1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 787,03 KB

Nội dung

1. Tên tác giả: Hà Như Huệ 2. Tên luận văn: Phân tích chuỗi giá trị Xoài trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La 3. Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 60.62.01.15 4. Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Trung 5. Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục đích: Huyện Yên Châu là một huyện miền núi, biên giới có điều kiện tự nhiên rất phù hợp với trồng cây ăn quả đặc biệt là cây Xoài. Xoài Yên Châu là cây ăn quả có nguồn gốc gắn liền với truyền thống văn hóa và lịch sử phát triển nghề làm vườn từ rất xa xưa của nhân dân các dân tộc vùng đất Yên Châu. Việc trồng Xoài đã được phát triển qua nhiều năm, là loại cây trồng gắn bó rất thân thiết với người dân bản địa. Nó không chỉ đem lại lợi ích về mặt kinh tế mà còn là niềm tự hào của vùng đất Yên Châu. Năm 2021 toàn huyện Yên Châu có 2.905 ha Xoài, với 1.252 ha đã cho thu hoạch quả, sản lượng đạt hơn 10.160 tấnnăm. Trong đó, sản phẩm đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường các nước đạt 6.400 tấn, được trồng tập trung tại các xã: Chiềng Hặc, Tú Nang, Sặp Vạt, Chiềng Đông. Ngoài ra sản phẩm Xoài Yên Châu hiện đã đảm bảo đủ điều kiện để tiêu thụ tại một số siêu thị lớn của Hà Nội, một số tỉnh lân cận và sản phẩm còn được chế biến sâu để nâng cao giá trị. Như vậy Xoài Yên Châu có vai trò quan trọng trong sự phát triển nông nghiệp của huyện Yên Châu. Để đánh giá thực trạng chuỗi giá trị Xoài trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La và đề xuất một số giải pháp phát triển chuỗi giá trị Xoài là mục đích chính tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị Xoài trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” . Phương pháp nghiên cứu: Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị Xoài Yên Châu dựa trên mục tiêu cụ thể của luận văn bao gồm: (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuỗi giá trị. (2) Phân tích chuỗi giá trị Xoài tại huyện Yên Châu tỉnh Sơn La. (3) Đề xuất một số giải pháp phát triển chuỗi giá trị Xoài tại huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Trong nghiên cứu này tôi sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp để đưa ra các phân tích nhận định. Trong đó số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo, văn bản liên quan đến tình hình sản xuất Xoài trong giai đoạm 20192021 trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng thông tin tình hình sản xuất và tiêu thụ Xoài của các hộ được điều tra trong năm 2021, các giải pháp và chính sách được nghiên cứu và đề xuất cho giai đoạn 20222025 định hướng đến 2030. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn trực tiếp 356 hộ nông dân trồng Xoài theo hướng hàng hóa, 10 tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp xuất khẩu, 10 thương lái, 10 của hàng bán lẻ và 20 người tiêu dùng tại huyện Yên Châu. Kết quả khi xem xét về tổng lợi nhuận của từng tác nhân tham gia chuỗi thì tổng lợi nhuận của thương lái là cao nhất, lợi nhuận của các hộ nông dân trồng Xoài chỉ chiếm 28,8% lợi nhuận của toàn chuỗi. Qua phân tích 5 kênh phân phối Xoài cho thấy kênh tiêu thụ từ hộ nông dân trồng Xoài => tổ hợp tác, hợp tác xã => doanh nghiệp xuất khẩu => xuất khẩu => người tiêu dùng ngoài nước là kênh có quy mô thị trường lớn và có tổng giá trị gia tăng thuần của toàn kênh cao nhất đạt 13,102 đồngkg, trong đó hộ nông dân trồng Xoài được hưởng 48,48% giá trị gia tăng của chuỗi do vậy kênh này được xem là kênh phân phối hiệu quả và cần tập trung phát triển. Bên cạnh đó, kênh tiêu thụ trực tiếp từ hộ nông dân đến người tiêu dùng nội địa cũng cần được quan tâm thông qua gắn kết với phát triển du lịch nông nghiệp và bán hàng trực tiếp thông qua công nghệ 4.0. Từ đó nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp để phát triển chuỗi giá trị Xoài tại huyện Yên Châu tỉnh Sơn La. Kết luận: Cây Xoài có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của người dân huyện Yên Châu. Hiện nay, sản xuất và tiêu thụ Xoài được đánh giá đang có hiệu quả, chuỗi giá trị khá phong phú nhưng phần GTGT và GTGTT để lại cho các hộ nông dân còn thấp chủ yếu thuộc về thương lái và người bán lẻ. Chuỗi giá trị Xoài bao gồm 5 chức năng là đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và tiêu dùng. Tương ứng với các tác nhân như người cung cấp đầu vào, người sản xuất, thương lái, DN xuất khẩu, người bán lẻ và người tiêu dùng. Các nhà thúc đẩy chuỗi giá trị bao gồm cán bộ khuyến nông địa phương, câu lạc bộ, phòng Nông Nghiệp huyện, sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngân hàng và chính quyền địa phương. Qua phân tích 5 kênh phân phối Xoài cho thấy, kênh 1 là kênh có quy mô thị trường lớn và có tổng giá trị gia tăng thuần của toàn kênh cao nhất chuỗi là 13.102 đồngkg, trong đó người sản xuất hưởng 48,48% GTGTT với thị trường xuất khẩu cực lớn khi hội nhập quốc tế do vậy kênh 1 sẽ là kênh phân phối hiệu quả nhất chuỗi giá trị Xoài Yên Châu. Bên cạnh đó, kênh 5 cũng được xem là kênh hiệu quả khi gắn kết với phát triển du lịch và bán hàng tại vườn của người nông dân qua thương mại điện tử. Để chuỗi giá trị Xoài phát triển bền vững trong tương lai cần có chiến lược nâng cấp chuỗi. Chiến lược đầu tư phát triển chuỗi để có được sản phẩm đủ về số lượng và chất lượng nhằm tăng tính cạnh tranh trên thị trường thông qua các mối liên kết chuỗi.

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ NHƯ HUỆ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XỒI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG THÁI NGUYÊN, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hà Như Huệ LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Hà Quang Trung - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Thầy Cơ giáo phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện bà địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Trong q trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy, Cô bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân cịn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn để luận văn hồn thiện Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu đề tài./ Sơn La, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Hà Như Huệ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV CPTG GO GTGT GTGTT HTX IC OCOP PRA PTNT SWOT UBND VA Bảo vệ thực vật Chi phí trung gian Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng Hợp tác xã Chi phí trung gian Chương trình xã sản phẩm Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia Phát triển nơng thơn Cơng cụ phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức Uỷ ban nhân dân Giá trị gia tăng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hà Như Huệ Tên luận văn: Phân tích chuỗi giá trị Xồi địa bàn huyện n Châu tỉnh Sơn La Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Trung Cơ sở đào tạo: Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Mục đích: Huyện n Châu huyện miền núi, biên giới có điều kiện tự nhiên phù hợp với trồng ăn đặc biệt Xoài Xoài Yên Châu ăn có nguồn gốc gắn liền với truyền thống văn hóa lịch sử phát triển nghề làm vườn từ xa xưa nhân dân dân tộc vùng đất Yên Châu Việc trồng Xoài phát triển qua nhiều năm, loại trồng gắn bó thân thiết với người dân địa Nó khơng đem lại lợi ích mặt kinh tế mà cịn niềm tự hào vùng đất Yên Châu Năm 2021 tồn huyện n Châu có 2.905 Xồi, với 1.252 cho thu hoạch quả, sản lượng đạt 10.160 tấn/năm Trong đó, sản phẩm đủ điều kiện xuất sang thị trường nước đạt 6.400 tấn, trồng tập trung xã: Chiềng Hặc, Tú Nang, Sặp Vạt, Chiềng Đơng Ngồi sản phẩm Xồi Yên Châu đảm bảo đủ điều kiện để tiêu thụ số siêu thị lớn Hà Nội, số tỉnh lân cận sản phẩm chế biến sâu để nâng cao giá trị Như Xồi n Châu có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp huyện Yên Châu Để đánh giá thực trạng chuỗi giá trị Xoài địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La đề xuất số giải pháp phát triển chuỗi giá trị Xoài mục đích tác giả chọn đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị Xồi địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” Phương pháp nghiên cứu: Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi giá trị Xoài Yên Châu dựa mục tiêu cụ thể luận văn bao gồm: (1) Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn chuỗi giá trị (2) Phân tích chuỗi giá trị Xồi huyện Yên Châu tỉnh Sơn La (3) Đề xuất số giải pháp phát triển chuỗi giá trị Xoài huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Trong nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp sơ cấp để đưa phân tích nhận định Trong số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo, văn liên quan đến tình hình sản xuất Xoài giai đoạm 2019-2021 địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Số liệu sơ cấp thu thập thơng tin tình hình sản xuất tiêu thụ Xoài hộ điều tra năm 2021, giải pháp sách nghiên cứu đề xuất cho giai đoạn 20222025 định hướng đến 2030 Kết nghiên cứu: Nghiên cứu thực vấn trực tiếp 356 hộ nơng dân trồng Xồi theo hướng hàng hóa, 10 tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp xuất khẩu, 10 thương lái, 10 hàng bán lẻ 20 người tiêu dùng huyện Yên Châu Kết xem xét tổng lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi tổng lợi nhuận thương lái cao nhất, lợi nhuận hộ nơng dân trồng Xồi chiếm 28,8% lợi nhuận tồn chuỗi Qua phân tích kênh phân phối Xồi cho thấy kênh tiêu thụ từ hộ nơng dân trồng Xoài => tổ hợp tác, hợp tác xã => doanh nghiệp xuất => xuất => người tiêu dùng ngồi nước kênh có quy mơ thị trường lớn có tổng giá trị gia tăng tồn kênh cao đạt 13,102 đồng/kg, hộ nơng dân trồng Xồi hưởng 48,48% giá trị gia tăng chuỗi kênh xem kênh phân phối hiệu cần tập trung phát triển Bên cạnh đó, kênh tiêu thụ trực tiếp từ hộ nông dân đến người tiêu dùng nội địa cần quan tâm thông qua gắn kết với phát triển du lịch nông nghiệp bán hàng trực tiếp thơng qua cơng nghệ 4.0 Từ nghiên cứu đề xuất giải pháp để phát triển chuỗi giá trị Xoài huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Kết luận: Cây Xồi có vai trị quan trọng phát triển kinh tế người dân huyện Yên Châu Hiện nay, sản xuất tiêu thụ Xoài đánh giá có hiệu quả, chuỗi giá trị phong phú phần GTGT GTGTT để lại cho hộ nơng dân cịn thấp chủ yếu thuộc thương lái người bán lẻ Chuỗi giá trị Xoài bao gồm chức đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại tiêu dùng Tương ứng với tác nhân người cung cấp đầu vào, người sản xuất, thương lái, DN xuất khẩu, người bán lẻ người tiêu dùng Các nhà thúc đẩy chuỗi giá trị bao gồm cán khuyến nông địa phương, câu lạc bộ, phịng Nơng Nghiệp huyện, sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, ngân hàng quyền địa phương Qua phân tích kênh phân phối Xồi cho thấy, kênh kênh có quy mơ thị trường lớn có tổng giá trị gia tăng toàn kênh cao chuỗi 13.102 đồng/kg, người sản xuất hưởng 48,48% GTGTT với thị trường xuất cực lớn hội nhập quốc tế kênh kênh phân phối hiệu chuỗi giá trị Xoài Yên Châu Bên cạnh đó, kênh xem kênh hiệu gắn kết với phát triển du lịch bán hàng vườn người nông dân qua thương mại điện tử Để chuỗi giá trị Xoài phát triển bền vững tương lai cần có chiến lược nâng cấp chuỗi Chiến lược đầu tư phát triển chuỗi để có sản phẩm đủ số lượng chất lượng nhằm tăng tính cạnh tranh thị trường thơng qua mối liên kết chuỗi 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu bật, đảm bảo an ninh lương thực, đưa thành nước xuất nông sản lớn mặt hàng gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều, chè, thủy sản Nông nghiệp ngành xuất siêu, góp phần ổn định cán cân thương mại giúp vượt qua khủng khoảng kinh tế gần Tuy nhiên, đứng trước thử thách: “Được mùa giá, mùa giá”; “Trồng - chặt” Nguyên nhân tồn có nhiều, lý khơng tạo dựng thị trường riêng ổn định thị trường đầu Chúng ta thấy rõ ta không tạo thị trường nước, thị trường quốc nội nơng, ngư dân khơng thể làm giàu nơng nghiệp nước nhà khơng thể tiến xa Trong q trình phát triển, nông nghiệp Việt Nam bộc lộ lỗ hổng lớn dây chuyền sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Vì vậy, dù quốc gia có sản lượng xuất nơng sản lớn, tính bền vững sản xuất chưa cao, bộc lộ nhiều khiếm khuyết lớn từ giống, kỹ thuật, chăm sóc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch tiêu thụ Các công đoạn tạo nên giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị nơng sản nằm ngồi lãnh thổ Việt Nam chế biến, phân phối, công đoạn nước tạo giá trị gia tăng thấp, khâu sản xuất Do đó, nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tạo thêm giá trị khâu phân chia hài hịa chuỗi góp phần làm tăng lực cạnh tranh nông sản, cải thiện thu nhập nông dân đảm bảo phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Thị Thu Hương, 2014) 10 11 12 Chăn ni lợn Gia súc lớn (trâu, bị, ) Gia cầm (gà, vịt, ngan,…) Chăn nuôi khác Phi nông nghiệp Buôn bán Nghề phụ Lương Khác II TÌNH HÌNH TRỒNG XỒI CỦA GIA ĐÌNH Quy mơ diện tích Giống Xồi Diện Năng tích suất Sản lượng (tấn) Ghi Kinh nghiệm trồng Xồi hộ - Gia đình trồng Xoài bao lâu? tháng .năm? - Gia đình tham gia lớp tập huấn trồng chăm sóc Xồi chưa? Có khơng Nếu có lần……….(lần), tổ chức? Q trình trồng trịn: - Gia đình có th lao động ngồi cho cơng việc trồng thu hoạch Xồi hay khơng? Có Khơng Nếu có giá thuê ngày công bao nhiêu: đồng/cơng - Gia đình có thường dùng thuốc bảo vệ thực vật cho Xồi khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng - Gia đình thường phun thuốc khoảng thời gian nào? - Loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình thường sử dụng cho diện tích Xồi gia đình? - Thuốc gia đình hỗ trợ tự mua: Hỗ trợ Tự mua - Chi phí đầu tư q trình sản xuất hộ gia đình Chi phí đầu tư cho trồng Xoài STT Chỉ tiêu Chi phí Giống Phân bón Thuốc BVTV Nhiên liệu Lao động Duy tu bảo dưỡng công cụ Khấu hao công cụ Ghi - Trong q trình sản xuất gia đình có nhận hỗ trợ nhân viên kỹ thuật hay trạm khuyến nông không? Tiêu thụ sản phẩm - Gia đình thường thu hoạch Xoài vào thời gian nào? - Thời gian thu hoạch Xoài bao lâu? - Gia đình bán Xồi giá bao nhiêu? - Gia đình thường bán cho ai? Người bán bn Cơ sở chế biến Người thu gom 5.Nguồnvốn - Gia đình có vay vốn để trồng Xồi khơng? Có khơng Nếu có: Nguồn vay Số tiền Lãi suất Thời hạn Mục đích (1000 đ) (%/tháng) (năm) sử dụng Ghi Ngân hàng Các tổ chức đoàn thể Họ hàng, người quen - Gia đình gặp phải khó khăn q trình sản xuất, thu hoạch Xồi? …………………………………………………………………………… - Gia đình có mong muốn gì, u cầu quyền địa phương việc sản xuất phát triển Xồi hộ: …………………… - Gia đình có kiến nghị để mở rộng phát triển diện tích trồng địa bàn: Xin chân thành cảm ơn gia đình! Chữ ký chủ hộ Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM XOÀI Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi Địa ………………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM - Anh (chị) tham gia thu gom Xoài năm rồi? Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi Xồi - Khi hết vụ Xồi anh (chị) có chuyển sang thu gom sản phẩm nông sản khác không? - Phương thức thu gom anh chị) Thu gom theo trình thu hoạch người dân Đặt cọc trước - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển Xồi?: - Anh(chị) có gặp khó khan việc xoay vịng vốn q trình thu gom hay không? - Anh (chị) thường thu gom cho ai? Người bán lẻ Doanh nghiệp Người bán buôn - Anh (chị) có phân loại Xồi thu gom trước bán cho người bán buôn, người bán lẻ, hay doanh nghiệp hay khơng? Có Khơng Anh (chị) thu gom trung bình kg Xồi ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động thu gom ngày/tháng - Theo anh chị giá Xoài phụ thuộc vào yếu tố nào? Thời gian thu hoạch người dân Nguồn nước Mùa năm Hình thức toán Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá Xoài ?: - Phương thức toán tiền cho người trồng anh (chị)? Trả hết toàn sau Trả phần, phần lại trả sau Nợ lâu dài Khi thu gom Thời gian nợ tháng? Các chi phí hoạt động thu gom (tính bình qn/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí mua Xồi từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, kho hàng, bến bãi Chi phí (1000đ) Ghi Chi phí vận chuyển Chi phí th nhân cơng bốc dỡ Chi khác Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia trình thugom? - Giá thu mua Xoài người trồng với giá bán cho người bán bn, người bán lẻ có chênh lệch nào? - Anh (chị) gặp khó khăn q trình thu gom? Vốn Lao động Kho hàng, bến bãi Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Thị trường Các khó khăn khác.……………………………………………… -Anh (chị) có mong muốn cần hỗ trợ q trình thu gom hay khơng? … Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN BN XỒI Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… … II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁNBN - Anh (chị) tham gia bán bn Xồi năm rồi? - Anh (chị) bán bn Xồi địa bàn huyện hay địa phương khác? Anh (chị) thu mua Xoài từ ai? Trực tiếp từ người nông dân Mua ngườithugom -Anh (chị) có phân loại Xồi thành loại có chất lượng khác hay không? Nếu có thì: Loại1: Giá bán: đồng/kg Loại2: Giá bán: đồng/kg Loại3: Giábán: .đồng/kg - Sự hao hụt số lượng chất lượng Xồi q trình thu mua mà anh (chị) gặp phải thếnào? - Lượng Xoài tiêu thụ ngày vụ bao nhiêu? tạ/ngày Số lượng Xoài bán tronghuyện: .tạ/ngày Số lượng Xoài bán huyện: tạ/ngày - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển Xồi q trình tiêu thụ? Xe máy Ơtơ Phương tiện khác: - Giá q trình bán bn Xồi? Giá mua vào: đồng/kg Giá bán ra: đồng/kg - Theo anh chị giá Xoài phụ thuộc vào yếu tố nào?  Chất lượng Xoài Điều kiện thời tiết năm Nhu cầu thị trường năm Điều kiện vận chuyển, giao thơng Hình thức toán Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá Xồi - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? (1000đ) Thời gian nợ tháng? -Anh chị tốn tiền thu Xồi phương thức nào?  Trả trước phần Trả lần sau mua Nợ lâu dài -Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không? người trồng Xồi Với người thu gom Với người bán bn khác Các chi phí hoạt động bán bn (tính bình qn/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí nua Xồi từ ngồn hàng Chi phí thuê mặt bằng, kho chứa, bến bãi phí vậnchuyển Chi Chi phí thuế, lệ phí, mơn bài, phíkhác Chi phíkhác Chi phí (1000đ) Ghi Tổng -Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn Lao động Thị trường Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác ………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán bn Xồi hay khơng? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ I THƠNG TINCHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa chỉ…………………………………………… …… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁNLẺ - Anh (chị) tham gia bán lẻ Xoài năm rồi? Những sản phẩm anh (chị) bán lẻ gì? Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển Xoài?: - Anh chị sử dụng vốn cho việc kinh doanh bán lẻ Xoài…… - Anh (chị) bán TB sản phẩm Xoài ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động bán lẻ Xoài ngày/tháng…… - Theo anh chị giá sản phẩm Xoài phụ thuộc vào yếu tố nào? + Giá mua nguyên liệu + Loại sản phẩm 95 + Mùa năm + Hình thức tốn + Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá Xoài?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? .(1000đ) Thời gian nợ tháng? -Anh chị toán tiền hàng ngày hay nợ lại người cung cấp sản phẩm? + Trả trước phần, lần sau mua trả nốt + Trả lần sau mua + Nợ lâu dài -Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán khơng?  + Với nhà máy + Với đại lý + Với người tiêu thụ Các chi phí hoạt động bán lẻ (tính bình qn/100kg) Đối với Xồi: STT Tổng Chỉ tiêu Chi phí mua Xồi từ người dân Chi phí th mặt bằng, cửa hàng, Chi phí vận chuyển quầyhàng Chi phí thuế, mơn bài, phí khác Chi khác Chi phí (1000đ) Ghi - Thu nhập bình qn anh (chị) từ cơng việc bao nhiêu? -1 ngày……………… tuần…………… tháng……………… năm…………… - Anh (chị) gặp khó khăn gì?  Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với quan quản lý nhà nước 96 Các khó khăn khác …………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên 97 ... Trong tình vận hành ngành hàng tạo dịch chuyển luồng vật chất ngành hàng Sự dịch chuyển xem xét theo ba dạng sau: - Sự dịch chuyển mặt thời gian - Sự dịch chuyển mặt không gian: - Sự dịch chuyển... khác như: Ngân hàng, ảnh hưởng đến liên kết chuỗi giá trị Như vậy, xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại, bền vững bền vững chuỗi giá trị xây dựng thành công mơ hình liên kết bốn nhà "Nhà nơng -. .. Tú, 2019) + Nhà nước Nhà nước nhạc trưởng để tạo hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo cho liên kết nhà lại chặt chẽ hiệu Muốn vậy, cần có chế hợp lý việc giải tranh chấp liên kết nhà, đặc biệt

Ngày đăng: 28/08/2022, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Thuy Trang, Võ Hồng Tú (2019), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng Xoài huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol.55, pp.109-119, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị ngànhhàng Xoài huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang
Tác giả: Nguyễn Thuy Trang, Võ Hồng Tú
Năm: 2019
17. Nguyễn Huy Giáp và cộng sự (2020), Phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu sản phẩm cây ăn quả chủ lực trên địa bàn tỉnh Sơn La , Tạp chí khoa học nông nghiệp Việt Nam, vol.18, pp.767-776, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất phục vụ xuấtkhẩu sản phẩm cây ăn quả chủ lực trên địa bàn tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Huy Giáp và cộng sự
Năm: 2020
18. Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Phú Son, Huỳnh Hữu Thọ, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Lâm Huôn và Lê Trường Giang, 2015, Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: 38:107-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp
21. UBND tỉnh Sơn La (2018), Nghị quyết số 80/NQHĐND ngày 04/04/2018 về đề án “Phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Sơn La
Năm: 2018
23. Cục trồng trọt, Báo cáo tình hình phát triển cây Xoài năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển cây Xoài năm 2020
24. Website Cơ sở dữ liệu luật Việt http://www.vietlaw.gov.vn 25. Website Nông nghiệp Việt Nam h ttp://n o ng n ghiep.vn Link
15. Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La (2022), Báo cáo đánh giá tình hình sản xuất cây ăn quả huyện tỉnh Sơn La năm 2021, kế hoạch sản xuất năm 2022 Khác
19. UBND huyện Yên Châu, (2020), Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội năm 2020 phương hướng năm 2021 Khác
20. UNBD tỉnh Sơn La, (2021), Đánh giá 5 năm (giai đoạn 2016 - 2020) thực hiện chủ trương phát triển cây ăn quả, Tài liệu hội nghị Khác
22. UBND tỉnh Sơn La (2019), Dự thảo báo cáo tổng kết, đánh giá thực hiện chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển Cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Sơn La Khác
26. Website Từ điển bách khoa toàn thư mở ht t p: / /vi.wikip e dia.or g Khác
27. Website Ủy ban Nhân dân huyện Yên Châu h t tp:/ / y ench a u.so n -la . co m Khác
3. Dân tộc: . ……………… Tuổi:................ Giới tính Khác
5. Tổng số nhân khẩu trong hộ:.......................(người). Danh sách thành viên trong hộ gia đình Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w