ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CHĂN THẢ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN

86 1 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI  GÀ THỊT THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CHĂN THẢ  Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Họ và tên tác giả: Nguyễn Thái Dương 1.2. Tên đề tài: Đánh giá HQKT chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp. Mã số: 8.62.01.15 1.4. Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Hoài An. 1.5. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 2. Nội dung trích yếu 2.1. Lý do chọn đề tài Huyện Phú Bình có cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp bắt đầu có sự chuyển dịch chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, có chất lượng, giá trị như chăn nuôi gà theo hướng sản xuất hàng hoá với số lượng đàn gà và sản lượng thịt liên tục tăng lên từ khoảng 330 ngàn con và gần 1 ngàn tấn thịt năm 2018 lên gần 500 ngàn con và gần 1,7 ngàn tấn thịt năm 2020 (Chi cục thống kê huyện Phú Bình, 2020). Với số lượng đàn liên tục tăng đã giúp cho tỉnh giải quyết số lượng lớn nhân công và tăng thu nhập cho người dân địa phương. Tuy nhiên, một số tiềm năng, thế mạnh trong chăn nuôi gà chưa được khai thác một cách có hiệu quả, quy mô sản xuất hàng hoá còn nhỏ lẻ và phân tán, việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất còn hạn chế nên năng suất và chất lượng của sản phẩm chưa cao, nguồn lực ưu tiên tập trung cho phát triển sản xuất chủ yếu còn nhiều hạn chế, chưa thu hút được các doanh nghiệp có năng lực đầu từ vào lĩnh vực nông nghiệp, nhất là nhà đầu tư chế biến và tiêu thụ sản phẩm có lợi thế… Việc đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất còn chậm, hiệu quả hoạt động chưa cao, các mô hình kinh tế trang trại, gia trại trên địa bàn còn ít và chưa hoạt động hiệu quả cao nên chưa phát huy được lợi thế cũng như gia tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp của huyện.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÁI DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT THEO PHƯƠNG THỨC BÁN CHĂN THẢ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH- TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế Nơng nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Hoài An Thái Nguyên, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thái Dương LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến TS Dương Hoài An - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Thầy Cơ phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Hộ nơng dân huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin trân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, người thân động viên tơi thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Dương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn .3 4.1 Ý nghĩa mặt lý luận 4.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 4.3 Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Cơ sở lý luận .4 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế .4 1.1.2 Nội dung chất hiệu kinh tế 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả 10 1.1.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kết chăn nuôi gà thịt .15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả số địa phương 18 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Bình .24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai huyện Phú Bình 27 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.4 Đặc điểm văn hoá- xã hội 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp .37 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .37 2.3.3 Phương pháp phân tích 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà thịt Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 