PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

97 1 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ  CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH,  TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 1. Những thông tin chung 1.1. Tên tác giả: Dương Thị Mai Loan 1.2. Tên luận văn: Phân tích hiệu quả kinh tế của trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 1.4. Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Thọ 1.5. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm 2. Nội dung bản trích yếu 2.1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn 2019 2021 giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên luôn tăng trưởng, sản lượng lương thực có hạt hàng năm đều đạt trên 75.000 tấn, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt trên 30.000 tấn; giá trị sản xuất1ha đất trồng trọt đạt xấp xỉ 90 triệu đồng. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún, lực lượng lao động trong nông nghiệp ngày càng giảm dần do chuyển đổi sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, giá cả sản phẩm nông nghiệp đầu ra không ổn định tình trạng được mùa mất giá vẫn thường xuyên xảy ra, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn chưa được quan tâm đầu tư kịp thời, trong đó ngành chăn nuôi lợn tại các trang trại trên địa bàn cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức như dịch bệnh, giá cả bấp bênh thiếu tính ổn định... Vì vậy, huyện Phú Bình cần có sự đánh giá hiệu quả kinh tế đối với các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện. 2.2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2019 2021. Phân tích hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn của huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ nguồn báo cáo văn bản liên quan đến công tác chăn nuôi lợn và số liệu sơ cấp được phỏng vấn các trang trại và hộ chăn nuôi tại huyện Phú Bình qua bảng hỏi. Ngoài ra luận văn sử dụng các phương pháp phân tích thống kê mô tả, thống kê so sánh, để đánh giá thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp cũng như phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến trang trại chăn nuôi lợn. 2.4. Tóm lược các kết quả nghiên cứu đã đạt được Loại hình chăn nuôi trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với chăn loại hình chăn nuôi gia đình theo hộ, trong đó: Tổng giá trị sản xuất của trang trại chăn nuôi đạt 6.424, 11 nghìn đồng cao hơn 48,88 nghìn đồng so với hộ kiêm đạt 6375,23 nghìn đồng. Lợi nhuận thu đượctrang trại là 1643,65 nghìn đồng (được tính bình quân trên 100kg thịt hơi) cao hơn 725,96 nghìn đồng so với hộ gia đình lợi nhuận chỉ đạt 917.69 đồng. Hiệu quả sử dụng lao động: (GOclđ) giá trị sản xuấtcông lao động của hộ chăn nuôi trang trại lớn hơn so với hộ kiêm là 130,01 nghìn đồng. (VAclđ) giá trị tăng thêm công lao động của hộ chăn nuôi trang trại lớn hơn 40,57 nghìn đồng so với chăn nuôi hộ kiêm. (MIclđ) thu nhập hỗn hợpcông lao động của hộ chăn nuôi trang trại cao hơn hộ kiêm là 36,12 nghìn đồng (được tính bình quân trên 100kg thịt hơi). Những khó khăn mà số đông người chăn nuôi trên địa bàn Huyện Phú Bình gặp phải đó là vấn đề về giá cả luôn bất ổn, trình độ hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi đối với chủ trang trại và chủ hộ kiêm còn hạn chế. Ngoài ra, những khó khăn về yếu tố nguồn vốn, giống lợn và dịch bệnh là các yếu tố mà người chăn nuôi cũng thường xuyên gặp phải trong quá trình chăn nuôi

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ MAI LOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM DƯƠNG THỊ MAI LOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Thọ Thái Nguyên 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Dương Thị Mai Loan LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân ngồi Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thày giáo TS.Nguyễn Hữu Thọ người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở, Ban ngành tỉnh Thái Ngun, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Phú Bình, phịng TNMT huyện Phú Bình, chi cục thống kê huyện Phú Bình phịng, ban huyện tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Thị Mai Loan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ BQ CC CN CSXH DĐĐT DN ĐVT DT ĐVT FAO GTSX GDP GTSX HĐND HTX ICOR KHCN LĐ NN-PTNT : Ban đạo : Bình qn : Cơ cấu : Cơng nghiệp : Chính sách xã hội : Dồn điền đổi : Doanh nghiệp : Đơn vị tính : Diện tích : Đơn vị tính : Tổ chức Nơng Lương giới : Giá trị sản xuất : Tổng sản phẩm quốc nội : Giá trị sản xuất : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã : Hệ số sử dụng vốn : Khoa học Công nghệ : Lao động : Nông nghiệp - Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn ODA PT PTNN SL TM DV THCS : Vốn viện trợ : Phát triển : Phát triển nông nghiệp : Số lượng : Thương mại - dịch : Trung học sở TW UBND : Trung ương : Ủy ban nhân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH .viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn đóng góp 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 4.3 Những đóng góp luận văn .4 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận .5 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị vị trí kinh tế trang trại trang trại chăn nuôi 1.1.3 Đặc trưng kinh tế trang trại .10 1.1.4 Nội dung chất hiệu kinh tế vận dụng nông nghiệp .13 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn .15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.2.1 Tình hình chăn ni lợn tiêu thụ giới 20 1.2.2 Tổng quan phát triển ngành chăn nuôi lợn Việt Nam 23 1.2.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn số địa phương 25 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút việc nâng cao hiệu kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình tỉnh Thái Ngun 28 1.3.Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 30 1.4 Các học kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn .32 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 36 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình ảnh hưởng đến phát triển trang trại chăn nuôi 40 2.2.Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 42 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 42 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu .43 2.3.4 Phương pháp so sánh .43 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 2.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất trang trại 43 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 46 3.1.1 Thực trạng loại hình chăn ni lợn huyện Phú Bình 46 3.1.2 Quy mơ, sản lượng lợn thịt huyện Phú Bình 48 3.2 Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phú Bình.49 3.2.1 Thơng tin chung nguồn lực đối tượng điều tra .49 3.2.2 Chi phí chăn ni trang trại chăn ni 51 3.2.3 Năng suất, sản lượng trang trại chăn nuôi lợn 53 3.2.4 Hiệu trang trại chăn nuôi lợn 55 3.3 Thực trạng tiêu thụ lợn trang trại chăn ni huyện Phú Bình 58 3.3.1 Kênh tiêu thụ thứ 59 3.3.2 Kênh tiêu thụ thứ hai .59 3.3.3 Kênh tiêu thụ thứ ba 60 3.3.4 Kênh tiêu thụ thứ tư .60 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình 61 3.4.1 Yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 61 3.4.2 Nhóm yếu tố thuộc lực chủ trang trại 62 3.4.3 Yếu tố kỹ thuật .63 3.4.4 Nhóm yếu tố thị trường, giá 64 3.4.5 Nhóm yếu tố chủ trương, sách Nhà nước 65 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn huyện Phú Bình 65 3.5.1.Nhóm giải pháp quyền địa phương 65 3.5.2 Nhóm giải pháp chủ trang trại lợn .66 3.5.3 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ 67 3.5.4 Nhóm giải pháp đất đai cho trung trại 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận .68 2.Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Năng suất, sản lượng lợn thịt giới qua thời kỳ từ 1991 - 2020 .21 Bảng 1.2 Năng suất, sản lượng lợn thịt từ năm 2015 - 2020 số nước giới 21 Bảng 1.3 Tình hình xuất thịt lợn số nước năm qua 23 Bảng 1.4 Sản lượng lợn thịt tỉnh Thái Nguyên 2018 - 2020 .28 Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Bình giai đoạn 2019 - 2021 36 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Phú Bình giai đoạn 2019 - 2021 38 Bảng 2.3 Giá trị gia tăng cấu kinh tế huyện Phú Bình giai đoạn 2019 -2021 40 Bảng 3.1: Quy mơ trang trại huyện Phú Bình năm 2021 .47 Bảng 3.2 Quy mơ, sản lượng lợn thịt Phú Bình giai đoạn 2019-2021 48 Bảng 3.3 Thông tin chung đối tượng điều tra 49 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất trang trại chăn nuôi lợn .51 Bảng 3.5 Chi phí bình qn chăn ni chăn nuôi trang trại lợn thịt chăn nuôi hộ gia đình huyện Phú Bình 52 Bảng 3.6 Tình hình chăn ni trang trại chăn nuôi hộ chăn nuôi 54 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Phú Bình 55 Bảng 3.8 Hiệu sử dụng vốn trang trại chăn nuôi lợn .57 Bảng 3.9 Hiệu sử dụng lao động trang trại chăn nuôi 58 Bảng 3.10: Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến HQKT trang trại 62 Bảng 3.11: Các yếu tố thuộc lực chủ trang trại ảnh hưởng đến HQKT trang trại 62 Bảng 3.12: Ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến HQKT trang trại 63 Bảng 3.13: Ảnh hưởng thị trường, giá đến HQKT trang trại .64 Bảng 3.14: Ảnh hưởng chủ trương, sách nhà nước đến HQKT trang trại .65 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Kênh tiêu thụ thứ .59 Hình 3.2 Kênh tiêu thụ thứ hai .60 Hình 3.3 Kênh tiêu thụ thứ ba 60 Hình 3.4 Kênh tiêu thụ thứ tư 60 70 Chính phủ (2020), Thơng tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28//2/2022, Quy định tiêu chí kinh tế trang trại Bộ NN&PTNT (2022), Báo cáo tổng kết năm 2021, nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 lĩnh vực chăn nuôi, Hà Nội Phùng Anh Đức (2015), Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai, luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện trị Đinh Phi Hổ (2010) “Kinh tế trang trại, “lực lượng đột phá” thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững” Tạp chí hội nhập phát triển, số 8/2010 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Phát triển chăn nuôi lợn thịt tỉnh Thừa Thiên Huế, chuyên đề luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hà (2018), Phân tích yếu tố ảnh hưởng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Tr ị , Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đai học kinh tế Huế Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) “Đánh giá tình hình chăn ni lợn ngoại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” - Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế - Tạp chí khoa học - Đại học Huế số 46/2008 Hoàng Thị Bích Hằng (2015) “Đánh giá lợi so sánh chăn nuôi lợn thịt địa bàn tỉnh Đồng Nai” Tạp chí NN&PTNT, số 23/2005, 17-22 10 Huỳnh Minh Trí (2014) “Tác động TPP ngành chăn nuôi Việt Nam” Tạp chí hội nhập phát triển, số 18, tháng 9-10/2014 11 Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nơng dân, NXB Nơng nghiệp 12 Nguyễn Khắc Hồn (2005), “Phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 57 - kỳ tháng năm 2005 13 Nguyễn Khắc Hoàn, Lê Thị Kim Liên (2005), “Khảo sát qui mơ trang trại Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Chuyên san kinh tế, số 28, 2005 14 Nguyễn Ngọc Xuân, Nguyễn Hữu Ngoan (2014) “hiệu kinh tế chăn nuôi lợn tập trung theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (Vietgap) hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội” Tạp chí khoa học phát triển, số 6/2014, 908-922 71 15 Trần Công Phụng (2017), Phát triển trang trại chăn nuôi huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế 16 Ngơ Chí Thành (2015) “Sức mạnh thị trường thị trường nông sản: tổng quan lý luận liên hệ thực tiễn Việt Nam” Tạp chí NN&PTNT, số 3+4/2015, 5-13 17 Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2020 18 UBND huyện Phú Bình, (2021), Báo cáo tổng kết ngành chăn ni huyện Phú Bình năm 2020, kế hoạch năm 2021 19 UBND huyện Phú Bình, (2022), Báo cáo tổng thợp tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Phú bình năm 2021 đính hướng năm 2022 20 Võ Trọng Thành (2012) “Chăn nuôi lợn Việt Nam - Thực trạng, thách thức triển vọng” Hội thảo ngành chăn nuôi thức ăn chăn nuôi Việt Nam 2012 21 http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn 22 http://snnptnt.bacgiang.gov.vn PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra, khảo sát cho trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phú Bình I THƠNG TIN CHUNG 1.1 Thơng tin chủ sở - Họ tên: …………………………… - Địa chỉ: Thôn Xã:… - Tuổi: .Giới tính: Nam Nữ - Trình độ học vấn: Tiểu học ☐ THCS☐ PTTH☐ Trên PTTH☐ - Nghề nghiệp chính: CNVC☐ Làm nơng nghiệp☐ KDDV☐ LĐ khác☐ - Số năm kinh nghiệm chăn nuôi lợn: < năm☐ Từ đến 10 năm☐ > 10 năm☐ 1.2 Nguồn lao động sở: Tổng số lao động:…… - Số lao động gia đình tham gia chủ yếu vào nuôi lợn:……………… - Số lao động thuê nuôi lợn (nếu có):……………………………………… 1.3 Diện tích đất đai gia đình/trang trại quản lý sử dụng: Diện tích (m2) Loại đất + Đất sản xuất nơng nghiệp Trong đó:Đất khu chăn ni lợn 1.4.Thu nhập hộ gia đình/ trang trại năm ĐVT: (Triệu đồng) Hoạt động Tổng hoạt động hộ Trong đó: Từ chăn ni lợn thịt Tổng thu Tổng chi Thu nhập II.TÌNH HÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NI 2.1.Quy mơ chăn ni lợn Số lứa nuôi năm Lứa/năm Số bình quân lứa: con/lứa 2.2 Đầu tư chuồng trại thiết bị dụng cụ dùng cho chăn nuôi lợn Năm đầu tư Giá trị Thời gian Khấu hao/ năm (Tr đồng) ban đầu (Tr đồng) sử dụng Chỉ tiêu Chuồng trại thiết bị chăn ni 2.3 Loại giống hình thức tổ chức chăn nuôi lợn thịt Giống lợn Lợn ngoại ☐ Lợn Lai ☐ Lợn nội ☐ Lý nuôi giống này:………………………………………………… Theo phương thức nuôi: Truyền thống☐ Bán công nghiệp☐ Cơng nghiệp ☐ Theo hình thức ni: Chun thịt ☐ Kết hợp lợn nái lợn thịt☐ 2.4 Kỹ thuật chăn ni Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật chăn ni lợn thịt khơng? Có ☐ Khơng ☐ 2.5 Tình hình phịng trừ dịch bệnh cơng tác thú y cho lợn Ơng (bà) có tiêm phịng cho lợn không? Không☐ Tiêm không đầy đủ ☐ Tiêm đầy đủ☐ Ơng bà làm lợn bị bệnh? Khơng điều trị ☐ Tự điều trị☐ Gọi cán thú y☐ 2.6 Tình hình xử lý chất thải chăn ni lợn Ơng (bà) có xử lý chất thải chăn ni khơng? Khơng ☐ Có☐ + Phương pháp xử lý :………………………………………………………… 2.7 Tình hình vay vốn sản xuất chăn ni lợn Ơng (bà) có nhu cầu vay vốn sản xuất khơng? Khơng ☐ Có☐ + Nếu có, số vốn vay là:…………… triệu đồng; Lãi suất: % Khó khăn mà ơng (bà) gặp phải vay vốn là: Khơng☐ Lãi suất cao☐ Vốn vay thấp☐ Thủ tục vay☐ Trong thời gian tới, ông (bà) có nhu cầu vay vốn khơng? Khơng ☐ Có☐ + Nếu có, số vốn cần vay là: triệu đồng; Mục đích sử dụng …………………………………… III CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ TRONG CHĂN NI LỢN - Thơng tin chung chăn nuôi lợn Số lợn đưa vào nuôi: (con) Tuổi bắt đầu vào ni thịt bình qn: (ngày) Trọng lượng bình qn lúc vào ni thịt: (kg/con) Thời gian ni bình qn/ lứa: (ngày) Trọng lượng bình quân lúc bán: (kg/con) - Chi phí kết chăn ni lợn thịt Chỉ tiêu Đơn giá ĐVT Số lượng (Tr.đồng) Thành tiền (Tr.đồng) Chi phí thuê, mua Chi phí giống kg - Chi phí thức ăn Cám cơng nghiệp kg Thức ăn phối trộn khác kg Chi phí thú ý Ghi Đơn giá ĐVT Số lượng (Tr.đồng) Chỉ tiêu Thành tiền Ghi (Tr.đồng) Điện, nước Thuế, phí Lao động Cơng Khác Chi phí tự có Lao động gia đình Cơng Thức ăn tự có Số xuất chuồng Kết Trọng lượng xuất chuồng ước tính (kg) Doanh thu từ bán lợn (Tr đồng) (con) IV THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO - ĐẦU RA Thu từ phân (Triệu đồng) 4.1 Thị trường yếu tố đầu vào Ông (bà) thường mua giống lợn đâu? Cơ sở sx giống☐ Thương lái ☐ chợ☐ Nhà hàng xóm☐ Tự sản xuất☐ Lý mua giống đó………………………………………… Ơng (bà) thường mua thức ăn đâu? Đại lý thức ăn ☐ Công ty☐ Chợ☐ Tự sản xuất☐ Vấn đề ông (bà) quan tâm mua thức ăn chăn nuôi? Giá cả☐ Chất lượng☐ Người bán cho nợ☐ Có hỗ trợ kỹ thuật☐ Lý do…………………………………………… ……… 4.2 Thị trường đầu Theo ơng (bà) yếu tố có ảnh hưởng lớn đến giá bán lợn? Giống lợn☐Trọng lượng/con bán☐ Số lượng bán☐Thời điểm bán☐ Khó khăn lớn ơng (bà) tiêu thụ sản phẩm là: Thiếu liên lạc với người mua☐ Giá bán không ổn định ☐ Thiếu thông tin thị trường☐ Độc quyền, người mua ép giá ☐ Ơng (bà) có hợp đồng bán lợn thịt khơng? Khơng ☐ Có☐ Ơng (bà) thường bán sản phẩm cho ai? Cơ sở chế biến ☐ Thu gom địa phương ☐ Bán lẻ ☐ Thu gom ngoại tỉnh ☐ V CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HQKT CHĂN NUÔI LỢN Ông (bà) Đánh số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chăn nuôi lợn trang trại thời gian vừa qua (hãy khoanh trịn vào sốthích hợp từ đến (tương ứng với mức ảnh hưởng từ thấp đến cao: hồn tồn khơng quan trọng; quan trọng; bình thường; quan trọng; quan trọng) 5.1 Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến HQKT trang trại TT Chỉ tiêu đánh giá (1) Đối với quy mô (2) (3) (4) (5) trai trại cần phải có dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm Trang trại có ưu đất đai thuận lợi cho phát triển đàn lợn Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến HQKT trang trại 5.2 Các yếu tố thuộc lực chủ trang trại ảnh hưởng đến HQKT trang trại TT Chỉ tiêu đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) Kiến thức, kinh nghiệm chủ chủ trang trại chăn ni Hình thức tổ chức chăn ni cơng nghiệp, bán công nghiệp Quy mô chăn nuôi Vốn đầu tư cho trang trại 5.3 Ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến HQKT trang trại TT Chỉ tiêu đánh giá Giống lợn Thức ăn chăn nuôi Dịch bệnh 5.4 Ảnh hưởng thị trường, giá đến HQKT trang trại TT (1) (2) Chỉ tiêu đánh giá (1) Thông tin thị trường Liên kết chăn nuôi Giá thịt lợn (3) (2) (4) (3) (5) (4) (5) 5.5 Ảnh hưởng chủ trương, sách nhà nước đến HQKT trang trại TT Chỉ tiêu đánh giá (1) Chính sách phát triển trang trại Chính sách phát triển chăn ni Quan tâm quyền địa phương (2) (3) (4) (5) Những kiến nghị, đề xuất ông, bà để nâng HQKT chăn nuôi lợn thịt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông (bà)! PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra, khảo sát cho hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phú Bình I THƠNG TIN CHUNG Thơng tin chủ hộ - Họ tên: …………………………… - Địa chỉ: Thôn Xã:… - Tuổi: .Giới tính: Nam Nữ - Trình độ học vấn: Tiểu học ☐ - Trên PTTH☐ Nghề nghiệp chính: CNVC☐ - PTTH ☐ THCS☐ Làm nơng nghiệp☐ KDDV☐ LĐ khác☐ Số năm kinh nghiệm chăn nuôi lợn: < năm☐ Từ đến 10 năm☐ > 10 năm ☐ Nguồn lao động sở: Tổng số lao động:…… - Số lao động gia đình tham gia chủ yếu vào nuôi lợn:…………………… - Số lao động th ni lợn (nếu có):…………………………………………… a Diện tích đất đai gia đình/trang trại quản lý sử dụng: Diện tích (m2) Loại đất + Đất sản xuất nơng nghiệp Trong đó:Đất khu chăn ni lợn b Thu nhập hộ gia đình/ trang trại năm ĐVT: (Triệu đồng) Hoạt động Tổng hoạt động hộ Trong đó: Từ chăn nuôi lợn thịt Tổng thu Tổng chi Thu nhập II TÌNH HÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NI 2.1 Quy mô chăn nuôi lợn Số lứa nuôi năm Lứa/năm Số bình quân lứa: con/lứa 2.2.Đầu tư chuồng trại thiết bị dụng cụ dùng cho chăn nuôi lợn Năm đầu tư Giá trị Thời gian Khấu hao/ năm (Tr đồng) ban đầu (Tr đồng) sử dụng Chỉ tiêu Chuồng trại thiết bị chăn nuôi 2.3.Loại giống hình thức tổ chức chăn ni lợn thịt Giống lợn Lợn ngoại ☐ Lợn Lai ☐ Lợn nội ☐ Lý nuôi giống này:………………………………………………… Theo phương thức ni: Truyền thống☐ Bán cơng nghiệp☐ Cơng nghiệp☐ Theo hình thức nuôi: Chuyên thịt ☐ Kết hợp lợn nái lợn thịt☐ 2.4.Kỹ thuật chăn ni Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt không? Có ☐ Khơng ☐ 2.5.Tình hình phịng trừ dịch bệnh cơng tác thú y cho lợn Ơng (bà) có tiêm phịng cho lợn khơng? Khơng☐ Tiêm khơng đầy đủ☐ Tiêm đầy đủ☐ Ơng bà làm lợn bị bệnh? Khơng điều trị ☐ Tự điều trị☐ 2.6.Tình hình xử lý chất thải chăn ni lợn Ơng (bà) có xử lý chất thải chăn ni khơng? Khơng ☐ Có☐ Gọi cán thú y☐ + Phương pháp xử lý :…………………………………………… 2.7.Tình hình vay vốn sản xuất chăn ni lợn Ơng (bà) có nhu cầu vay vốn sản xuất khơng? Khơng ☐ Có☐ + Nếu có, số vốn vay là: …………… triệu đồng; Lãi suất: % Khó khăn mà ơng (bà) gặp phải vay vốn là: Khơng☐ Lãi suất cao☐ Vốn vay thấp☐ Thủ tục vay☐ Trong thời gian tới, ơng (bà) có nhu cầu vay vốn khơng? Khơng ☐ Có☐ + Nếu có, số vốn cần vay là: triệu đồng; Mục đích sử dụng …………………………………… III CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ TRONG CHĂN NI LỢN - Thông tin chung chăn nuôi lợn Số lợn đưa vào nuôi: (con) Tuổi bắt đầu vào ni thịt bình qn: (ngày) Trọng lượng bình quân lúc vào ni thịt: .(kg/con) Thời gian ni bình quân/ lứa: (ngày) Trọng lượng bình quân lúc bán: (kg/con) - Chi phí kết chăn ni lợn thịt Chỉ tiêu ĐVT Số Đơn giá lượng (Tr.đồng) Thành tiền (Tr.đồng) Chi phí thuê, mua Chi phí giống kg - Chi phí thức ăn Cám cơng nghiệp kg Ghi Thức ăn phối trộn khác kg Chi phí thú ý Điện, nước Thuế, phí Lao động Cơng Khác Chi phí tự có Lao động gia đình Cơng Thức ăn tự có Số xuất chuồng Kết Trọng lượng xuất Doanh thu chuồng ước tính từ bán lợn (kg) (Tr đồng) (con) Thu từ phân (Triệu đồng) IV.THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO - ĐẦU RA 4.1.Thị trường yếu tố đầu vào Ông (bà) thường mua giống lợn đâu? Cơ sở sx giống☐ Thương lái, chợ☐ Nhà hàng xóm☐ Tự sản xuất ☐ Lý mua giống đó………………………………………… Ông (bà) thường mua thức ăn đâu? Đại lý thức ăn ☐ Công ty☐ Chợ☐ Tự sản xuất☐ Vấn đề ông (bà) quan tâm mua thức ăn chăn nuôi? Giá cả☐ Chất lượng☐ Người bán cho nợ☐ Có hỗ trợ kỹ thuật☐ Lý do…………………………………………………… 4.2.Thị trường đầu Theo ông (bà) yếu tố có ảnh hưởng lớn đến giá bán lợn? Giống lợn☐Trọng lượng/con bán☐ Số lượng bán☐Thời điểm bán☐ Khó khăn lớn ông (bà) tiêu thụ sản phẩm là: Thiếu liên lạc với người mua☐ Thiếu thông tin thị trường☐ Giá bán không ổn định☐ Độc quyền, người mua ép giá☐ Ơng (bà) có hợp đồng bán lợn thịt khơng? Khơng ☐ Ơng (bà) thường bán sản phẩm cho ai? Cơ sở chế biến☐ Bán lẻ☐ Thu gom địa phương☐ Thu gom ngoại tỉnh☐ Có☐ ... tài: ? ?Phân tích hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Hiệu kinh. .. kinh tế trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng tiêu thụ lợn trang trại chăn nuôi huyện Phú Bình - Các yếu tố ảnh hưởng ảnh đến HQKT trang trại chăn ni lợn huyện. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ MAI LOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp

Ngày đăng: 28/08/2022, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan