Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đánh giá sự phát triển về hình thái, thể lực và kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm của nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17. Từ đó rút ra những thông tin cần thiết cho người làm chuyên môn tham khảo, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tuyển chọn và huấn luyện phục vụ trực tiếp công tác đào tạo VĐV bóng đá trẻ của tỉnh nhà. Mời các bạn cùng tham khảo!
1 PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Cà Mau tỉnh ven biển cực nam Tổ Quốc, tái lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1997, tách từ tỉnh Minh Hải Sau nhiều năm tái lập với phát triển nhanh thành tựu kinh tế – xã hội, nghiệp TDTT nói chung bóng đá Cà Mau nói riêng có bước phát triển Năm 2003, tuyến bóng đá trẻ bóng đá Cà Mau thành lập mặt tham dự giải đấu trẻ khu vực, mặt khác tạo lực lượng kế thừa cho đội tuyển tỉnh Năm 2005, đội tuyển bóng đá tỉnh thăng hạng từ Hạng ba lên Hạng nhì quốc gia Nhiều năm liền bóng đá Cà Mau có mặt hầu hết giải bóng đá trẻ tồn quốc, từ Nhi đồng, Thiếu niên, U18, U21 Nổi bật năm 2006 – 2007, đội U21 Cà Mau xuất sắc vượt qua đại diện bóng đá hàng đầu khu vực như: Đồng Tháp, Long An, An Giang để hai lần liên tiếp góp mặt vịng chung kết U21 Báo Thanh Niên Bình Định Đà Nẵng Tuy nhiên, thành tích mà bóng đá Cà Mau đạt thời gian qua mang ý nghĩa khích lệ tinh thần chưa thật đáp ứng kỳ vọng Lãnh đạo ngành nói riêng người dân Đất Mũi u bóng đá nói chung Vì vậy, để theo kịp với xu phát triển chung bóng đá nước, bóng đá Cà Mau cần nâng cao công tác huấn luyện, công tác đào tạo bóng đá trẻ, xây dưng kế hoạch đào tạo VĐV mang tính chiến lược Có hy vọng đào tạo VĐV trẻ có trình độ chun môn cao đáp ứng mục tiêu, định hướng mà bóng đá Cà Mau hướng tới tương lai Từ yêu cầu thực tiễn bóng đá địa phương, thành viên ban huấn luyện đội bóng với mong muốn bóng đá tỉnh nhà ngày phát triển, chọn hướng nghiên cứu đề tài là: “Nghiên cứu đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 - 17” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 Từ rút thơng tin cần thiết cho người làm chuyên môn tham khảo, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch tuyển chọn huấn luyện phục vụ trực tiếp công tác đào tạo VĐV bóng đá trẻ tỉnh nhà III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Xác định tiêu đánh giá hình thái, thể lực kỹ thuật namVĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 - Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 - Đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 IV Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Xác định tiêu đánh giá hình thái, thể lực kỹ thuật thơng qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 4.2 Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 4.3 Đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề trình độ tập luyện 1.1.1 Khái quát trình độ tập luyện 1.1.2 Một số khái niệm trình độ tập luyện VĐV 1.1.3 Vai trị hình thái, thể lực kỹ thuật việc đánh giá trình độ tập luyện VĐV 1.2 Đặc điểm bóng đá đại 1.3 Các yêu cầu VĐV bóng đá đại 1.3.1 Những yêu cầu thể hình 1.3.2 Những yêu cầu thể lực 1.3.3 Những yêu cầu kỹ thuật bóng đá 1.3.4 Những yêu cầu chiến thuật bóng đá 1.3.5 Đặc điểm sinh lý chuyển hóa lượng VĐV cầu thủ bóng đá 1.3.6 Đặc điểm tâm lý 1.4 Đặc điểm phát triển thể lứa tuổi 16 – 17 1.4.1 Một số quy luật phát triển lứa tuổi thời kỳ dậy 1.4.2 Các tiêu hình thái 1.4.3 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 16 – 17 1.5 Các giai đoạn đào tạo vận động viên bóng đá trẻ 1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn phiếu (Anket) – tọa đàm 2.1.3 Phương pháp nhân trắc 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán thống kê 2.2 Đối tượng – Tổ chức nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hình thái, trình độ thể lực kỹ thuật - Khách thể nghiên cứu: 24 VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2012 – 10/2014 chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tháng 10/2012 – 12 /2013 - Giai đoạn 2: Tháng 6/2013 – 6/2014 - Giai đoạn 3: Tháng 8/2014 – 10/2014 2.2.3 Các cộng tác viên - Ban huấn luyện đội tuyển U16 – 17 Cà Mau - Trung tâm nghiên cứu khoa hoc Trường ĐHTDTT TP.HCM CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định tiêu đánh giá hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 3.1.1 Bước 1: Hệ thống hóa test đánh giá hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 Sau thu thập thơng tin cơng trình nghiên nhà nghiên cứu chun mơn chúng tơi có gần 70 test dùng để đánh giá hình thái, thể lực kỹ thuật VĐV bóng đá.Theo ý kiến chủ quan thân vào tình hình thực tế địa phương, đặc thù đội bóng, mạnh dạn lượt bớt test không phù hợp qua lựa chọn hệ thống bao gồm test dùng để nghiên cứu đánh giá hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 47 test (14 test hình thái, 19 test thể lực 14 test kỹ thuật) Vì đề tài tiến hành vấn chuyên gia HLV bóng đá 3.1.2 Bước 2: Trên sở test lựa chọn, dùng phiếu vấn để lấy ý kiến chuyên gia, HLV nhằm lựa chọn test đánh giá cho phù hơp Đề tài tiến hành vấn lần đối tượng, lần vấn thứ cách lần vấn thứ tuần Phiếu vấn gửi đến 21 chuyên gia, HLV giảng viên Trường ĐH TDTT CLB, trung tâm TDTT (lần phát 21 phiếu, thu 21 phiếu; lần phát 21 phiếu thu 21 phiếu) Bảng 3.1: Kết vấn lựa chọn test đánh giá hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Test Hình thái Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chỉ số Quetllet (g/cm) Đo xương bàn tay trái Vòng ngực (cm) Chiều dài gân Asin Vòng đùi (cm) Vòng cẳng chân Độ duỗi cổ chân Chiều dài cẳng chân Đo xương bàn tay Chiều dài bàn chân Độ lõm bàn chân Hiệu số chiều dài sãi tay / chiều cao đứng (test thủ môn) Thể lực Bật cao chổ không đà Bật xa chổ không đà Chạy 15m xuất phát cao Chạy 100m xuất phát cao Chạy 30m xuất phát cao Chạy x 30m (s) Chạy tốc độ 40m Chạy 60m Chạy 200m Chạy 800m Nằm sấp chống đẩy Test 505 T – Test Test Cooper 12’ (m) Lực bóp tay Lần Lần (n=21) (n=21) Số phiếu Số phiếu % % đồng ý đồng ý 21 18 20 19 16 12 14 13 14 100 86 95 42 90 28 76 57 23 67 61 67 23 21 18 20 16 17 14 12 11 12 100 86 95 33 76 42 80 66 19 57 52 57 28 19 28 16 17 21 21 19 21 14 13 19 21 76 80 100 100 90 100 38 23 67 61 19 28 90 100 23 17 18 21 21 20 21 12 15 16 21 80 86 100 100 95 100 28 23 57 71 28 42 76 100 28 30 Lực lưng 31 Sức mạnh chân 32 Ném bóng đặc 2m Chạy xoay trở 5m – 10m – 15m – 33 20m – 25m Kỹ thuật 34 Tâng bóng hai chân (số lần) 35 Tâng bóng tự chân 36 Tâng bóng đầu 37 Tâng bóng đùi (trái, phải) Ném biên dọc hành lang rộng 3m 38 (m) 39 Dẫn bóng luồn cọc sút cầu mơn (s) 40 Tâng bóng 12 phận (số chạm) 41 Phát bóng xa (m) Bật cao đánh đầu dọc hành lang 42 rộng 3m (m) Chuyền bóng chuẩn 10 vào 43 cầu mơn 2m (quả) Sút bóng cố định 10 vào cầu 44 môn cụ ly 16m50 (quả) Phát bóng chân thuận 45 hành lang 7m (m) Phát bóng tay thuận 46 hành lang 5m (m) Phát bóng nẩy chân 47 thuận hành lang 7m (m) 4 19 14 19 14 23 14 13 61 12 57 20 14 13 95 67 61 28 20 12 15 95 57 71 42 16 76 17 80 17 18 80 86 14 18 16 12 86 76 57 16 76 15 71 20 95 21 100 18 86 19 90 18 86 19 90 20 95 17 80 16 71 18 86 Đề tài tiến hành kiểm định Wilcoxon để đảm bảo có đồng ý kiến lần vấn Kết kiểm định trình bày qua bảng 3.2 sau: Bảng 3.2: Kết kiểm định Wilconxon lần vấn test Test Statisticsb Phỏng vấn Test lần - Phỏng vấn Test lần Z -1.578a Asymp Sig (2-tailed) 0.321 a Based on negative ranks b Wilcoxon Signed Ranks Test Giả thiết H0: Hai trị trung bình tổng thể Từ kết trên, ta thấy mức ý nghĩa quan sát kiểm định lần vấn test Sig = 0.321 > 0.05 (ngưỡng xác suất thống kê có ý nghĩa P = 0.05) Do ta chấp nhận giả thiết H0 Kết luận rút ra: theo kiểm định Wilcoxon, có tính trùng hợp ổn định lần vấn Thông qua vấn chuyên gia để lấy ý kiến đánh giá việc xây dựng, lựa chọn hệ thống test, lựa chọn 23 test (5 test hình thái, test thể lực 10 test kỹ thuật) để nghiên cứu đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 3.2 Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 3.2.1 Về hình thái Để tiến hành đánh giá thực trạng hình thái nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17, đề tài tiến hành ứng dụng test lựa chọn để kiểm tra ban đầu nhằm đánh giá thực trạng hình thái đối tượng nghiên cứu Kết trình bày bảng 3.3 đây: Bảng 3.3: Kết kiểm tra hình thái lần nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 Hình thái STT TEST Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Chỉ số Quetelette (g/cm) Vòng đùi (cm) Vòng ngực (cm) 164.04±3.06 58.04±2.93 353.74±11.26 50.53±3.30 79.16±2.48 Cv1% 1.86 4.30 3.18 6.53 3.13 Kết luận: Qua kết kiểm tra ban đầu cho thấy, hầu hết test dùng để đánh giá tiêu hình thái nam VĐV bóng đá Cà Mau có hệ số biến sai Cv(%) < 10% Điều cho thấy thực trạng hình thái nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 đồng 3.2.2 Về thể lực Để tiến hành đánh giá thực trạng thể lực nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17, tiến hành kiểm tra xử lý số liệu thu thập test thể lực 24 VĐV đội bóng đá trẻ Cà Mau Kết test kiểm tra trình bày bảng 3.4: Bảng 3.4: Kết kiểm tra thể lực nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 TEST Cv1% Bật cao chổ (cm) 56.92±4.64 8.16 Bật xa chổ (cm) 248.96±16.57 6.66 Chạy 15m xuất phát cao (s) 2.39±0.10 4.19 Chạy 100m xuất phát cao (s) 13.31±0.28 2.10 Chạy 30m xuất phát cao (s) 4.16±0.12 2.83 Chạy x 30m (s) 4.22±0.12 2.78 T – Test(s) 10.36±0.33 3.19 Test Cooper 12’ (m) 3038.75±147.42 4.85 Nhận xét: Qua số liệu thu thập lần kiểm tra thứ Thể lực STT cho thấy, thực trạng thể lực nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 đa phần có hệ số biến sai Cv(%) 10%, điều thể khơng đồng Nhìn chung, thực trạng nam VĐV bóng đá Cà Mau đạt mức trung bình - yếu 3.Đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 sau năm tập luyện, nhiên mức độ phát triển chưa cao Ở nội hình thái (5 test), thể lực (8 test), khơng có test có nhịp tăng trưởng > 5% Chỉ có nội dung kỹ thuật (10 test) , có 8/10 test có nhịp tăng trưởng > 10% Điều cho thấy trình độ VĐV có tiến chưa rõ rệt Việc lập thang điểm đánh giá thông qua so sánh tiêu đội bóng đá lứa tuổi 16 -17 Cà Mau với đội bóng lứa tuổi nhận thấy: trình độ đạt mức trung bình Kiến nghị Với thang điểm thiết lập dùng làm tài liệu tham khảo cho HLV, chuyên gia CLB Bóng đá Cà Mau việc đánh giá trình độ tập luyện VĐV bóng đá trẻ 23 Nếu có điều kiện chúng tơi tiếp tục nghiên cứu thêm chức tâm lý VĐV để đánh giá tồn diện trình độ tập luyện VĐV Cần tiếp tục có nghiên cứu thời gian dài hơn, với nhiều khách thể nghiên cứu tiêu đánh giá chi tiết để làm rõ mặt mà đề tài cịn thiếu sót ... - Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 - Đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà. .. hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 3.2 Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực kỹ thuật nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17. .. – 17 4.2 Đánh giá thực trạng hình thái, thể lực kỹ thuật thông qua kế hoạch huấn luyện năm nam VĐV bóng đá Cà Mau lứa tuổi 16 – 17 4.3 Đánh giá phát triển hình thái, thể lực kỹ thuật thơng qua