43 3.2 Hiệu kinh tế từ chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả Phú Bình – Thái Nguyên 44 3.2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật hoạt động chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả 44 3.2.2 Chi phí chăn ni gà thịt 45 3.2.3 Kết hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt 47 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT chăn nuôi gà thịt .47 3.4 Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật 51 3.4.1 Hiệu kỹ thuật chăn nuôi gà thịt 51 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật chăn nuôi gà thịt 52 3.5 Thị trường đầu vào, đầu hoạt động chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả huyện Phú Bình 53 3.5.1 Thị trường yếu tố đầu vào .53 3.5.2 Thị trường yếu tố đầu 54 3.6 Phân tích thuận lợi khó khăn từ chăn ni gà thịt Phú Bình – Thái Nguyên 57 3.6.1 Đánh giá thuận lợi yếu tố đầu vào 57 3.6.2 Đánh giá khung sách để phát triển chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả 58 3.6.3 Phân tích SWOT HQKT chăn ni gà thịt theo phương thức bán chăn thả huyện Phú Bình 58 3.7 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu từ chăn ni gà thịt Phú Bình tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 60 3.7.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 60 3.7.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ 61 3.7.3 Nhóm giải pháp sách .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 Kết luận .64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Từ viết tắt HQKT CNGT HTX TSCĐ NLN-TS CTV ĐVT MI VA NB TBC IC TC GO FC D O Ch H C Q T Nghĩa đầy đủ Hiệu kinh tế Chăn nuôi gà thịt Hợp tác xã Tài sản cố định Nông lâm nghiệp-Thuỷ sản Cộng tác viên Đơn vị tính Thu nhập hỗn hợp Giá trị gia tăng Lợi nhuận kinh tế dịng Trung bình cộng Chi phí trung gian Tổng chi phí Tổng giá trị sản phẩm Chi phí cố định Khấu hao tài sản cố định Chi phí khác Chi phí tự có Hiệu Chi phí bỏ Kết thu Thuế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình năm 2020 27 Bảng 2.2 Tăng trưởng giá trị sản xuất Nông Lâm nghiệp – Thủy sản giai đoạn 2015 - 2020 29 Bảng 2.3 Sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 2015 – 2020 31 Bảng 2.4 Sản xuất đàn vật nuôi giai đoạn 2015 - 2020 32 Bảng 3.1 Sản xuất đàn vật nuôi giai đoạn 2015 – 2020 .43 Bảng 3.2: Một số tiêu phản ảnh vai trò ngành CNGT phát triển kinh tế nông hộ 43 Bảng 3.3: Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật hoạt động CNGT 45 Bảng 3.4: Chi phí cấu chi phí sản xuất theo hình thức ni bán chăn thả .46 Bảng 3.5: Kết HQKT chăn nuôi gà thịt theo phương thức BCT 47 Bảng 3.6: So sánh khác biệt nhóm hộ CNGT 48 Bảng 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết HQKT CNGT 49 Bảng 3.8 Các độ đo hiệu sở CNGT .51 Bảng 3.9: So sánh khác biệt yếu tố kinh tế xã hội nhóm hộ CNGT 52 Bảng 3.10 Đánh giá khả tiếp cận yếu tố đầu vào .57 Bảng 3.11 Đánh giá khung sách để phát triển chăn ni gà thịt 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Phú Bình 24 Hình 3.1 Cơ cấu nguồn cung cấp giống (%) 53 Hình 3.2 Bản đồ chuỗi giá trị gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun .55 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Những thông tin chung 1.1 Họ tên tác giả: Nguyễn Thái Dương 1.2 Tên đề tài: Đánh giá HQKT chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên 1.3 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 1.4 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Hoài An 1.5 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nội dung trích yếu 2.1 Lý chọn đề tài Huyện Phú Bình có cấu kinh tế ngành nơng nghiệp bắt đầu có chuyển dịch chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố, có chất lượng, giá trị chăn ni gà theo hướng sản xuất hàng hố với số lượng đàn gà sản lượng