Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh

32 67 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của sinh viên phù hợp với tình hình thực tiễn của trường, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước đặt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu Đó khơng nhiệm vụ mà cịn chiến lược phát triển lâu dài Đảng Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đến việc phát triển người để đáp ứng cho nghiệp Cách mạng Việt Nam giai đoạn Người quan tâm đến việc xây dựng phát triển đạo đức, tri thức cho người, Người nhấn mạnh vấn đề phát triển thể chất, người phải quan tâm phát triển mặt, thể chất tinh thần, nâng cao chất lượng giống nịi Do đó, để xây dựng thành cơng xã hội chủ nghĩa Việt Nam người cần phải đầu tư, phát triển không đạo đức, tri thức, kỹ năng,…mà đặc biệt thể chất Cùng với nghiệp phát triển chung đất nước, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức có chiến lược cụ thể để phát triển nhân tố người, đóng góp cho xã hội nguồn nhân lực có đầy đủ lực, trí tuệ, đạo đức, thể chất,…đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng Công nghệ thủ Đức luôn đặt nhiệm vụ trồng người lên hàng đầu, lĩnh vực thể dục thể thao quan tâm, đầu tư phát triển, đặc biệt học sinh, sinh viên Trong ngành học trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức địi hỏi người học khơng có kiến thức chung xã hội mà phải có tư kiến thức chuyên biệt ngành nghề theo học đặc biệt tố chất thể lực cần thiết để phục vụ cho việc học tập Chính mà tố chất thể lực đóng vai trị quan trọng q trình lao động nghề nghiệp sinh viên lúc theo học sau trường Phát triển tố chất thể lực cần thiết nhu cầu nâng cao kỹ nghề nghiệp họ Trên thực tế đó, nhà trường quan tâm, chăm lo phát triển môn giáo dục thể chất với đa dạng mơn như: điền kinh, cầu lơng, bóng chuyền, tennis, võ, bóng đá, Để đáp ứng nhu cầu sinh viên nhà trường, đặc biệt thực chiến lược nâng cao thể chất, phát triển nhân tố người toàn diện, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho nghiệp phát triển đất nước Hiện nay, công tác đánh giá thể lực sinh viên nhà trường chưa nghiên cứu, đánh giá cách bản, khoa học, hiệu Là giảng viên nhà trường, trước mục tiêu phát triển chung đó, tơi mạnh dạn thực đề tài : “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: thơng qua nghiên cứu thực tiễn công tác giảng dạy tiến hành xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực sinh viên phù hợp với tình hình thực tiễn trường, góp phần nâng cao hiệu giáo dục thể chất cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM Đánh giá phát triển thể lực sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các quan điểm Đảng Nhà nước công tác GDTC trường học 1.1.1 Giáo dục thể chất mặt mục tiêu giáo dục toàn diện GDTC phận quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện, có tri thức, có đạo đức hoàn thiện thể chất trường ĐH – CĐ - TCCN, GDTC cho học sinh sinh viên coi mặt giáo dục, vừa nhiệm vụ quan trọng, góp phần bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người phát triển toàn diện, có sức khỏe dồi dào, chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục nghiệp Đảng nhân dân cách đắc lực Cùng với mặt hoạt động khác, trình GDTC giúp cho HS-SV hoàn thiện nhân cách phẩm chất khác, nhằm đáp ứng đòi hỏi sống nghiệp vụ chuyên môn 1.1.2 Giáo dục người tồn diện theo quan điểm Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa giới giới công nhận danh hiệu Anh hùng giải phóng dân tộc Suốt đời Bác hy sinh độc lập dân tộc, lãnh đạo tài tình cách mạng giải phóng dân tộc qua kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thành công Bác người trung thành với học thuyết Mác – Lênin Trong công tác cách mạng lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Bác quan tâm đến công tác TDTT, coi mục tiêu quan trọng nghiệp giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho niên 1.1.3 Quan điểm đường lối Đảng Nhà nước công tác GDTC 1.2 Cơ sở lý luận GDTC 1.2.1 Nhiệm vụ GDTC trường ĐHCĐ: GDTC trường ĐHCĐ phận quan trọng nghiệp TDTT nghiệp giáo dục – đào tạo Nó tiến hành phù hợp đặc điểm giải phẫu, tâm sinh lý, giới tính lứa tuổi SV với số yêu cầu khác Căn vào nhiệm vụ chung hệ thống GDTC, nhiệm vụ GDTC trường ĐHCĐ cụ thể hóa sau: 1.2.1.1 Nhiệm vụ bảo vệ nâng cao sức khỏe: 1.2.1.2 Nhiệm vụ giáo dưỡng: 1.2.1.3 Nhiệm vụ giáo dục: 1.2.1.4 Nhiệm vụ tiếp tục phát bồi dưỡng nhân tài thể thao: 1.2.2 Giáo dục tố chất thể lực – đặc điểm GDTC trường học Thể lực nhân tố quan trọng định hiệu hoạt động người, có hoạt động TDTT Hơn nữa, rèn luyện phát triển tố chất thể lực lại hai đặc điểm bản, bật trình GDTC Tố chất thể lực đặc điểm, phần, mặt tương đối riêng biệt thể lực người thường chia thành năm loại bản: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo mềm dẻo Phần lớn mơn thể thao địi hỏi phát triển toàn diện tố chất thể lực, với tố chất thể lực chuyên môn ưu khác Muốn đạt hiệu cao giáo dục tố chất thể lực, cần phải lựa chọn phương tiện phương pháp tập luyện, để tạo nên lượng vận động phù hợp với trình độ thể lực tâm lý lứa tuổi người tập 1.3 Thể lực đánh giá thể lực: 1.3.1 Sức nhanh: 1.3.2 Sức mạnh: 1.3.3 Sức bền: 1.3.4 Tố chất mềm dẻo: 1.3.5 Khả phối hợp vận động: 1.4 Đặc điểm phát triển thể chất niên lứa tuổi 18 – 22 1.4.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18 – 22: 1.4.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 1.5 Khái quát chung nhà trường: 1.6 Những nghiên cứu có liên quan tiêu chuẩn thể lực: CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 2.1.1 Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan: 2.1.2 Phương pháp vấn: 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm: 2.1.4 Phương pháp kiểm tra hình thái 2.1.5 Phương pháp toán thống kê: 2.2 Đối tượng tổ chức nghiên cứu: 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu: 600 sinh viên trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh - Gồm 300 nam sinh viên (Năm nhất, năm hai, năm ba) - Gồm 300 nữ sinh viên (Năm nhất, năm hai, năm ba) - 25 chuyên gia, HLV, giáo viên (Đối tượng vấn) 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu thực từ tháng 11/2012 – 10/2014 chia làm giai đoạn Giai đoạn từ tháng 11/2012 đến tháng 5/2013: Giai đoạn từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2013 Giai đoạn từ tháng 11/2013 đến tháng 10/2014 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: -Trường Đại học TDTT Tp.Hồ Chí Minh -Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM 3.1.1 Chương trình GDTC trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Trong năm trước đây, nhà trường giảng dạy giáo dục thể chất theo chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo, với hai môn bắt buộc điền kinh Bóng chuyền giai đoạn I Sang giai đoạn II áp dụng giảng dạy môn học tự chọn với mơn Bóng đá, cầu lơng, Bóng bàn Võ thuật Từ năm học 2011-2012 nhà trường đưa vào giảng dạy môn tennis, 2012-2013 trường đưa vào giảng dạy môn Thể dục nhịp điệu nhằm phong phú môn học, đáp ứng nhu cầu khác SV Về phân phối chương trình: Học kỳ I (năm nhất): điền kinh (30 tiết bắt buộc) Học kỳ II (năm nhất): SV tự chọn mơn bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, tennis thể dục nhịp điệu (30 tiết) Học kỳ III (năm hai): SV tự chọn mơn bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, tennis thể dục nhịp điệu (30 tiết) 3.1.2 Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy môn GDTC Qua giai đoạn chất lượng đội ngũ giáo viên bước nâng lên nhiên số lượng giáo viên có thay đổi khơng đánh kể Giai đoạn 2009-2010 tổng số giáo viên 05 người, giai đoạn 2010-2011 tăng lên 06 người Từ 2011- 2012 số lượng giáo viên 07 người Điều quan tâm số giáo viên môn GDTC đào tạo với nhiều chuyên sâu khác giúp cho việc triển khai chương trình giảng dạy khóa hoạt động ngoại khóa TDTT có nhiều thuận lợi 3.1.3 Cơ sở vật chất, sân tập, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy GDTC: Để hồn thành tốt cơng tác giáo dục thể chất hoạt động phong trào TDTT điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy quan trọng Chính vậy, năm qua nhà trường thường xuyên ý đến việc xây dựng cải tạo sân tập, mua sắm trang thiết bị thường xuyên đáp ứng nhu cầu thực tế Tuy nhiên, thực tế quỹ đất nhà trường thiếu so với nhu cầu nên diện tích sân tập cịn hạn chế, không đủ phục vụ cho yêu cầu giảng dạy thể chất nói chung hoạt động phong trào TDTT nói riêng nhà trường  Nhận xét chung thực trạng GDTC trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – TP.HCM: Trong sở vật chất phục vụ đào tạo chung, đào tạo chuyên môn lãnh đạo trường quan tâm đầu tư mức, sở vật chất dành cho nội ngoại khố mơn GDTC sinh viên trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh cịn q nghèo nàn, thiếu thốn trầm trọng Điều đó, chắn ảnh hưởng đến chất lượng công tác GDTC phát triển thể chất sinh viên Điều kiện sở vật chất không đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nên chương trình cịn mang nặng tính hình thức, chưa có linh hoạt, có lựa chọn, dễ gây nhàm chán số đông sinh viên Số lượng sinh viên học môn GDTC đông, giảng viên phụ trách môn GDTC thiếu số lượng, đảm nhận nhiều chuyên môn khác nên việc đảm bảo chất lượng dạy học khó 3.1.4 Thực trạng kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh Kết học tập môn GDTC sinh viên CĐ10, CĐ11, CĐ12, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức - TP Hồ Chí Minh cịn thấp, cụ thể trung bình kết học tập mơn GDTC khóa xếp loại sau: Loại giỏi đạt tỷ lệ thấp chiếm 6.4%, loại đạt tỷ lệ 23.8%, loại trung bình chiếm tỷ lệ cao 52.8%, loại yếu tỷ lệ 17% 3.1.5 Hệ thống hóa tiêu đánh giá trình độ thể lực cho SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM Để lựa chọn tiêu đánh giá trình độ thể lực cho SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM đề tài tiến hành theo trình tự sau: Hệ thống hóa tiêu đánh giá trình độ thể lực cho SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM Qua tham khảo tài liệu, luận văn cao học… đề tài hệ thống 37 tiêu dùng để đánh giá trình độ thể lực chung cho SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM Tuy nhiên, dựa đặc điểm sở vật chất, điều kiện giảng dạy, trình độ SV cấu trúc chương trình học, học Đồng thời, theo chủ quan kinh nghiệm thân thông qua trao đổi trực tiếp với giảng viên GDTC trường ĐH – CĐ sơ lược loại bỏ 13 tiêu trùng lặp tính thông báo, không phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM Còn lại 24 tiêu chọn phù hợp để ứng dụng kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung cho SV trường CĐ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức để đưa vào vấn cụ thể sau: Chiều cao, Cân nặng, Dung tich sống, Công tim, Bật xa chỗ (cm), Lực đùi (kg), Lực lưng (kg), Co tay xà đơn nam (lần), Treo người xà đơn tư tay co nữ (s), Lực bóp tay trái, phải (kg), Nằm sấp chống đẩy 30 giây (lần), Nằm ngửa gập bụng (lần), Chạy 30m XPT (s), Chạy 60m XPC (s), Chạy 100m XPC (s), Chạy 30m XPC (s), Chạy phút tùy sức (m), Chạy 1000m nam (s), Chạy 1500m nam(s), Chạy 800m nữ (s), Chạy 500m nữ (s), Test cooper (m), Chạy thoi 4x10m (s), Dẻo gập thân (cm) 3.1.6: Phỏng vấn chuyên gia Để đảm bảo tính khách quan lựa chọn tiêu đánh giá phát triển thể lực SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, đề tài sử dụng phương pháp vấn gián tiếp phiếu hỏi để gửi tới 25 chuyên gia HLV, cán quản lý Khoa GDTC-giáo viên môn GDTC trường ĐH-CĐ Kết thu 24 phiếu trả lời Trình độ chuyên môn đối tượng vấn sau: Cử nhân 14 người chiếm 59%, Thạc sĩ người chiếm 33%, Giảng viên người chiếm 8% Căn vào kết thu được, đề tài quy ước chọn tiêu giáo viên, huấn luyện viên, chuyên gia lựa chọn hai 10 mức cần thiết cần thiết từ 85% trở lên đồng ý lựa chọn Kết vấn tính tốn thể qua bảng 3.10 Theo quy ước tiêu lựa chọn để đánh giá trình độ thể lực cho SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM bao gồm: Bảng 3.10: Kết vấn lựa chọn tiêu đánh giá trình độ thể lực cho sinh viên ST T CHỈ TIÊU Chiều cao(cm) Cân nặng(Kg) Dung tich sống Công tim Bật xa chỗ (cm) Lực đùi (kg) Lực lưng (kg) Co tay xà đơn nam (lần) Treo người xà đơn tư tay co nữ (s) Lực bóp tay trái, phải (kg) Nằm sấp chống đẩy 30 giây (lần) Nằm ngửa gập bụng (lần) Chạy 30m XPT (s) Chạy 60m XPC (s) Chạy 100m XPC (s) Chạy 30m XPC (s) Chạy phút tùy sức (m) Chạy 1000m nam (s) Chạy 1500m nam(s) Chạy 800m nữ (s) Chạy 500m nữ (s) Test cooper (m) Chạy thoi 4x10m (s) Dẻo gập thân (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Rất cần Cần thiết thiết SL TL% SL TL% 13 54 33 13 54 33 33 29 33 29 22 92 10 42 21 10 42 21 12 50 21 Không cần thiết SL% TL% 13 13 38 38 0 38 38 29 12 50 21 29 21 21 14 58 15 63 38 0 15 10 12 12 10 15 15 5 15 12 63 21 42 50 50 42 21 63 63 21 21 63 50 5 5 9 10 10 38 21 21 21 38 21 21 38 38 21 42 38 42 14 9 14 58 38 29 13 38 58 0 58 38 14 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 27.48% 15.97% 7.20% 4.63% 0.34% 0.92% 1.46% 1.53% Chiều Cân cao nặng chạy BXTC Chống Nằm đẩy ngửa 30 max gập bung 30s 2.53% chạy thoi gập 1500m thân Biểu đồ 3.4: Nhịp tăng trưởng tiêu thể lực Nam SV năm hai: 25.00% 22.76% 20.00% 15.00% 8.28% 10.00% 5.00% 0.00% 19.45% 5.11% 1.99% 2.07% 0.17% 1.07% 0.58% Chiều Cân cao nặng chạy BXTC Chống Nằm đẩy ngửa 30 max gập bung 30s gập thân chạy 1500m thoi Biểu đồ 3.5: Nhịp tăng trưởng tiêu thể lực Nữ SV năm hai: 8.00% 7.00% 7.00% 6.00% 5.00% 4.02% 4.00% 2.56% 3.00% 1.61% 2.00% 0.70%0.64%0.36% 0.47% 1.00% 0.11% 0.00% Biểu đồ 3.6: Nhịp tăng trưởng tiêu thể lực Nam SV năm ba: 2.31% 2.50% 2.00% 1.30% 1.50% 1.00% 0.50% 0.89% 0.67% 0.14% 0.55% 0.20% 0.18% 0.09% 0.00% Biểu đồ 3.7: Nhịp tăng trưởng tiêu thể lực Nữ SV năm ba: 13 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM Muốn nâng cao chất lượng cơng tác GDTC vấn đề cần quan tâm phải tiến hành nghiên cứu tố chức đánh giá trình độ thể lực SV Đánh giá giai đoạn quan trọng đo lường nói chung đo lường thể thao nói riêng Bởi theo GS.TS Dương Nghiệp Chí: Đo lường để kiểm tra đánh giá hiệu TDTT cần thiết, phức tạp đa dạng Thông qua việc đánh giá thực trạng thể lực đánh giá phát triển thể lực SV trường trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM thấy trình độ thể lực sinh viên nam so với tiêu chuẩn thể lực Bộ đạt mức tốt, nữ 2/4 tiêu đạt mức tốt tiêu lại lại chưa đạt Nếu áp dụng tiêu chuẩn để đánh giá cho SV trường khơng thể phân loại trình độ thể lực cho em tiến hành Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM 3.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phân loại tiêu: Để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thể lực sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức – Tp.HCM, đề tài vào kết kiểm tra khóa sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba vào cuối năm học tức sau hoàn thành chương trình GDTC Đề tài dùng phương pháp định chuẩn, thơng qua giá trị trung bình (x ̅ ) độ lệch chuẩn (δ) để lập thang điểm 10 tiêu Các tiêu dúng đề tài dựng thành bảng phân loại đánh giá theo mức chuẩn sau: 14 Phân loại Đánh giá >( x + 2δ ) Tốt ( x + δ + ∆) ~ ( x + 2δ ) Khá (x − δ ) ~ (x + δ ) Trung bình ( x −δ + ∆) ~ ( x − 2δ ) Yếu 166.92 162.38-166.92 162.37 – 153.31 153.30 - 148.76 52.29 49.22 - 52.29 49.23 – 43.08 43.07 - 40.00 179.86 175.32 - 179.86 175.31 – 166.25 166.24 - 161.70 7.60 6.20 - 7.60 6.19 – 3.41 3.40 - 2.00 17.57 16.52 - 17.57 16.51 – 14.41 14.42 - 13.36 14.26 13.84 - 14.26 13.83 – 13 12.99 - 12.56 165.33 165.33 - 161.35 161.34 - 153.41 153.40 -149.42 52.43 52.43 - 49.34 49.33 - 43.15 43.16 - 40.07 181.26 181.26 - 176.25 176.24 - 166.23 166.22 - 161.21 7.59 7.59 - 6.35 6.34 - 3.88 3.87 - 2.63 17.95 17.95 - 16.87 16.86 - 14.74 14.73 - 13.65 13.39 Dẻo gập thân (cm) 14.18 14.18 - 13.74 13.73 - 12.87 12.86 - 12.42 166.00 166.00 - 161.78 161.77 - 153.37 153.36 - 149.15 51.95 51.95 - 48.90 48.89 - 42.82 42.81 - 39.76 7.22 7.22 - 5.93 5.92 - 3.35 3.34 - 2.05 17.91 17.91 - 16.25 16.24 - 12.96 12.95 - 11.29 12.86 12.86 - 11.49 11.48 - 8.76 8.75 - 7.38 178.58 178.58 - 173.83 173.82 - 164.33 164.32 - 159.57 70.38 70.38 - 65.84 65.83 - 56.78 56.77 - 52.23 235.74 235.74 - 229.56 229.57 - 217.21 217.22 - 52.23 22.12 22.12 - 20.58 20.59 - 17.51 17.52 - 15.98 27.91 27.91 - 26.09 26.10 - 22.44 22.45 - 20.63 14.26 14.26 - 13.84 13.83- 13.0 12.99 - 12.56 177.17 177.17- 172.74 172.73 - 163.89 163.88 - 159.45 68.71 68.71-63.88 63.87-54.18 54.17-49.33 236.74 236.74 - 230.56 230.55 - 218.23 218.22 - 212.04 24.07 24.07 - 22.54 22.55 - 19.51 19.50 - 17.97 28.94 28.94 - 27.18 27.19 - 23.69 23.68 - 21.92 14.26 14.26 - 13.84 13.83 – 13.0 12.99 - 12.56 176.30 176.30 - 172.06 172.05 - 163.59 163.58 - 159.34 68.63 Chạy 30m XPC (s) 4.37 BXTC (cm) >231.73 231.73 - 225.23 225.22 - 212.24 212.23 - 205.73 20.28 20.28 - 18.70 18.69 - 15.53 15.52 - 13.94 21.09 21.09 - 19.24 19.23 - 15.53 15.54 - 13.69 14.26 14.26 - 13.84 13.83 – 13.0 12.99 - 12.56

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học.

  • 1.1.1 Giáo dục thể chất là một mặt của mục tiêu giáo dục toàn diện

  • 1.1.2. Giáo dục con người toàn diện theo quan điểm Hồ Chí Minh

  • 1.1.3. Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC

  • 1.2 Cơ sở lý luận của GDTC

  • 1.2.1 Nhiệm vụ của GDTC trong các trường ĐHCĐ:

  • 1.2.1.1. Nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khỏe:

  • 1.2.1.2 Nhiệm vụ giáo dưỡng:

  • 1.2.1.3 Nhiệm vụ giáo dục:

  • 1.2.1.4 Nhiệm vụ tiếp tục phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao:

  • 1.2.2. Giáo dục các tố chất thể lực – một đặc điểm cơ bản của GDTC trong trường học.

  • 1.3. Thể lực và đánh giá về thể lực:

  • 1.3.1 Sức nhanh:

  • 1.3.2 Sức mạnh:

  • 1.3.3 Sức bền:

  • 1.3.4 Tố chất mềm dẻo:

  • 1.3.5 Khả năng phối hợp vận động:

  • 1.4 Đặc điểm phát triển thể chất của thanh niên lứa tuổi 18 – 22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan