1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT MỲ GẠO TRÊN ĐẠI BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Các Cơ Sở Sản Xuất Mỳ Gạo Trên Đại Bàn Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Đỗ Văn Cương
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Điền
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 599,48 KB

Nội dung

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN 1. Tên tác giả: Đỗ Văn Cương 2. Tên luận văn: “Đánh giá HQKT các cơ sở sản xuất Mỳ gạo trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. 3. Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 8.62.01.15 4. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Điền 5. Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục đích: Việc phát triển Mỳ gạo mang đặc trưng truyền thống của huyện Định Hóa luôn được chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện phát triển, xây dựng, thực hiện hỗ trợ các đề án khuyến công , tổ chức, tham gia các gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng của huyện trong đó có Mỳ gạo, với mong muốn tìm đầu ra cho sản phẩm và mở rộng thị trường cung cấp nhằm phát triển sản phẩm Mỳ gạo trên địa bàn huyện Định Hóa nâng cao thu nhập cho người dân; tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, giảm khoảng cách giữa hộ giàu và hộ nghèo phát huy vai trò tính tự chủ của người lao động, các phương án khuyến khích tiếp tục phát triển vận động người dân chuyển đổi ngành nghề, đây là hướng đi đúng đắn quan trọng có ý nghĩa chiến lược thúc đẩy kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trường và văn hóa tập quán, truyền thống sản xuất của địa phương Với ý nghĩa và tầm quan trọng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần xây dựng nông thôn mới đặc biệt là nghề sản xuất Mỳ gạo trên địa bàn huyện Định Hóa để nâng cao thu nhập cho người dân; để đánh giá được những thuận lợi, khó khăn của các CSSX Mỳ gạo như nguồn nguyên liệu, nguồn vốn kinh doanh, thị trường tiêu thụ ổn định, kiến thức quản lý kinh doanh và vấn đề ô nhiễm môi trường…với mong muốn đáp ứng nhu cầu nghiên cứu thực tiễn tôi đã triển khai đề tài “Đánh giá HQKT các cơ sở sản xuất Mỳ gạo trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT MỲ GẠO TRÊN ĐẠI BÀN HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐIỀN Thái Nguyên - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả Đỗ Văn Cương LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết, tơi biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Điền người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo, cán phịng đào tạo phịng, khoa chun mơn trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Định Hóa điều kiện giúp đỡ tơi thời gian tơi tham gia hồn thành chương trình cao học Tơi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tôi, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Văn Cương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK : An toàn khu CC : Cơ cấu CSSX : Cơ sở sản xuất CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CP : Chi phí ĐVT : Đơn vị tính Lđ : Lao động NVL : Nguồn nhân lực PTBQ : Phát triển bình quân SX : Sản xuất HQKT : Hiệu kinh tế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH .viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề hiệu kinh tế sở sản xuất 1.1.1.5 Ý nghĩa việc nâng cao HQKT 13 1.1.2 Một số nội dung sản xuất mỳ gạo 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT CSSX mỳ gạo .17 1.2 Cơ sở thực tiễn .20 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao HQKT cho sản xuất Mỳ gạo số địa phương 20 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút nâng cao HQKT CSSX mỳ gạo 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Định Hóa ảnh hưởng đến sản xuất mỳ gạo 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 37 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.3.3 Hệ thống tiêu phân tích 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .41 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa 41 3.1.1 Thực trạng sản xuất mỳ gạo 41 3.1.2 Thực trạng tiêu thụ mỳ gạo 42 3.2 Đánh giá hiệu sản xuất mỳ gạo huyện Định Hóa 44 3.2.1 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 44 3.2.2 HQKT sản xuất mỳ gạo hộ điều tra 45 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT sản xuất mỳ gạo hộ nơng dân Định Hóa 56 3.3.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 56 3.3.2 Giá bán sản phẩm 59 3.3.3 Chi phí đầu tư, chi phí sản xuất mỳ gạo Định Hóa .60 3.3.4 Năng lực sản xuất hộ 62 3.3.5 Chất lượng sản phẩm 65 3.3.6 Liên kết sản xuất mỳ gạo 67 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao HQKT sản xuất mỳ gạo Định Hóa 67 3.4.1 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất .67 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 2.1 Với quyền địa phương 72 2.2 Với sở sản xuất 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích huyện Định Hóa phân theo đơn vị 28 hành loại đất 28 Bảng 2.3 Dân số huyện Định Hóa phân theo giới tính, 29 thành thị, nông thôn giai đoạn 2019-2021 .29 Bảng 2.4 Số hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa giai đoạn năm 2019-2021 31 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Định Hóa giai đoạn năm 2019- 2021 (theo giá cố định) .31 Bảng 3.1 Lực lượng lao động hộ sản xuất mỳ gạo Định Hóa giai đoạn 2019-2021 .41 Bảng 3.2 Thông tin hộ tham gia điều tra 45 Bảng 3.3 HQKT sản xuất mỳ hộ điều tra 46 Bảng 3.4: HQKT sản xuất mỳ gạo hộ điều tra 47 theo quy mô sản xuất .47 Bảng 3.5: HQKT sản xuất mỳ gạo theo loại vốn hộ .49 Bảng 3.6: HQKT sản xuất mỳ gạo hộ điều tra 50 Bảng 3.7: HQKT sản xuất mỳ gạo theo nhóm tuổi chủ hộ 52 Bảng 3.8: HQKT sản xuất mỳ gạo theo kinh nghiệm sản xuất .53 Bảng 3.9: HQKT sản xuất mỳ gạo 55 theo phương thức sản xuất .55 Bảng 3.10: Tình hình tiêu thụ mỳ gạo hộ điều tra 57 Bảng 3.11 Tình hình tiêu thụ sản phẩm mỳ gạo huyện Định Hóa 58 Bảng 3.12: So sánh giá sản phẩm mỳ gạo nhóm đối tượng .59 Bảng 3.13: Tình hình đầu tư chi phí sản xuất hộ sản xuất mỳ gạo 60 Bảng 3.14: Đầu tư trang thiết bị máy móc sản xuất mỳ gạo Định Hóa 61 Bảng 3.15 Sử dụng vốn sản xuất mỳ gạo Định Hóa năm 2021 63 Bảng 3.16 Sử dụng lao động sản xuất mỳ gạo năm 2021 64 Bảng 3.17: Kinh nghiệm làm nghề sản xuất mỳ gạo lao động chủ hộ 65 Bảng 3.18: Đánh giá chất lượng mỳ gạo Định Hóa .66 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 3.1: Các kênh tiêu thụ mỳ Định Hóa 43 Biểu đồ 3.1 Biến động giá bán sản lượng mỳ Định Hóa qua tháng năm 2021 57 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Văn Cương Tên luận văn: “Đánh giá HQKT sở sản xuất Mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun” Ngành: Kinh tế nơng nghiệp, Mã số: 8.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền Cơ sở đào tạo: Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Mục đích: Việc phát triển Mỳ gạo mang đặc trưng truyền thống huyện Định Hóa ln quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện phát triển, xây dựng, thực hỗ trợ đề án khuyến công , tổ chức, tham gia gian hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng huyện có Mỳ gạo, với mong muốn tìm đầu cho sản phẩm mở rộng thị trường cung cấp nhằm phát triển sản phẩm Mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa nâng cao thu nhập cho người dân; tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, giảm khoảng cách hộ giàu hộ nghèo phát huy vai trò tính tự chủ người lao động, phương án khuyến khích tiếp tục phát triển vận động người dân chuyển đổi ngành nghề, hướng đắn quan trọng có ý nghĩa chiến lược thúc đẩy kinh tế phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, mơi trường văn hóa tập qn, truyền thống sản xuất địa phương Với ý nghĩa tầm quan trọng phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần xây dựng nông thôn đặc biệt nghề sản xuất Mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa để nâng cao thu nhập cho người dân; để đánh giá thuận lợi, khó khăn CSSX Mỳ gạo nguồn nguyên liệu, nguồn vốn kinh doanh, thị trường tiêu thụ ổn định, kiến thức quản lý kinh doanh vấn đề ô nhiễm môi trường…với mong muốn đáp ứng nhu cầu nghiên cứu thực tiễn triển khai đề tài “Đánh giá HQKT sở sản xuất Mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun” 69 cơng đoạn sấy khơ mỳ để hạn chế ảnh hưởng điều kiện thời tiết, khí hậu điều kiện sân phơi hạn hẹp Theo kết điều tra, thị trường có máy sấy làm khơ sợi mỳ chưa áp dụng vào sản xuất địa phương hộ sợ rủi ro chưa có đánh giá HQKT áp dụng máy sấy Tuy nhiên,việc sản xuất phụ thuôc nhiều vào điều kiện thời tiết,chính cần trọng đầu tư đổi công nghệ tất công đoạn nhằm tăng HQKT tron sản xuất 3.4.1.4 Giải pháp môi trường Mục tiêu giải pháp môi trường cải thiện chất lượng sống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cungc đảm bảo phát triển bền vững mỳ gạo Ảnh hưởng hàng đầu sản xuất mỳ gạo nước thải trình sản xuất chưa có hệ thống xử lý, hệ thống nước xuống cấp gây nên nhiễm Việc cải tạo lại hệ thống thoát nước xây dựng thêm hệ thống xử lý chất thải vô cấp thiết cần có đóng góp củng người dân quyền Tăng cường đạo quyền cấp với phát triển sản xuất mỳ gạo đôi với bảo vệ môi trường để nần cao HQKT sản xuất 3.4.1.5.Giải pháp hội nhóm sản xuất mỳ gạo Cần trì hoạt động tích cực liên kết sản xuất mỳ gạo hộ nông dân Đẩy mạnh hoạt đông hội Hội nhóm sản xuất có vai trị quan trọng việc tập trung người sản xuất lại với giúp đỡ thành viên khác yếu tố kỹ thuật, vốn … Tổ chức lớp tập huấn cho người dân sản xuất đầu tư kinh tế sản xuất Để CSSX làng nghề có kết hợp ngành hiệu quả, quan quản lý nhà nước cần có biện pháp giúp sở lựa chon hình thức kết hợp theo cấp độ khác từ hợp tác tới mức cao hiệp hội nghề nghiệp, hội ngành hàng, liên doanh, tổ chức sản xuất nhiều tầng Hiệp hội ngành nghề hình thức tổ chức tự nguyện sở có ngành nghề, kết hợp lại chủ yếu để phối hợp hành động, cung cấp thông tin, chia sẻ thị trường,… cần 70 tăng cường theo hướng thiết thực, tháo gỡ vướng mắc, tăng sức mạnh cho chủ thể tham gia hiệp hội 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm 3.4.2.1 Giải pháp thị trường Sản phẩm mỳ gạo Định Hóa chủ yếu bán cho thị trường tỉnh chính, số tỉnh lân cận Hiện nhu cầu sản phẩm lớn, sản lượng sản xuất địa phương liên tục tăng để trì ổn định cần ý tới thị hiếu, thói quen người tiêu dùng Ngồi sản phẩm mỳ gạo Định Hóa địa bàn tỉnh cịn có sản phẩm mỳ Hùng Sơn mỳ Tiền Phong có nhiều ưu thị trường Vì trình sản xuất cần sâu vào chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm Tiếp tục quảng bá sản phẩm để người tiêu dùng tiếp cận đươc sản phẩm Cung cấp đầy đủ nguồn gốc, xuất xứ, thông tin san phẩm để khách hàng tin cậy, hiểu thêm sản phẩm.Hiện nay, địa phương có nhiều sách giới thiệu sản phẩm thị trường song để có hiệu cần nhờ phần hỗ trợ cấp quyền địa phương 3.4.2.2 Giải pháp chất lượng sản phẩm Trong kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng đánh giá sức cạch tranh sản phẩm thị trường cần ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời phù hợp với yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng.Trong trình sản xuất cần ý: - Đảm bảo quy trình cơng nghệ sản xuất, chế biến - Học tập kinh nghiệm sản xuất vùng khác, lựa chọn kinh nghiệm phù hợp - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm nghiệm,sàng lọc, thực quy trình - Khơng sử dụng hóa chất, chất phụ phẩm trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Địa phương cần tăng cường phối hợp với quan sở KHCN, hội đồng nhân dân để tổ chức lớp tập huấn đào tạo kỹ thuật nâng cao chất 71 lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phổ biến kiến thức thị trường áp dụng tiến khoa học vào sản xuất 3.4.2.3 Giải pháp hệ thống kênh phân phối Để cạnh tranh với sản phẩm mỳ gạo địa phương khác, để xây dựng thương hiệu,chiếm lĩnh thị trường ,đến tận tay người tiêu dùng qua hệ thống kênh phân phối Để làm điều này,các hộ sản xuất mỳ gạo cần linh hoạt khâu tổ chức kênh phân phối để tiêu thụ sản phẩm,chứ không thụ động bán cho thương lái, lái buôn Ngay thương hiệu mỳ Định Hóa thiết lập, có ưu chât lượng sản phẩm hộ sản xuất không thiết lập cho hệ thống phân phối hiệu khó khăn để phát triển thương hiệu mỳ gạo Định Hóa thành thương hiệu mạnh phát triển tiêu thụ sản phẩm tương lai Việc lựa chọn kênh phân phối vào mục tiêu kênh phân phối, mức độ thị phần kênh thị trường,thời gian lưu thông sản phẩm kênh đó, đặc điểm tác nhân trung gian kênh, đặc điểm đối tượng khách hàng mà kênh phân phối hướng tới… 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng phát triển sản xuất mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa: Quy mơ sản xuất mở rộng, thể số hộ tham gia sản xuất mỳ gạo tăng lên năm 2019 45 hộ 2021 56 hộ Bên cạnh việc phát triển tập chung chủ yếu xã Kim Phượng thị trấn Chợ Chu thời gian qua lan rộng sang số xã lân cận Hiện thành lập hợp tác xã, hình thức sản xuất theo quy mô hộ, sản lượng hộ ngày tăng Giá trị sản xuất mỳ gạo 1,6% giá trị sản xuất ngành chế biến lương thực huyện Đánh giá HQKT sản xuất mỳ gạo hộ nơng dân Định Hóa: Năm 2021, nghề sản xuất mỳ gạo Định Hóa đạt 86,67 triệu đồng/ hộ, chiếm 78,21% tổng thu nhập hộ Điều cho ta thấy nghề sản xuất mỳ gạo ngành nghề Nghề sản xuất mỳ gạo có từ lâu năm trở lại thật đóng vai trị quan trọng giải việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ Theo số liệu điều tra, kết HQKT sản xuất mỳ gạo hộ thông qua tiêu như: MI/IC 0,44 lần MI/LĐ gia đình 128,47 nghìn đồng Điều cho thấy nghề làm mỳ mang lại HQKT cao cho hộ góp phần làm tăng thu nhập cho hộ chế biến mỳ Kiến nghị 2.1 Với quyền địa phương Cần quan tâm tới hộ sản xuất việc tổ chức sản xuất mỳ gạo loại mặt hàng sản phẩm khác Hỗ trợ giúp người sản xuất việc cung cấp thông tin thị trường, chuyển giao khoa học công nghệ kỹ thuật 2.2 Với sở sản xuất - Tuân thủ quy trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 73 trình chế biến - Chủ động tiếp cận thông tin công nghệ sản xuất mới, sáng tạo cải tiến mẫu mã sản phẩm - Nâng cao ý thức nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm - Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm hội chợ hàng tiêu dùng - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường q trình sản xuất - Tích cực tham gia lớp tập huấn chế biến vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý kinh tế hiệu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Dung (2013) Nghiên cứu giải pháp phát triển thương hiệu mỳ Kế, xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997) Giáo trình kinh tế nông nghiệp.NXB Nông Nghiệp Frank Ellis (1993) Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp,Hà Nội Ngơ Đình Giao (1996) Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2013).Nghiên cứu chuôi cung ứng mỳ gạo làng nghề xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam Đặng Thanh Hà (2000), Hội nhập thị trường, an ninh lương thực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên làng vùng cao, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thị Thu Hương (2004), Phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2018), Giáo trình quản trị sản xuất, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2018 Huyện ủy huyện Định Hóa, Đề án tái cấu nơng nghiệp huyện Định Hóa, năm 2021 10 Nguyễn Văn Phát (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Nơng nghiệp I, HàNội 11 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Định Hóa, báo cáo huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn 12 Niên giám thống kê huyện Định Hóa, Niên giám thống kê huyện Định Hóa, 2021, Phịng thống kê huyện Định Hóa 75 13 Ngơ Thắng Lợi (2018), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Văn Tiệp (2013), Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ mỳ gạo thành phố Bắc Giang, luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Bùi Hà Trang (2010), Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Định Hóa năm 2018 17 Trần Minh Yến (2005), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Khoa học xã hội 18 Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng trị, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế 19 Như Kính (2019), Bắc Giang: Làng nghề làm mỳ gạo Thủ Dương sản xuất - kinh doanh hiệu ,nguồn: http://www.aip.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=250&n ews_id=1237 20 Đỗ Việt - Hoàng Mai (2011), Hương vị mì sợi Đinh Xá, Nguồn: http://laodong.com.vn/Doi-song/Huong-vi-mi-soi-Dinh-Xa 21 https://baohanam.com.vn/kinh-te/nong-nghiep/san-xuat-nong-san-sach-obinh-luc-6081.html 22 http://www.viettri.gov.vn/tin-tuc/kinh-te/phat-trien-lang-nghe-o-viet-tri4113-24.html 23 http://khoahocphattrien.vn/Dia-phuong/hinh-anh-san-xuat-my-gao-o-langnghe-hung-lo-phu-tho/20170601044028744p1c937.htm PHỤ LỤC Phiếu điều tra vấn hộ nông dân làm nghề sản xuất mỳ gạo Định Hóa- Thái Nguyên Phiếu số: Ngày vấn: Địa điểm điều tra: Hướng dẫn cách điền phiếu: - Lựa chọn phương án đánh dấu (x) vào thích hợp - Đối với câu hỏi có sẵn xin đưa câu trả lời cụ thể I Thông tin chung hộ điều tra 1.Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Địa chỉ: Giới tính: Nam  Nữ  Trình độ học vấn: Cấp  Cấp  Cấp  Trình độ chun mơn  Sơ cấp  Trung cấp  Đại học  Trên đại học  Cao đẳng Ngành sản xuất hộ: Nông nghiệp  Nông nghiệp kiêm ngành khác  Chuyên nghề sản xuất mỳ gạo  Hộ khác  Thành phần: 2.Tổng số nhân khẩu: …… người Số người độ tuổi lao động: người Dịch vụ  Số người gia đình tham gia nghề: người Sản phẩm sản xuất: II Tình hình vốn Chỉ tiêu Tổng số Lãi suất (1000đ) (%) Ghi I.Phân theo đặc điểm vốn Vốn cố định Vốn lưu động II.Phân theo nguồn vốn Vốn tự có Vốn vay Tình hình vay vốn hộ Lượng Nguồn vốn vay (tr đ) Lãi suất (%/ tháng) Vay Thời gian Mục vay(tháng đích vay ) * Ngân hàng NN PTNT Ngân hàng sách XH Các hội PN, CCB… Vay tư nhân Vay bạn bè, hàng xóm Vay đối tượng khác Mục đích vay: (1) Vay cho SX trồng trọt (2) Cho chăn ni (3) Cho ngành nghề (4) Cho mục đích khác III Tình hình lao động Lao động 1.LĐ gia đình 2.LĐ th ngồi a.Th thường xun b.Th thời vụ c.LĐ kỹ thuật Tổng số Tổng số công Đơn giá Ghi IV Hoạt động sản xuất mỳ gạo hộ 1.Trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất STT Trang thiết bị máy móc Đơn vị tính Số lượng Giá trị Tổng cộng Gia đình có áp dụng KHKT, cơng nghệ sáng kiến vào SX khơng? Có  Không  Nếu không, sao? Nếu có áp dụng kĩ thuật nào, hiệu sử dụng?……………………… 2.Chi phí sản xuất hộ Chỉ tiêu ĐVT Gạo Điện nước ,than Bao bì Dầu thực vật Chi phí khác Giá 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ V Tình hình tiêu thụ sản phẩm  Về cung cấp nguyên liệu cho sản xuất: Đủ hay thiếu: Có kịp thời hay khơng: Có đáp ứng chất lượng khơng: Nguyên liệu thường mua đâu  Về tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu I.Lượng bán -% bán nhà -%bán tỉnh -%bán tỉnh 2.Giá bán -Trực tiếp cho người tiêu dùng -Cho người bán lẻ -Cho người thu gom 3.Đối tượng mua -% người tiêu dùng trực tiếp -% người bán lẻ -% người thu gom VI Khuyến công ĐVT Sản phẩm % % % 1000đ 1000d 1000đ % % %  Có Trong năm qua, cán khuyến công Nhà nước Khơng có đến thăm gia đình ơng (bà), thăm làng ……………lần nghề khơng?(Nếu có lần?)  Kỹ thuật  Vốn sản xuất  Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nếu có, họ giúp đỡ ông (bà) vấn đề  Trợ giá cho nguyên liệu gì? đầu vào  Khác:  Tổ hợp tác tự nguyện Bên cạnh khuyến cơng Nhà nước, có tổ chức Hiệp hội làng nghề đến giúp đỡ sản xuất cho gia đình ơng (bà) hay Khác làng nghề khơng? VII Những khó khăn nguyện vọng hộ gia đình Theo ơng (bà) thu nhập từ sản xuất mỳ gạo  Tăng năm gần đầy tăng hay giảm so với  Giảm trước Nếu tăng (giảm) nguyên nhân do:  Vẫn  Giá bán tăng 2 Gián bán giảm  Tăng sản lượng  Tăng chi phí  Chi phí giảm  Tăng suất  Những thuận lợi trình sản xuất Khác ………………………… ……………………… Khó khăn lớn hộ sản xuất mỳ gạo  Thiếu vốn  Thiếu lao động có tay nghề  Thiếu thị trường tiêu thụ  Giá không ổn định  Khác: Ông (bà) có kế hoạch mở rộng quy mơ sản  1.Có xuất khơng?  Khơng Tại sao? ………………  1.Có Ơng (bà) có kế hoạch trì quy mô sản xuất  Không không?Tại sao? ……………… Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm ngành  Có nghề, dịch vụ khác ngồi ngành nghề làm  Không……… không? Tại sao? VIII Đánh giá chung ngành sản xuất mỳ gạo 1.Từ SX mỳ gạo có giúp gia đình ơng (bà) cải thiện điều kiện kinh tế khơng? Có cải thiện  Vẫn  Thấy  Thu nhập từ sản xuất hàng mỳ gạo có đóng vai trị nguồn thu nhập khơng? Có  Khơng  Vì khơng? Thu nhập có ổn định khơng? Có  Khơng  Vì không? Để mở rộng, phát triển sản xuất ngành nghề sản xuất mỳ gạo ơng (bà) có kiến nghị khơng? Mở rộng quy mơ, phát triển ngành nghề   Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ vốn  Bảo trợ SXNN truyền thống   Hỗ trợ đào tạo lao động kỹ thuật Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật  Hỗ trợ, cung cấp vật tư  Khác: IX.Một số câu hỏi khác Trong năm gần ông (bà) gặp khó khăn, cản trở lớn ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm? (liệt kê khó khăn cản trở) a b Những khó khăn cản trở ảnh hưởng đến sản xuất nào? a b Mong muốn ông (bà) thời gian tới để phát triển sản xuất gì? a b Ơng (bà) có đề xuất thêm ý kiến không? Xin cảm ơn ông (bà)! Chủ hộ Người vấn ... thụ sản phẩm 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên - HQKT CSSX mỳ gạo địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 38 - Các. .. trung nghiên cứu HQKT hộ sản xuất mỳ gạo huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu hộ sản xuất mỳ gạo theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun - Về khơng gian:... xã, hình thức sản xuất theo quy mô hộ, sản lượng hộ ngày tăng Giá trị sản xuất mỳ gạo 1,6% giá trị sản xuất ngành chế biến lương thực huyện Đánh giá HQKT sản xuất mỳ gạo hộ nơng dân Định Hóa: Năm

Ngày đăng: 28/08/2022, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Dung (2013). Nghiên cứu giải pháp phát triển thương hiệu mỳ Kế, xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp phát triển thương hiệu mỳKế, xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2013
3. Frank Ellis (1993). Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp
Tác giả: Frank Ellis
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
4. Ngô Đình Giao (1996). Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
5. Nguyễn Thị Huyền (2013).Nghiên cứu chuôi cung ứng mỳ gạo làng nghề xã Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, trường Học viện nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuôi cung ứng mỳ gạo làng nghề xãDĩnh Kế, thành phố Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2013
6. Đặng Thanh Hà (2000), Hội nhập thị trường, an ninh lương thực và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở một làng vùng cao, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập thị trường, an ninh lương thực và quản lýnguồn tài nguyên thiên nhiên ở một làng vùng cao
Tác giả: Đặng Thanh Hà
Năm: 2000
7. Bùi Thị Thu Hương (2004), Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địabàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Bùi Thị Thu Hương
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Phát (2004), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh ThừaThiên Huế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Phát
Năm: 2004
12. Niên giám thống kê huyện Định Hóa, Niên giám thống kê huyện Định Hóa, 2021, Phòng thống kê huyện Định Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện ĐịnhHóa, 2021
14. Nguyễn Văn Tiệp (2013), Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳ gạo tại thành phố Bắc Giang, luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ mỳgạo tại thành phố Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Tiệp
Năm: 2013
15. Bùi Hà Trang (2010), Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp tạihuyện Nam Sách tỉnh Hải Dương
Tác giả: Bùi Hà Trang
Năm: 2010
16. Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa, Báo cáo kinh tế xã hội huyện Định Hóa năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa
17. Trần Minh Yến (2005), Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống trong quá trình côngnghiệp hóa hiện đại hóa
Tác giả: Trần Minh Yến
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
19. Như Kính (2019), Bắc Giang: Làng nghề làm mỳ gạo Thủ Dương sản xuất - kinh doanh hiệu quả ,nguồn: http://www.aip.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=250&n ews_id=1237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Giang: Làng nghề làm mỳ gạo Thủ Dương sản xuất- kinh doanh hiệu quả
Tác giả: Như Kính
Năm: 2019
20. Đỗ Việt - Hoàng Mai (2011), Hương vị mì sợi Đinh Xá, Nguồn:http://laodong.com.vn/Doi-song/Huong-vi-mi-soi-Dinh-Xa Link
2. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997). Giáo trình kinh tế nông nghiệp.NXB Nông Nghiệp Khác
8. Đại học Kinh tế quốc dân (2018), Giáo trình quản trị sản xuất, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2018 Khác
9. Huyện ủy huyện Định Hóa, Đề án tái cơ cấu nông nghiệp huyện Định Hóa, năm 2021 Khác
11. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Định Hóa, báo cáo huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Khác
13. Ngô Thắng Lợi (2018), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Kinh tế quốc dân Khác
18. Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Hiệu quả kinh tế và những rủi ro trong sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Quảng trị, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w