Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN
Trang 1MỤC LỤC
TrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
1.1.2.3 Giai đoạn III ( từ 2004 đến nay) 8
1.2.CHỨCNĂNG, NHIỆMVỤVÀTỔCHỨCBỘMÁYCỦA CÔNGTY 9
1.2.1 Chức năng của Công ty 9
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty 9
1.2.3 Quyền hạn 10
1.2.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty 10
1.3.ĐẶCĐIỂMHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHCỦA CÔNGTY 14
Trang 21.4.KẾTQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA CÔNGTYTRONGNHỮNGNĂMGẦNĐÂY 19
1.4.1 Tốc độ phát triển 20
1.4.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN 252.1 TÌNHHÌNHXUẤTKHẨUNÔNGSẢNCỦA CÔNGTY CP XUẤTNHẬPKHẨU TỔNGHỢP I - VN 25
2.1.1 Danh mục hàng nông sản xuất khẩu 25
2.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty CP xuất nhập khẩu Tổng hợp VN 27
I-2.1.3 Các hình thức xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 33
2.1.4 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Công ty 35
2.2 ĐÁNHGIÁCHUNGVỀHOẠTĐỘNGXUẤTKHẨUHÀNGNÔNGSẢNCỦA CÔNGTY CP XUẤTNHẬPKHẨU TỔNGHỢP I - VN 41
2.2.1 Thành tựu 42
2.2.2 Hạn chế 43
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế 44
2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 44
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 45
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨYHOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TYCỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN 47
3.1.TÌNHHÌNHCỦANỀNKINHTẾTHẾGIỚITRONGNĂM 2009 47
3.2 PHƯƠNGHƯỚNGPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGXUẤTNHẬPKHẨUNÔNGSẢNCỦACÔNGTY 48
Trang 33.2.1 Đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam 48
3.3 CÁCGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNGXUẤTKHẨUNÔNGSẢNCỦA CÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨU TỔNG HỢP I - VN 58
3.3.1 Giải pháp cho việc nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu 58
3.3.1.1 Xây dựng thương hiệu và đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, từng bước chuyển từ xuất khẩu sản phẩm thô sang sản phẩm đã qua chế biến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu 58
3.3.1.2 Nhanh chóng đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mặt hàng nông sản ( HACCP) 60
3.3.1.3 Nâng cao chất lượng của khâu bảo quản, dự trữ hàng nông sản 61
3.3.1.4 Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu 62
3.3.2 Giải pháp đối với công tác nghiệp vụ 63
3.3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển thị trường xuất khẩu 63
3.3.2.2 Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu 64
Trang 43.3.3.3 Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả 67
3.4 KIẾNNGHỊĐỐIVỚINHÀNƯỚC 67
3.4.1 Xây dựng chính sách về thị trường nông sản xuất khẩu 67
3.4.2 Hình thành và phát triển sàn giao dịch nông sản 68
3.4.3 Xây dựng môi trường pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Control Poin System
Hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm
5. IMF International Moneytary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang 6BẢNG 1.1: SỰ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ VÀO DOANH THU CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2007 14BẢNG 1.2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 17BẢNG 1.3 CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY 18BẢNG 1.4: BẢNG SỐ LIỆU VỀ TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NĂM 2006-2009 21BẢNG 1.5 : KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY (2005-2009) 23BẢNG 1.6: KIM NGẠCH NHẬP KHẨU THEO MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY 2006-2009 24BẢNG 2.1: KIM NGẠCH VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT
HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY 26BẢNG 2.2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CPXUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I – VN VÀO MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2005-2008 27BẢNG 2.3: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2005-2009 28BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY SANG MỘT SỐ NƯỚC 31BẢNG 2.5: CƠ CẤU HÌNH THỨC XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I – VN GIAI ĐOẠN 2005-2009 34
Trang 7BẢNG 2.6: CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY
GIAI ĐOẠN 2005-2009 36
BẢNG 2.7: KIM NGẠCH VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 37
BẢNG 2.8: KIM NGẠCH VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU HẠT TIÊU 38
BẢNG 2.9: KIM NGẠCH VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO 39
BẢNG 2.10: KIM NGẠCH VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU HÀNH, LẠC 40
BẢNG 2.11: KIM NGẠCH VÀ SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU HỒI, BỘT GỪNG 41BẢNG 3.1: KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO NĂM 2011 56
BẢNG 3.2: KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY THEO THỊ TRƯỜNG NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2011 57
Trang 8DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ 1.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY 11BIỂU ĐỒ 1.2 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 1991 16BIỂU ĐỒ 1.3 : TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NĂM 2006-2009 22BIỂU ĐỒ 2.1: BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SANGCÁC THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2005-2009 28
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa là một đòi hỏi tất yếu đối vớicác quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một trường hợp ngoại lệ Hòavào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh và tiến kịp thời đại thì Việt Nam cầnphải phát huy được những lợi thế vốn có của mình Từ lâu, xuất khẩu đã trờ thành hoạtđộng kinh doanh thế mạnh của Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp Việt Namnói riêng Đây là lĩnh vực kinh doanh đã thu về một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước,góp phần không nhỏ trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Vì vậyvai trò của hoạt động xuất khẩu đã được Đảng và nhà nước ta nhận thức được từ rấtsớm và nhấn mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986.
Hoạt động xuất khẩu phát triển là cơ sở cho hoạt động nhập khẩu tăng trưởnggóp phần đẩy mạnh cho sự phát triển của nền kinh tế Với tư duy đổi mới “ Việt Nammong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” đã tạo điều kiệncho sự mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm các đối tác thương mại của cácdoanh nghiệp Việt Nam
Với dân số khoảng trên 80 triệu, và đặc biệt là những ưu thế về điều kiện tựnhiên, khí hậu nhiệt đới gió mùa và cả yếu tố con người Tận dụng triệt để lợi thế này,Việt Nam đã và đang phát triển được những loại cây có giá trị xuất khẩu như lúa, caosu, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu… Đây là những mặt hàng góp phần không nhỏ trongkim ngạch xuất khẩu nói chung của đất nước cũng như kim ngạch xuất khẩu nông sảnnói riêng Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớnthứ hai trên thế giới, xuất khẩu hạt tiêu thứ nhất trên thế giới, xuất khẩu cà phê thứ batrên thế giới…
Trang 11Trong điều kiện Việt Nam và đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩutrong nước phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ do sự suy thoái của các nền kinh tế.,nhận thức rõ được vấn đề và diễn biến phức tạp của nền kinh tế cũng như trước nhữngđòi hỏi thực tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản, cùng với nhữngkiến thức được trang bị tại nhà trường và những thực tế tìm hiểu được trong quá trìnhthực tập tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I -VN, tác giả nhận thấy việcmở rộng thị trường xuất khẩu là giải pháp cần thiết cho hoạt động kinh doanh của Côngty trong giai đoạnh hiện nay Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài:
“Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I VN”
-2 Mục đích nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sảncũng như các biện pháp mà công ty cổ phần xuất nhập Tổng hợp I – VN đã thực hiệnđể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, từ đó tiến hành đánh giá khả năng xuất khẩu nôngsản của chính công ty và đưa ra một số giải pháp khả thi hơn, khắc phục được một sốnhược điểm mà công ty chưa giải quyết được nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩunông sản của công ty trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nôngsản tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở việc xuất khẩu nông sản trên cácthị trường truyền thống của Công ty trong khoảng từ năm 2005 cho đến nay.
Trang 124 Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu của cácmặt hàng được xuất khẩu chủ đạo trong những năm gần đây tại công ty Đề tài còn kếthợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng các quan điểm,đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng như của Công tyđể làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài.
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I - VN
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬPKHẨU TỔNG HỢP I - VN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Lịch sử hình thành
Đầu những năm 1980 Nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằmđẩy mạnh công tác xuất khẩu, nhờ đó hoạt động xuất khẩu trong cả nước trở nên khásôi động và cũng vì vậy mà hoạt động xuất nhập khẩu đã đạt được những kết quả khảquan
Tuy nhiên bên cạnh những dấu hiệu tích cực, đã nảy sinh nhiều vấn đề như làtình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay phá giá thị trường, các doanh nghiệp trongnước chịu nhiều thiệt hại, lợi nhuận thấp, uy tín bị giảm nghiêm trọng trên thị trườngthế giới Trước tình hình đó, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho hoạt động xuất nhập khẩulà bên cạnh việc khuyến khích phát triển công tác xuất nhập khẩu, Nhà nước phải đồngthời chấn chỉnh và từng bước lập lại trật tự, kỷ cương ban hành chính sách, pháp luậtcho phù hợp với thực tiễn
Trong hoàn cảnh đó, Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I – VN ra đời, nhậnnhiệm vụ góp phần giải quyết những vấn đề này bằng các biện pháp kinh tế dựa trêntình hình thực tế của thị trường xuất nhập khẩu.
Công ty được thành lập vào ngày 15/12/1981 theo quyết định số 1365/TTCBcủa Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ Công thương) nhưng phải đến tháng 3/1982 Công tymới đi vào hoạt động.
Năm 1993, Công ty Promexim được sát nhập vào Công ty và hình thành Côngty mới nhưng vẫn lấy tên cũ là Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp I – VN Theo quyếtđịnh thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 340/BTM-TCBB ngày 31/03/1993, Công tylà doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại, có tư cách pháp nhân, thực hiện
Trang 14chế độ hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tạiNgân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo mẫu Nhà nước quy định.
Đầu năm 2006, theo quyết định số 3014/QĐ-BTM và số 0417/QĐ-BTM của BộThương Mại về chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Xuất Nhập Khẩu TổngHợp I – VN chính thức cổ phần hóa lấy tên là Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu TổngHợp I – VN.
Tên giao dịch của Công ty: THE VIETNAM NATIONAL GENERALEXPORT- IMPORT JOINT STOCK COMPANY NO I (GENERALEXIM)
Trụ sở chính và các chi nhánh của công ty:
Trụ sở chính: Tại Hà NộiĐịa chỉ: 46 Ngô Quyền
Email: gexim@generalexim.com.vnWebsite: www.generalexim.com.vnCác chi nhánh- Xí nghiệp trực thuộc:
Tại TP.Hồ Chí Minh Tại TP.Đà Nẵng Tại TP.Hải Phòng
Xí nghiệp may Hải Phòng
1.1.2 Quá trình phát triển của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Căn cứ vào những biến động của môi trường kinh doanh bên ngoài, sự thay đổicủa cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty Quá trình phát triển của Côngty có thể chia làm 3 giai đoạn, đó là:
1.1.2.1.Giai đoạn I ( 12/1981-12/1992)
Đây là giai đoạn công ty gặp nhiều khó khăn trong việc xác định phương hướngphát triển và đặt nền móng về mọi mặt cho việc xây dựng lại Công ty Với biên chếgồm 50 cán bộ công nhân viên có trình độ nghiệp vụ không cao, cơ sở vật chất còn
Trang 15nghèo nàn, số vốn ban đầu Nhà nước cấp là 139.000VND Trong thời gian này, cơ chếchính sách quan liêu, đường lối đổi mới đang ở mức tư duy, chưa cụ thể hóa bằng vănbản nhất là đối với lĩnh vực quản lý kinh tế Tuy gặp rất nhiều khó khăn trong hoạtđộng kinh doanh nhưng Công ty đã từng bước khắc phục được những khó khăn và pháthuy được những thành quả đạt được.
Về vốn, Công ty đã chủ động kiến nghị để lãnh đạo 2 cơ quan liên Bộ (ngânhàng và ngoại thương) đưa ra những văn bản nêu rõ những nguyên tắc riêng về hoạtđộng của Công ty Các tài khoản được mở, vấn đề sử dụng vốn ngoại tệ, lập quỹ hànghóa là cơ sở thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty sau này Đồng thời Côngty cũng xây dựng cho mình một số vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được vữngchắc.
Về xây dựng bộ máy, đào tạo cán bộ: Với nhận thức con người là nhân tố quyếtđịnh, do đó việc làm đầu tiên của công ty là đã xây dựng được mô hình bộ máy phùhợp với chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Công ty Công ty thực hiện đào tạo độingũ cán bộ và ổn định lực lượng lao động thông qua việc thực hiện phát triển yếu tốcon người, chăm lo mọi mặt của đời sống lao động, cử người đi đào tạo ở nước ngoàikhi có tiêu chuẩn Công tác quy hoạch, đề bạt cán bộ được quan tâm thường xuyên.Trong 11 năm, Công ty đã đề bạt tại chỗ 25 trường hợp vào các vị trí: Giám đốc, PhóGiám đốc, Trưởng/phó phòng, Giám đốc chi nhánh… Đến năm 1992, Công ty có tổngsố lao động là 140 người.
1.1.2.2.Giai đoạn II (1/1993-12/2004)
Đây là thời kỳ tiếp tục xây dựng và phát triển Công ty trên nền hợp nhất giữaCông ty XNK tổng hợp và Công ty phát triển sản xuất và xuất nhập khẩu, gắn với thờikỳ nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta đã được địnhhình, tiếp tục phát triển mạnh mẽ với nhiều thành phần kinh tế tham gia và những ưuđãi dành cho doanh nghiệp Nhà nước dần dần bị thu hẹp và hầu như không còn ápdụng được Nhà nước có nhiều cơ chế chính sách tạo điều kiện cho các chủ thể có hình
Trang 16thức sử hữu khác nhau tham gia vào hoạt động kinh tế cũng như xuất nhập khẩu… nhưban hành luật khuyến khích đầu tư từ nước ngoài Các cơ chế quản lý trực tiếp kinh tếvà xuất nhập khẩu không ổn định, thay đổi hàng năm nhiều khi đã gây không ít khókhăn cho các doanh nghiệp trong việc hoạch định kế hoạch dài hạn
Trong nội bộ từ 7/1993, công ty có biến động lớn trong công tác tổ chức cán bộ,số lượng lao động tăng từ 146 lên thành 389 người và Công ty có 3 lần thay đổi ngườiđứng đầu doanh nghiệp Trong giai đoạn này, Công ty đã thực hiện và hoàn thành đượccác hoạt động xuất nhập khẩu và tổ chức thành công bộ máy nguồn lực lao động dựavào những thành tựu của thời kỳ trước.
Trong thời kỳ này, danh mục mặt hàng xuất khẩu của Công ty rất phong phú vàluôn biến động, hình thức kinh doanh cũng luôn biến động, bám sát thị trường và cơchế Từ thực tiễn đó, Công ty đã thu được nhiều kinh nghiệm quý báu làm tiền đề choviệc phát triển kinh doanh XK sau này, đảm bảo sự cân đối hợp lý với hoạt động nhậpkhẩu cũng như các hoạt động khác Từ năm 1990-1995 là giai đoạn tình hình trongnước có nhiều biến động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế Thị trường lớnĐông Âu và Liên Xô không còn những biến động về chính trị, trong khi khu vực thịtrường tư bản thì bị các đơn vị khác cạnh tranh khá dữ dội Các mặt hàng ủy thác xuấtkhẩu của Công ty không còn nhiều Trong giai đoạn này Công ty hoạt động trong tìnhtrạng chung diễn biến khác phức tạp nên việc giữ vững phát triển và thoát khỏi vòng bếtắc là một nỗ lực lớn của Công ty Từ năm 1996-2004, tiếp theo đà tăng trưởng của giaiđoạn trước, năm 1997 kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty lên đến 78.4 triệu đôlacao nhất từ khi thành lập đến năm 1997 Tuy nhiên năm 1998 tổng kim ngạch củaCông ty giảm xuống còn 44.5 triệu đô la bằng 82.17% tổng kim ngạch năm 1997 Sựgiảm xuống này là do môi trường kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty nói riêng vàcủa cả nước nói chung có nhiều biến động xấu Nền kinh tế trong nước giảm sút do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng Châu Á và thảm họa thiên tai xảy ra liên tiếp Thị trường
Trang 17trong nước giao dịch kém sôi động, nhiều sản phẩm tồn đọng khó tiêu thụ, ảnh hưởngđến sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn.
Từ sau giai đoạn khó khăn đó, Công ty đã có nhiều hướng đi mới như mở rộngphạm vi kinh doanh ra các đơn vị bán lẻ, các quận, huyện kể cả các thành phần kinh tếngoài quốc doanh, chuyển dần từ ủy thác sang tư doanh Triển khai gia công các mặthàng, khai thác việc nhập hàng phi mậu dịch cho đối tượng người Việt Nam học tập vàcông tác tại nước ngoài được hưởng chế độ miễn thuế Bên cạnh đó Công ty còn thamgia khai thác địa sản, khai thác dịch vụ cho thuê kho bãi.
1.1.2.3.Giai đoạn III ( từ 2004 đến nay)
Trong những năm gần đây, mặc dù phải đối mặt với nguy cơ khủng bố, thiên taivà dịch bệnh, nền kinh tế và các hoạt động mậu dịch trên thế giới vẫn phát triển khá ổnđịnh Trong nước, tình hình an ninh chính trị được đảm bảo, kinh tế phát triển với tốcđộ khá cao với nhiều đỉnh cao mới về đầu tư nước ngoài, xuất khẩu, phát triển thịtrường vốn, các ngành sản xuất khác cũng đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra Quan hệ ngoạigiao và kinh tế đối ngoại được mở rộng, hầu như không còn giới hạn về không gian vàmức độ, với việc trở thành thành viên chính thức của WTO và việc Hoa Kỳ chập nhậnPNTR bình thường vĩnh viễn cho Việt Nam cuối 2006.
Nhận thấy tiềm lực có khả năng đứng vững trên thị trường, Công ty đã làm đơngửi lên Bộ Thương Mại để yêu cầu cho cổ phần hóa nhằm mở rộng hơn quy mô về vốnhoạt động cũng như nguồn nhân lực Đến đầu năm 2006, Công ty chính thức cổ phầnhóa, tách khỏi Bộ Thương Mại và trở thành một Công ty độc lập lấy tên mới là Công tyCP Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I - VN với số vốn điều lệ là 70 tỷ đồng.
Đến nay, Công ty đã thực hiện cổ phần hóa được 4 năm và đạt được nhiều thànhtựu và kết quả tốt đẹp đem lại lợi nhuận cao cho toàn thể Công ty.
Trang 181.2.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty
1.2.1 Chức năng của Công ty
Trực tiếp xuất khẩu hoặc nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hảisản, thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng gia công chế biến tư liệu sản xuất và hàng tiêudung phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống theo kế hoạch, theo yêu cầu của địaphương, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định của Nhànước.
Cung ứng vật tư, hàng hóa, nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước phục vụ cho cácđịa phương, các ngành, các xí nghiệp thanh toán bằng tiền hoặc hàng hóa theo thỏathuận trong hợp đồng kinh tế.
Sản xuất và gia công chế biến hàng hóa để xuất khẩu và làm các dịch vụ khácliên quan đến nhập khẩu.
1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty
Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụkể cả xuất nhập khẩu tự doanh cũng như ủy thác xuất nhập khẩu và các kế hoạch cóliên quan.
Tự tạo nguồn vốn, quản lý, khai thác sử dụng một cách có hiệu quả, thực hiệntốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất khẩu và giao dịchđối ngoại.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng kinh tế có liên quan.
Nâng cao chất lượng, gia tăng lượng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường nướcngoài, thu hút ngoại tệ và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.
Đào tạo cán bộ lành nghề, có kinh nghiệm phục vụ lâu dài cho công ty.Làm tốt mọi nghĩa vụ và công tác xã hội khác.
Trang 191.2.3 Quyền hạn
Đề xuất với Bộ Thương mại về việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch có liên quanđến hoạt động của Công ty.
Được phép vay vốn bằng ngoại tệ và tiền mặt.
Được ký kết các hợp đồng kinh tế trong nước và quốc tế
Được mở rộng buôn bán các sản phẩm hàng hóa theo quy định của nhà nước.Dự các hội chợ triển lãm để giới thiệu các sản phẩm của công ty trong và ngoàinước
Đặt đại diện và chi nhánh ở nước ngoài.
Tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, kỷ luật cán bộ, công nhân viên.
1.2.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty tuy đã cổ phần hóa nhưng Nhà nước vẫn là đối tác nắm cổ phần nhiềunhất Vì vậy nên cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng gồm những phòngban với các chức năng chuyên ngành riêng biệt dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc Mốiquan hệ giữa các phòng ban trong Công ty là mối quan hệ bình đẳng, hợp tác giúp đỡlẫn nhau trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đã được giao để cùng thực hiện tốt nhữngnhiệm vụ chung của Công ty
Mô hình này rất hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với hoạt động kinh doanh củaCông ty, vừa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của từng phòng ban vừa mang tínhthống nhất chung trong hoạt động của toàn Công ty.
a Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Công ty
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I - VN tổ chức cơ cấu hoạt động củamình theo mô hình trực tuyến chức năng dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc.
Trang 20Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Nguồn:Trang web www.generalexim.com.vn
BAN GIÁM ĐỐC
Các phòng quản lý
Các phòng kinh doanh
Các CN & XN trực thuộc
Các đơn vị liên doanh
liên kếtCông ty Phát triển Đệ Nhất
Ngân hàng TMCP XNK
Chi nhánh tại TP Hải Phòng
Chi nhánh tại TP Đà Nẵng
Chi nhánh tại TP HCM
Xí Nghiệp may Đoạn XáPhòng XNK 1
Phòng Tài Chính – Kế
Phòng Tổng Hợp
Phòng xây dựng cơ bản
Trang 21Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty được xây dựng theo mô hình doanh nghiệpcổ phần, vì vậy các bộ phận cấu thành bộ máy quản lý được tổ chức theo đúng quyđịnh của Nhà nước:
Đại hội cổ đông: Quyết định các vấn đề lớn liên quan đến tổ chức, quản lý và
hoạt động của Công ty.
Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh hàng
năm của Công ty, các vấn đề liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động của Công ty,chịu trách nhiệm báo cáo lại tình hình của Công ty với Đại hội cổ đông.
Ban kiểm soát: Kiểm tra toàn bộ hoạt động quản lý điều hành hoạt động kinh
doanh của Công ty về tính hợp lý, hợp pháp Đồng thời kiến ghị biện pháp bổ sung, sửađổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành, báo cáo kết quả kiểm soát với đại hội cổđông, hội đồng quản trị.
Ban giám đốc:
Tổng giám đốc: Người đứng đầu Công ty, quản lý mọi hoạt động của các phòng
ban, chi nhánh và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động củaCông ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trước Nhà nước.
Các phó tổng giám đốc: Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc hoặc quản lý một
lĩnh vực nào đó do giám đốc ủy quyền Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm về hoạtđộng của mình trước tổng giám đốc.
Khối phòng ban nghiệp vụ: Tham mưu cho giám đốc gồm:
Phòng tài chính – kế toán Phòng tổ chức cán bộ. Phòng nghiệp vụ. Ban xây dựng cơ bản. Phòng tổng hợp.
Hệ thống các cửa hàng. Các chi nhánh.
Trang 22 Các bộ phận sản xuất.
Phòng tài chính kế toán: Nhiệm vụ chính của phòng là hạch toán kế toán, đánh
giá toàn bộ về hoạt động kinh doanh của Công ty Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ lậpbảng cân đối kế toán, bảng báo cáo tài chính theo yêu cầu trình ban giám đốc Tiếnhành xây dựng tài chính, quyết toán tài chính với các cơ quan cấp trên và các cơ quanhữu quan theo quy định.
Phòng tổ chức cán bộ: Phòng nắm toàn bộ nhân lực của Công ty, tham mưu cho
giám đốc, sắp xếp, tổ chức bộ máy, lực lượng lao động trong mỗi phòng ban sao chophù hợp và đạt hiệu quả cao Phòng cũng có nhiệm vụ xây dựng chiến lược đào tạo dàihạn, ngắn hạn, đào tạo lại nguồn lực của Công ty, đưa ra các chính sách, chế độ laođộng và tiền lương của các cán bộ công nhân viên đồng thời tuyển dụng lao động vàđiều tiết lao động phù hợp với các mục tiêu, tình hình kinh doanh của công ty.
Phòng tổng hợp: Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh, lập báo
cáo cho các hoạt động kinh doanh từng tháng, quý, năm trình lên Ban giám đốc Ngoàira, phòng còn phải tiến hành nghiên cứu thị trường, đàm phán giao dịch với khách hàngvà lập các chiến lược khuyến mại của Công ty.
Phòng hành chính: Chức năng của phòng này là phục vụ văn phòng phẩm của
Công ty, tiếp khách và quản lý toàn bộ tài sản của Công ty Bên cạnh đó phòng có tráchnhiệm theo dõi, sửa chữa lớn, nhỏ và sửa chữa thường xuyên đồng thời giải quyết cácvấn đề liên quan đến hành chính sự nghiệp.
Phòng nghiệp vụ: Có tổng cộng 7 phòng nghiệp vụ có chức năng kinh doanh
tổng hợp hoặc đi sâu vào các mặt hàng có thế mạnh của mình như: Phòng nghiệp vụ 1: Khoáng sản, thủ công mỹ nghệ.
Phòng nghiệp vụ 2: Thiết bị máy móc, hóa chất, thuốc thú y. Phòng nghiệp vụ 3: Quần áo, gia công may.
Phòng nghiệp vụ 4: Ô tô, xe máy, đồ điện gia dụng.
Phòng nghiệp vụ 5: Vải sợi, nông sản (chủ yếu là gạo và cà phê)
Trang 23 Phòng nghiệp vụ 6: Nhập khẩu vật tư cho sản xuất các loại máy móc, thiếtbị đồ điện, thiết bị văn phòng.
Phòng nghiệp vụ 7: Quản lý toàn bộ hàng hóa kinh doanh của Công ty,kinh doanh vận tải, chuyên chở hàng hóa, quản lý toàn bộ xe của Công ty.Sáu tháng đầu năm 2007, 7 phòng nghiệp vụ đã mang lại cho Công ty mộtkhoản doanh thu khá lớn Cụ thể theo nguồn báo cáo kết quả hàng năm, doanh thu của7 phòng nghiệp vụ là 675 151 triệu đồng
Bảng 1.1: Sự đóng góp của các phòng nghiệp vụ vào doanh thu của Công ty 6tháng đầu năm 2007
Nguồn: Báo cáo kết quả hàng năm của Công ty
1.3.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh
a Kinh doanh thương mại
- Xuất khẩu : Các sản phẩm nông sản: cà phê, hạt tiêu, gạo, lạc nhân, hành đỏ, hạtđiều, chè, hoa hồi, quế, sắn lát,các loại đậu ; các sản phẩm gỗ; hàng may mặc;hàng công nghiệp nhẹ; khoáng sản; hàng thủ công mỹ nghệ,
- Nhập khẩu: Thiết bị công nghiệp (máy cán thép, băng tải ), máy móc, phânbón, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu cho các ngành sản xuất và xây dựng
Trang 24(sắt, thép, nhôm, đồng, bột thức ăn gia súc, gia cầm, nguyên liệu sản xuất thuốcthú y ), các loại hoá chất (theo quy định nhà nước cho phép), hàng tiêu dùng
1.3.2 Thị trường của Công ty
Tính đến năm 2009, Công ty xuất khẩu sang 32 thị trường trong đó thị trườngxuất khẩu chính là EU, châu Á đặc biệt là các nước ASEAN.
Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu bao gồm tất cả các nước có quan hệ với ViệtNam, chủ yếu là các nước trong khu vực ASEAN Đây là nơi tiêu thụ khoảng 70%hàng xuất khẩu và là nguồn cung cấp chính hàng nhập khẩu của Công ty trong nhữngnăm qua Các bạn hàng Châu Á chủ yếu là HongKong, Đài Loan, Thái Lan vàSingapore Công ty cũng mở rộng quan hệ với Trung Quốc, đây là một thị trường đầytiềm năng với chi phí vận chuyển thấp Bên cạnh đó, một số bạn hàng khác như Anh,Pháp, Đức, Mỹ, Canada cũng trao đổi mua bán với Công ty một lượng hàng hóa khôngnhỏ.
Với thành tích trong hoạt động kinh doanh của mình, Công ty cổ phần Xuấtnhập khẩu Tổng hợp I – VN đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Độclập hạng Ba Và đặc biệt, thương hiệu của Công ty đã được khẳng định khi Công tyđược trao giải thưởng Sao Vàng Đất Việt, một giải thưởng giành cho các thương hiệuxuất sắc của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
1.3.3 Vốn và nguồn lực tài chính
Trang 251.3.3.1.Nguồn vốn và cơ cấu vốn của Công ty:
Vào những năm đầu mới thành lập, nguồn vốn của Công ty là vốn của Nhà nướcvới 913.179 đồng Trong quá trình phát triển, Công ty đã chủ động xin phép tự kinhdoanh hàng nhập khẩu thu ngoại tệ thông qua lập và kinh doanh “ Quỹ hàng hóa” đểtạo thêm vốn Đồng thời với việc phát triển vốn, Công ty có ý thức bảo toàn vốn, lấygốc ngoại tệ làm cơ sở tính toán, hạch toán nội bộ để tránh rủi ro do biến động tỷ giá.Sau đây là cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong năm 1991 với ba thành phần chính làvốn Nhà nước, vốn VinaCapital và vốn của các cổ đông khác.
Biểu đồ 1.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 1991
Quỹ phát triển kinh doanh: 5.071 triệu đồng Quỹ dự trữ : 253 triệu đồng
Quỹ phúc lợi khen thưởng: 1.420 triệu đồng Quỹ trợ cấp thất nghiệp : 126 triệu đồng
Trang 26Năm 2008, Công ty đã hoạt động và đăng ký vốn điều lệ ở mức 75 tỷ đồngtrong đó tỷ lệ vốn Nhà nước là 43,25%, vốn cổ đông khác 36,75%, quỹ Vinacapital là20% Trong hoạt động kinh doanh Công ty đã sử dụng nguồn vốn vay của các tổ chúctín dụng với tỷ lệ khá lớn Do vậy, Công ty đã nhanh chóng cơ cấu lại nguồn vốn kinhdoanh theo hướng giảm ty lệ vốn vay từ các tổ chức tín dụng và tăng tỷ lệ vốn huyđộng từ các nguồn khác – nhất là từ các cổ đông, dưới hình thức phát hành thêm cổphần hoặc trái phiếu chuyển đổi.
1.3.3.2.Khả năng tài chính
Bảng 1.2 Tình hình tài chính của Công ty
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty
Qua bảng số liệu 1.2 thấy rằng mức đầu tư của Nhà nước cho Công ty chỉ là mộtmức hỗ trợ phần nào, chủ yếu vẫn là nguồn vốn mà Công ty tự huy động Điều này đãchứng minh được khả năng và năng lực cũng như sự chủ động, năng động của Công tytrong lĩnh vực kinh doanh Với mức vốn hơn 90 tỷ đồng, Công ty sẽ có nhiều phươngán, nhiều hình thức kinh doanh để mang lại hiệu quả cao và khẳng định được vị trí củamình trên thị trường.
1.3.4 Nguồn nhân lực của Công ty
Cán bộ ban đầu của Công ty chỉ bao gồm 50 người, trong đó đa số là cán bộ,công nhân từ các công ty xuất nhập khẩu và chuyển khẩu bị chuyển sang, do đó số cánbộ có trình độ về việc kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu không nhiều Năm1992, Công ty có 140 cán bộ công nhân viên, nhưng hiện nay tổng số cán bộ của Côngty đã lên tới trên 600 người và bộ máy lao động đang dần được kiện toàn cho phù hợpvới tình hình mới Trong tổng số trên, 600 cán bộ thì có 90% là có trình độ đại học.Điều này cho thấy đội ngũ lao động của Công ty ngày càng đảm bảo về chất lượng
Trang 27nhằm đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới Để đạt được kết quả như vậy, Công tyđã phải nỗ lực và chú trọng trong công tác tuyển dụng đầu vào, luôn quan tâm đến việcbồi dưỡng trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ cho toàn thể công nhân viên bằng các hoạtđộng như gửi cán bộ đi đào tạo chính trị cao cấp, tiếng Anh nâng cao, đại học tại chứchoặc văn bằng II Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện chế độ tăng lương, tặng thưởng,bảo hiểm xã hội và các chế độ khác nhau theo đúng quy định của Nhà nước nhằm tạođiều kiện thuận lợi nhất để công nhân viên có thể yên tâm công tác, phấn khởi hoànthành tốt công việc được giao và đem lại kết quả cao cho hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của Công ty.
Bảng 1.3 Cơ cấu lao động trong Công ty
Chỉ tiêu phân bổ lao độngSố lượng ( người ) Tỷ lệ (%)
Phân theo cơ câu:Tổng điều hànhChuyên viên quản trịChuyên viên tác nghiệp
0.524.475.1Phân theo trình độ:
Đại học và trên đại họcTrung cấp và Cao đẳngPhổ thông trung học
Nguồn: báo cáo tổng hợp hàng năm của công ty XNK Tổng hợp I
Cơ sở chính của Công ty đặt tại 46 Ngô Quyền - Hà Nội với diện tích là484,92m2, trang bị gần như đầy đủ thiết bị văn phòng và thiết bị phục vụ sản xuất kinhdoanh.
Công ty đã xây dựng và đưa vào sử dụng 20.000m2 kho và 1.500m2 nhà xưởngđể đầu tư sản xuất hàng may mặc tại Đoan Xá – Hải Phòng, xây dựng và cho thuê khuvăn phòng 18 tầng tại 53 Quang Trung với diện tích khai thác trên 10.000m2, cho thuêdài hạn tòa nhà 8 tầng tại Triệu Việt Vương Công ty cũng đã hoàn thành và đưa vào
Trang 28khai thác hai khu kho tại Khánh Hòa – Đà Nẵng và Liên Phương – Hà Tây với tổngdiện tích là 5.600m2/kho, 27.000m2/đất sử dụng.
Công ty là một trong những công ty đầu tiên tham gia hoạt động sản xuất theocơ chế thị trường nên Công ty luôn thể hiện rõ vai trò người dẫn đầu của mình tronghoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trong việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đốivới Ngân sách Nhà nước, nhờ vậy mà uy tín của Công ty ngày càng được khẳng định
Nền tảng khách hàng: Thành lập từ năm 1981 đến nay, Công ty đã có quan hệvới rất nhiều bạn hàng tại nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản, Đức, Bỉ,Nga…
Trong kế hoạch phát triển chung, Công ty tự nhận thức được việc phải xây dựngthương hiệu riêng cho sản phẩm của mình và đã có các sản phẩm được đăng kí thươnghiệu như: Water, Lexim, Juara…
Hệ thống thông tin của Công ty bao gồm máy tính, điện thoại, máy fax đượctrang bị đầy đủ cho các phòng Việc trang bị trên đảm bảo cho mỗi nhân viên đều cóđiều kiện thuận lợi làm việc nhanh chóng và hiệu quả
1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc cùng với sự nỗ lựchết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, hoạt động kinh doanh củaCông ty đã được mở rộng và phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đặcbiệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Công ty đã phát huy được những lợi thế của mộtCông ty Nhà nước để nhanh chóng khẳng định vị trí của mình ở thị trường trong vàngoài nước Mặc dù xuất khẩu nông sản gặp nhiều khó khăn do thị trường thế giới biếnđộng và không ổn định nhưng kim ngạch xuất khẩu của Công ty vẫn có những bướcphát triển vượt bậc với tốc độ cao và vững chắc, đạt mức tăng trưởng từ 9-10%.
Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, nông sản tiếp tục giữ vai trò chủ đạo tronghoạt động xuất khẩu của Công ty với hai mặt hàng chủ lực là cà phê và hạt tiêu Đâychính là hai mặt hàng xuất khẩu truyền thống chiếm đến 70% tổng kim ngạch xuất
Trang 29khẩu của Công ty với các thị trường chủ yếu như Mỹ, Pháp, Thụy Sỹ, Nhật, Malaysia,Trung Quốc, Đông Âu … nên Công ty đã lựa chọn chiến lược đa dạng hóa thị trườngvà mặt hàng xuất khẩu Bên cạnh những thị trường là khách hàng truyền thống, Côngty cũng tập trung mở rộng và phát triển các thị trường tiềm năng khác tại một số nướcở Châu Phi hay khu vực Mỹ La Tinh Song song với nó,một số danh mục hàng nôngsản xuất khẩu mới được tìm kiếm, nghiên cứu phát triển để đưa vào khai thác như dưachuột bao tử, cơm dừa…Đây là những sản phẩm hứa hẹn sẽ đem lại nguồn thu hiệuquả trong hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty.
Đi đôi với hoạt động xuất khẩu, Công ty tiếp tục thực hiện định hướng phát triểnnhập khẩu các nhóm hàng vật tư, nguyên liệu và máy móc thiết bị phục vụ sản xuấttrong nước Đối với hàng tiêu dùng, Công ty tập trung vào việc nhập khẩu các mặthàng phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh siêu thị hoặc các cửa hàng chuyêndoanh, đại lý và các nhu cầu khác của thị trường Việt Nam Hoạt động kinh doanhtrong nước được coi trọng hơn khi mà hiện nay nền kinh tế thế giới đang lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng và khó có khả năng phục hồi như ban đầu một cách nhanh chóng.
1.4.1 Tốc độ phát triển
Hầu hết các chỉ tiêu về tốc độ phát triển của Công ty đều tăng qua các năm, tuynhiên tốc độ này tăng không đồng đều Các chỉ tiêu đó được thể hiện dưới bảng số liệusau đây:
Bảng 1.4: Bảng số liệu về tốc độ phát triển của Công ty năm 2006-2009
Trang 30Từ năm 2006 đến 2007, tốc độ phát triển của Công ty rất mạnh, mặc dù số vốnđiều lệ là không thay đổi nhưng kim ngạch XNK tăng lên đáng kể với 464 tỷ đồng,đem lại doanh thu hơn 1400 tỷ đồng của năm 2007, gấp hơn 1.5 lần so với năm 2006,với mức doanh thu này thì lợi nhuận Công ty thu được là 33 tỷ đồng Con số này chỉtăng nhẹ hơn năm 2008, với lợi nhuận thu được là 35 tỷ đồng, hơn 2 tỷ so với nămtrước do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Thực tế cho thấy rằng, vàonăm 2009, khi sự khủng hoảng kinh tế vẫn chưa hoàn toàn lắng xuống thì tốc độ tăngtrưởng vẫn giữ vững, tuy không vượt trội nhưng đây được coi là một sự vực dậy antoàn trước tình thế sụp đổ của rất nhiều doanh nghiệp cùng ngành khác
Biểu đồ 1.3 : Tốc độ phát triển của Công ty năm 2006-2009Đơn vị : Tỷ đồng
Trang 31Vốn điều lệKim ngạch XNKTổng doanh thuLợi nhuận
Nguồn: http://www.generalexim.com.vn
1.4.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty
Giai đoạn từ năm 2005-2009 là thời kì hưng thịnh của các Công ty xuất nhậpkhẩu và điều này cũng không phải là ngoại lệ so với Công ty CP xuất nhập khẩu TổngHợp I – VN Những con số tăng dần qua từng năm trong bảng số liệu về kim ngạchxuất khẩu theo từng mặt hàng của Công ty đã chứng minh rõ hơn về đặc điểm này Từnhững mặt hàng chủ đạo như cà phê, hạt tiêu, hạt điều đến các sản phẩm công nghệ haysản phẩm dệt may, Công ty luôn chứng tỏ vị trí của mình trên thị trường trong nướccũng như uy tín của Công ty đối với các đối tác nước ngoài.
Bảng 1.5 : Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty (2005-2009)
Trang 32Nguồn: Phòng tổng hợp công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
Các số liệu của bảng 1.5 cho thấy rằng, nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu chủlực của Công ty đều có sự tăng mạnh qua các năm, đặc biệt từ năm 2006-2007, tuynhiên, tốc độ này đã chững lại vào năm 2008 với rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng củanền kinh tế toàn cầu, rủi ro về tỷ giá, sự chênh lệch của đồng USD và VND, chính sáchXNK thay đổi, giá cả thị trường thế giới đối với các mặt hàng xuất khẩu liên tục giảmdần dẫn đến việc cung cấp hàng hóa càng trở nên khó khăn Nhóm hàng xuất khẩu chủyếu của Công ty là nhóm hàng nông sản và đứng đầu là cà phê với sự phát triền vượtbậc từ 25.562.800 USD năm 2006 tới 28.238.000 USD năm 2007 và giảm nhẹ còn24.662.607,78 USD năm 2008.
Bên cạnh sự tăng trưởng mạnh về các mặt hàng xuất khẩu, hoạt động nhập khẩucủa Công ty cũng được chú trọng, tùy theo thị hiếu khách hàng mà các loại mặt hàngđược tập trung phát triển và mang quy mô lớn không kém so với hoạt động xuất khẩu.
Bảng 1.6: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của Công ty 2006-2009
Đơn vị: USD
Vật liệu xây dựng, sắt thép 21.485.264 22.579.800 20.457.240 23.476.000Ô tô, xe máy và phụ tùng 1.487.567 3.697.504 4.870.100 5.200.000Hóa chất, hạt nhựa, sản phẩm 587.747 725.894 957.230 1.520.360
Trang 33nhựa, viễn thông
Nguồn: Phòng tổng hợp công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
Hoạt động nhập khẩu của Công ty đã đạt được mức tăng trưởng đáng kể vàonăm 2009, hoàn thành mục tiêu đã đề ra và phần nào khắc phục được khó khăn màcuộc khủng hoảng kinh tế đã gây ra, cũng như tổn thất của những năm trước đó Năm2008 đạt 38.238.520 USD, có tăng so với kế hoạch đặt ra do mặt bằng giá nhập khẩuthấp và khối lượng tăng cao, các tháng cuối năm, cả khối lượng và giá trị có giảm sútnhưng tổng kim ngạch cả năm vẫn tăng so với kế hoạch và thực hiện năm 2007 là gần3 triệu USD Cơ cấu của nhập khẩu vẫn tập trung vào các mặt hàng vật liệu xây dựngvà thiết bị máy móc, tiếp theo là các phụ liệu gia công may mặc, và hóa chất các loại.Những thành tích mà Công ty đạt được là nhờ Công ty đã thay đổi mạng lưới đối tácnên đã thu hút được rất nhiều mặt đơn hàng có giá trị cao và các khách hàng tiềm năngtừ các nước khác nhau trên thế giới Điều này càng khẳng định rõ hơn vị thế của Côngty trên thị trường trong nước nói riêng và thị trường nước ngoài nói chung.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢNCỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - VN2.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty Cp Xuất nhập khẩu Tổng hợp I -VN
2.1.1 Danh mục hàng nông sản xuất khẩu
Công ty CP xuất nhập khẩu Tổng hợp I - VN là Công ty cổ phần hoạt động rấthiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu mặt hàng nông sản với các sản
Trang 34phẩm chủ yếu là cà phê, cao su, gạo, lạc, hạt điều…Thương hiệu của Công ty đã vàđang được biết đến như một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu.
Do thị trường xuất khẩu nông sản luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên Công ty đã chủtrương thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng xuất khẩu sang nhữngthị trường tiềm năng khác bên cạnh những thị trường truyền thống lâu đời của Công ty.Kim ngạch cũng như sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Côngty từ năm 2005-2009 được thể hiện rõ trong bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản củaCông ty
USD)Cà phê 31.500 22.560 25.672 25.563 24.500 28.238 26.000 25.500
Hạt
Trang 35Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty hàng năm
Số liệu từ bảng 2.1 cho thấy rằng, với vị trí là mặt hàng chủ đạo, cà phê luôndẫn đầu cả về số lượng lẫn trị giá mặt hàng trong 4 năm liền từ năm 2005 đến 2008trong khi đó mặt hàng gạo là mặt hàng đứng thứ hai tuy nhiên vẫn kém mặt hàng càphê khoảng 12 lần về số lượng và 11 lần về trị giá Đối với các mặc hàng khác nhưhành, lạc thì sự chênh lệch khoảng 2 lần, đây là những mặt hàng tiềm năng của Công tyvà được tăng cường phát triển trong những năm tiếp theo Bột gừng, hồi và hạt tiêu lạilà những mặt hàng mới được đưa vào xuất khẩu nên vẫn còn một số hạn chế, chính vìvậy mà sản lượng và trị giá mà các mặt hàng này đạt được không cao so với các mặthàng khác Tuy nhiên, Công ty quyết định thử sức để đưa ra một định hướng, kế hoạchmở rộng nhằm đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu của mình để thu hút được nhiềuđối tác cả trong và ngoài nước.
2.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty CP xuất nhập khẩu Tổng hợp I- VN
Với các bạn hàng lâu năm và các mối quan hệ mới được thiết lập trong vài nămgần đây, Công ty đã có những chiến lược cụ thể cũng như các kế hoạch rõ ràng choviệc phát triển mở rộng uy tín của mình ra hầu khắp các nước trên thế giới, trong đó thịtrường EU và Đông Bắc Á là hai thị trường được chú trọng nhiều nhất Do nắm bắtđược thị hiếu của khách hàng, Công ty không chỉ ngày càng trở nên uy tín hơn mà cònnâng cao được vị thế của mình trên thị trường quốc tế.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Công ty Cp xuất nhập khẩu Tổng Hợp I –VN vào một số thị trường giai đoạn 2005-2008
Thị trườngNăm 2005Năm 2006Năm 2007Năm 2008
Trang 36USD)EU 10.86710.49013.82313.96015.65315.92016.37416.693
ASEAN 5.2295.1007.3817.9488.8138.4958.8268.900
Bắc Mỹ 4.2284.6885.4495.1477.7947.6248.9328.406
Đông BắcÁ
Thị trườngkhác
Tổng cộng30.71230.78739.48339.15048.04749.30752.34353.503
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu qua các năm của Công ty
Dựa vào bảng số liệu trên, sau đây là biểu đồ tăng trưởng về tình hình xuất khẩusang các thị trường khác nhau của Công ty trong giai đoạn 2005-2009
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng về tình hình xuất khẩu sang các thịtrường của Công ty từ năm 2005-2009
EUASEANĐông Bắc ÁBắc Mỹ
Nguồn: Tác giả tự thu thập từ các thông tin từ Phòng xuất nhập khẩu nông sản Công ty Cp XNK Tổng hợp I - VNd
Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty Giai đoạn 2005-2009
Đơn vị: Phần trăm
Trang 37Nguồn: Báo cáo xuất khẩu qua các năm của Công ty
Công ty CP xuất nhập khẩu Tổng hợp I có quan hệ xuất khẩu lâu dài với nhiềuquốc gia trên thế giới Thông qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng giai đoạn từ năm2005-2008, mặt hàng nông sản của Công ty chủ yếu tập trung ở các thị trường lớn nhưEU và các quốc gia trong khối kinh tế ASEAN, cụ thể gồm có:
Thị trường EU : tập trung với các quốc gia Đức, Thụy Sĩ, đây là thị trường xuấtkhẩu chủ lực của Công ty nhưng cũng là một thị trường chứa đầy những thách thức vàkhó khăn đối với không chỉ Công ty nói riêng mà đối với các doanh nghiệp xuất khẩunói chung bởi hệ thống luật pháp và chính sách nhập khẩu tại EU đối với Việt Namtrong thời điểm gần đây hết sức chặt chẽ và khó khăn, cũng như các quy định nghiêmngặt về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng đối với mặt hàngnông sản Tuy nhiên,nhờ nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng EU, Côngty đã có những biện pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩuđồng thời thiết lập các mối quan hệ để đưa hàng nông sản của Công ty thâm nhập mộtcách thành công vào thị trường khó tính này Kết quả của những chiến lược đó là sảnlượng và kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty tại thị trường này chiếm 36,4%trong tất cả các thị trường với trị giá là 10.490 nghìn USD năm 2005 và đến năm 2006con số này tăng lên một cách đáng kể với mức 13.823 nghìn USD chiếm 37,2% Nhưvậy, nhìn chung thị trường EU với mức nhu cầu ngày càng tăng qua các năm trong giaiđoạn từ năm 2005-2008 mặc dù khoảng cách giữa các năm là không lớn nhưng là sựtăng dần đều, chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu Nếu bắt đầu với 10.490
Trang 38năm 2005 thì năm 2008 đã đạt được con số đáng ấn tượng với 16.693 nghìn USD trongđó cà phê, hạt tiêu và hạt điều là những mặt hàng nông sản được ưa chuộng nhất tại thịtrường này
Thị trường ASEAN: Đây là thị trường xuất khẩu tiềm năng của Công ty với cácmặt hàng nông sản như: hạt tiêu và cà phê Kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thịtrường này luôn dao động, trị giá xuất khẩu của các mặt hàng nông sản có sự tăng đềuvà ổn định qua các năm Năm 2005 tỉ trọng đạt được tại thị trường này là 5 triệu USDvới 5.229 tấn nông sản Trong khi đó vào năm 2006 số lượng đã vượt lên hơn 2000 tấnchỉ trong một năm và trị giá tăng lên là 2.848 nghìn USD Vào năm 2007 và năm 2008,mặc dù có ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng số lượng xuất khẩu hànghóa và thị trường này vẫn tăng đều vì Công ty đã có những biện pháp để khắc phụcđược những ảnh hưởng đó Với mức sản lượng 8.813 tấn năm 2007 và 8.826 tấn năm2008 ta đã nhận thấy rõ được mức tăng trưởng này Ở thị trường này, các quốc gia nhưSingapore, Indonesia, Malaysia là những nước rất ưa chuộng các hàng nông sản đặcbiệt là mặt hàng gạo, lạc và hành của Công ty Tới năm 2009, thị trường ASEAN đãchiếm tới 21,3%, hơn hẳn so với các thời kì đầu trước đó Trong những năm tới, Côngty sẽ tiếp tục duy trì và phát triển mạnh hơn nữa tại thị trường này.
Thị trường Đông Nam Á: Bao gồm hai thị trường chính là Hàn Quốc và TrungQuốc, đây là thị trường đứng thứ hai sau thị trường EU với khởi điểm là 12,8% vàonăm 2005 nhưng đến năm 2009 giảm xuống chỉ còn 9,4%, mặc dù trong suốt thời kì từnăm 2005-2007, con số này đã tăng dần đều nhưng bắt đầu từ năm 2008 và năm 2009,thị phần của các nước Đông Nam Á sụt giảm do ảnh hưởng lớn từ sự hội nhập và sựgia tăng mức độ cạnh tranh với các thị trường tiềm năng khác Trung Quốc và HànQuốc là hai quốc gia có mối quan hệ gần gũi với Việt Nam và việc tấn công vào thịtrường này dường như dễ dàng hơn so với các thị trường khó tính khác Với sản lượnglà 6.149 tấn năm 2005 và tăng lên gần gấp đôi chỉ sau 3 năm vào năm 2008 con số nàyđạt mức 11.756 tấn với 11.950 nghìn USD Cà phê là mặt hàng nông sản chủ lực xuất
Trang 39khẩu vào thị trường Trung Quốc còn hạt tiêu và tinh bột là hai mặt hàng được thịtrường Hàn Quốc ưa chuộng Dự đoán trong những năm tới, cà phê và hạt tiêu vẫn làhai mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào thị trường này trong đó Nhật Bản là thị trường màCông ty có những chiến lược để đẩy mạnh trở thành thị trường chủ lực.
Thị trường Bắc Mỹ: đây là thị trường xuất khẩu mà trong đó Mỹ và Mexico làhai quốc gia nhập khẩu cà phê nhiều nhất Nếu như năm 2005, sản lượng nông sản xuấtkhẩu đạt 4.228 tấn với trị giá gần 5 triệu USD thì đến năm 2006, sản lượng này tănglên hơn 1000 tấn và đạt trị giá là 5.147 nghìn USD, trong khi đó vào hai năm tiếp theo,năm 2007 và 2008 sản lượng và trị giá xuất khẩu của công ty vào thị trường này đềtăng và Công ty vẫn luôn duy trì tỉ trọng xuất khẩu vào thị trường này.
Thị trường khác: Bao gồm một số quốc gia tại Trung Đông, Châu Phi và ChâuMỹ La Tinh Các mặt hàng được xuất khẩu sang thị trường này chủ yếu là cơm dừa vàhạt tiêu Tuy sản lượng này còn thấp so với các thị trường khác và đặc biệt là có suygiảm một chút về sản lượng vào năm 2009 so với năm 2008 nhưng sự suy giảm nàyvẫn là không đáng kể so với trị giá đã đạt được là 6.554 tăng so với 6.535 nghìn USDcủa 1 năm trước đó.
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo xuất khẩu qua các năm của Công ty
Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty sang một số nước
NămTên Công ty nhập
khẩu Khối lượng ( Tấn)Trị giá ( Nghìn USD)
Trang 40Nguồn: Báo cáo xuất khẩu qua các năm của Công ty
Qua bảng 2.4, khối lượng hàng nông sản xuất khẩu của Công ty từ năm 2009 đã có khá nhiều thay đổi, từ việc thay đổi về các thị trường tiềm năng tới khốilượng và kim ngạch đạt được Nhìn chung, Công ty tập trung vào năm thị trường chínhlà Thụy Sĩ, Mỹ, Anh, Đức và Singapore Trong đó Thụy Sĩ là thị trường có nhiềukhách hàng quen thuộc hơn cả với Noble, Ecom, Taloca trong đó Noble chiếm vị trícao nhất không chỉ tại thị trường Thụy Sĩ mà còn so với tất cả 4 thị trường còn lại vớimức nhập khẩu lên tới 20.900 tấn năm 2006 và đạt 19.505 nghìn USD cho lượng tương