Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại cty đầu tư hạ tầng khu CN và đô thị số 18
Trang 1Lời nói đầu
Việc chuyển mình từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước là một tất yếu kháchquan Nền kinh tế này buộc các doanh nghiệp phải tự lo liệu các hoạt động sảnxuất, kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn, tổ chức kinh doanh đến tiêu thụ sảnphẩm Do đó, cạnh tranh để tồn tại là điều không thể tránh khỏi Bởi vậy, cácdoanh nghiệp phải năng động, biết tận dụng thế mạnh của mình và phải biết chớpthời cơ để sản xuất kinh doanh có hiệu quả và không ngừng nâng cao vị thế củamình trên thị trường.
Tự chuyển mình và thay đổi hoàn toàn để thích nghi được với môi trườngvà không ngừng phát triển đó là một quy luật tất yếu đối với doanh nghiệp khibước chân vào nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, để làm được điều đó thì đòi hỏimọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thu được lợi nhuận Lợinhuận đã trở thành nền tảng cho sự phát triển và tồn tại của mỗi doanh nghiệp, lợinhuận được coi là một tiêu chí quan trọng, và là mục tiêu cuối cùng mà tất cả cácdoanh nghiệp đều hướng tới.
Có lợi nhuận, doanh nghiệp mới có thể đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh,nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đảm bảo khả năngthanh toán và tạo nguồn tích luỹ quan trọng cho nền kinh tế Có lợi nhuận, doanhnghiệp sẽ có khả năng chiếm lĩnh thị trường, đánh bại các đối thủ cạnh tranh vàkhẳng định được vị trí của mình Vì vậy có thể khẳng định, lợi nhuận có vai trò rấtquan trọng đối với mọi đơn vị sản xuất kinh doanh, nó đã và đang trở thành mụctiêu hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường.
Trong thời gian thực tập tại Công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đôthị số 18, với kiến thức bản thân trong suốt 4 năm học tại trường Đại học Thương
Trang 2kế toán; em đã được tìm hiểu về tình hình tài chính, kế toán ở công ty Công ty đầutư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 thuộc Tổng công ty đầu tư và phát triểnnhà Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập Đơn vị với cơ sở vậtchất kỹ thuật tương đối hiện đại, đội ngũ cán bộ và công nhân viên được đánh giálà có năng lực chuyên môn cao đã giúp công ty kinh doanh ngày càng có hiệu quả.Thu nhập của cán bộ công nhân viên hàng năm tăng cao và đời sống của họ đượccải thiện rõ rệt, đóng góp cho ngân sách nhà nước cũng thường xuyên tăng Tuynhiên, với thế và lực của công ty thì thực sự tiềm năng của công ty chưa được khaithác triệt để, nên đã làm hạn chế lợi nhuận của công ty Chính vì vậy, em đã chọnđề tài cho luận văn tốt nghiệp là:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ SỐ 18”
Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ bản chất, nguồn gốc và vai trò của lợinhuận trong nền kinh tế thị trường Qua đây, đánh giá khái quát tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của công ty, từ đó đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận cho công ty Trên cơ sở này, đề tài được chiathành 3 phần cơ bản như sau:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường.
Chương II: Phân tích tình hình lợi nhuận tại Công ty đầu tư hạ tầngkhu công nghiệp và đô thị số 18.
Chương III: Các giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty đầu tư hạtầng khu công nghiệp và đô thị số 18.
Mặc dù được sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của Cô giáo Nguyễn ThịMinh Hạnh, cũng như sự giúp đỡ tận tình của các cô, các chú phòng Tài chính –
Trang 3còn nhiều sai sót cả về lý luận và thực tiễn Em rất mong Cô giáo hướng dẫn, cácthầy, cô trong bộ môn và các cô, các chú ở Công ty chỉ bảo thêm để giúp em hoànthành tốt đề tài.
Trang 41 Nguồn gốc lợi nhuận:
Theo sự phát triển chung của nhân loại thì có rất nhiều quan điểm khác nhau vềnguồn gốc của lợi nhuận.
Trường phái trọng nông với việc đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp vàcoi nó là lĩnh vực duy nhất trong xã hội tạo ra của cải Ở đây, tiền lương công nhânlà thu nhập theo lao động còn sản phẩm ròng là thu nhập của nhà tư bản gọi là lợinhuận Vậy lợi nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra.
Trường phái trọng thương cho rằng: “ Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưuthông Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, do sựlừa gạt mà có Còn lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, trừ khai thác vàng bạc,đều không tạo ra lợi nhuận”.
C.Mác gọi AdamSmith là nhà lí luận tổng hợp thời kỳ công trường thủ công tưbản chủ nghĩa Theo A.Smith, lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai trong sản phẩmcủa người lao động( có nguồn gốc là lao động không được trả công của côngnhân) Nhưng mặt khác, ông lại cho rằng lợi nhuận là khoản thưởng cho sự mạohiểm của nhà tư bản hoặc là khoản thưởng cho lao động của tư bản.
Trang 5Theo A.Smith, qui mô của tư bản quyết định qui mô của lợi nhuận Ông đãnghiên cứu mối quan hệ giữa lợi tức và lợi nhuận và cho rằng lợi tức là một bộphận của lợi nhuận mà nhà tư bản hoạt động bằng tiền đi vay phải trả cho chủ củanó để được sử dụng tư bản A.Smith đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỉ suấtlợi nhuận và xu hướng tỉ suất lợi nhuận giảm sút do khối lượng tư bản đầu tư tănglên Và ông cũng nhận ra được mối quan hệ đối kháng giữa lợi nhuận và tiềnlương Tăng lương không làm tăng lợi nhuận mà ngược lại nó làm giảm lợi nhuận;và ngược lại giảm lương sẽ làm tăng lợi nhuận và đằng sau đó là mối quan hệ giữahai giai cấp vô sản và tư sản
Tuy nhiên, A.Smith vẫn còn có hạn chế trong lí luận lợi nhuận của mình nhưkhông thấy được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận Và ông cho rằnglợi nhuận là do toàn bộ tư bản đẻ ra kể cả trong lĩnh vực lưu thông và sản xuất dokhông phân biệt được lĩnh vực sản xuất và lưu thông.
Một đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là D.Ricardo.Học thuyết của ông được xây dựng trên cơ sở phát triển quan điểm của A.Smith vàtrên cơ sở lý thuyết giá trị lao động Ông đã dựa vào đó để phân tích rõ nguồn gốccủa lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh Theo quan điểm của D.Ricardo, giá trịhàng hoá là do người công nhân tạo ra nhưng người công nhân chỉ được hưởngmột phần tiền lương phần còn lại là lợi nhuận của nhà tư bản Nói cách khác,nguồn gốc của lợi nhuận là từ việc bóc lột lao động người công nhân Cơ sở củaviệc tồn tại lợi nhuận là tăng năng suất lao động và coi nó là qui luật tồn tại vĩnhviễn( giá trị thặng dư tương đối) Tuy nhiên, ông không phân biệt được sự khácnhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận mặc dù đã nhìn thấy sự tồn tại của lợinhuận bình quân và xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận.
Ra đời trong những năm 60-70 của thế kỉ, “ Kinh tế học của trường phái chínhhiện đại” với đại biểu là Paul A.Samuelson thì lại có cách suy nghĩ khác về lợinhuận Theo Samuelson, trong kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực chi phối
Trang 6sản xuất các hàng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ítngười tiêu dùng Với ông, lợi nhuận cũng đưa các nhà doanh nghiệp đến việc sửdụng kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất.
Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển,kết hợp với những phương pháp biện chứng duy vật C.Mác đã nghiên cứu thànhcông học thuyết giá trị thặng dư.C.Mác khẳng định: Lợi nhuận có nguồn gốc từ giátrị thặng dư nhưng lại không phải là giá trị thặng dư mà chỉ là biểu hiện bề ngoàicủa giá trị thặng dư.
C.Mác đã phân tích để thấy được rằng giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuấttư bản chủ nghĩa có một khoản chênh lệch, lượng tiền lời do chênh lệch ấy manglại gọi là lợi nhuận(ký hiệu là p) Như vậy, lợi nhuận là giá trị thặng dư nhưngđược coi như là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước (C+V) được so với toàn bộ tưbản ứng trước mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận khi m chuyển thành p;(C+V) chuyển thành k thì khi đó giá trị của hàng hoá là = k+p Trong đó, C là tưbản bất biến là là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức nguyên vật liệu, máy mócthiết bị; V là tư bản khả biến là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động; m là giátrị thặng dư là giá trị do người lao động tạo ra mà không được trả công; (C+V) = klà chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Qua đây, ta thấy lợi nhuận đã che đậy quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa bởivì lợi nhuận được so với k =(C+V) và như vậy thì lợi nhuận được coi là con đẻ củak nhưng thực chất lợi nhuận là biểu hiện bề ngoài của m mà m do V tạo ra cho nênp cũng do V tạo ra chứ không phải là k.
Quan điểm của C.Mác về tư bản thương nghiệp là không tạo ra giá trị thặngdư nhưng nó được phân phối lợi nhuận bởi nó đã làm việc cho nhà tư bản TheoC.Mác, lợi nhuận thương nghiệp là một bộ phận của giá trị thặng dư do công nhânsản xuất tạo ra mà nhà tư bản công nghiệp “ nhường” cho nhà tư bản thương
Trang 7có lợi nhuận mà vì họ mua hàng hoá thấp hơn giá trị Vậy lợi nhuận thương nghiệplà sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua của thương nghiệp và nó cũng tuân theoquy luật tỷ suất lợi nhuận do cạnh tranh.
Tóm lại, kể từ khi xuất hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thì lợi nhuậnkhông chỉ là cái đích của mỗi doanh nghiệp mà nó còn trở thành đề tài nghiên cứu,tranh luận của nhiều trường phái, nhiều nhà lý luận kinh tế Mọi học thuyết, mọinghiên cứu của họ tuy còn có hạn chế nhưng tất cả đều cố gắng chỉ cho mọi ngườithấy rõ nguồn gốc của lợi nhuận trong nền kinh tế.
2 Khái niệm lợi nhuận của DN:
Từ khi nước ta chuyển từ quan hệ bao cấp sang quan hệ hạch toán kinh tế haynói cách khác là chuyển từ quan hệ theo chiều dọc từ trên xuống sang quan hệ theochiều ngang mà trong đó mỗi DN là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập Điều kiệntiền đề thực hiện quá trình chuyển đổi này là phân định rõ quyền sở hữu và quyềnsử dụng về tài sản và thực hiện quyền này về mặt kinh tế tức là các DN quốcdoanh vẫn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước Còn quyền sử dụng Nhà nước giaovốn cho DN, DN có trách nhiệm bảo tồn duy trì vốn Thực hiện quyền này DN tựmình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Từ nghiên cứu thị trường xác địnhmặt hàng sản xuất, lựa chọn công nghệ đến tiêu thụ sản phẩm Dựa trên cơ sở tựchủ hoàn toàn mà nâng cao trách nhiệm vật chất của cả tập thể và cá nhân ngườilao động, thực hiện nghiêm ngặt chế độ thưởng phạt vật chất, khuyến khích ngườilao động bằng lợi ích vật chất.
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi DN là người sản xuất hàng hoá, để đứngvững trên thị trường họ không thể không tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanhhay chính là sản xuất kinh doanh có lợi nhuận.
Họ thường xuyên so sánh đối chiếu đầu vào và đầu ra để sao cho chênh lệch lợi
Trang 8cuối cùng mà mỗi DN đề hướng tới Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động kinhdoanh nào, người ta đều phải tính toán đến lợi nhuận mà mình có thể thu được từhoạt động đó.
Vậy lợi nhuận là gì? mà mọi DN đều đặt nó làm mục tiêu phấn đấu của DNmình Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thunhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó trong mộtthời kỳ nhất định Như vậy để xác định lợi nhuận thu được trong một thời kỳ nhấtđịnh, người ta căn cứ vào hai yếu tố:
- Thu nhập phát sinh trong một thời kỳ nhất định.
- Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó, hay nói cáchkhác chỉ những chi phí phân bổ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đãthực hiện trong kỳ.
Công thức chung xác định lợi nhuận như sau:Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
3 Kết cấu lợi nhuận.
Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở cộng với cơ chế hạch toán kinhdoanh thì phạm vi kinh doanh của DN ngày càng được mở rộng Do đó mà DN cóthể đầu tư vào nhiều hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Về cơ bản hoạtđộng kinh doanh của DN bao gồm:
- Hoạt động SXKD: là các hoạt động như sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hànghoá, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính, phụ.
Trang 9- Hoạt động tài chính: là hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn nhằmmột mục đích là kiếm lời như góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư chứngkhoán, cho thuê tài sản, cho vay vốn, hay mua bán ngoại tệ
- Hoạt động khác: là các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh ở trên Nódiễn ra không thường xuyên, không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ítcó khả năng xảy ra ví như các việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định,giải quyết tranh chấp, vi phạm hợp đồng kinh tế; xử lý tài sản thừa, thiếuchưa rõ nguyên nhân
Căn cứ vào các hoạt động kinh doanh của DN mà lợi nhuận thu được cũng đadạng theo phương thức đầu tư của mỗi DN Lợi nhuận của DN thường được kếtcấu như sau:
3.1.Lợi nhuận kinh doanh: đây là bộ phận lợi nhuận được cấu thành bởi lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ và lợi nhuận từhoạt động tài chính.
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ: tuỳ theotừng phương thức, từng hoạt động đầu tư mà DN xác định đâu là lợi nhuậntừ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ Lợi nhuận thu được từhoạt động sản xuất kinh doanh được hình thành từ việc thực hiện chức năngvà nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp Những nhiệm vụ này được nêutrong quyết định thành lập doanh nghiệp Bộ phận lợi nhuận này thườngchiếm tỷ trọng tương đối trong tổng lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các
DN còn có thể tham gia vào các hoạt động tài chính Hoạt động tài chính làhoạt động liên quan đến việc đầu tư vốn ra bên ngoài DN như: góp vốn liêndoanh, liên kết kinh doanh, góp vốn cổ phần, hoạt động mua bán tín phiếu,trái phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi và lãi cho vay thuộc nguồnvốn kinh doanh và quỹ Các khoản lợi nhuận thu được từ hoạt động nàygóp phần làm tăng tổng lợi nhuận cho DN.
Trang 103.2.Lợi nhuận khác: đó là các khoản lãi thu được từ các hoạt động riêng biệt
khác ngoài những hoạt động nêu trên Những khoản lãi này phát sinh khôngthường xuyên, có thể do chủ quan hoặc khách quan đưa tới Nó bao gồm lãithu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định; lợi nhuận từ các khoản phải trảkhông xác định được chủ nợ; thu hồi các khoản nợ khó đòi đã được duyệtbỏ
Trên thực tế, tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận ở các DNlà có sự khác nhau do phương thức kinh doanh cũng như lĩnh vực kinh doanh vàmôi trường kinh tế khác nhau.
Môi trường kinh tế bên ngoài của mỗi DN cũng làm cho tỷ trọng lợi nhuậntrong mỗi DN khác nhau Nếu như trước kia, nền kinh tế thị trường chưa phát triểnvà thị trường chứng khoán chưa sôi nổi như ngày nay thì lợi nhuận từ hoạt động tàichính chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ Ngược lại, khi thị trường chứng khoán với hoạt độngtài chính cùng đà phát triển với nền kinh tế thị trường thì tỷ trọng của mỗi bộ phậnlợi nhuận trong tổng lợi nhuậnlại có sự thay đổi.
4 Vai trò của lợi nhuận:
Kinh nghiệm thực tiễn qua nhiều đợt cải tiến công tác quản lý ở nước ta đãchứng tỏ rằng: sẽ không có một nền kinh tế cũng như một DN hoạt động thực sựcó hiệu quả chừng nào cơ chế tập trung quan liêu bao cấp còn thống trị, chừng nàochưa thừa nhận trên thực tế sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị và phạm trù của nó.Nắm được điều đó, Nhà nước ta đã chuyển nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chếthị trường bao gồm nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại Và lúc nàycạnh tranh là điều tất yếu, các DN phải đấu tranh với nhau để tồn tại và thươngtrường trở thành chiến trường Trong điều kiện này, DN có tồn tại và phát triển haykhông điều đó phụ thuộc vào việc DN hoạt động có hiệu quả hay không? Qua đây,vai trò của lợi nhuận được bộc lộ rõ nét hơn không chỉ là duy trì sự tồn tại, pháttriển của DN mà bên cạnh đó còn giúp cải thiện hơn nữa đời sống cho người lao
Trang 114.1.Lợi nhuận đối với doanh nghiệp.
Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thịtrường hiện nay, bất kỳ một DN nào muốn tồn tại và phát triển được thì hoạt độngsản xuất kinh doanh phải mang lại hiệu quả nghĩa là kinh doanh phải có lãi CácDN lúc này phải độc lập, tự chủ, chịu trách nhiệm hoàn toàn trước mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, thực hiện nguyên tắc lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi Để cóthể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN phải bỏ ra những chi phí ban đầunhư: chi phí nguyên vật liệu, lao động, máy móc, đất đai, vốn Đồng thời để hoạtđộng sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục thì hoạt động đó phải có thu nhậpđể bù đắp được chi phí bỏ ra và phải có lợi nhuận để tái đầu tư trở lại Nếu hoạtđộng kinh doanh không có lợi nhuận thì DN đó sẽ lâm vào tình trạng suy thoái vàcó thể dẫn đến phá sản.
Ngoài ra, lợi nhuận còn là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuấtkinh doanh của DN Lợi nhuận cũng chính là thang điểm để DN tự đánh giá kếtquả hoạt động của mình Từ khâu đầu tiên là nghiên cứu thị trường, tìm kiếm sảnphẩm, tiến hành sản xuất, cho đến phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
Hoạt động của DN trong nền kinh tế thị trường là nhằm đạt tới mục tiêu lợi nhuậntrong khuôn khổ của pháp luật Xuất phát từ mục tiêu đó, trong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh các DN luôn tìm cho mình một con đường riêng tối ưu để có thểthoả mãn cao nhất nhu cầu của thị trường và đạt đến lợi nhuận tối đa Tóm lại,động lực lợi nhuận đã giúp các DN không những tự hoàn thiện mình hơn mà cònthúc đẩy họ hoạt động ngày càng mở rộng Và một lần nữa có thể khẳng định, lợinhuận chính là tiền đề vật chất giúp DN tồn tại và phát triển, giúp mở rộng quy môkinh doanh.
4.2.Lợi nhuận đối với người lao động.
Trang 12Người lao động chính là nhân vật trung tâm và có ảnh hưởng trực tiếp đếnkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và có ảnh đến lợi nhuận củadoanh nghiệp nói riêng Lợi nhuận chính là nguồn mà qua đây doanh nghiệp thểhiện được sự quan tâm đối với người lao động thông qua việc trả lương cũng nhưviệc trích lập các quỹ khen thưởng, trợ cấp, quỹ phúc lợi, quỹ trợ cấp mất việclàm Nếu DN làm ăn kinh doanh có lãi thì lợi nhuận mà DN thu về sẽ ngày càngcao, và sẽ có điều kiện để thoả mãn được nhu cầu ngày càng cao của người laođộng Nếu như lương cao, ổn định và được hưởng nhiều quyền lợi từ các quỹ thìđời sống người lao động không những được cải thiện mà từ đó còn khuyến khíchhọ hăng say hơn trong công việc, nâng cao năng suất lao động Một khi nhu cầu vềvật chất lẫn tinh thần của cán bộ công nhân viên trong DN được thoả mãn thì tinhthần trách nhiệm của họ trong công việc sẽ cao và từ đó sẽ thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh của DN phát triển Điều này không những giúp doanh nghiệpđứng vững mà còn giúp nó mở rộng hơn nữa và không ngừng tìm kiếm lợi nhuận.
4.3 Lợi nhuận đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế, khi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có lợinhuận thì nguồn thu của doanh nghiệp sẽ tăng lên Đây là điều kiện để doanhnghiệp có thể tích luỹ, bổ sung vốn bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động, thựchiện quá trình tái sản xuất mở rộng đối với doanh nghiệp mình Khi mỗi doanhnghiệp với tư cách là một tế bào trong nền kinh tế thực hiện tái sản xuất kinhdoanh mở rộng thì quá trình tái sản xuất xã hội cũng tất yếu là quá trình tái sảnxuất mở rộng Mặt khác, lợi nhuận của doanh nghiệp chính là cơ sở để doanhnghiệp tính và đóng góp thuế thu nhập vào ngân sách nhà nước Đóng thuế chínhlà doanh nghiệp đã vừa thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước.Đây chính là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu của ngân sách nhà nước.Và đã đáp ứng nhu cầu tích luỹ vốn để thực hiện quá trình đầu tư phát triển kinh tếtheo chức năng của Nhà nước Có nguồn thu lớn thì Nhà nước sẽ có thêm vốn đểxây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình công cộng nhằm nâng cao đời
Trang 13sống cho người dân sẽ có điều kiện để Nhà nước thực hiện vai trò to lớn của mìnhtrên các mặt văn hoá, kinh tế, chính trị và xã hội.
Tóm lại, lợi nhuận có vai trò rất quan trọng không những đối với sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp mà còn đối với cả người lao động Mỗi doanhnghiệp với tư cách là một tế bào của cơ thể sống là nền kinh tế, thì doanh nghiệpcó mạnh thì nền kinh tế mới vững được Điều đó phụ thuộc vào việc doanh nghiệphoạt động có thu được lợi nhuận hay không Qua đây, ta thấy lợi nhuận cũng cóvai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bởi lợi ích của mỗi doanhnghiệp bao giờ cũng gắn liền với lợi ích của Nhà nước, của toàn bộ nền kinh tếquốc dân.
II/ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦADOANH NGHIỆP
1 Phương pháp xác định lợi nhuận.
Như chúng ta đã biết, lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phậnkhác nhau do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là đa dạng vàphong phú Vì vậy mà mỗi bộ phận lợi nhuận thu được từ những hoạt động khácnhau thì sẽ có phương pháp xác định khác nhau.
1.1.Đối với hoạt động kinh doanh.
1.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ
= -_ _ Lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanhhàng hoá dịch vụ
Chi phíkinhdoanhhợp lệ
Thuế giánthu trongkhâu tiêu
thụ
Trang 14Trong đó:
+ Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phátsinh trong kỳ sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ như: giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại Doanh thu này không bao gồm thuế giá trị gia tăng nếu tính theophương pháp khấu trừ, và bao gồm cả thuế giá trị gia tăng nếu tính theo phươngpháp trực tiếp.
+ Chi phí kinh doanh hợp lệ: là toàn bộ chi phí kinh doanh phân bổ cho cácsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được coi là tiêu thụ trong kỳ Chi phí kinh doanhđược xác định như sau:
Trị giávốnhàng đãtiêu thụ
CPBHphân bổcho hàng
tiêu thụtrong kỳ
CPQLDNphân bổ chohàng tiêu thụ
trong kỳ
Lợi nhuận từ hoạtđộng tài chính
Doanh thu từhoạt động tài
Chi phí từ hoạtđộng tài chính
Trang 15+ Lợi tức cổ phiếu.
+ Lãi tiền gửi ngân hàng hoặc lãi cho vay các đối tượng khác.
+ Thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán( chênh lệch giá mua bán tínphiếu, trái phiếu, cổ phiếu).
+ Thu từ việc cho thuê tài sản.
+ Chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua.
+ Doanh thu tài chính khác
- Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu tư tài chính ra ngoài doanhnghiệp, nhằm sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Các khoản chi phí này bao gồm:
+ Chi phí thực hiện hoạt động liên doanh liên kết( không bao gồm phần vốngóp liên doanh).
+ Chi phí cho thuê tài sản.
+ Chi phí mua bán các loại chứng khoán, kể cả các tổn thất trong đầu tư (nếu có).
+ Chiết khấu thanh toán dành cho khách hàng.
+ Chi phí lập dự phòng giảm giá chứng khoán.
Trang 16+ Thu về nhượng bán thanh lý TSCĐ.
+ Thu tiền được phạt do vi phạm hợp đồng.
+ Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ.
+ Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
+ Các khoản thu nhập của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ năm nay mới phát hiện.
+ Các khoản thu nhập bất thường khác
- Chi phí khác: là những khoản chi không thường xuyên như:
+ Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ.
Lợi nhuận khácThu nhập khácChi phí khác
Trang 17+ Tiền phạt do vi phạm hợp đồng.
+ Khoản tiền bị phạt thuế, truy thu thuế.
+ Các khoản chi phí năm trước bị bỏ sót không ghi sổ nay phát hiện ghi bổ sung
+ Chi phí bất thường khác
Qua đây, ta thấy việc xác định chính xác từng bộ phận lợi nhuận trong tổnglợi nhuận trong kỳ hoạt động của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Bởi nósẽ phản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp nóichung và ở từng lĩnh vực hoạt động nói riêng.
Trang 182 Phân phối lợi nhuận.
Phân phối lợi nhuận là một khâu không thể thiếu sau khi doanh nghiệp đã hoạtđộng có lãi Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là việcphân chia số tiền lãi thu được Mà việc phân phối này còn phải đảm bảo nguyêntắc giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và côngnhân viên Doanh nghiệp cũng phải dành phần thích đáng lợi nhuận để lại để giảiquyết các nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợiích của các thành viên trong đơn vị.
Tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được về ngoài việc nộp thuế, bù đắp chiphí thiếu hụt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh như chi phí nguyênnhiên vật liệu, chi phí thuê sử dụng máy thi công , chia liên doanh liên kết thìphần còn lại sẽ được trích lập vào các quỹ DN Các DN khác nhau thì tỷ lệ tríchlập các quỹ là khác nhau nhưng cùng chung một mục đích là:
- Quỹ đầu tư phát triển được trích lập nhằm cải tiến, hiện đại hoá TSCĐ đápứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh; đầu tư cho việc phát triển thịtrường và sản phẩm mới; bổ sung nhu cầu vốn lưu động tăng thêm
- Quỹ dự phòng tài chính được trích lập nhằm để bù đắp những thiệt hại, tổnthất do những rủi ro bất khả kháng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đưađến
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi là một quỹ khuyến khích vật chất, nhằm nângcao hơn nữa về đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động giúp nângcao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công việc Quỹ này dùng để khenthưởng định kỳ hay đột xuất cho tập thể và cá nhân; hay dùng để xây dựngcác công trình phúc lợi phục vụ đời sống và cải thiện điều kiện sinh hoạt,chăm lo sức khoẻ cho lao động trong doanh nghiệp.
Trang 19III/ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN.
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có đứng vững hay không điềuđó tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không Lợi nhuậnlà một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồn quan trọngđể doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất Trên phạm vi xã hội, lợi nhuận lànguồn để thực hiện tái sản xuất xã hội Tuy vậy, lợi nhuận không phải là chỉ tiêuduy nhất để đánh giá chất lượng hoạt động của một doanh nghiệp Bởi vì lợi nhuậnlà chỉ tiêu tài chính cuối cùng nên nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ quan,khách quan Do vậy, để đánh giá chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp,người ta phải kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận như tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí, tỷ suất lợi nhuận trênvốn kinh doanh
1 Tổng lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi sẽ được tạo ratrong năm Chỉ tiêu này phản ánh cứ sau mỗi một năm hay một kỳ hoạt động sảnxuất kinh doanh thì doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếucon số lợi nhuận thu về là lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạt động sản xuấtkinh doanh có hiệu quả và ngược lại Tuy nhiên, vì đây chỉ là chỉ tiêu tuyệt đối nênđể có thể đưa ra được những đánh giá chính xác về chất lượng hoạt động của mỗiđơn vị thì cần phải kết hợp với các chỉ tiêu bên dưới.
2 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một chỉ tiêu tương đối phản ánh quanhệ tỷ lệ giữa tổng mức lợi nhuận với tổng doanh thu trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuậnTổng mức lợi nhuận kinh doanh
Trang 20Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thu được thì doanh nghiệp sẽcó được bao nhiêu đồng lợi nhuận Do vậy, tỷ suất lợi nhuận doanh thu càng lớnthì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại.
Tuy nhiên, nếu thuần chỉ sử dụng tỷ suất này thì sẽ không đưa cho ta đánh giáchính xác về hiệu quả kinh doanh Bởi có thể tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu caonhưng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào lại không cao.
3 Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là một chỉ tiêu tương đối phản ánhquan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trongkỳ.
= xx 100
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn nghĩa là cứ 100 đồng vốn đemđầu tư vào sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Doanhnghiệp sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư hay không đều được biểu hiện qua con sốnày và thông qua đó giúp doanh nghiệp nắm bắt được tình hình sử dụng vốn cũngnhư có biện pháp quản lý chặt chẽ sao cho vốn được sử dụng có hiệu quả nhấtnhằm tối đa hoá lợi nhuận.
4 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí.
Tỷ suất lợi nhuậntrên vốn kinh doanh
Tổng lợi nhuận trong kỳVốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Trang 21Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận với tổng chi phí kinh doanh trong kỳ.
= x 100
Qua chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thì mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp nắm đượctình hình sử dụng chi phí trong đơn vị tiết kiệm hay lãng phí để từ đó đề ra biệnpháp quản lý sao cho có hiệu quả.
IV/ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN.
Trong kinh doanh, lợi nhuận có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Bởi có lợi nhuận chứng tỏ doanh nghiệp đã hoànthành được kế hoạch của mình; có lợi nhuận chứng tỏ doanh nghiệp sẽ thực hiệnđược nghĩa vụ đối với Nhà nước Tuy nhiên, liệu doanh nghiệp có đạt được mứclợi nhuận như đã đề ra hay không là còn phụ thuộc vào từng biện pháp cũng nhưkế hoạch kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Và để vượt qua mọi trở ngại đi đếncái đích cuối cùng là lợi nhuận cao thì doanh nghiệp cần phải có các biện phápnâng cao lợi nhuận trên cơ sở phân tích kỹ các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận.
1.Những nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận:1.1. Những nhân tố khách quan:
1.1.1 Chính sách kinh tế của Nhà nước:
Tỷ suất lợi nhuậntrên chi phí
Tổng lợi nhuận trong kỳTổng chi phí kinh doanh trong kỳ
Trang 22Trên cơ sở pháp luật về kinh tế và các chính sách kinh tế, Nhà nước tạo ramôi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh vàhướng các hoạt động của doanh nghiệp phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong mỗi thời kỳ Sự thay đổi trong chính sách kinh tế của Chính phủ cóảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp nói riêng Bởi điều tiết mọi hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô chínhlà vai trò chính của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường này Bằng các chínhsách, luật lệ và các công cụ tài chính khác Nhà nước định hướng, khuyến khíchhay hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp Trong đó thuế là một công cụ giúpcho Nhà nước thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ mô của mình Thuế là một hìnhthức nộp theo luật định và không có hoàn trả trực tiếp cho mọi tổ chức kinh tế Vìvậy, thuế là một trong những khoản chi phí của doanh nghiệp, nên đóng thuế caohay thấp sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận.
1.1.2 Chính sách lãi suất:
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những kinh nghiệm,kiến thức thì vốn vẫn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu được đối với sự tồntại và phát triển của DN Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinh doanh, chỗ đứngvị thế của DN trên thương trường Nhưng thông thường ngoài nguồn vốn tự có thìdoanh nghiệp đều phải đi vay thêm vốn Doanh nghiệp có thể vay bằng nhiều cáchnhưng để có được khoản tiền đó thì doanh nghiệp phải trả cho người cho vay mộtkhoản tiền gọi là lãi vay.
Lãi vay phải được tính trên cơ sở tiền gốc, lãi suất và thời gian vay Vì vậy,lãi suất phần nào quyết định đến số tiền lãi vay phải trả Nếu số tiền phải trả nàylớn thì lợi nhuận trong đơn vị sẽ giảm và ngược lại.
1.1.3 Thị trường và cạnh tranh:
Trang 23Thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởimuốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng được cácnhu cầu của người tiêu dùng Mọi biến động về cung cầu trên thị trường đều cóảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp định cung ứng Vìvậy, doanh nghiệp phải định hướng nhu cầu cho khách hàng tiềm năng đối với sảnphẩm hiện có và các sản phẩm mới Mặt khác, doanh nghiệp cần quan tâm tới khảnăng của các đối thủ cạnh tranh, của những sản phẩm thay thế cho những sảnphẩm của doanh nghiệp bởi cạnh tranh là yếu tố không thể bỏ qua khi nhắc đến thịtrường Cạnh tranh là một yếu tố khách quan mà mọi DN đều phải đối mặt Cạnhtranh xảy ra giữa các đơn vị cùng sản xuất kinh doanh một sản phẩm hàng hoá, haynhững sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp Cạnh tranh nhiều khi tạo ra những yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp pháttriển nhưng nhiều khi chính nó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bịsuy thoái, phá sản Vì vậy, mỗi một doanh nghiệp khi bắt tay vào thực hiện mộtvấn đề gì cần nghiên cứu kỹ thị trường kèm theo các yếu tố cạnh tranh vốn có củanó để tránh tình trạng bị “ cá lớn nuốt cá bé”.
1.1.4 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:
Một đất nước mà tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định không có khủngbố, chiến tranh thì sẽ tạo ra một môi trường tốt kích thích doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh có hiệu quả Ngược lại, sẽ tạo ra những bất lợi ảnh không nhỏ đến mọikế hoạch trong kinh doanh của DN Và nó sẽ làm cho lợi nhuận có xu hướng giảm.
1.1.5 Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:
Một khi khoa học ngày càng tiến bộ thì đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phảikhông ngừng tiếp thu những tiến bộ đó như cải tiến, hiện đại hoá máy móc; đàotạo, bồi dưỡng về chuyên môn cho người lao động sao cho theo kịp với thời đại.Nếu không thì mọi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra sẽ trở nên lạc hậu khó
Trang 24lòng đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và như vậy lợinhuận lại giảm là điều không thể tránh khỏi.
1.2. Những nhân tố chủ quan:
1.2.1 Nhân tố con người:
Có thể nói con người luôn đóng vai trò trung tâm và có ảnh hưởng trực tiếpđến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong nềnkinh tế thị trường hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau một cáchgay gắt thì con người lại càng khẳng định được mình là yếu tố quyết định tạo ra lợinhuận Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cũng như sự nhanh nhạy củangười lãnh đạo trong cơ chế thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp mà số lượng cán bộ công nhân viên cótrình độ đại học, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao sẽ giúp nâng cao năng suất laođộng, có thêm nhiều sáng kiến cải tiến đem lại lợi nhuận Bên cạnh đó tinh thầntrách nhiệm cũng như ý thức trong công việc của người lao động cũng rất quantrọng, quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp mà hội tụđủ những con người như vậy thì doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ thành công với lợinhuận thu về là cao nhất.
1.2.2 Khả năng về vốn:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những nhântố quan trọng như con người, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh thì vốn là yếutố không thể thiếu đối với sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Như vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệuquả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 25Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp nào “ trường vốn”,có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúpdoanh nghiệp dành được thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trườngtừ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
1.2.3 Về trình độ quản lý chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh là những khoản chi phí phát sinh liên quan đếnmọi hoạt động trong doanh nghiệp, liên quan đến việc sử dụng các yếu tố đầu vàocó hiệu quả hay không Chi phí là một nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận bởi nếu chi phí được sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả thì lợi nhuậnsẽ đạt tối đa còn nếu không sẽ ngược lại Vì vậy, vấn đề đặt ra với mỗi doanh nghiệplà phải xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố tới chi phí để từ đó có những biệnpháp sử dụng chi phí hợp lý góp phần tăng lợi nhuận.
1.2.4 Chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ :
Cạnh tranh là điều tất yếu khi mà trên thị trường có trăm người bán có vạnngười mua Để có thể cạnh tranh được thì sản phẩm, hàng hoá dịch vụ mà doanhnghiệp cung ứng ra thị trường phải đạt chất lượng cao và được người tiêu dùngchấp nhận Chất lượng là yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận và nó giữ vai trò quyếtđịnh đến khối lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sẽ tiêu thụ ra thị trường Khidoanh nghiệp sản xuất ra được những sản phẩm, hàng hoá có chất lượng cao thìmức tiêu thụ cũng sẽ cao và doanh thu cũng như lợi nhuận về doanh nghiệp sẽtăng.
2.Các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận:
Thông qua vai trò của lợi nhuận, chúng ta thấy lợi nhuận có ý nghĩa vô cùngquan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn xã hội Chính vì
Trang 26vậy, phấn đấu tăng lợi nhuận trên cơ sở phân tích kỹ các nhân tố ảnh hưởng tới nóđang là vấn đề được mỗi doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.
2.1.Tăng số lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm tiến tới tăng doanh thu:
Đây là một phương hướng quan trọng để tăng thêm lợi nhuận cho các đơnvị sản xuất kinh doanh Nếu như các điều kiện khác không có gì thay đổi thì khốilượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận củadoanh nghiệp Đầu tư theo chiều rộng như mở rộng qui mô sản xuất, xây dựngthêm nhiều phân xưởng, kho tàng, tuyển thêm nhiều lao động cũng đồng nghĩavới việc tăng số lượng sản phẩm Nhưng tăng số lượng sản phẩm chưa chắc đã làmtăng doanh thu bởi số lượng phải đi kèm với chất lượng Vì vậy, không ngừngnâng cao chất lượng sản phẩm luôn là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều phấnđấu Bên cạnh việc đầu tư theo chiều rộng các doanh nghiệp cũng cần phải mạnhdạn hơn nữa trong việc đầu tư theo chiều sâu như trang bị thêm nhiều máy mócthiết bị hiện đại, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện chuyển giao côngnghệ mới vào sản xuất hay đào tạo cán bộ công nhân viên có trình độ để theo kịpvới sự phát triển chung.
Nếu làm được điều đó thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không những đượcngười tiêu dùng chấp nhận mà còn làm cho doanh thu cũng như lợi nhuận tăng mộtcách đáng kể.
2.2.Giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm:
Giảm chi phí là biện pháp cơ bản để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệpvà cũng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể hạ thấp giá thành sản phẩmgiúp cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, các đơn vị cần phải thực hiện tốt các biệnpháp sau để có thể tiết kiệm chi phí cả về lao động sống lẫn lao động vật hoá:
+ Tăng năng suất lao động sao cho số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn
Trang 27giảm Và để làm tốt được điều đó thì doanh nghiệp cần phải chịu khó đầu tư, đổimới máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh; áp dụng các thành tựu khoahọc kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến tạo tiền đề làm thay đổi căn bản điềukiện sản xuất Ngoài ra, cần phải biết sử dụng hết công suất của máy móc nhằmgiảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm Nâng cao tay nghề và ý thứctrách nhiệm của người lao động cũng là một giải pháp giúp tăng năng suất laođộng Bởi nếu người lao động có trình độ cao đồng thời được bố trí đúng ngành,đúng nghề thì họ sẽ phát huy hết khả năng của mình giúp đẩy nhanh tốc độ sảnxuất Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng phải biết gắn bó họ với công việc, với doanhnghiệp; kích thích lòng say mê làm việc ở họ thông qua tiền lương, tiền thưởnghay những sự quan tâm tới đời sống vật chất cũng như tinh thần của họ
+ Cần hạn chế đến mức thấp nhất các khoản chi phí không cần thiết.
+ Cần phải biết tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao trong quá trình sảnxuất Bởi chi phí cho chúng thường chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm nênnếu tiết kiệm được chi phí này ta sẽ góp phần làm hạ giá thành sản phẩm Muốnvậy, ngay từ trước khi sản xuất doanh nghiệp phải lập kế hoạch chi tiết về nguyênvật liệu để tránh tình trạng ứ đọng hoặc thiếu trong quá trình sản xuất Nên nhấtthiết phải tổ chức tốt công tác cung ứng vật tư đảm bảo phù hợp với kế hoạch sảnxuất đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất nhằmngăn chặn kịp thời tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu
+ Đẩy nhanh mức lưu chuyển nhằm giảm tỷ suất chi phí.
+ Tinh giảm biên chế và giảm thiểu các khâu trung gian.
+ Phải biết lập dự toán chi phí theo từng kỳ nhất định căn cứ vào kế hoạchđã vạch ra để tránh tình trạng chi phí bị sử dụng một cách không có hiệu quả.
Trang 28Nói đến lợi nhuận không thể không nhắc đến bộ máy quản lý tài chính nênmuốn nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp cần phải tăng cường công tác quản lý tàichính chặt chẽ ở tất cả các khâu trong mọi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Bao gồm:
2.3.1 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.
Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều đòi hỏi có vốn - một tiền đề vật chấtkhông thể thiếu được trong sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường thìsử dụng vốn có hiệu quả chính là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới.Một khi qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng lớn mạnh thì lượng vốn mà doanhnghiệp cần phải có ngày càng nhiều Nó là điều kiện để doanh nghiệp có thể mởrộng qui mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu; nó quyết định tới hiệu quảkinh doanh, chỗ đứng, vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Bởi vậy, huyđộng và sử dụng vốn một cách có hiệu quả chính là một trong những biện phápquan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp Các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể khai thác gồm: vốntrong liên doanh, liên kết; vốn trong thanh toán; vốn tín dụng; vốn từ thị trường tàichính hoặc nguồn vốn huy động từ chính cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp Tuy nhiên, cần phải đảm bảo giữ vững chữ tín trong công tác huy độngvốn có thế doanh nghiệp mới có thể tranh thủ được sự giúp đỡ của các đơn vị bạn,của ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng khác.
Việc huy động vốn đã khó nhưng việc sử dụng đồng vốn đó sao cho có hiệuquả nhất mới là việc khó khăn hơn nhiều Bởi vốn cũng như mọi thứ khác muốn cóquyền sử dụng nó ta phải bỏ ra chi phí, nếu hoạt động sản xuất kinh doanh khôngcó hiệu quả thì cũng đồng nghĩa với việc ta đã sử dụng lãng phí chi phí, làm giảmlợi nhuận mà doanh nghiệp có thể thu về Điều này đòi hỏi các đơn vị phải tậndụng nguồn vốn sao cho chi phí bỏ ra để được sử dụng vốn là thấp nhất nhưng
Trang 29+ Lên kế hoạch rõ ràng cho việc huy động và sử dụng vốn tránh tình trạngvốn về đến doanh nghiệp mà chưa biết sử dụng vào việc gì.
+ Xác định rõ chi phí và lợi ích thu được từ việc huy động và sử dụng vốn.
+ Xác định rõ lượng vốn cần huy động một cách chính xác để tiết kiệm chiphí sử dụng vốn.
+ Sử dụng một cách tiết kiệm, tránh lãng phí thất thoát vốn.
+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn.
2.3.2 Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với thực lực của doanhnghiệp.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào hoạt động đều phải vạch racho mình một phương án sản xuất kinh doanh hợp lý Hợp lý có nghĩa là nó phảitận dụng được mọi điều kiện, mọi nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, chi phí bỏra cho phương án phải là min trong khi hiệu quả thu về phải là max.
Điều này cũng giúp đóng góp những viên gạch xây nên móng vững chắccho doanh nghiệp trên thị trường Để xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quảdoanh nghiệp cần phải xác định được vị trí của mình trên thương trường, cũng nhưxác định những thuận lợi khó khăn của doanh nghiệp mình Doanh nghiệp phải xácđịnh được đối thủ cạnh tranh của mìnhlà ai, đối tượng cần phục vụ là ai Tất cảmọi điều này đều có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.3.3 Phân phối và sử dụng lợi nhuận một cách hợp lý.
Trang 30Đây cũng là một công việc khó trong suốt quá trình hoạt đông của doanhnghiệp Lợi nhuận là khoản thu được về sau mỗi một quá trình sản xuất kinhdoanh; có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có điều kiện tái sản xuất mở rộng qui mô, cóđiều kiện nâng cao đời sống người lao động và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Cho nên, việc phân phối và sử dụng lợi nhuận cần phải dựa trên nguyên tắc sau:
- Doanh nghiệp cần phải giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhànước, doanh nghiệp và người lao đông.
- Doanh nghiệp cũng phải dành một phần thích đáng lợi nhuận để lại để giảiquyết các nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cũng như chú trọngtới lợi ích người lao động trong doanh nghiệp
Trang 311 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 thuộc Tổng công tyđầu tư và phát triển nhà Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lậpvà là thành viên Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà nội Công ty được thànhlập từ năm 1968.
Để phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, đặc biệt là pháttriển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và đô thị, ngày 10 tháng 12 năm2002, UBND Thành phố Hà nội đã ra quyết định số 8515/2002/QĐ-UB về việc đổitên và bổ xung nhiệm vụ cho công ty với tên gọi mới là:
Tên tiếng Việt của công ty:
Công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18. Tên tiếng Anh của công ty:
N018 URBAN AND INDUSTRIAL ZONE INFRASTRUCTUREINVESTMENT COMPANY.
Tên viết tắt:UIZIDECOM 18
Trụ sở: số 193 – 195 Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội. Giám đốc công ty: Nguyễn Huy Thăng.
Điện thoại: (84-4) 5.55701 – 5.565509 – 5.565514.
Trang 32 Địa chỉ Email: UIZIDECOM 18@hn.vnn.vn Mã số thuế: 0100100738-1
Tài khoản: 21110000000715
Tại: Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội.
2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của công ty.
- Đầu tư phát triển các khu công nghiệp, Cụm công nghiệp.
- Xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và đôthị.
- Kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp bao gồm: cho thuê lại đất đã xâydựng hạ tầng, cho thuê và nhượng bán nhà xưởng, văn phòng, kho bãi xâydựng sẵn.
- Xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, công cộng và xây dựng khác.- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh nhà.
- Lập dự án đầu tư, tổ chức xây dựng các cơ sở kỹ thuật hạ tầng như giảiphóng, san lấp mặt bằng, xây dựng điện hạ thế, cấp thoát nước, đường nộibộ, quy hoạch cây xanh, xây dựng di chuyển nhà máy.
- Lắp đặt thiết bị các công trình công nghiệp và dân dụng: cấp thoát nước,thiết bị cơ điện, hệ thống thông tin, tín hiệu điều kiển nút giao thông thànhphố.
- Xây dựng, lắp đặt các công trình thuỷ lợi: Đê, kè, cống, trạm bơm, kênhmương, cửa van, đường ống và các công trình phụ trợ; Xây dựng công trìnhkỹ thuật hạ tầng đô thị, san nền, đường sá, vỉa hè đến nhóm B.
- Xây dựng, lắp đặt công trình thông tin, bưu điện gồm: mương, cống, bể, lắpống luồn cáp.
Giấy phép kinh doanh số: 110982 ngày 22 tháng 7 năm 1996 do Uỷ Ban KếHoạch Hà Nội cấp.
Trang 33Công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 là doanh nghiệpNhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Ngânhàng đầu tư và phát triển Hà Nội.
3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cũng giống như các công ty, doanh nghiệp khác, Công ty đầu tư hạ tầngkhu công nghiệp và đô thị số 18 tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh lãi hưởnglỗ chịu nhưng trước tiên là phải hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước Nếu công tythiếu vốn trong quá trình hoạt động thì với tư cách pháp nhân của mình, công ty cóthể vay vốn tại ngân hàng để đảm bảo duy trì mọi hoạt động của công ty.
Nhưng với đặc điểm là công ty xây dựng, thì sau khi ký kết được các hợpđồng, Công ty sẽ giao cho từng xí nghiệp với đích danh từng người phụ trách Đâylà hình thức khoán gọn cho từng xí nghiệp, từng đội xây dựng nhằm nâng cao tinhthần trách nhiệm đối với từng người cán bộ, nhân viên trong công ty, đồng thời tạocho họ chủ động trong công việc.
Để có thể đảm bảo uy tín của Công ty và bàn giao hợp đồng đúng tiến độcũng như chất lượng thì tại các công trình thi công, ngoài máy móc hiện đại sẵn cócông ty có thể chủ động thuê thêm máy móc bên ngoài thi trường nhằm đáp ứngđúng yêu cầu kỹ thuật của từng công trình.
Bên cạnh đó Công ty cũng không ngừng trang bị máy móc hiện đại cũngnhư chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ lao động gián tiếp nhằm nâng cao hơnnữa vị thế của công ty.
4 Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại công ty.
* Nhân sự của công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18:
Trang 34Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ của công ty cónăng lực chuyên môn được đánh giá cao, có kinh nghiệm tổ chức và quản lý thicông ở nhiều lĩnh vực, ở nhiều ngành nghề, cả ở những công trình có qui mô lớn,có yêu cầu kỹ thuật và chất lượng cao
Đội ngũ công nhân lành nghề, được đào tạo cơ bản, có tay nghề giỏi và tínhkỷ luật cao.
Nhân sự toàn công ty được tổ chức và biên chế thành 14 đầu mối quản lýgồm:
+ Các phòng ban nghiệp vụ công ty.+ 5 xí nghiệp xây lắp số 2, 4, 5, 6, 8.
+ 6 đội xây lắp tổng hợp ( gồm cả xây, lắp, điện, nước).
+ 1 xưởng sản xuất gạch lát, đá ốp lát, cấu kiện bê tông trong xây dựng.+ Một xưởng sản xuất đồ mộc và trang trí nội thất.
+ 1 xưởng sản xuất cửa cuốn, cửa nhôm, cửa xếp và các cấu kiện thép + 1 xưởng cơ khí và cơ điện.
+ 1 đội cung ứng vật tư vận tải.
Tổng số cán bộ, nhân viên toàn công ty là: 1.120 người.- Cơ cấu lao động:
+ Gián tiếp : 128 người + Trực tiếp sản xuất: 892 người.- Phân loại trình độ nghiệp vụ:
+ Trình độ đại học : 93 người.+ Trình độ trung cấp: 40 người.
+ Công nhân kỹ thuật và công nhân hợp đồng lao động : 987 người.
4.1 Bộ máy quản lý:
Công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và đô thị số 18 với mô hình tổ chứcquản lý đứng đầu công ty là giám đốc, tiếp đó là các phó giám đốc, dưới làcác phòng ban chức năng Các bộ phận chức năng được uỷ quyền chỉ đạo ra
Trang 35quyết định, giải quyết những vấn đề chuyên môn do mình phụ trách, nhờ đómà nâng cao hiệu quả chất lượng quản lý.(Cơ cấu quản lý- trang bên).
Trang 36SƠ ĐỒ 1: BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KCN VÀĐÔ THỊ SỐ 18.
Tổng công ty
C.ty UIZIDECOM 18
Giám đốccông ty
PhòngKế hoạch tổng hợp
Kỹ thuật quản lý XL Tài chính kế toánPhòng
PhòngTổ chức lao động
PhòngHành chính quản trị
Cácxưởng sản
Xí nghiệpxây lắp 2
Xí nghiệpxây lắp 4
Xí nghiệpxây lắp 5
Xí nghiệpxây lắp 6
Xí nghiệpxây lắp 8Trung tâm
thiết kếBQL DA CụmCN Ninh Hiệp
Đội xây lắp 201 202
Đội xây lắp 401 402
Trang 37Theo sơ đồ trên, các bộ phận có chức năng như sau:
- Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm chính mọi hoạt động của Côngty đồng thời là người có thẩm quyền cao nhất trong Công ty đại diện choquyền lợi cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phó giám đốc là người giúp việc Giám đốc, điều hành một hay một số lĩnhvực hoạt động của công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc.- Phòng kế hoạch tổng hợp là phòng chuyên môn, có chức năng tham mưu
cho lãnh đạo về công tác sản xuất kinh doanh, đưa ra các kế hoạch, dự án đểđầu tư.
- Phòng kỹ thuật quản lý xây lắp có nhiệm vụ quản lý mọi mặt hoạt động liênquan đến kỹ thuật trong công tác xây lắp.
- Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho lãnh đạo và lĩnh vựckế toán-tài chính Theo dõi tập hợp mọi chi phí phát sinh, tổ chức các côngviệc kế toán từ việc tổ chức các chứng từ kế toán ban đầu đến công việc lậpbáo cáo tài chính
- Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc những vấn đềtrong tổ chức lực lượng sản xuất, đào tạo tuyển dụng hay cho thôi việc.Hàng tháng tổng hợp tình hình lao động, giải quyết mọi chế độ liên quanđến người lao động
- Phòng hành chính quản trị là phòng quản lý mọi việc có liên quan đến côngtác hành chính của toàn Công ty.
4.2.Bộ máy kế toán Công ty:
* Mô hình tổ chức phòng kế toán - tài chính:(trang bên)
Theo mô hình này, bộ máy kế toán của công ty sẽ chịu trách nhiệm hạchtoán và tổng hợp toàn bộ thông tin của toàn công ty Còn các ban kế toán của xínghiệp thường chỉ thực hiện một số phần việc kế toán nhưng không lập các báocáo tài chính.
Trang 38SƠ ĐỒ 2: MÔ HÌNH PHÒNG KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.
Kế toán trưởng công ty
Kế toán tổng hợp và
tính giá thành
Kế toán thanh toán
với khách hàng
Kế toán thanh toán
với ngân hàng
Kế toán tiền lương và
tạm ứng
Kế toán theo dõi TSCĐ
Tài vụ
Ban kế toán xí nghiệp
Ban kế toán xí nghiệp
Ban kế toán xí nghiệp
Trang 39* Tổ chức bộ máy kế toán Công ty:
Công ty đã tiến hành tập hợp đồng bộ các cán bộ kế toán để đảm bảo thựchiện khối lượng công việc kế toán trong từng phần hành cụ thể Các cán bộ, nhânviên kế toán mà công ty đã lựa chọn đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính vị trí, lệ thuộc, chế ước lẫn nhau.Guồng máy kế toán hoạt động được có hiệu quả là do sự phân công, tạo lập mốiliên hệ chặt chẽ giữa các loại lao động kế toán theo tính chất khác nhau của khốilượng công tác kế toán Công việc kế toán cụ thể và tố chất của người lao động làhai điều kiện cơ bản để thực hiện sự phân công lao động kế toán Ngoài ra, khiphân công lao động kế toán trong bộ máy còn cần phải tôn trọng các điều kiện cótính nguyên tắc khác như: Nguyên tắc bất vị thân, bất kiêm nhiệm, hiệu quả và tiếtkiệm, chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động
Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên kế toán phần hành đều có chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao Các kế toánphần hành có thể chuyên môn hoá sâu theo từng phần hành hoặc có thể kiêmnhiệm một số phần hành theo nguyên tắc chung của tổ chức khoa học lao động kếtoán Kế toán phần hành phải có trách nhiệm quản lý trực tiếp, phản ánh thông tinkế toán, thực hiện sự kiểm tra qua ghi chép phản ánh tổng hợp; đối tượng kế toánphần hành được đảm nhiệm từ giai đoạn hạch toán ban đầu(trực tiếp ghi chứng từhoặc tiếp nhận và kiểm tra) tới các giai đoạn kế toán tiếp theo( ghi sổ kế toán phầnhành, đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ với thực tế tài sản, tiền vốn và hoạtđộng lập báo cáo phần hành) được giao.
Các kế toán phần hành đều có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp đểhoàn thành ghi sổ tổng hợp hoặc lập báo cáo định kỳ chung ngoài báo cáo phầnhành Quan hệ giữa các lao động kế toán phần hành là quan hệ ngang, có tính chấttác nghiệp, không phải quan hệ trên dưới có tính chất chỉ đạo.
Trang 40Phòng kế toán – tài chính của Công ty gồm:
- Kế toán trưởng.
- Kế toán tổng hợp và tính giá thành.- Kế toán thanh toán với khách hàng.- Kế toán thanh toán với ngân hàng.- Kế toán tiền lương và tạm ứng.- Kế toán theo dõi TSCĐ.
- Tài vụ
Trong đó:
+ Kế toán trưởng có trách nhiệm giúp đỡ Giám đốc tổ chức hoạt động kinhtế trong Công ty một cách thường xuyên nhằm đánh giá đúng tình hình, kếtquả, hiệu quả sản xuất kinh doanh Phát hiện những lãng phí thiệt hại đã xảyra, những việc làm không có hiệu quả, những sự trì trệ trong sản xuất kinhdoanh để có biện pháp khắc phục.
+ Kế toán tổng tại công ty có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, vào sổ cái các tàikhoản Từ đó tiến hành lập các báo cáo tài chính, kết hợp với kế toán trưởngtiến hành phân tích quyết toán của đơn vị.
+ Kế toán thanh toán có nhiệm vụ phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phảitrả, các khoản phải nộp, phải cấp cũng như tình hình thanh toán và còn phảithanh toán với các đối tượng(người mua, người bán, cấp trên, cấp dưới, vớingân hàng, ngân sách, công nhân viên )
+ Kế toán tài sản cố định theo dõi tài sản không những về mặt hiện vật màcòn theo dõi cả về nguyên giá và giá trị còn lại của từng loại.
* Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng là hình thức nhật ký – chứng từ Đặc