thịt liên tục tăng lên từ khoảng 330 ngàn gần ngàn thịt năm 2018 lên gần 500 ngàn gần 1,7 ngàn thịt năm 2020 (Chi cục thống kê huyện Phú Bình, 2020) Với số lượng đàn liên tục tăng giúp cho tỉnh giải số lượng lớn nhân công tăng thu nhập cho người dân địa phương Tuy nhiên, số tiềm năng, mạnh chăn nuôi gà chưa khai thác cách có hiệu quả, quy mơ sản xuất hàng hố cịn nhỏ lẻ phân tán, việc ứng dụng cơng nghệ sản xuất cịn hạn chế nên suất chất lượng sản phẩm chưa cao, nguồn lực ưu tiên tập trung cho phát triển sản xuất chủ yếu nhiều hạn chế, chưa thu hút doanh nghiệp có lực đầu từ vào lĩnh vực nông nghiệp, nhà đầu tư chế biến tiêu thụ sản phẩm có lợi thế… Việc đổi hình thức tổ chức sản xuất cịn chậm, hiệu hoạt động chưa cao, mơ hình kinh tế trang trại, gia trại địa bàn chưa hoạt động hiệu cao nên chưa phát huy lợi gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp huyện 2.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá HQKT yếu tố ảnh hưởng chăn ni gà thịt theo hình thức bán chăn thả huyện Phú Bình giai đoạn 2018-2020 - Phân tích thuận lợi khó khăn q trình chăn ni gà thịt theo phương thức bán chăn thả đại phương - Đề xuất giải pháp nâng cao HQKT chăn nuôi gà theo phương thức bán chăn thả địa bàn huyện Phú Bình định hướng phát triển đến năm 2030 2.3 Phương pháp nghiên cứu Số liệu nghiên cứu đề tài thu phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, điều tra thu thập số liệu sơ cấp từ 120 đối tượng điều tra Phân tích số liệu dựa phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê mô tả phương pháp màng bao liệu để đánh giá hiệu kinh tế 2.4 Tóm lược kết nghiên cứu đạt được: (1) Chăn nuôi gia cầm huyện Phú Bình chủ yếu gà lơng màu lấy thịt sản xuất giống Một số xã phát triển chăn nuôi gà thịt theo hướng gà đồi (Tân Kim, Tân Khánh…), chăn ni gà an tồn sinh học (Bàn Đạt, Tân Hoà ) Trên địa bàn huyện, có số sở giống gia cầm có quy mô sản xuất lớn chất lượng đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu giống địa bàn ngồi tỉnh Một số hộ dân phát triển chăn nuôi gà trứng thương phẩm (2) HQKT chăn nuôi gà thịt tương đối cao, cụ thể: bình qn người chăn ni thu 2.060.000 đồng thu nhập hỗn hợp (MI) 1.448.490 đồng 61 - Có sách xây dựng phát triển hệ thống mạng lưới thú y sở: Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ; Nâng cao phụ cấp; Tăng kinh phí phịng chống dịch bệnh hàng năm - Xây dựng sách việc cung ứng kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng chủng loại vaccine, thuốc thú y, hoá chất, vật tư, dụng cụ để phòng chống loại dịch bệnh gia cầm phát triển địa phương - Xây dựng chương trình tun truyền, vận động người chăn ni đặc biệt hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, thả rơng ý thức an tồn sinh học - Khun khích mơ hình trang ni quy mơ trang trại tập trung vùng xa khu dân cư, nhằm thực việc kiểm sốt mơi trường an tồn sinh học 3.7.2 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ Kết nghiên cứu rằng: năm bắt thơng tin thị trường hộ chăn ni cịn hạn chế, lực tác nhân chuỗi yếu, tính hợp tác liên kết thấp, sản phẩm chế biến thô sơ tiêu thụ chủ yếu dạng tươi sống nên giá trị gia tăng tạo thấp phân phối khơng đồng Chính điều gây khó khăn cho hoạt động chăn ni làm giảm HQKT, cần thực hiệu giải pháp sau: - Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân vào việc nghiên cứu xây dựng nhà máy chế biến thịt gà đại đồng - Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước để thúc đẩy phát triển kinh tế, có sách tăng tiềm du lịch địa phương khách du lịch, qua mở rộng quy mơ tăng khả tiêu thụ sản phẩm gà thịt địa bàn - Huyện Phú Bình xây dựng sách hỗ trợ thơng tin thị trường xã nhằm cung cấp cho người chăn nuôi diễn biến giá thị trường đầu đầu vao, quy luật tiêu dùng, xu hướng tiêu dùng… tỉnh để giúp người hộ năm bắt rõ thông tin thị trường để đưa định sản xuất xác 62 3.7.3 Nhóm giải pháp sách Từ kết nghiên cứu, để nâng cao HQKT chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả bối cảnh nay, đồng thời hoàn thành chiến lược phát triển chăn nuôi mà UBND huyện phê duyệt Các quan quản lý có liên quan cần thực có hiệu sách sau: - Tăng cường tổ chức tham quan mơ hình chăn ni gà thịt có HQKT cao ngồi tỉnh cho sở chăn nuôi đặc biệt chủ trang trại, gia trại để nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật khả quản lý hoạt động chăn ni - Rà sốt quỹ đất, có quy hoạch cụ thể cho phân khu để đảm bảo có đủ quỹ đất cho phát triển nơng nghiệp, đất cho xây dựng trạng trại Do đó, thời gian tới Phòng NN&PTNT cần phối hợp với UBND xã triển khai lập đồ quy hoạch phát triển chăn nuôi chi tiết đến cấp xã Theo chúng tơi nên khuyến khích phát triển chăn ni gà thịt vùng như: + Sản xuất gà thịt tập trung xã: Tân Kim, Tân Khánh, Tân Hoà, Bàn Đạt, Tân Đức, Đào Xá, Bảo Lý + Các trang trại gà sinh sản cung cấp giống chất lượng tốt phát triển xã Tân Thành, Bàn Đạt, Tân Khánh, Lương Phú, Dương Thành - Theo kết nghiên cứu cho thấy hoạt động chăn nuôi gà thịt Huyện Phú Bình chịu nhiều rủi ro: Do biến động thị trường, dịch bệnh, khí hậu thời tiết Cho nên, Huyện Phú Bình cần nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ chăn nuôi từ nguồn ngân sách địa phương xã hội hóa để hỗ trợ sở chăn nuôi gặp rủi ro thiên tai bệnh dịch - Xây dựng sách khuyến khích hộ, sở thành lập nhóm hộ, HTX chăn nuôi để chia kinh nghiệp, tăng sức mạnh thị trường Bên cạnh đó, cần có sách cho tổ chức tiếp cận vốn tín dụng, thị trường tiêu thụ tỉnh để tổ chức thực phát huy vai trò thành viên 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá HQKT chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả huyện Phú Bình- tỉnh Thái Ngun” Tơi có số kết luận sau: Chăn ni gia cầm huyện Phú Bình chủ yếu gà lông màu lấy thịt sản xuất giống Một số xã phát triển chăn nuôi gà thịt theo hướng gà đồi (Tân Kim, Tân Khánh…), chăn ni gà an tồn sinh học (Bàn Đạt, Tân Hồ ) Trên địa bàn huyện, có số sở giống gia cầm có quy mơ sản xuất lớn chất lượng đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu giống địa bàn tỉnh Một số hộ dân phát triển chăn nuôi gà trứng thương phẩm HQKT chăn nuôi gà thịt tương đối cao, cụ thể: bình quân người chăn nuôi thu 2.060.000 đồng thu nhập hỗn hợp (MI) 1.448.490 đồng lợi nhuận kinh tế ròng (NB)/100kg gà xuất chuồng; người chăn nuôi bỏ đồng chi phí trung gian thu thu 0,55 đồng thu nhập hỗn hợp 0,39 đồng lợi nhuận kinh tế rịng Bằng phương pháp phân tích định lượng, kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết HQKT chăn nuôi gà thịt cho thấy: Có mối tương quan nghịch giữa: chi phí giống, thức ăn, thời gian nuôi tỷ lệ hao hụt với HQKT CNGT, cụ thể: với điều kiện yếu tố khác không thay đổi tăng ngàn đồng chi phí giống làm NB giảm 0,621 ngàn đồng, MI giảm 0,617 ngàn đồng/100kg, tương tự tăng ngàn đồng chi phí thức ăn làm NB giảm 0,726 ngàn đồng, MI giảm 0,748 ngàn đồng/100kg Có tương quan thuận quy mơ, trình độ học vấn chủ sở hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt, cụ thể trình độ học vấn chủ sở tăng lên lớp NB tăng 380.000 đ/100kg, MI tăng 267.000đ/100kg; Cịn quy mơ tăng lên 100 NB MI tăng lên khoảng 64 12.000đ/100kg, thấy hoạt động CNGT điều kiện có HQKT theo quy mô Để nâng cao HQKT chăn nuôi gà thịt huyện Phú Bình, UBND cần phải thực đồng có hiệu nhóm giải pháp chủ yếu, là: nhóm giải pháp kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sách Kiến nghị 2.1.Đối với UBND tỉnh Thái Ngun Có sách thu hút tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức nghiên cứu đầu tư xây dựng sơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động chăn nuôi: Cơ sở giết mổ tập trung; Chợ đầu mối Có sách rõ ràng quy hoạch sử dụng đất, đất cho sản xuất nông nghiệp xây dựng trạng trại Quan việc quy hoạch phát triển chăn nuôi thời gian tới vùng xa khu dân cư để đảm bảo an tồn sinh học mơi trường UBND Huyện Phú Bình thực nghiên cứu phương án thành lập quỹ hỗ trợ chăn ni, nguồn quỹ trích từ nguồn ngân sách Huyện, xã hội hóa hay nguồn khác… để hỗ trợ sở chăn nuôi gặp rủi ro 2.2 Cơ sở chăn ni Khuyến khích nghiên cứu thành lập nhóm hộ, HTX chăn ni để dễ dàng việc chia sẻ kinh nghiệm sản xuất thị trường, dễ dàng tiếp cận tới thị trường vốn Tích cực theo dõi diễn biến thị trường đầu vào đầu để có định đầu tư xác, hợp lý hoạt động sản xuất Ý kiến bảo lưu Sau Hội đồng khoa học góp ý, tơi cố gắng tham khảo tài liệu chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến thành viên Hội đồng khoa học Tuy nhiên, có vấn đề mang tính chất lịch sử chỉnh sửa, bổ sung nên coi hạn chế đề tài Tôi xin để lại vấn đề chưa 65 giải đề tài lại, để có thêm thời gian tìm hiểu nghiên cứu, khắc phục hạn chế cho đề tài nghiên cứu khác tương lai, cụ thể: Mơ hình hồi quy tuyến tính chưa thực đủ kiểm định quan trọng Các số liệu phân tích số liệu chưa logic Chưa phân tích kỹ kết nghiên cứu đặc biệt phân tích kết hàm kinh tế Phần giải pháp chưa thực bám sát với kết nghiên cứu Mơ hình Kinh tế lượng chưa làm rõ hệ số R-square số biến mơ hình 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Châu (2012), Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Huế Cục chăn nuôi (2020), Hiện trạng chăn nuôi gia cầm năm 2020, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Hùng, Hoàng Hữu Hoà (2013), Đánh giá hiệu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt nông hộ thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 4 UBND huyện Phú Bình (2021), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 phương hướng nhiệm vụ năm 2021 UNND huyện Phú Bình (2021), Niên giám thống kê huyện Phú Bình 2020 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tóm tắt năm 2020, 2021 Lê Văn Thắng (2010), Phân tích tình hình chăn nuôi sản phẩm gia cầm Đồng Sông Cửu Long: trường hợp gà công nghiệp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Cần Thơ Nguyễn Quốc Nghi (2011), Phân tích HQKT mơ hình ni gà thả vườn bán công nghiệp huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 5, Tr 230 - 238 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Phát triển chăn nuôi lợn thịt tỉnh TT Huế, chuyên đề luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Huế 10 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Hùng, Hoàng Hữu Hoà (2013), Đánh giá hiệu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt nông hộ thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 67 11 Nguyễn Khắc Quỳnh (2010), Đánh giá HQKT sản xuất lúa lai thương phẩm hộ nông dân vùng đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ kinh tế - Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tr 20 - 23 12 Hồ Sỹ Hà (1996), Giáo trình thống kê kinh tế, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Lê Hiệp (2016), Hiệu kinh tế chăn nuôi gà tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Huế 14 Nguyễn Đăng Vang (2013), Hiện trạng dự báo ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất giống vật nuôi Việt Nam đến năm 2020, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn ni, số 5, Tr 33- 43 15 https://haiduongdost.gov.vn) 16 https://bacgiang.gov.vn Tiếng Anh 18 Alders G., Pym E., (2009), Village poultry: still important to millions eight thousand years after domestication World’s Poultry Science Journal, 65: 181-190 Cambridge University Press 19 Tung D.X (2012), Factors influencing the level of profitability and chicken mortality of smallholder poultry production, in Northern proviences Vietnam, NIAS – Journal of Animal Science and Technology Vol 34, pp 91-100 20 Verspecht A (2011), Economic impact of decreasing stocking densities in broiler production in Belgium, Poultry Science, Vol 90, pp 1844 - 1851 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI GIA CẦM I THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC CỦA CƠ SỞ CHĂN NUÔI Họ tên chủ sở: …………………………… - Địa chỉ: - Tuổi: .Giới tính: - Trình độ văn hóa: Lớp…………………………… - Số năm kinh nghiệm chăn nuôi gà thịt: - Nghề nghiệp chủ sở chăn nuôi: Cán bộ, công chức Nông dân Thành phần khác Tổng số nhân .người Nguồn lực lao động sở Tiêu chí Tổng số lao động gia đình ĐVT Lao động Số lượng - Trong đó: - Lao động Lao động - Lao động phụ Lao động Vốn sản xuất kinh doanh: Tiêu chí Tổng số vốn đầu tư cho chăn ni gà Trong đó: a Vốn tự có b Vốn vay Vay ai? ………… ……………… Giá trị (tr đồng) Lãi suất (%/tháng) Tổng diện tích đất chủ sở Loại đất Tổng diện tích đất chủ sở ĐVT m Trong đó: m - Đất xây dựng chuồng trại dùng để chăn nuôi gà m Số lượng Thu nhập hộ gia đình - Từ chăn ni gà thịt triệu đồng - Từ hoạt động khác… .triệu đồng II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NI GÀ THỊT Chuồng trại: - Chuồng ni xây dựng năm ; Vốn đầu tư xây dựng: …… Triệu đồng - Tổng diện tích: m2; - Kiểu chuồng: Dự kiến số năm sử dụng……… Chuồng tạm Bán kiên cố Kiên cố Tình hình trang bị phương tiện cơng cụ, dụng cụ chăn nuôi gà thịt Loại phương tiện ĐVT Máng ăn, máng uống Cái Bóng điện thắp sáng Cái Bóng điện úm gà thịt Cái Xơ, chậu, chổi quét… Cái Bình phun thuốc Khác…… … ……… Loại giống nuôi Số Giá mua lượng (Tr đồng) Thành tiền Thời gian sử (Tr đồng) dụng (năm) Lý nuôi giống này:………………………………………………… Số vụ nuôi thời gian nuôi - Số vụ (lứa)/năm … Thời gian ni/vụ (ngày)…… Hình thức tổ chức chăn ni - Truyền thống - Bán công nghiệp - Công nghiệp Quy mô chăn nuôi: .con/vụ Kỹ thuật chăn ni Cơ sở có tập huấn kỹ thuật Khơng tập huấn kỹ thuật Nếu có tập huấn lần… thông qua: - Tự tìm hiểu, học tập thơng qua sách báo, phương tiện truyền thơng - HTX (nhóm, …) tập huấn - Cán khuyến nông (xã, huyện, tỉnh…) - Các sở sx thức ăn, giống - Khác Hợp tác chăn ni gà thịt Có hợp tác Khơng có hợp tác Nếu có hợp tác với ai: …………………………… III CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ TRONG CHĂN NI GÀ THỊT Chỉ tiêu Chi phí th, mua a Chi phí thức ăn - Thức ăn tinh ………………… …………………… …………………… ……………………… - Thức ăn thô ………………… …………………… ……………………… …………………… b Chi phí giống ………………… …………………… ……………………… ……………………… c Chi phí thú ý ………………… …………………… ……………………… ……………………… d Điện, nước e Thuế, phí f Lao động Tự có/mua ngồi Tự có Mua SL (kg) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi g Khác Chi phí tự có - Lao động gia đình - Thức ăn tự có Kết a Số xuất chuồng b Sản lượng c Giá bán IV Thông tin dịch bệnh xử lý chất thải chăn nuôi Tình hình dịch bệnh cơng tác thú y Chỉ tiêu Loại dịch bệnh - Tỷ lệ tiêm phòng - Tỷ lệ nhiễm bệnh - Tỷ lệ chết Tình hình xử lý chất thải chăn ni - Hầm biogas - Mơ hình VAC - Sử dụng chế phẩm sinh học - Phương pháp khác - Không xử lý chất thải ... phát triển chăn nuôi gà thịt Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 43 3.2 Hiệu kinh tế từ chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả Phú Bình – Thái Nguyên 44 3.2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật... để đánh giá Hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng điều tra nông hộ chủ trang trại có chăn ni gà thịt theo phương thức bán. .. huyện 37 2.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng chăn ni gà thịt huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Hiệu kinh tế từ chăn nuôi gà thịt theo phương thức bán chăn thả địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái

Ngày đăng: 29/08/2022, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan