tai biên giới của

‘Uruguay [47] Ca con thường sống tại vùng dọc bờ biển, khi trưởng thành hơn chúng

cĩ xu hướng tìm đến các vùng thêm cĩ độ sâu khơng vượt quá 150 m [62] Là lồi cĩ

kích thước lớn, phân bố tại nơi cĩ độ sâu lớn và cĩ giá trị cao nên chúng bị đánh bất

nhiễu tại khu vực Dơng Nam và Nam Brazil, Cá Mú tuyết được đánh giá là lồi cĩ giá

trị cao và đĩng vai trị là lồi săn mỗi bậc cao trong hệ sinh thái dưới biển [35].|93|

ác nghiên cứu về tuổi và tăng trưởng của cá Mú tuyết được tiến hành trong khu vực

phía bắc, như ở South Atlante Bight [60||91],[93]

Cá mú là nguồn tài nguyên cĩ giá trị trong hệ sinh thái san hơ và nằm trong danh

sách những lồi bị đe dọa cao, Mặc dù cĩ tâm quan trọng kinh tế, một số ít cá mú thường xuyên được theo dõi hoặc quản lý tại cắp độ lồi nhưng nhiều lồi được báo

cáo là dang trải qua sự suy giảm Dễ xác định các mối de dọa đối với cá mú, Liên

minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) danh sách tiêu chí đã được áp dụng cho tắt ả 163 lồi Danh lục Đỏ cho thấy cĩ 20 lồi (12%) nguy cơ tuyệt chủng nếu xu hướng hiện tại tiếp tục và thêm 22 lồi (13%) được coi là gần bị đe dọa Đối với nhiều lồi

việc đánh bắt quá mức cịn nguy hiểm hơn việc mơi trường sống bị đe doa hay mắt

mơi trường sống [40]

Trang 21

giống (ấu tring và cá con cĩ kích thước tir 10 - 30 mm) ca Plectropomus spp được

khai thác bởi các ngư dân mỗi tối trong mùa cao điểm cá giống bằng thiết bị lưới fyke

I84|

“Theo Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hợp Quốc (EAO), cá mú đã

đĩng gĩp hơn 275.000 tắn trong tổng sản lượng đánh bắt thị n tồn cầu năm 2009 [94] Điều này thể hiện sự gia tăng gần 25% từ thập kỷ trước (khoảng 214.000 tắn

trong 1999) va gấp hơn 17 lần báo cáo sản xuất năm 1950 khoảng 16.000 tấn Ở

Indonesia, Pet - Soede (1999) đã ước tính sử dụng 1,3 kg xianua cho việc đánh bắt cá

‘mi Việc sử dụng xianua tuy khơng làm phá hủy cấu trúc san hơ nhưng trên thực tế lại

giết chết san hơ, nơi cư trú của cá mú [73] Khoảng 80% số cá mú bị đánh bắt cĩ khối lượng dưới 1 kg, tổng khối lượng đánh bắt năm 2009 tại Hong Kong tương ứng với 9.000.000 cá thể cá mú |88| Trong đĩ lượng tiêu thụ của các nước Châu Á chiếm tỷ lệ

lớn (80%) đây là đơng lực để các nước khu vực Đơng Nam Á mở rộng khu vực khai thác cá mũ cĩ khu vực Dơng Nam Á và phía tây Thái Binh Dương [83] 92].Tại đã

cá mũ lớn bị bắt để lâm thực phẩm hay đưa vào các nhà hàng, cịn cá mũ giống bị

t để đưa vào các trang trại nuơi cá giống thương phẩm [80][39] Cách khai thác này đã

diễn ra vài thập kỷ qua cho đến khi cá mú cĩ kích thước lớn dằn khan hiếm thì người

ta mới quan tâm đến vi á mú thương phẩm đẻ cung cấp cho thị trường dồi dio này Một số lồi cá mú giống được khai thác từ tự nhiên trong nuơi trồng thủy sản như cá Song chấm gai, cá Mú khổng lồ, cá Mú Hồng Kơng, cá Mú nghệ Hầu hết nguồn cá giống được sử dụng trong nuơi trồng thủy sản đều được đánh bắt ở ngồi tự nhiên,

mặc dù Trung Quốc, Dài Loan và một số nước đã thành cơng trong việc sản xuất

thành cơng nguồn giống một số lồi cá Mú kinh tế như cá Mú điểm gai (E ‘malarbaricus), ci Mi den chim nâu (E coioides) .nhưng giá thành lại rất cao so với việc mua nguồn giống ngồi tự nhiên [31] Hiện cĩ khoảng 15 lồi cá Mú được nuơi ở

Đơng Nam Á Cá con được khai thác làm giống cĩ kích thước từ 1 đến 25 cm (tất cả đều chưa trưởng thành sinh dục) Phổ biến nhất là £ coioides, sau đỏ dén E

Trang 22

Cromileptes alteelsis, Plectropomus Leopardus va P maculatus cĩ sản lượng thắp hơn cả trong 15 loai cd ma ké trén [82]

Bên cạnh những nguy cơ bị tuyệt chủng của cá mú trên tồn cầu thì những nỗ lực khơng ngừng nghỉ để phục hồi lồi này vẫn đang được diễn ra Cá Mú khổng lồ

(Epinephelus itajara) từng được liệt kê vào danh mục cực kỳ nguy cấp đã cĩ những

dấu hiệu phục hồi đầy hứa hẹn tại Florida (Mỹ) sau khi lệnh cắm đánh bắt lồi này được ban bố tại Hịa Kỳ năm 1990 [53] Trung Quốc đã chuyển giao cá giống cá Mú

Hong Kong (Epinephelus aÄaara) cho đặc khu hành chính Hong Kong vào những năm 1980 sau khi tại đây đã khai thác quá mức cá giống và cá trưởng thành nhằm mục đích

khơi phục lại nguồn giống của lồi cá này [84|

1.1.2 Tình hình nghiên cứu cá Mú đen chắm nâu Epinephelus coioides

Cá Mú đen chim nau, Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) thuộc phân họ:

Epinephelinae [78| Lồi này phân bố rộng khắp Án-Tây Thái Bình Dương từ Biển Đỏ

đến Nam Phi, về phía đơng đến Palau va Fiji, pha bắc đến Quần đáo Ryukyu và phía

nam đến Biển Arafura va Úc, khu vực bờ biển Dia Trung Hải của Israel và từ Biển Dõ

đến Kênh đào Suez [47] [76){79]

Hình 1.1 Bản đồ phân bố cá Mú đen chấm nau (Epinephelus coioides) trên thé giới E eoioides được tìm thấy dọc theo bờ biển của các quốc gia và đảo lớn đến độ sâu 100 m nơi nĩ sinh sống ở các rạn san hơ ven biển và thường được tìm thấy trong nước lợ kết hợp với bùn và chất nền [56] Cá chưa trưởng thành sống phổ biến ở vùng

Trang 23

ăn uống bao gồm cá, tơm, cua và các lồi giáp xác đáy khác Dây là một lồi lớn, sống,

tương đối dài, đạt tổng chiều dài 111,0 em và tống trọng lượng 15,0 kg với tuổi tối đa

22 năm [46] |61] Cũng như nhiều lồi cá trong nhĩm Epinepheline, coioides là một lồi lưỡng tính nguyên sinh, trải qua thay đổi giới tính từ đực sang cái [75]

Johannes và Ogburn (1999) mơ tả 14 phương pháp thu mẫu nguồn giống cá mú

6 Philippine da thay ring thu miu bing cha rao (gangos) hay hồ cha (miracle holes) để thu hút sự tập trung cá giống được sử dụng nhiều hơn cả, vì nĩ lâm tăng tỉ lệ sống sĩt

của cá mú mới định cư và khơng làm hủy hoại mơi trường sống như nhiều phương, pháp khác Theo tác giả, cá giống của lồi cá Mú đen chấm nâu (E coioides) được thu

nhiều nhất ở hầu hết các vùng biển Philippine, trong một năm cĩ nhiều đỉnh (các tháng) cĩ mật độ cá giống cao khác nhau; tuy nhiên cá mú giống bắt được nhiều nhất

vào các tháng mùa mưa |50| Sản lượng cá mú giống đánh bắt từ tự nhiên hàng năm

phục vụ cho nuơi trồng ở Philippine cĩ thể hơn 100 triệu con Kích thước cá mú được

khai thác tự nhiên phục vụ cho nuơi trồng khác nhau ở từng loại ngư cụ và phương

pháp khai thác, nhĩm nhỏ nhất từ 1 - 3 mm khai thác vào mùa chính, bằng nghề đăng

day (Fyke net), tuy nhiên loại ngư cụ này cũng bắt được cá mú giống cĩ chiều dài 150

mm Ở Indonesia cá mú giống khai thác bằng câu (Hook & Line) cĩ kích thước lớn hon 75 mm Ở Thái Lan và Philippine đánh bắt bằng xiệp (Scissor net) cĩ chiều dai tir

25 - 150 mm |50| 84]

Kích thước tương đối lớn của lồi này khiến chúng dễ bị tổn thương hơn bởi ngư cụ [66] Chúng thường sống lâu và phát triển chậm với tỷ lệ tử vong tự nhiên thấp, tuy

nhiên xu hướng hình thành các quần cư sinh sản khiến nĩ bị khai thác quá mức

[38]143]45] Hơn nữa, các khía cạnh của sinh học sinh sản của nĩ, chẳng hạn như tỷ ái nhiều hơn và khả năng loại bỏ lẫn

c lồi cá khác [81] Vi ca ma due tra chuơng để tiêu thụ hoặc bán trong nghề cá thương mại và tiêu

lệ giới tính khơng đồng đều với số lượng con

nhau giữa các con đực khiến chúng đặc biệt để bị ảnh hưởng bởi c

dùng, nên chúng được nhắm là mục tiêu của ngư dân [65] Tai HongKong, thực khách

cĩ thể chọn cá mú sống để chế biến các mĩn ăn, đây chính là động lực khiến các ngư

dân phải đánh bắt cá mú cỏn sống tại các vùng biển khu vực Dong Nam A va Tay Thai

Trang 24

yếu được đánh bắt bằng cách sử dụng bẫy dây hình vịm với lưới hình lục giác cĩ đường kính khoảng 3,5 em Sản lượng khai khác lên tới 2.020 tắn trong năm 2002 tại khu vực này để cung cấp cho các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, sản lượng này chiếm 35% tổng sản lượng các lồi cá được khai thác tại đây [45], Cĩ nhiều nguyên nhân khiến cho lồi E coioiđes ngày càng bị suy giảm vì y ùng quan trọng Nghiên cứu về

việc nghiên cứu về đặc điểm di truyền của lồi này vơ

da dạng dĩ truyền của cá Mii den chấm nâu tại khu vực Thái Lan và Indonesia bằng

kinh hiển vi của Suci antoro và cộng sự (2006) định lượng đa dạng di truyền của #

coioides tt siu quan thể thuộc 6 khu vực của Thái Lan và Indonesia và đánh giá mỗi

quan hệ đi truyền

cho sự hiểu biết về đa dạng di truyền của lồi ít vận động như £ coioides đặc biệt tại

vùng biển Đơng Nam Á và vơ cùng hữu ích trong quản lý nghề cá và nuơi trồng thủy sản Ngồi ra, nghiên cứu đánh giá về sinh học quần thể của cá Mú đen chấm nâu tại

khu vực phía nam vịnh Ả Rập của E.M Grandeourt và cộng sự (2005) cũng gĩp phin gìn giữ nguồn gen của lồi này

Tại Iran, É, eoioides là lồi bản địa cĩ giá trị kinh tế lớn nên được đưa vào nuơi

trồng trong các lồng bè ven biển Trên thể giới, sản lượng cá Mú đen chấm nâu được

muối trồng nhiều và gia tăng theo từng năm (tir 9.577 tin trong năm 2000 lên đến 22.808 tin trong nim 2002) |94]

12

1.2.1 Tình hình nghiên cứu cá mú:

Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Ở vùng biển Việt Nam, họ Serranidae đã được nhiễu cơng trình nghiên cứu đẻ

cập đến thành phân lồi Trong danh sách cá Việt Nam, Orsi (1974) ghi nhận cĩ 57 lồi cá mú, thuộc 16 giống: trong đĩ tác giả ghi nhận cĩ 50 lồi thuộc 14 giống cĩ mẫu

được bảo quản và lưu giữ ở Bảo ting Hai dương học Nha Trang Trong những năm sau đĩ, danh mục thành phần lồi họ cá mú được bổ sung và tu chỉnh thêm như trong

cơng trình Danh mục cá biển Việt Nam cĩ 48 lồi, 18 giống cá mú [11] Các khảo sát về cá trên các vùng rạn san hơ đã bỗ sung nhiều lồi vào danh mục cá mú ở vùng biển

'Việt Nam Thơng kê 23 cơng trình cơng bố từ năm 1978 - 2009 của các tác giá nghiên cứa ở các vùng biển khác nhau của Việt Nam; sau khi tra cứu, cập nhật tên khoa học

Trang 25

Nam gồm 72 lồi, thuộc 15 giống [19] Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Phụng, và cơng sự (1995) đã đưa ra danh mục lồi thuộc họ cá mú vùng biển Việt Nam với 48

lồi thuộc 11 giống Muda và cộng sự (2001) điều tra 4 khu vực là Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết đã xác định 21 l

vùng rạn san hơ khá đa dạng, cĩ 33 lồi thuộc 7 giống; vùng rạn Phi Qué Nha Trang cĩ 12 lồi, Quảng Ninh 10 lồi Sau đĩ cĩ cơng trình mơ tả về cá

thuộc họ cá mú ở vùng biển nước ta của Nguyễn Nhật Thi (2008), tác giả đã cho biết ¡ thuộc họ cá mú Họ cá mú trong <6 13 lồi, c lồi

vùng biển Việt Nam cĩ 60 lồi thuộc 14 giống Mặc dù vậy, theo các tài liệu về hệ thống phân loại gần đây thì nhiều lồi trong họ cá mũ đã được cơng bổ là tên động vật,

hoặc được tách chuyển sang thành ho và giống khác Tập hợp từ 23 tả liệu đã cơng về cá biển ở Việt Nam từ năm 1978 - 2009, Lê Thị Thu Thảo và cộng sự (2011) đã thống kê họ cá mú cĩ 72 lồi thuộc 15 giống

Theo Võ Văn Quang và cơng sự (2012), nguồn cá mú giống khai thác tự nhiên ở

vùng vịnh Quy Nhơn bước đẩu xác định 5 lồi là cá Mú chim vach (Fpinephelus amblycephalus), cá Song gio (Epinephelus awoara), cá Song nâu (Epinephelus bruneus), c& Mi diém gai (Epinephelus malabaricus) và cả Song (Epinephelus sp);

trong đĩ cá Mú điểm gai chiếm tỉ lệ khá cao trên 30% Vùng khai thác cá mú giống vùng ven bờ phía Bắc và phía Tây của vinh, nơi tập trung khai thác ở ven bờ đá phía 'Tây vịnh, từ Ghềnh Ráng kéo dài vào đến khu vực phía Nam Ngư cụ khai thác cá mú giống chủ yếu bằng chà đèn và chà dây Chà đèn đánh bắt vào ban đêm để thu hút cá

‘mi vào sống bên trong cha, cịn chả đây thả ngâm dọc theo bờ khơng dùng đèn Mùa vụ khai thác cá mũ giống thường sau thời kỳ mưa lũ tiểu mãn vào tháng 4 - 5 hoặc

mưa đơng kéo dài trong tháng 7 - 8 và thời gian xuất hiện cá mú giống thường rất

ngắn, kéo đài từ 10 - 20 ngày Mùa vụ xuất hiện cĩ thể xê dịch Sản lượng khai thác

phụ thuộc vào số lượn; và thời điểm xuất hiện, ước tính sản lượng cá Mú giống

khai thác hing năm khoảng 2,4 triệu con [13]

Trang 26

'Trang cĩ số lượng lồi cá mú tới 28 lồi; vịnh Vân Phong, Bến Gỏi cĩ 17 lồi, đầm

Nha Phu, vinh Binh Cang cĩ 8 lồi; vùng vịnh Cam Ranh, Đầm Thủy Triều cĩ 5 lồi

Bắc như

Cá mũ ở vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hỏa đa dạng hơn các khu vực pÌ

Quảng Ninh, ven bờ Bắc Trung Bộ; đồng thời cũng cĩ số lượng lồi nhiều hơn ở vùng rạn san hơ quần đảo Trường Sa Thành phần lồi cá mú ở vùng biển ven bờ Khánh Hịa cĩ mức tương đồng cao với vùng rạn san hơ ven bờ Nam Trung Bộ, rạn san hơ quan dao Trường Sa, rạn san hơ Việt Nam; cĩ mức tương đồng thấp hơn các khu vực ở

phía Bắc như Quảng Ninh, vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ, Hồng Kơng và Dài Loan Các lồi thường xuyên bắt gặp ở Nha Trang là lồi cá Mú sọc ngang đen, Epinephelus fasciatus chiém 36%; cá Mũ kẻ mờ, Ceplialopholis boenak: 25% và lồi cá Mũ

tổ ong, Epinephelus merra: 22% Chiều dài khai thác các lồi cá mi nhìn chung đều

tập trung ở nhĩm lồi cĩ kích thước nhỏ, một số lồi cĩ kích thước lớn cũng bị đánh bắt khi chưa đạt tới kích thước chưa thành thục sinh dục như cá Song gio (Epinephelus awoara), cá Mú chấm nửa đuơi đen (Epinephelus Bleeker’), cá Mú chấm bé (Pleerropomis leopardis) [13]

Tại vùng biễn ven bở Quảng Nam, Da Nẵng Võ Văn Quang và cộng sự (2016) đã ghỉ nhận cĩ 6 giống với 30 lồi (vùng biển ven bờ Đà Nẵng cĩ 21 lồi và Quang Nam cĩ 25 lồi), chiếm 60% thành phản lồi thuộc họ cá mú ở vững ran san hơ Việt Nam

(50 lồi) và bằng 42% số lồi ở vùng biển Việt Nam (72 lồi), bằng 24% số lượng lồi thuộc họ cá mú ở Biển Đơng (126 lồi) Trong đĩ, giống cá Song Epinephelus cĩ số

lượng lồi nhiều nhất, với 17 lồi Thành phân lồi cá mú ở vùng biển ven bờ Dà Nẵng và Quảng Nam cĩ mức tương đồng cao với các khu vực ở phía bắc như Quảng Ninh,

vũng biển ven bờ Bắc Trung Bộ và Hồng Kơng; cĩ mức tương đồng thấp hơn so với

vùng rạn san hơ ven bờ Nam Trung Bộ, rạn san hơ quần đảo Trường Sa, rạn san hơ

Việt Nam va vùng biển Việt Nam; thấp nhất là với Đài Loan Các lồi thường xuyên

bắt gặp là cá Mú kẻ mờ (Cephalopholis boenak) chiếm 43%, lồi cá Song gio

(Epinephelus awoara): 18% và lồi ca mi (Epinephelus stictus): 16% Chiều dài khai

thác các lồi cá mú nhìn chung đều tập trung ở nhĩm lồi cĩ kích thước nhỏ, một số

Trang 27

(Epinephelus bleckerj), cá Mũ đen chim nau (Epinephelus coioides), c& Mú điểm gai (Epinephelus malabaricus), cả Mú nâu (Epinephelus bruneus)

Theo Võ Văn Quang (2018) trong nghiên cứu về da dạng lồi họ cá mú (Serranidae) vùng biển từ Đà Nẵng đến Bình Thuận trình bày kết quả khảo sát trong năm 2014 - 2015 ở vùng biển ven bờ các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, thành phần

lồi thuộc họ cá mũ (Serranidae) khá đa dang, đã xác định được 3§ lồi thuộc 7 giống

'Tập hợp các cơng trình nhiều tác giả cơng bố trước đây với các chuyến khảo sát trên,

vùng biển này cĩ đến 58 lồi va 11 giống thuộc họ cá mú (Serranidae); trong đĩ giống cá song Epinephelus cĩ số lượng lồi nhiều nhất với 35 lồi; trong đĩ vùng biển

Bình Thuận 29 lồi, Số lồi cá

mú ở vùng biển ven bờ các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận bằng 80,6% so với ở vùng biển Việt Nam (72 lồi) và bằng 46% số lượng lồi thuộc họ cá mú ở Biển Đơng {126 lồi) Số lượng lồi cá mú từ Đà Nẵng đến Bình Thuận cao hơn trong cae ran sé

Khánh Hỏa cĩ số lồi cao nhất với 45 lồi, k

hơ Việt Nam, ven bờ Bắc Trung Bỏ Mức đơ tương đồng của thành phẩn lồi cá mú ở

ving bign cae tinh/thanh phé tir Da Nang đến Bình Thuận cĩ mức trơng đồng khá cao

với 6 khu vực gồm vùng biển Andaman (bờ tây, miền nam Thái Lan), vùng rạn san hơ

'Việt Nam, vùng rạn san hơ Trường Sa, Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế, Hồng Kơng

và Đài Loan Trong đĩ cao nhất bằng 71,2% với vùng bién Hồng Kơng, 66% vùng

biển Quảng Ninh đến Thừa Thiên - Huế, thấp nhấp là vùng rạn san hơ Trường Sa

(442%)

Hiện nay ở nước ta nhu cẩu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu cá mú tương đổi cao, vì vậy cá mú trong tự nhiên đang bị khai thác quá mức Nghề nuơi cá mú ở nước ta chỉ chính thức được hình thành từ năm 1988 tại Nha Trang và sau đĩ phát triển

mạnh vào đầu những năm 1990 với sự xuất hiện của thị trường cá mú sống [42] Cĩ

hai vùng nuơi tập trung: ở phía bắc là 2 tinh Quảng Ninh, Hải Phịng và ở phía nam là các tinh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa Theo Bộ Thủy sản ở Việt Nam cĩ khống 6.800 lồng nuơi cá biển; trong đĩ cĩ 80% là nuơi

mũ và 500 ha ao dia nuơi cá mi,

sản lượng cá mú nuơi hàng năm khoảng 3.000 tắn, trong đĩ nuơi lồng chiếm 2/3 sản

lượng, các lồi cá mú thường được nuơi ở Việt Nam: cá Mũ điểm gai (Epinephelus snalabaricus), cả Mũ đen chim nau (E coioides), cá Mú chấm đơ (E akaara), cá Mũi

Trang 28

c4 Mi mudi (E tauvina), cá Mú đây (E fuscoguttatus); hai lồi cá Mú son

(Cephalopholis miniata) và cá Mú chấm nhỏ (Plectropomus leopardus) thường được

khai thác tự nhiên lưu tạm để xuất khâu Giá trị thương phẩm từ cá mú nuơi bảng năm

khoảng 300 tỉ đồng trong năm 2003 [1] Theo Lê Anh Tuấn (2004) ước tính nhu cầu

ống phục vụ nuơi từ 3.000.000 - 5.000.000 con/năm; phần lớn được khai về cá mú gi thác từ tự nhiên, sản xuất nhân tạo chỉ đáp ứng được một phần nhỏ Tuy nhiên qua kết quả điều tra năm 2010 và 2011 đã cho thấy vùng biển vịnh Quy Nhơn à bãi giống của

cá mú tương đối lớn, sản lượng khai thác I - 2 triệu con, Bên cạnh đĩ bãi giống này

cĩ khả năng liên kết với bãi cá mũ giống trong dim Thi Nại, nơi ngư dân khai thác với

số lượng lớn cá mú giống Nhiều lồi cá mú đã được xếp vào trong Danh mục đỏ tỈ

giới của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên thế giới (IUCN), cần được quan tâm bảo tồn, cĩ biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý Ở Việt Nam cĩ 3 lồi cá mú được xếp vào Sách

Đỏ Việt Nam (2007)

1ý Văn Khánh (2015) đã cĩ nghiên cứu tình hình kỹ thuật của nghề nuơi cá lồng 6 Hon Ngang, Quân đáo Nam IDu, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang Với mơ hình nuơi cá mú: thể tích lỗng trung bình là 68,3 m` với mật độ thả nuơi là 6,96 cow/mÌ, kích cỡ giống trung bình 15,3 cm; thời gian nuơi thường từ 8 - 12 tháng; kích cỡ cá thu hoạch

dao đơng từ 0,8 - 1 kg/con; tỷ lệ sống thấp trung bình 45,2% FCR ở là 10,7; năng suất trung bình 286 kg/100 mỶ; lợi nhuận trung bình lả 19,1 triệu đồng/100 mỶ với tỉ suất

lợi nhuận 0,18 Nhìn chung, nghề nuơi cá bĩp và cá mú trong lồng ở Hịn Ngang mang

lại hiệu quả cao nhưng chưa ồn định Để tài “Nghiên cứu phương pháp phát hiện virus êy bệnh và sản xuất vacxin phịng bệnh hoại tử thân kinh (VNN) cho cá mú nuơi" do

Phạm Thị Tâm (2014) củng các cộng sự đã tạo ra nhiều sản phẩm, gồm: vacxin phịng,

Trang 29

Hịa cho biết trong hai năm (2005 - 2006) đã quan sát hiện tượng cá mú trong ao, lồng

nuơi chết với các dấu hiệu đặc thủ như: thay đổi màu sắc của cơ thể, vây và đuơi mịn

cụt, xơ xác, hoạt động giảm, hiện tượng hoại tử cĩ thể ăn sâu vào phần thân của những, con cá bị bệnh nặng Bệnh này cĩ thể gây tỷ lệ chết cao ở cá nhỏ (tới 100%) và thấp hơn ở cá lớn Kết quả điều tra cho thấy tần số gặp của bệnh này là 15.7% (n=83), bệnh

cĩ thể xuất hiện quanh năm, ảnh hưởng lớn hơn tới cá giai đoạn cịn nhỏ Trong

nghiên cứu đã phân lập được một số lồi vi khuẩn thuộc giống iðrio spp và đặc biệt

một loại vi khuẩn đài, cong, mềm mại, gram (-) được xac dinh la Flexibacter sp được

lấy từ các bệnh phẩm từ gan, thận và vết loét trên cơ thể cá bệnh

1.2.2 Tinh hình nghiên cứu cá mũ den chim niu Epinephelus coioides

“Cá Mũ đen chấm nâu (Epinephelus coioides) hay cịn gọi là cá Mú chấm gai, cá Mũ đốm cam, cá Mú mè cĩ kích thước chiều đài cơ thể từ 25 - 30 em Kích thước

chiều dài lớn nhất của lồi cá này được ghi nhận lên tới 120 em Khí của cá Mú đen chấm nâu đạt 15.0 kg [84|

.Cá cĩ thân đẹt, thon dài, cân đối giống hình chiếc lược Miệng rộng, chếch, hàm dưới hơi nhơ dài ra phía trước, ở hàm cĩ nhiều răng nhỏ, sắc nhọn Đặc biệt, phần đầu,

thân, đuơi và vây cĩ nhiễu chấm nhỏ màu cam nâu hoặc màu nâu đĩ Trên đầu, thân và đụ xếp thành 5 vệt đen, nằm chéo Mỗi vệt cĩ hình dạng giống chữ H [76] lượng lớn nhất sả cĩ nhiều đốm loang đen Hai bên thân và đuơi, mỗi bên các đốm loang đen này Hình 1.2 Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus cofoides) { Nguồn: FAO, 2020)],

Chúng phân bố từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan, tập trung nhiều ở ven biển

Trang 30

bờ với các rạn san hơ, bãi đá ngầm và cỏ bién [20] Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus

coioides) thuộc lồi động vật ăn thịt Cá Mú đen chấm nâu sống ở biển nhiệt đới và

cân nhiệt đới cĩ nhiệt độ dao động trong khoảng 25°C - 30°C, noi cĩ rạn san hộ, đá

ngầm Độ sâu thích hợp từ 1 - 100 m Vào mùa hè, chúng sống gần bờ, đến mùa đơng thì đi cư ra xa bờ Trứng và con non chủ yếu sống trong vùng nước nơng của cá cửa sơng, rừng ngập mãn ven biển Cá con mới nở ăn tảo, động vật phù du, khi lớn tới kích

cỡ 8 - 12 em tở lên, chúng ăn động vật sống (như các lồi giáp xác (Crustacae), cá

(Pisces) và một số lồi động vật khơng xương sống) và thường ăn thịt nhau ở giai đoạn

cá con khi thiểu mỗi, con lớn ăn con bé [77]

Mùa sinh sản của cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) thay đổi tùy vào từng vùng địa lý, ở miền Bắc từ tháng 3 đến tháng 8 đỉnh cao là tháng 5 - 6, ở miền Nam cĩ thể sinh sản quanh năt Cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) đẻ trứng lu trùng trơi nổi theo dịng nước và thuỷ triều vào vùng h đục và sinh sản từ 2 ~ 3 năm Cá Mũ bắt đầu để trừng vào thời kỹ ấm áp cuối xuân ở vùng nước sâu, trứng và

nước ven bờ Cá Mú đen chấm nâu (Epis¿phelus coioides) cái và đực chín muỗi s hoặc đầu mùa hè, khi nhiệt độ nước biển dat tir 25°C trở lên Cá cĩ sức sinh sản lớn, từ

600.000 đến 1.900.000 trứng/kự cá cái Trứng cá lơ lửng tong nước và nở (hành cá

bột sau khi đẻ từ 16 đến 24 giờ Cá Mú đen chấm nâu thuộc loại sinh sản biến tính, ở giai đoạn đầu cuộc sống chúng là cá cái sau chuyển thành cá đực (Protogynous

hermaphrodite) Hau nb tồn bộ cá con sau khi trưởng thành đều là cá cái, cá đực xuất hiện ở những năm về sau khi một số cá cái biển tính thành cá đực [95]

'Những nghiên cứu về cá Mú E coioides da phin là nghiên cứu đa dạng thành

phan lồi cĩ thể kể đến nghiên cứu nguồn giống cá vùng cửa sơng Thu Bồn và lân cận

ở vùng biển ven bờ Quảng Nam của Nguyễn Thị Tường Vi (2017) đã nhận định: Vùng

hạ lưu sơng Thu Bồn là nơi phân bố nguồn giống của nhiều nguồn lợi cá quan trọng, trong đĩ cĩ con giống của cá đìa cơng, cá mú, cá hồng và cá nâu đang được ngư dân khai thác nhiều để cung cấp cho nuơi trồng thủy sản, cá giống của các lồi này xuất

hiện ở cả vùng biển Cửa Đại, từ cầu Cảm Nam xuống đến phía ngồi cửa sơng, phân bổ nhiều ở nơi cĩ rừng dừa nước Đặc biệt nơi mật độ cá giống tập trung cao nhất là thâm cỏ biển Go Hi, Trong dé tai "Đa dạng thành phẳn lồi cá ở cửa sơng Cổ Chiên,

Trang 31

nâu sống ở sinh cảnh đáy, trong khu vực nước lợ Kết quả điều tra trong ba năm từ

2011 đến 2013 thì lồi này chỉ xuất hiện trong năm 2012 Dé tai “ Da dang thanh phan

thước khai thác của một số lồi thuộc họ cá Mũ (Serranidae) vùng biển

ven bờ Khánh Hịa” của Võ Văn Quang và cộng sự (2015) cho biết cá Mú đen chấm

nâu xuất hiện tai Vân Phong - Bến Goi, Nha Phu - Bình Cang và vịnh Nha Trang "Ngồi ra lồi nay cịn được ngư đân khai thác và buơn bán ở kích thước nhỏ từ 0,8 -

1,5 kg tại các khu vực nĩi trên

lồi và

Nghiên cứu “Cá mú giống và bảo vệ bãi giống ở đầm Thị Nại, vịnh Quy Nhơn

và đằm Củ Mơng” của Võ Văn Quang và cộng sự (2016) đà xác định cĩ 7 lồi cá mi trong đĩ cá Mũ £ coioides là lồi được IUCN xếp ở mức nguy cắp bậc VU và NT

Con giống của nĩ cĩ chiều dài tồn thân lớn nhất đến 112,48 mm Bỗ sung Dẫn liệu

bước đầu về đa dạng sinh học khu vực cửa An Hồ, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng 'Nam của Ngơ Xuân Nam (2017) cũng đã ghi nhân sự xuất hiện của lồi này Ngồi ra, inh

nghiên cứu Da dang loai họ cá mú (Serranidae) ving biển từ Dà Nẵng đến

'Thuận (Võ Văn Quang, 2018) từ năm 2014 - 2015 đã cho thấy sự xuất hiện của cá Mũ

1g đến Bình Thuận Dễ tài cá mú giống, a Vo Van Quang và cơng sự (2016): Nguồn cá mũ giống khai thác tự nhiền ở vũng dim Thi Nai,

vịnh Quy Nhơn (Bình Định) và đầm Cù Mơng (Phú Yên) đã xác định cĩ cá Ma den

đen chấm nâu tại hầu hết các dai bién tir Da

và bảo vệ bãi giống ở đầm Thị Nại, vịnh Quy Nhơn và đầm Cù Mơng

chấm nâu

“Theo Lê Anh Tuần (2004), hàng năm ngư dân khai thác khoảng 200.000 con giống cá mú ở vùng bién ven bờ Khánh Hịa để cung cấp cho nuơi trồng, với 6 lồi: cá

Mũ điểm gai (Kpinephelus malabaricus), cả Mú đen cham nau (Kpinephelus coioides),

cá Mú chấm đỏ (Epinephelus akaara) cá Mũ blee-ker (Epinephelus bleekeri), cá Mú

sáu soc (Epinephelus sexfasciatus), ci Ma chim t6 ong (Epinephelus merra)

Ca Mai den chim nau (Epinephelus coioides) là lồi cá cĩ đặc điểm lớn nhanh,

thịt thơm ngon và cĩ giá trị kinh tế cao nên được nuơi phổ biến ở các tỉnh Phú Yên,

Khánh Hịa, Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phịng Chỉ cĩ một số ít mơ hình nuơi cá trong ao đất, cịn lại đa số đều nuơi trong lồng bè Trong quá trình nuơi, chủ yêu người dan sir dung cá tạp làm thức ăn cho cá, chỉ một số ít sử dụng thức ăn cơng nghiệp (đổi

Trang 32

nâu giống chủ yếu được cung cấp từ 3 nguồn chính: đánh bắt ngồi tự nhiên, sinh sản

nhân tạo tại các trai giống trong nước; nhập từ Trung Quốc Trong đĩ, nguồn giống từ

sinh sản nhân tạo trong nước chỉ chiếm 10 - 15% Hiện, giá bản giống của cá Mú đen

chấm nâu là 15.000 - 20.000 đồng/con (5 em) [21]

"Nghiên cứu của Le Anh Tuan và John Hambrey (2000); Lê Anh Tuần (2004) đã

xác định những đối tượng cá mú được nuơi chính ở Việt Nam gồm các lồi: E

matabaricus, F coloides, F fuscoguttatus, F akaara, F bleekeri, F sexfasciatus, E mera, Cephalopholis miniata va Plectropomus leopardus, voi khoảng 5.400 lồng nuơi biển và 500 ha vùng nước ven bờ được sử dụng để nuơi cá mú, tạo ra khoảng

sản phẩm/năm ig và bảo vệ bãi giống ở đầm Thị Nại, vịnh Quy Nhơn và đầm Cù Mơng của Võ Văn Quang và cộng sự (2016): Nguồn cá ma giống khai thác tự nhiên ở vùng đầm Thị Nại, vịnh Quy Nhơn (Bình Định) và đằm Cù Mơng (Phú Yên) đã xác định cĩ cá Mú đen chấm nâu Nghiên cứu về Đa dang thành

phan lồi và hiện trạng khai thác họ cá mú (Serranidae) vùng biển ven bir Da Ning va Quảng Nam của Võ Văn Quang và cộng sự (2016) cũng đã cho biết cá Mú đen chấm nâu bị đánh Theo Võ Thế Dũng (2007) trong nghiên cứu một số giáp xác ký sinh ở cá mú

khi chưa đạt kích thước thành thục sinh dục

giống tư nhiên và cá mú nuơi ao khu vực tỉnh Khánh Hịa, Việt Nam cho thấy rằng kích cỡ cá giống tự nhiên của £ coioides dao động trong khoảng 50 - 270 mm (trung

bình là 124,1 + 47.6 mm), của cá giống tự nhiên lồi E bleckeri dao déng trong khoảng 55 - 270 mm (trung bình là 139,8 + 59,2 mm), của cá nuơi ao lồi E coioides dao dong trong khoảng 85 - S00 mm (trung bình là 327,9 + 110,1 mm), của cá nuơi ao lồi £ bleekeri dao dng trong khoảng 110 - 335 mm (trung bình là 227,9 + 76,7 mm)

Kết quả cho thấy cá mú giống tự nhiên và cá mú nuơi ao bị nhiễm với ít nhất 2 lồi

thuộc giống Caligus, I lồi thuộc giống Gnathia, 1 lồi thuộc giống Rhexanella, 1 lồi

thuộc giống Ergasilus, ấu trùng ở nhớt da va ấu trùng ở mang

Nghiên cứu về nuơi

hiệu quả kỹ thuật và tác động mơi trường của Phạm Thị Loan, Lê Tuần Anh (2015) đã theo dõi các lỗng nuơi hai lồi cá song chim nâu và cá giỏ tại 30 hộ nuơi ở Bến Bèo, biển tại Cát Bả, Hải Phịng: tỉnh hình sử dụng thức ăn, Cát Bà, Hải Phịng trong 12 tuần nhằm đánh giá tình hình sử đụng thức ăn, tốc độ sinh

Trang 33

Cát Bà Thức ăn của cá hồn tồn bằng cá tươi; trong đĩ cá nục được sử dụng nhiều

nhất trong nuơi cá chiếm 59%, tiếp đến là cá nhâm 22%, cá đối 10% Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá Mú đen chấm nâu cĩ tốc độ sinh trưởng thấp hơn cá giỏ (P < 0,05)

Hệ số thức ăn (FCRaf) của cá song (9,93) lớn hơn của cá giỏ (6,57) Hàm lượng nitơ thải ra mơi trường do sử dụng thức ăn trong nuơi cá song (156,49 gkg cá) cao hơn nuơi cá giỏ (81,59 g/kg cá) (p>0,09

1.3 - Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá tại hạ lưu sơng Thu Bồn

Vũng cửa sơng Thu Bồn thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, cách thành phd Da Nẵng về phía Nam 30 km Cĩ tọa độ địa lý: Vĩ độ Bắc 151526" đến

15955'15'; kinh độ Đơng 108°17'08° đến 108°23'10” Phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Nam giáp với Duy Xuyên, phía Tây và Bắc giáp huyện Điện Bàn Nhiệt độ

trung bình năm: 25°C, độ ẩm khơng khí trung bình năm là 82%, lượng mưa trung bình năm 2.006 mm

'Do nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa điển hình nên vùng cửa sơng Thu Bồn

cĩ khí hậu nơng âm mưa nhiễu, nhiệt độ cao và ít biến động, tuy nhiên do nằm gần

biến nên tương đổi mát mẻ Mỗi năm cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng cĩ những đợt rét mùa đơng

nhưng khơng đâm và khơng kéo đải Vào mùa mưa thì thường mưa nhiều và khí hat

rất âm ưới, do nằm cạnh biển nên thường hay bị ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và bão vào các tháng cuối năm

Vùng cửa sơng Thu Bồn tập hợp nhiễu sinh cảnh đa dạng như: thảm cĩ biển, từng ngập mặn, bãi triều cát, bãi tiểu bùn Tuy nhiên đặc trưng nhất và cĩ vai trỏ

Trang 34

hồng Chưa cĩ số liệu thống kê về sản lượng các loại cá giống này nhưng vào mùa vụ

khai thác lượng cá giống nhiều khơng thể tiêu thụ hết, nhất là cá mú và cá dìa

‘Theo Nguyễn Thị Tường Vi (2014) cá giống xuất hiện ở cả vùng biển Cửa Đại,

ẩm Nam xuống đến phía ngồi cửa sơng Vùng nước cĩ cá giống phân bố

nhiều là từ cầu Cửa Đại đến ngay cửa sơng Thu Bồn đỗ ra biển, trong các vùng nước

cĩ rừng dừa Bảy Mẫu trải rộng trên địa bản các thơn 1,2,3 và 8 của xã Cm Thanh, khu vực thơn Thanh Tam Đơng, khu vực Hồi Lãng, thơn Van Lang, rừng đừa thưa đọc

sơng Dễ Võng, nhất là hai bên mép bờ sơng, do rừng dừa nước phân bồ chủ yếu ở mép

bờ Đặc biệt nơi mật độ cá dia giống tập trung cao nhất là thảm cơ biển Gị Hí nằm ngay bên ngồi rừng dira nước, ngư dân gọi đây là "bãi vàng” vì giá trì nguồn lợi cá

giống mả thám cĩ biển đem lại

Đề tài “Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu là dừa nước) ở hạ lưu sơng Thu Bồn (Quảng Nam) và các giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi” ct 'Nguyễn Hữu Dại (2007), tác giả đưa ra danh mục các đổi tượng cá kinh tế gồm 18 lồi

trong 9 họ được đánh bắt chủ yếu ở vùng cửa sơng Thu Bồn gồm các họ cá Dối (Mugilidae), cá Di (Siganidae), cá Liệt (Leiognathidae), cá Căng (Terapontidac), cá Mũ (Seranidae), cá RO Phi 4 Kim (Hemirhamphidae), trong dé nguồn lợi cá Đối quan trọng nhất, Bống trắng (Gobiidae), cá Hồng (Lutjanidae), (Ciehlidae),

sau đĩ đến cá Dia và cá Liệt Nguyễn Văn Quân (2009) nghiên cứu nguồn lợi cá

trong thảm cỏ biển Cửa Đại và đáo Phú Qui đã ghi nhận cĩ 51 lồi cá trong thảm cỏ biến Cửa Dại với sự phân bổ của các nhĩm cá cĩ kích thước nhỏ như cá Căng bỗn soe

Pelates quadrilineatus va cée dan cá Dia tran Siganus fiscescens Cũng liên quan đến

nguồn lợi cá vùng cửa sơng Thu Bên là dé tai Khao sat, đánh giá và đề xuất các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển tỉnh Quảng Nam của Pham Viét Tích (2009) Cho đến nay đây là đề tài tồn điện và đầy đủ nhất về sinh thái và tài nguyên sinh vật đắt ngập nước vùng biển này, kết quá khảo sát nguồn lợi cá đã

đưa ra cơ cấu, thu nhập của ngành nghề khai thác thủy sản và danh mục thảnh phần lồi cá vùng đất ngập nước tỉnh Quảng Nam (trong đĩ cĩ cửa sơng Thu Bồn) gồm cĩ

Trang 35

CHƯƠNG2

DOI TUQNG, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Cá Mũ đen chấm nâu Epinephelus coioides (Hamilton, 1822)

Trang 36

2.2 Địa điểm nghiên cứu

'Vùng cửa sơng Thu Bổn thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam (hình 2.2)

Hình 2.2, Sơ đồ vị trí nghiên cứu

2.3 Thời gian nghiên cứu

"Thời gian thực hiện từ tháng 6 năm 2017 đến tháng 5 năm 2020

2.4 Nội dung nghiên cứu

1 - Đặc điểm của các hệ sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn

2 - Hiện trạng khai thác cá Mú đen chấm nâu (Epinephelus coioides) tại hạ lưu sơng Thu Bồn

3 - Đặc điểm phân bố theo thời gian của cá Ma den chấm nau (Epinephelus

eoioides) trong các sinh cư vùng cửa sơng Thu Bồn

Trang 37

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu và tham vấn theo từng nhĩm nhỏ

~ Thời gian điều tra từ tháng 3/2019 đến tháng 5/2020

~ Đối với vùng cửa sơng Thu Bồn đã tiến hành điều tra bằng phiếu 40 hộ ngư dân àm Thanh (thành phố Hội An), xã Duy

Nghĩa, Duy Hai (huyện Duy Xuyên) thuộc tỉnh Quảng Nam Nội dung đi chuyên khai thác cá giống trong các xã tra là các thơng tin về: ngành nghề, phương tiện khai thác, kích thước, tỉ lệ của cá Mú đen chấm

nâu trong mỗi đợt khai thác, Phiếu điều tra đính kèm tại phụ lục L

~ Ngồi ra, thơng tin về hiện trạng khai thác cá mú được thu thập bằng phương

pháp tham vấn cơng đồng (Walters, 1998) Đã tổ chức 3 buổi tham vấn cơng đồng theo

từng nhĩm nhỏ tại các xã Cẳm Thanh (thành phố Hội An), xã Duy Nghĩa (huyện Duy

Xuyên), xã Duy Hải (huyện Duy Xuyên) thời gian từ ngày 06/03 đến ngày 09/03/2020 được thể hiện ở bảng 2.L

Tại mỗi buổi tham vấn mời từ 3 - 5 ngư đân chuyên khai thác cá mú từ nhiều

ngành nghề khác nhau, ngồi ra mời các chủ nậu thu mua cá tại địa phương Các thơng, tin được thu thập trong các cuộc tham vấn bao gồm: cấu trúc các nhĩm kích thước,

hiện trang khai thác nguồn lợi, phân bố, mùa vụ khai thác Các thơng tin đưa ra đều được ngư dân thảo luân, cân nhắc Chỉ thu thập các số liệu được hầu hết ngư dân đồng, thuận Trong quá trình tham vấn sử dụng bản đồ để ngư dân xác định vị trí khu vực khai thác cá mú Bảng 2.1, Thời gian tổ chức tham vẫn cơng đồng theo từng nhĩm nhỏ Nay Địa phương Số người tham gia 1 [ 63209 “Xã Cảm Thanh, thành phổ Hội An 7 2 | 7132019 | XãDuy Nghĩa huyện Duy Xuyên, nh Quảng Nam 5 3 | 832019 | Xã Duy Hãi, huyện Duy Xuyên, tnh Quảng Nam 3 + | 932019 Xã Cảm Thanh, thành phổ Hội An 3

Trang 38

2.5.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm các hệ sinh thái

2.5.2.1 Tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu về các HST vùng hạ lun sơng Thu Bồn

Đặc điểm sinh cư tại vùng biển nghiên cứu được phân tích tổng hợp từ các

nghiên cứu của các tác tác giả về sinh thái vùng sơng Thu Bồn trước đây (Bảng 2.2) Bảng 2.2 Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu về sinh thái vùng hạ lưu sơng Thu Bồn Tên đề ¬¬ ‘Noi dung phn ich STT trì en

Din gĩ hận tạng tì ngyễn đấ ip|[ vung

1 | hước (hy dane) oe a sng || Ring nem thi co bi

“Thu Bồn (Qing Nam) va ce gtk pip] OY (Quảng Nam) và các giải phát UPS) tau song Thu Bdn, 8

«quan lý, bảo vệ, phục hồi

Khảo sit đính giả và để xuất các giải Phơm Viết | Rừng ngập mặn và thảm cơ biển

L2 Ì tháp bảo về, phục hỗi các hệ nh tá dt | 0 ich, 2009 | vàng bạ lm sơng Thụ Bên =

gập nước ven biển Quảng Nam,

> | Ta eR rapa en Ba Gang | Tah TRE [Rig pwn wing WaT sống ‘Nam Higa trạng Mi tác sử dụng Hiếu, 2008 | Thu Bồn Quảng Nam

3.5.2.2 Khảo sát sơ bộ cic yeu tỗ mơi trường

Kết quả điều tra bằng phiếu và tham vẫn cộng đồng để xây dựng các trạm vị thu

mẫu và phương pháp thu mẫu đồng thời đối chiếu, so sánh với kết quả của đề tài

~ Xây dựng 12 tram vi khảo sát đại diện cho bốn dạng sinh cảnh khác nhau là

rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, vùng nước sát kè đá Duy Xuyên, vùng đáy mềm giữa

dong sơng Đây cũng là 12 tram vị thụ mẫu cá mũ đại diện cho các sinh cư Tọa độ các điểm thu mẫu được xác định bằng GPS được thể hiện tại phụ lục 2

'Ngồi các cơng trình phân tích ở bảng 2.2 tiến hành khảo sát sơ bộ các yêu tố mơi trường

Trang 39

' Vùng nước sát kè đá Duy Xt LÊ Rừng ngập ` Thâm 4 Ving mabe cidy nạ sơng cĩ biên mặn

Hinh 2.3 So dé trạm thu mẫu cá và khảo sát các yếu tố mơi trưởng 2.5.3 Phương pháp phân loại cá Múi

3.5.3.1 Phương pháp thu mẫu đễ xác định thành phân lồi cá mú:

Mẫu cá giống được thu 8 dot, từ tháng 5/2017 - 12/2018 từ 4 loại nghề: trủ, rớ, soi

và lờ xếp Trong đĩ, trủ đánh bắt trong thảm cỏ biển (rong lá hẹ); soi đánh bắt trong rừng dừa nước và thảm cỏ biển; lờ xếp đánh bắt tại thảm cỏ biển và ở giữa lịng sơng

Mẫu thu liên tục theo thời gian tại 12 trạm (Hình 2.3) Tổng số mẫu thu được là 154 mẫu

3.5.3.2 Phương pháp phân loại

Các phương pháp thu mẫu theo Qui phạm điểu tra biển Việt Nam (1981), Doherty (1987) kết hợp với các nghề đánh bắt phổ biển của ngư dân địa phương,

Phân loại cá giống được tiến hành theo phương pháp chuỗi dủng cho cá bột, cá

Trang 40

“Các tài liệu dùng phân loại cá giống theo Leu & cs (2005), Heemstra va Randall

(1993), Nakabo (2002), Duray (1998) và Nguyễn Nhật Thi (2008) Sắp xếp hệ thơng

phân loại bậc bộ và họ theo Nelson (2006)

Xác định giá trị con giống theo phân chia như sau: + Lồi cĩ giá trị kinh tế; + Lồi cĩ giá trị kinh tế và cĩ triển vọng đưa vào nuơi trồng; +++ Lồi được nuơi trồng

và cĩ giá trị kinh tế Việc phân chia này dựa vào thơng tin tổng hợp theo Froese &

Pauly (2013)

3.5.4 Phương pháp đánh giá phân bồ cá Mú đen chắm nâu ở cứu song Thu Bin, Quing Nam

2.5.4.1-Khéo sắt thực địa:

~ Tiến hành thu mẫu cá trực tiếp từ các loại nghề khai thác cá Mú đen chấm nâu, đĩ

là 4 loại nghề lờ Trung Quốc, lưới cước, nhữi, câu ở vùng hạ lưu sơng Thu Bồn (ghe thủ cơng, ghe chèo, ghe gắn máy (cơng suất 20CV))

~ Mẫu thu tại 12 điểm như hình 2.3; tọa độ các điểm thu mẫu được thể hiện ở phụ

tue, thu 1 dotithang, liên tục từ tháng 6/2019 đến tháng 5/2020

“+ Mẫu cá sau khi thụ được tiến hành phân loại, đo kích thước và chụp ảnh tại

:hiện trường Kích thước đo là chiều dài tồn thân (TL) từ mút mưm cho đến hết đuơi

cá (Lê Trọng Phần, 1999)

+ Do dé dai các chỉ tiêu bằng thước lá dài 300 mm, cĩ độ chia nhỏ nhất là 1 mm

và thước kẹp 150 mm, độ chia nhỏ nhất 0.01 mm như hình 24

Ngày đăng: 31/08/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN