Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định các test và đánh giá thực trạng năng lực chú ý của nam VĐV Vovinam, luận án lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao năng lực chú ý cho khách thể nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả huấn luyện cùng thành tích thi đấu cho nam VĐV Vovinam tỉnh Đồng Nai.
1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề: Nghiên cứu tâm lý trên đối tượng các vận động viên các mơn Võ ở nước ta khá mới mẻ, một vài nghiên cứu chỉ giới hạn ở việc tìm hiểu một số phẩm chất tâm lý của các vận động viên như: trạng thái tâm lý xấu trước thi đấu VĐV Karatedo của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2001). Phẩm chất ý chí của vận động viên karatedo Trẻ của Nguyễn Nam Hải (2017). Điều quan trọng là chưa có cơng trình nào nghiên cứu sâu về năng lực chú ý của vận động viên Vovinam, năng lực rất quan trọng để nâng cao thành tích tập luyện và thi đấu. Hướng nghiên cứu năng lực chú ý là một trong những vấn đề cấp bách nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong thi đấu đối với vận động viên Vovinam Việt Võ Đạo của tỉnh Đồng Nai. Trong thi đấu thể thao các mơn Võ thuật nói chung và Vovinam nói riêng có tính chất đối kháng trực tiếp, động tác của VĐV rất đa dạng, phong phú, u cầu xử lý tình huống đột ngột trong khoảng thời gian ngắn, việc phát triển Năng lực chú ý cho VĐV rất cần thiết và phải áp dụng thường xun trong giáo án tập luyện, đặc biệt thể hiện trong các động tác kỹ chiến thuật chun mơn để đạt được hiệu quả cao nhất Bản thân từng là VĐV và hiện nay là HLV của tỉnh, nhận thức được vai trò ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc phát triển mơn Vovinam của tỉnh nhà với mong muốn góp phần xây dựng hệ thống test, bài tập ứng dụng dụng nâng cao năng lực chú ý góp phần cải thiện thành tích thi đấu cho các VĐV Vovinam nói riêng và Võ thuật nói chung. Trong những năm gần đây, lĩnh vực thể dục thể thao trong nước cũng có các cơng trình nghiên cứu về năng lực chú ý tác giả Trần Hồng Quang (2011) trên khách thể VĐV bóng bàn nam, trên khách thể Vovinam bậc tiến sĩ chỉ có nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Tuấn (2002) với đề tài “Nghiên cứu hiệu quả phát triển các tố chất thể lực ở người tập Vovinam Việt Võ Đạo lứa tuổi 14 và 17”. Đó là lý do chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các bài tập nâng cao năng lực chú ý cho nam vận động viên Vovinam tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở xác định các test và đánh giá thực trạng năng lực chú ý của nam VĐV Vovinam, luận án lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao năng lực chú ý cho khách thể nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả huấn luyện cùng thành tích thi đấu cho nam VĐV Vovinam tỉnh Đồng Nai Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Xác định các test và đánh giá thực trạng năng lực chú ý đối với nam VĐV Vovinam tỉnh Đồng Nai Mục tiêu 2: Nghiên cứu các bài tập nâng cao năng lực chú ý cho nam VĐV Vovinam tỉnh Đồng Nai Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả của các bài tập nâng cao năng lực chú ý cho nam VĐV Vovinam tỉnh Đồng Nai đã được ứng dụng thực nghiệm 2. Những đóng góp mới của luận án 1. Qua nghiên cứu Luận án đã xác định được 10 test chú ý chung trong đó có 05 test đánh giá các thuộc tính của chú ý và 05 test đánh giá hệ quả của chú ý và 10 test chú ý chun mơn dùng kiểm tra cho các VĐV Vovinam nam có đủ độ tin cậy và tính thơng báo. Qua kiểm tra thực trạng năng lực chú ý, dựa trên bảng điểm xây dựng được cho thấy trong tổng số 14 VĐV, có 2 VĐV đạt mức xếp loại khá chiếm 14.29% và 12 VĐV ở mức phân loại trung bình chiếm 85.71% 2. Luận án đã tổng hợp được 78 bài tập nâng cao năng lực chú ý trong đó có 69 bài tập chú ý chun mơn chia làm 10 nhóm và 9 bài tập chú ý chung đưa vào tiến trình huấn luyện năm 2017 3. Kết quả sau khi thực nghiệm 1 năm cho thấy các bài tập nâng cao năng lực chú ý cho VĐV nam Vovinam tỉnh Đồng Nai đều tăng, cao nhất ở giai đoạn 6 tháng đầu năm ngưỡng xác suất P0.05. Mối tương quan giữa các test chú ý chung và chú ý chun mơn sau 1 năm cao nhất là 0.93 và thấp nhất là 0.54 Sau 1 năm tập luyện các bài tập nâng cao năng lực chú ý tỷ lệ xếp loại có thay đổi: Trong tổng số 14 VĐV, có 05 VĐV xếp loại trung bình (chiếm tỷ lệ 35.72%), 08 VĐV xếp loại khá (chiếm tỷ lệ 57.14%), có 01 VĐV xếp loại tốt (chiếm 7.14%), khơng có VĐV xếp loại kém và rất kém. Thành tích thi đấu thể hiện qua số Huy chương đạt được tại các giải tồn quốc trong năm 2017 Đây là nghiên cứu mới về tâm lý với các bài tập nâng cao năng lực chú ý nhằm hỗ trợ cho cơng tác đào tạo và huấn luyện VĐV Vovinam thi đấu nâng cao thành tích 3. Cấu trúc của luận án Luận án được trình bày trong 131 trang giấy khổ A4, bao gồm: Đặt vấn đề: 03 trang; Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu: 46 trang; Chương 2: Đối tượng, phương pháp, tổ chức nghiên cứu: 12 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: 66 trang; Kết luận và kiến nghị: 03 trang. Luận án có 31 bảng, 22 biểu đồ. Luận án sử dụng 100 tài liệu tham khảo, trong đó có 94 tài liệu tiếng Việt, 06 tài liệu tiếng nước ngồi (Tiếng Anh) và phần phụ lục. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương nay đã làm rõ đ ̀ ược những vấn đề có liên quan đến luận án như: Đặc điểm hoạt động đặc trưng của VĐV võ Vovinam; Đặc điểm chung về tâm lý; Cơ sở lý luận của chú ý; Sự phân chia các giai đoạn huấn luyện đối với VĐV Võ Vovinam; Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi; Tổng quan về bài tập thể dục thể thao và những nghiên cứu có liên quan. Đây là cơ sở để luận án giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Đôi t ́ ượng nghiên cứu: 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Các bài tập nâng cao năng lực chú ý cho nam VĐV Vovinam 2.1.2. Khách thể nghiên cứu: 14 nam VĐV Vovinam đội tuyển Đồng Nai. Đây là những VĐV đang tập trung đội dự tuyển (thuộc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTT tỉnh Đồng Nai), các vận động viên đều đạt trình độ hồng đai trở lên có thời gian tập luyện chun nghiệp trên 2 năm. Trong đó có 11 VĐV từ 5763kg và 03 VĐV từ 5157 kg. Khách thể phỏng vấn: các chuyên gia, giảng viên, HLV, các võ sư Vovinam có kinh nghiệm giảng dạy, huấn luyện thi đấu và nghiên cứu khoa học 2.2. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ 2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn điều tra 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm 2.2.4. Phương pháp kiểm tra tâm lý 2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.7. Phương pháp tốn thống kê 2.3. Tơ ch ̉ ưc nghiên c ́ ưu ́ Chương trình thực nghiệm được tiến hành tập luyện bài tập tâm lý chú ý trong tháng 12 năm 2016 và cả năm 2017 đồng thời với chương trình huấn luyện chun mơn Vovinam. Các giai đoạn thực hiện nghiên cứu được chia thành 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Năm 2015: Sưu tầm, chọn lựa các bài tập chun mơn đặc trưng Năm 2016: Tiếp tục sưu tầm các bài tập chun mơn, từng bước hồn thiện cơ sở lý luận và chương tổng quan, kiểm tra lấy số liệu đợt 1 Giai đoạn 2: Tháng 12 năm 2016 đến hết tháng 12 năm 2017 thực nghiệm, kiểm tra lấy số liệu đợt 2, 3 Giai đoạn 3:Năm 2018 xử lý số liệu và hoàn thành luận án Địa điểm nghiên cứu: Trường ĐH TDTT TP.HCM, Trung tâm Huấn luyện & Thi đấu TDTT Đồng Nai Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Xác đ ị nh các test và đánh giá th ự c tr ạng năng l ự c chú ý đ ố i v i nam VĐV Vovinam t ỉnh Đ ng Nai 3.1.1. C ơ s khoa h ọc c ủa quy trình l ậ p test Q trình xác định test đánh giá năng lực chú ý chung và chun mơn của các VĐV nam Vovinam l tiến hành theo các bước sau: Bước 1: thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan làm cơ sở lựa chọn các test phù hợp Bước 2: tiến hành phỏng vấn 2 lần bằng phiếu hỏi đến các HLV, trọng tài, chun gia, võ sư, mơn Vovinam Bước 3: xác định độ tin cậy và tính thơng báo của các test ở mức tán đồng cao qua 2 lần phỏng vấn Bước 4: kiểm tra đánh giá thực trạng năng lực chú ý. 3.1.2. Tổng hợp các test đánh giá năng lực chú ý cho vận động viên Vovinam Căn cứ vào cấu trúc tâm lý của VĐV Võ thuật và từ tổng hợp nhiều nguồn tài liệu tâm lý trong nước và quốc tế [7], [11], [20], [26], [30], [34], [35], [37], [39], [45], [52], [55], [60], [63], [68], [80], [86], [89], [90],[94], [95],[96],[97],… D ựa trên kinh nghiệm huấn luyện VĐV võ thuật những năm qua của bản thân, đồng thời tham khảo ý kiến của các HLV về các test kiểm tra chuyên mộn có điểm tương đồng với năng lực chú ý luận án đã thu được 33 test tâm lý liên quan đến kiểm tra chú ý của VĐV Vovinam bảng (3.1) Như vậy, Năng lực chú ý là một trạng thái tâm lý có vai trò “làm nền” cho các q trình tâm lý khác do đó hầu hết các q trình tâm lý đều liên quan đến chú ý. Đó cũng chính là lý do có nhiều test được các tác giả dùng để đánh giá chú ý. 3.1.3. Sàng lọc để xác định những test được nhiều người sử dụng Để loại bỏ những test khơng thực sự được nhiều người quan tâm sử dụng và chỉ giữ lại những test thực sự có tính ứng dụng thực nghiệm cao đối với mơn Vovinam, luận án tiến hành sàng lọc thơng qua phỏng vấn bằng phiếu hỏi. Khách thể của phỏng vấn là 40 người gồm các chun gia hàng đầu về Vovinam, các nhà nghiên cứu cũng như một số nhà quản lý chun mơn Ngồi phần hỏi đánh giá về mức độ sử dụng test đánh giá năng lực chú ý, các phiếu hỏi còn có phần mở rộng để những người được hỏi góp ý thêm về test và đề xuất thêm test để đánh giá năng lực chú ý phụ lục số (1) Kết quả luận án cũng thu được vài ý kiến bổ sung cho các test nhưng vì thực tế số ý kiến bổ sung q ít, nên cũng khơng bổ sung được test nào vào hệ thống test được chọn Đề tài tiến hành phỏng vấn 2 lần bằng phiếu cùng 1 cách đánh giá, trên cùng một hệ thống các test. Kết quả cuối cùng của phỏng vấn là kết quả tối ưu nhất nếu giữa 2 lần phỏng vấn có sự đồng thuận cao (cả 2 lần phỏng vấn, các test đều đạt 80% ý kiến tán đồng trở lên) Bảng 3.1. Tổng hợp các test đánh giá chú ý của nam VĐV Vovinam TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TEST Đánh giá chú ý tổng hợp (p) Đánh giá phân phối chú ý (p) C Đánh giá tập trung chú ý (đ) h Đánh giá độ rộng của chú ý (đ) ú Đánh giá ổn định chú ý (đ) ý Đánh giá di chuyển chú ý (đ) ch Đánh giá phản xạ đơn (m.s) u Đánh giá phản xạ phức (m.s). n Đánh giá năng lực xử lý thơng tin (b/s) g Đánh giá tư duy thao tác (p) Đánh giá hiệu quả trí nhớ thao tác (đ) Đánh giá hồi phục chú ý (t) Đá vòng cầu chân sau vào mục tiêu di động trong 20s C Đá thẳng chân sau vào mục tiêu di động trong 20s h Đấm tổ hợp 3 đòn theo mục tiêu di động trong 20s ú Đấm tổ hợp 5 đòn theo mục tiêu di động trong 20s ý Bắt chân chém hất mục tiêu di động trong 30s ch Bắt chân chém hất mục tiêu di động trong 1 phút u Đòn chân số 03 vào mục tiêu trong 30 giây Đòn chân số 06 vào mục tiêu trong 30 giây n Đòn chân số 07 vào mục tiêu trong 30 giây m Đòn chân số 08 vào mục tiêu trong 30 giây Đòn chân số 09 vào mục tiêu trong 30 giây n Đòn chân số 10 vào mục tiêu trong 30 giây (t Đá vòng cầu với đấm thẳng vào 03 mục tiêu cố định xung hị quanh trong 30s gi Đá tổ hợp 3 đòn theo 5 mục tiêu cố định xung quanh trong 30s ác Đá tổ hợp 3 đòn theo 5 mục tiêu cố định xung quanh trong 1 phút và Tát má đá quét 03 mục tiêu cố định xung quanh trong 30s th Đòn chân số 8,9,10 với 03 mục tiêu cố định xung quanh trong 30s ín Đòn chân số 8,9,10 với 03 mục tiêu cố định xung quanh trong 1 h phút gi Đá + đấm liên hồn 3 đòn mục tiêu cố định theo tín hiệu trong 30s ác Đá + đấm liên hồn 5 đòn mục tiêu cố định theo tín hiệu trong 30s ) Đá + đấm liên hồn 5 đòn mục tiêu cố định theo tín hiệu trong 1 phút Hai lần phỏng vấn cách nhau 1 tháng với cách trả lời theo phương thức đánh dấu vào các mức lựa chọn test như sau: + Đồng ý sử dụng + Khơng sử dụng Lần phỏng vấn thứ nhất phát ra 40 phiếu, thu về 37 phiếu, trong đó có 3 phiếu giảng viên chiếm tỉ lệ 8.82%, 29 phiếu của HLV, Võ sư chiếm tỉ lệ 78.37%, 5 phiếu của trọng tài chiếm tỉ lệ 12,81% Lần phỏng vấn thứ hai phát 40 phiếu, thu về 38 phiếu, trong đó có 3 phiếu giảng viên chiếm tỉ lệ 7.89%, 30 phiếu của HLV,VS chiếm tỉ lệ 78.94% và 5 phiếu của Trọng tài chiếm tỉ lệ 13,75% Như vậy tổng hợp 2 lần phỏng vấn có 75 lượt ý kiến trả lời, trong đó có 6 lượt ý kiến của giảng viên (8.01%), 59 lượt ý kiến HLV (78.66%) và 10 lượt ý kiến của trọng tài (13.33%). Thành phần 2 lần phỏng vấn cũng được giới thiệu ở bảng 3.2 Bảng 3.2. Thành phần khách thể 2 lần phỏng vấn Đối tượng Lần 1 Lần 2 ∑ So sánh n % N % n % Giảng viên 8.82 7.89 8.01 HLV, võ sư 29 78.37 30 78.94 59 78.66 Trọng tài 12.81 13.17 10 13.33 ∑ 37 100 38 100 75 100 X2 P >0.05 0.003 Biểu đồ 3.1. Thành phần khách thể hai lần phỏng vấn Kết quả phân tích thành phần phỏng vấn ở bảng 3.2 chứng tỏ khách thể ở 2 lần phỏng vấn về cơ bản là đồng nhất. Điều đó được minh chứng bởi chỉ số χ 2 = 0.003 0.05 Và kết quả 2 lần phỏng vấn về ý kiến thường xun sử dụng và ít sử dụng các test đánh giá chú ý chung và chuyên môn của nam VĐV Vovinam được giới thiệu ở bảng 3.3 trong Luân an ̣ ́ Kết quả kiểm nghi ệm χ 2: cho thấy sự khác biệt của 2 l ần ph ỏng v ấn khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Điều này cho thấy tính trùng hợp và ổn định của kết quả hai l ần ph ỏng v ấn. Có nghĩa là các test đượ c đánh giá cao ở lần phỏng vấn th ứ nh ất thì cũng đượ c đánh giá cao lần tiếp theo và ngượ c lại Như vậy, qua phỏng vấn theo nguyên tắc đã đề ra đề tài đã chọn được 20 test có phiếu đồng thuận cao cả 2 lần phỏng vấn với tỷ lệ đồng thuận trung bình 2 lần trên 80% như sau: Bảng 3.4. Các test được chọn sau phỏng vấn TT TEST Đánh giá chú ý tổng hợp (p) Đánh giá phân phối chú ý (p) Đánh giá tập trung chú ý (đ) Đánh giá độ rộng của chú ý (đ) Chú ý chung Đánh giá di chuyển chú ý (đ) Đánh giá phản xạ đơn (m.s) Đánh giá phản xạ phức (m.s). Đánh giá năng lực xử lý thông tin (b/s) Đánh giá tư duy thao tác (p) 10 11 12 Đánh giá hiệu quả trí nhớ thao tác (đ) Chú ý Đá vòng cầu chân sau vào mục tiêu di động chun trong 20s mơn (thị Đấm tổ hợp 3 đòn theo mục tiêu di động trong giác và 20s 10 13 Bắt chân chém hất mục tiêu di động trong 30s 14 Đòn chân số 03 vào mục tiêu trong 30 giây 15 Đòn chân số 10 vào mục tiêu trong 30 giây 16 17 thính giác) 18 19 20 Đá vòng cầu với đấm thẳng vào 03 mục tiêu cố định xung quanh trong 30s Đá tổ hợp 3 đòn theo 5 mục tiêu cố định xung quanh trong 1 phút Tát má đá qt 03 mục tiêu cố định xung quanh trong 30s Đòn chân số 8,9,10 với 03 mục tiêu cố định xung quanh trong 1 phút Đá + đấm liên hồn 5 đòn mục tiêu cố định theo tín hiệu trong 1 phút Qua 4 bước lựa chọn đảm bảo tính khoa học, tính khách quan đề tài đã chọn đượ c 10 test dùng để kiểm tra đánh giá về năng lực chú ý chung và 10 test kiểm tra năng lực chú ý chun mơn đảm bảo có độ tin cậy và tính thơng báo cao dùng ứng dụng vào thực tiễn kiểm tra đánh giá thực trạng chú ý cho nam VĐV Vovinam tỉnh Đồng Nai. 3.1.5. Th ực tr ạng năng lự c chú ý củ a nam VĐV Vovinam t ỉnh Đồ ng Nai Thực trạng năng lực chú ý của nam VĐV Vovinam tỉnh Đồng Nai được giới thiệu qua bảng 3.9 và 3.10 Bảng 3.9. Thực trạng năng lực chú ý chung TT Test C hú ý ch σ Cv % Đánh giá chú ý tổng hợp (p) 5.10 0.14 2.75 0.04 Đánh giá phân phối chú ý (p) 4.49 0.13 2.9 0.01 Đánh giá tập trung chú ý (đ) 18.73 0.22 1.17 0.03 un Đánh giá độ rộng của chú ý (đ) 98.89 0.66 0.67 0.04 g Đánh giá di chuyển chú ý (đ) 97.54 0.78 0.8 0.04 Đánh giá phản xạ đơn (m.s) 200.71 3.75 1.87 0.05 Đánh giá phản xạ phức (m.s). 361.36 1.45 0.4 0.04 1.43 0.02 1.4 0.56 0.04 7.14 Đánh giá năng lực xử lý thông tin (b/s) Đánh giá tư duy thao tác (p) 0.03 0.04 thực hiện đòn chân số7, 8, 9, 10 9 Phối hợp di chuyển zích zắc thực hiện 2 kỹ thuật đá Phối hợp di chuyển zích zắc thực hiện 2 kỹ thuật đấm Phối hợp di chuyển zích zắc thực hiện 2 kỹ thuật đá + đấm Phối hợp di chuyển tiến lùi thực hiện 3 kỹ thuật đá + đấm và bắt chân Phối hợp di chuyển tiến lùi thực hiện 3 kỹ thuật đá + đấm và đòn chân 3, 6 Bật hai chân liên tục qua bục thực hiện kỹ thuật đá theo tín hiệu còi Bật hai chân liên tục qua bục thực hiện kỹ thuật đấm theo tín hiệu còi Bật hai chân liên tục qua bục thực hiện kỹ thuật đá + đấm theo 37 100 31 81.57 1.29 >0.05 36 97.3 35 92.1 0.26 >0.05 33 89.18 30 78.94 2.12 >0.05 30 81.08 30 78.94 3.01 >0.05 36 97.3 37 97.36 0.05 >0.05 10 27.06 12 28.94 37.49