1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu về năng lực thể chất và một số giá trị sinh học của sinh viên trường Đại học Thể dục Thể thao

21 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 363,95 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận án kiểm tra thực trạng phát triển thể chất và một số giá trị sinh học của sinh viên theo giới tính, theo năm học; nghiên cứu sự khác biệt về trình độ phát triển thể chất của sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể thao được đào tạo chuyên sâu ở các nhóm môn thể thao khác nhau.

Trang 1

bộ giáo dục vμ đμo tạo bộ văn hoá, thể thao vμ du lịch

Viện khoa học thể dục thể thao

Nguyễn Hùng Cường

Nghiên cứu về năng lực thể chất vμ một số giá trị sinh học của sinh viên trường đại học thể dục thể thao I

Chuyên ngành: giáo dục thể chất

Mã số : 62.81.01.01

tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học

Hμ Nội - 2010

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học TDTT

Người hướng dẫn khoa học:

Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Kim Minh

Hướng dẫn 2: TS Bùi Huy Quang

Phản biện 1: GS TS Dương Nghiệp Chí, Tổng cục TDTT

Phản biện 2: GS TS Lê Văn Lẫm

Trường Đại học TDTT Thμnh phố Hồ Chí Minh Phản biện 3: GS TS Lưu Quang Hiệp

Trường Đại học TDTT Bắc Ninh

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện

họp tại: Viện Khoa học Thể dục Thể thao

vμo hồi: 8 giờ 30 ngμy 30 tháng 10 năm 2010

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

1 Thư viện Quốc gia Việt Nam

2 Thư viện Viện Khoa học TDTT

Trang 3

Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả liên quan đến luận án

1 GS.TS Lưu Quang Hiệp, ThS Nguyễn Hựng Cường (2009), “Đặc điểm chức năng

sinh lý một số hệ cơ quan của sinh viờn trường Đại học TDTT Bắc Ninh”, Hội nghị

khoa học quốc tế “nghiờn cứu khoa học phục vụ phỏt triển Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch”, tr 343 - 348

2 GS.TS Lưu Quang Hiệp, ThS Nguyễn Hựng Cường (2009), “Đặc điểm chức năng

sinh lý một số hệ cơ quan của sinh viờn năm thứ hai trường Đại học TDTT Bắc Ninh được đào tạo chuyờn sõu ở cỏc nhúm mụn thể thao khỏc nhau”, Hội nghị khoa học

quốc tế “nghiờn cứu khoa học phục vụ phỏt triển Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch”, tr

373 - 378

3 ThS Đinh Hựng Sơn, ThS Nguyễn Hựng Cường (2009), “Nghiờn cứu đặc điểm hỡnh

thỏi của sinh viờn trường Đại học TDTT Bắc Ninh”, Hội nghị khoa học quốc tế

“nghiờn cứu khoa học phục vụ phỏt triển Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch”, tr 387 - 393

Trang 4

A giới thiệu luận án:

1 Đặt vấn đề:

Việc điều tra thực trạng thể chất nhân dân ở thời điểm bước vào thế kỷ XXI là vấn đề rất cấp thiết, nhằm đỏnh giỏ về mặt thể chất của nguồn lực con người Việt Nam Tuy nhiên vẫn còn thiếu những điều tra thực trạng phát triển thể chất người Việt Nam để cú định hướng, biện phỏp phỏt triển thể chất, sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực con người

Đã có các công trình nghiên về thể chất người Việt Nam : Nguyễn Quang Quyền (1966), Năm 2003 sau khi Ngành TDTT cụng bố “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi” và Bộ Y tế ban hành

“Cỏc giỏ trị sinh học người Việt Nam bỡnh thường thập kỷ 90 – Thế kỷ XX”,

Cũng thuộc loại cỏc đối tượng tập TDTT thường xuyờn, cỏc sinh viờn, học sinh cỏc trường trung học, cao đẳng và đại học chuyờn nghiệp TDTT là một lực lượng đụng đảo và ngày càng đụng đảo Tuy nhiờn, sự phỏt triển thể chất của họ chưa được cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm đỳng mức Việc làm rừ những khỏc biệt về trỡnh độ phỏt triển thể chất của đối tượng này khi so sỏnh với mặt bằng thể chất của người Việt Nam núi chung, làm rừ những thay đổi về thể chất trong quỏ trỡnh đào tạo là cần thiết và bổ ớch cho cụng tỏc đào tạo

Xuất phát từ những vấn đề trên tôi nghiên cứu luận án:

“Nghiờn cứu về năng lực thể chất và một số giỏ trị sinh học của sinh viờn trường Đại học Thể dục thể thao I”

Mục tiờu nghiờn cứu

Mục tiêu 1 Kiểm tra thực trạng phỏt triển thể chất và một số giỏ trị sinh học của sinh viờn Trường

Đại học TDTT I theo giới tớnh, theo năm học

Mục tiêu 2 Nghiờn cứu sự khỏc biệt về trình độ phỏt triển thể chất của sinh viờn Trường Đại học

TDTT I được đμo tạo chuyờn sõu ở cỏc nhúm mụn thể thao khỏc nhau

2 Những đóng góp mới của luận án:

Luận án đã đóng góp về mặt khoa học vμ thực tiễn trong việc xác định đặc điểm về hình thái, chức năng sinh lý một số hệ cơ quan vμ thể lực của sinh viên trường Đại học TDTT I nói chung vμ theo chuyên ngμnh hẹp, loại đối tượng khoẻ trong xã hội để lμm cơ sở y sinh học vμ đánh giá các mặt trên về chuyên nghiệp TDTT cũng như trong điều tra cơ bản nói chung

Luận án cũng đã chỉ ra ảnh hưởng của tập luyện TDTT đến người tập, cũng như tác động của việc tập luyện các môn thể thao chuyên sâu tới thể chất của sinh viên

Trang 5

3 Cấu trúc của luận án:

Luận án được trình bμy trong 156 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề; Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (37 trang), Chương 2: Đối tượng vμ phương pháp nghiên cứu (21 trang), Chương 3: Kết quả nghiên cứu (40 trang), Chương 4: Bμn luận (54 trang); Phần kết luận vμ kiến nghị (2 trang) Trong luận án có

57 bảng, 71 biểu đồ Ngoμi ra luận án đã sử dụng 98 tμi liệu tham khảo trong đó có 91 tμi liệu bằng tiếng Việt, 7 tμi liệu bằng tiếng Nga vμ Phần phụ lục

B Nội dung của luận án:

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

Thông qua tổng hợp tμi liệu của các tác giả để xác định thể chất vμ giá trị sinh học lμ gì, cần phải xác

định những chỉ số hình thể, chức năng sinh lý vμ thể lực nμo để đánh giá đối tượng nghiên cứu Trong chương tổng quan còn tìm hiểu phân loại vμ đặc tính sinh lý các bμi tập thể thao lμm cơ sở cho việc phân loại nhóm các môn thể thao

Ngoμi ra chương tổng quan còn chỉ ra mục tiêu vμ chương trình đμo tạo sinh viên trường Đại học TDTT I lμm cơ sở cho việc xác định ảnh hưởng của việc tập luyện các môn thể thao chuyên sâu tới thể chất của đối tượng nghiên cứu

Chương 2: đối tượng vμ Phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:

Là mức độ phỏt triển thể chất và một số giỏ trị sinh học của sinh viên trường ĐH TDTT I dưới tỏc động của quỏ trỡnh đào tạo

Trờn cơ sở lựa chọn cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ phỏt triển thể chất và cỏc giỏ trị sinh học cơ bản đặc trưng, đề tài xỏc định đặc điểm phỏt triển thể chất và cỏc giỏ trị sinh học cơ bản đặc trưng của SV ĐH TDTT I theo 4 khoỏ học nhằm phản ỏnh những tỏc động theo thời gian và tổng lượng vận động, đồng thời phõn tớch theo từng chuyờn ngành hẹp để chỉ rừ đặc điểm tỏc động của lượng vận động mang tớnh chuyờn mụn

Đối tượng nghiờn cứu chủ yếu của luận ỏn là 1805 sinh viờn (trong đó có 488 nữ) các khoá đại học từ

37 đến 40 của Trường ĐH TDTT I, cỏc đặc điểm phỏt triển thể chất và quỏ trỡnh học tập của họ

Ngoài ra, sự khỏc biệt về trình độ phỏt triển thể chất của sinh viờn Trường Đại học TDTT I được đμo

tạo chuyờn sõu ở cỏc nhúm mụn thể thao khỏc nhau cũng là đối tượng nghiờn cứu của đề tài

2.1.2 Địa điểm nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành tại Viện khoa học TDTT, Trường Đại học TDTT I

2.2 Phương phỏp nghiờn cứu

2.2.1 Phương phỏp tham khảo cỏc tài liệu cú liờn quan

2.2.2 Phương phỏp đo người (Nhõn trắc)

2.2.3 Phương phỏp kiểm tra sư phạm

2.2.4 Phương phỏp kiểm tra Y sinh

2.2.5 Phương phỏp toỏn học thống kờ

Trang 6

Ch−¬ng 3: KÕt qu¶ nghiªn cøu

3.1 Kiểm tra thực trạng phát triển thể chất và một số giá trị sinh học của sinh viên Trường Đại học TDTT I theo giới tính, theo năm học

Luận án đã tiến hành kiểm tra thực trạng năng lực thể chất và một số giá trị sinh học của sinh viên Trường Đại học TDTT I ở thời điểm cuối các năm học Nội dung, dụng cụ, phương ph¸p và c¸c kỹ thuật viªn kiểm tra là như nhau, nªn sự kh¸c biệt trong kết quả kiểm tra giữa c¸c năm học kh¸c nhau được coi là diễn biến ph¸t triển thể chất của sinh viªn trong qu¸ tr×nh đào tạo KÕt qu¶ kiÓm tra ®−îc tr×nh bÇy theo 3 yÕu tè chÝnh cña thÓ chÊt: ThÓ h×nh, chøc n¨ng sinh lý một số hệ cơ quan vμ thÓ lùc

Kết quả kiểm tra thể chất của SV trường ĐH TDTT I theo giới tính, theo năm học được trình bày trên 6 bảng, thể hình (b¶ng 3.1 vμ 3.2), chức năng sinh lý một số hệ cơ quan (bảng 3.3 và 3.4), thể lực (bảng 3.5 và 3.6)

Trang 7

Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra thể hình theo năm học của nữ sinh viên trường Đại học TDTT I

TT Test

Kết quả kiểm tra theo năm học Năm thứ nhất (n = 135) Năm thứ hai (n = 162) Năm thứ ba (n = 97) Năm thứ tư (n =93 ) Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv

1 Chiều cao đứng (cm) 168.5 153.5 158.46 4.74 2.33 169 154 161.6 3.17 1.96 169 154 162.6 2.45 1.51 167 154 162.8 2.25 1.38

2 Chiều cao ngồi (cm) 89 74.0 84 2.63 3.14 89 74 84 2.65 3.15 88.5 80.5 83.4 2.55 3.06 88.5 80.5 83.8 2.21 2.63

3 Dài sải tay (cm) 174 151 162.7 5.27 3.24 176 152 163.7 4 2.44 178 158 164 3.79 2.31 176 160.5 165.5 4.08 2.47

Trang 8

Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra thể hình theo năm học của nam sinh viên trường Đại học TDTT I

TT Test

Kết quả kiểm tra theo năm học Năm thứ nhất (n = 406) Năm thứ hai (n = 341) Năm thứ ba (n = 308) Năm thứ tư (n = 262) Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv

1 Chiều cao đứng (cm) 183 163.5 169.16 5.39 2.64 184 164 171.5 4.31 2.51 179 164.5 169.6 3.32 1.96 181.5 164.5 170.1 3.8 2.23

2 Chiều cao ngồi (cm) 97.5 81.5 89.2 2.58 2.89 97.5 60.5 89.3 3.16 3.54 94.5 81 88.4 3.08 3.48 97.5 80.5 89 2.95 3.31

3 Dài sải tay (cm) 191 149 175.5 6.23 3.55 198 147 175.7 6.41 3.65 190 152 175.1 6.29 3.59 198 160.5 175.4 5.8 3.31

24 Dài sải tay-Chiều cao (cm) 12 4 6.6 0.83 12.58 11 2.5 5.7 0.51 8.95 9.5 3.5 6.8 0.45 6.62 14.5 2.5 6 0.46 7.67

25 Dài đùi/cẳng chân A(%) 110.5 94.7 98.5 10.15 10.30 110.5 94.8 98.5 9.78 9.93 109.9 93.3 98.5 10 10.15 109.7 94.7 98.1 9.96 10.15

26 Rộng vai/Rộng hông (%) 117 54.2 70.2 7.5 10.68 117 61.7 71.5 5.93 8.29 88.1 62 74.7 7.44 9.96 88.1 62 72.8 6.82 9.37

27 Vòng tay co - Vòng tay duỗi 5.5 3 3.2 0.35 10.94 5.5 1 3.1 0.31 10.00 5 1.5 2.8 0.29 10.36 5.5 1 3 0.33 11

28 TC% 88.5 87 88 3.92 4.45 89 87.5 88.4 3.92 4.43 90.5 89 89.8 3.9 4.34 91.5 89.5 90.5 3.95 4.33

Trang 9

Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra chức năng sinh lý một số hệ cơ quan theo năm học của nữ sinh viên trường Đại học TDTT I

TT Hệ Test

Kết quả kiểm tra theo năm học Năm thứ nhất (n = 135) Năm thứ hai (n = 162) Năm thứ ba (n = 97) Năm thứ tư (n =93 ) Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv

Trang 10

Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra chức năng sinh lý một số hệ cơ quan theo năm học của nam sinh viên trường Đại học TDTT I

TT Hệ Test

Kết quả kiểm tra theo năm học Năm thứ nhất (n = 406) Năm thứ hai (n = 341) Năm thứ ba (n = 308) Năm thứ tư (n = 262) Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv

Trang 11

Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra thể lực theo năm học của nữ sinh viên trường Đại học TDTT I

TT Test

Kết quả kiểm tra theo năm học Năm thứ nhất (n = 135) Năm thứ hai (n = 162) Năm thứ ba (n = 97) Năm thứ tư (n =93 ) Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv Max Min x δ Cv

1 Lực bóp tay thuận (KG) 49.5 25.5 38.50 2.80 7.27 52.5 27 41.20 2.84 6.90 57.5 30 45.00 2.94 6.53 58 30.5 45.67 2.75 6.02

2 Nằm ngửa co gối gập thân (lần) 27 13 22.27 1.58 7.08 28 14 22.83 1.51 6.61 28 14 23.23 1.50 6.44 28 14 23.37 1.45 6.19

3 Chạy 30 m xuất phát cao (s) 6.79 4.31 5.47 0.29 5.37 6.44 4.06 5.16 0.29 5.62 5.99 3.86 4.86 0.22 4.60 6.05 3.68 4.77 0.35 7.41

1 Lực bóp tay thuận (KG) 60.5 32 47.67 2.94 6.17 64.5 34.5 51.00 2.99 5.87 70.5 37.5 55.70 3.09 5.55 71.5 38.5 56.50 2.89 5.12

2 Nằm ngửa co gối gập thân (lần) 34 17 27.60 1.58 5.71 34 18 28.30 1.51 5.34 35 18 28.77 1.50 5.20 35 18 28.87 1.45 5.01

3 Chạy 30 m xuất phát cao (s) 6.27 3.94 5.03 0.29 5.83 5.95 3.71 4.77 0.29 6.08 5.53 3.54 4.47 0.22 5.00 5.6 3.36 4.40 0.35 8.03

4 Dẻo gập thân (cm) 23 12 18.73 1.19 6.35 26 13 20.67 1.43 6.92 25 13 20.23 1.22 6.01 27 14 22.03 1.19 5.42

5 Chạy con thoi 4 × 10 m (s) 13.11 7.79 9.77 0.79 8.05 13.01 7.75 9.70 0.78 8.01 12 7.69 9.27 0.41 4.42 11.76 7.62 9.13 0.35 3.87

6 Bật xa tại chỗ (cm) 275 171 235 13.10 5.56 285 175 243 14.77 6.08 295 181 251 16.01 6.37 305 190 261 14.70 5.63

Trang 12

Kết quả nghiờn cứu cho thấy:

Thể hỡnh của cả nam và nữ SV trường Đại học TDTT I giữa cỏc khoỏ học cú sự khỏc nhau, thể hỡnh của

SV năm thứ 1 là thấp nhất, thể hỡnh của SV năm thứ 4 là cao nhất

Chức năng sinh lý của cả nam và nữ SV trường Đại học TDTT I giữa cỏc khoỏ học, chức năng sinh lý một số hệ cơ quan của SV năm thứ 1 là thấp nhất, SV năm thứ 4 là cao nhất

Thể lực của cả nam và nữ SV trường Đại học TDTT I giữa cỏc khoỏ học, thể lực của SV năm thứ 1 là thấp nhất, thể lực của SV năm thứ 4 là cao nhất

Như vậy, thể chất của cả nam và nữ SV trường Đại học TDTT I giữa cỏc khoỏ học, thể chất của SV năm thứ 1 là thấp nhất, thể chất của SV năm thứ 4 là cao nhất

3.2 Sự phỏt triển thể chất của sinh viờn Trường Đại học TDTT I do đ−ợc đào tạo chuyên sâu ở cỏc nhúm mụn thể thao khỏc nhau

14 lớp chuyờn sõu tương ứng với 14 mụn thể thao cú đào tạo chuyờn sõu trong chương trỡnh đào tạo của Trường ĐH TDTT I đó được chọn chia theo 3 nhúm: Nhúm 1 (Nhúm 2 lớp ĐK và BL); Nhúm 2 (Nhúm

10 lớp BR, BC, BN, QV, CL, BB, BĐ, TD,Vừ và Vật, Với cỏc nữ sinh viờn nhúm này chỉ gồm 7 lớp do khụng cú chuyờn sõu QV, BĐ và Vật); Nhúm 3 (Nhúm 2 lớp CV và BS)

Kết quả kiểm tra thể chất và so sỏnh theo 3 nhúm lớp được giới thiệu: Kiểm tra thể hỡnh (bảng từ 3.7 đến 3.14), kiểm tra chức năng sinh lý một số hệ cơ quan (bảng từ 3.15 đến 3.22), kiểm tra thể lực (bảng từ 3.23 đến 3.30)

Trang 13

Bảng 3.10 So sánh thể hình giữa các nhóm môn thể thao theo năm học

của nữ sinh viên trường Đại học TDTT I

TT Test

Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư

t1-2 t2-3 t1-3 t1-2 t1-2 t2-3 t1-3 t1-2 t1-2 t2-3 t1-3 t1-2

1 Chiều cao đứng (cm) 1.47 2.93 3.71 2.47 1.47 2.93 3.71 2.47 1.47 2.93 3.71 2.47

2 Chiều cao ngồi (cm) 1.42 2.79 3.55 1.54 1.42 2.79 3.55 1.54 1.42 2.79 3.55 1.54

3 Dài sải tay (cm) 1.37 2.70 3.43 1.98 1.37 2.70 3.43 1.98 1.37 2.70 3.43 1.98

24 Dài sải tay-Chiều cao (cm) 0.66 1.24 1.60 0.67 0.66 1.24 1.60 0.67 0.66 1.24 1.60 0.67

25 Dài đùi/cẳng chân A(%) 0.48 0.96 1.21 0.53 0.48 0.96 1.21 0.53 0.48 0.96 1.21 0.53

26 Rộng vai/Rộng hông (%) 0.60 1.19 1.51 0.75 0.60 1.19 1.51 0.75 0.60 1.19 1.51 0.75

27 Vòng tay co - Vòng tay duỗi 0.45 0.75 1.01 0.47 0.45 0.75 1.01 0.47 0.45 0.75 1.01 0.47

28 TC% 0.99 0.19 0.91 1.08 0.99 0.19 0.91 1.08 0.99 0.19 0.91 1.08

Trang 14

Bảng 3.18 So sánh chức năng sinh lý một số hệ cơ quan giữa các nhóm môn thể thao theo năm học của nữ sinh viên trường Đại học TDTT I

1

CN SL hệ vận chuyển Oxy

và chuyển hoá năng lượng

20

Trang 15

Bảng 3.30 So sánh thể lực giữa các nhóm môn thể thao theo năm học của nam sinh viên trường Đại học TDTT I

Trang 16

KÕt qu¶ nghiên cứu cho thấy: Theo từng khoá học thể hình của cả nam và nữ SV nhóm 3 là thấp nhất, tiếp theo là SV nhóm 2, cao nhất là SV nhóm 1 Sự khác biệt về thể hình của nam và nữ SV giữa nhóm 3 với nhóm 2 và nhóm 1 có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất p<0.05, thể hình của SV nhóm 1 và nhóm 2 không có sự khác biệt thống kê

Về chức năng sinh lý một số hệ cơ quan của SV giữa các nhóm môn thể thao chuyên sâu trường Đại học TDTT I cho thấy: Ở năm thứ nhất chức năng sinh lý một số hệ cơ quan của nam và nữ sinh viên của cả 3 nhóm là tương đương nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 chức năng sinh lý một số hệ cơ quan của cả nam và nữ SV nhóm 3 là thấp nhất, tiếp theo là SV nhóm 2, cao nhất SV nhóm 1, so sánh giữa các nhóm với nhau cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (ở ngưỡng xác xuất từ p<0.05 đến p<0.01)

Thể lực của cả nam và nữ SV nhóm 3 là thấp nhất, tiếp theo là nhóm 2, cao nhất là sinh viên nhóm

1, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác xuất từ p<0.05 đến p<0.001

Ch−¬ng 4: Bμn luËn

4.1 Bàn về đặc điểm thể hình của sinh viên Đại học TDTT I ở từng năm học của quá trình đào tạo

Việc bàn luận về các kết quả nghiên cứu được thực hiện theo các nội dung: so sánh với mức trung bình của người Việt Nam ở cùng lứa tuổi và giới tính – theo công bố của Bộ Y tế và của Viện Khoa học TDTT, so với kết quả của các tác giả khác và chú ý làm rõ đặc thù của Sinh viên TDTT do yêu cầu của nghề nghiệp và tác động của chương trình đào tạo

Chiều cao của SV trường ĐH TDTT I cao hơn mức trung bình của người Việt Nam theo độ tuổi và giới tính Khi tính mức tăng trung bình hàng năm nhận thấy người Việt Nam, mức tăng về chiều cao từ sau tuổi 18 đã giảm dần Chiều cao tối đa đạt được ở tuổi 20 Từ tuổi 21, không tăng mà bắt đầu giảm Các SV

ĐH TDTT cũng tuân theo quy luật này, nhưng mức tăng hàng năm cao hơn mức trung bình Khi xem xét chiều cao trung bình của SV các lớp chuyên sâu khác nhau ở từng năm học cho thấy sinh viên chuyên sâu bóng rổ và bóng chuyền có chiều cao trội vượt, sinh viên chuyên sâu cờ vua có chiều cao thấp nhất

Ở cả nữ và nam SV ĐH TDTT I đều nặng hơn mức trung bình của người Việt Nam cùng giới tính và lứa tuổi Nguyên nhân của sự vượt trội này do chiều cao của cả nam và nữ SV trường Đại học TDTT I cao hơn người Việt Nam cùng giới tính và lứa tuổi; trong quá trình học tập tại trường SV trường Đại học TDTT I phải tập luyện các môn thể thao nên có sự tăng trưởng của cơ bắp Các chỉ số thể hình khác đều vượt trội trên mức trung bình

Cấu trúc cơ thể của cả nam và nữ sinh viên trường Đại học TDTT I có xu hướng nam tính cao, là đặc thù và lợi thế trong hoạt động TDTT

4.2 Bàn về đặc điểm chức năng sinh lý một số hệ cơ quan của sinh viên ĐH TDTT I

Các giá trị chức năng sinh lý một số hệ cơ quan của SV ĐH TDTT I nằm trong khoảng tham chiếu giá trị trung bình của người khoẻ mạnh cùng độ tuổi, giới tính và đạt được ngưỡng đánh giá tốt hơn, cao hơn

ở những người không tham gia tập luyện có hệ thống khi so sánh với hằng số sinh học người Việt Nam Đây

Ngày đăng: 11/01/2020, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w