1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ LIÊN KẾT TIÊU THỤ TIÊU THỤ SẢN PHÂM CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢNTẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ TỈNH THÁI NGUYÊN

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 364,27 KB

Nội dung

Họ và tên tác giả: Hoàng Minh Nhật Tên đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa và liên kết tiêu thụ sản phẩm của các trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Định Hóa, tỉnhThái Nguyên Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp. Mã số: 8.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Ngọc Lan Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 1. Tính cấp thiết của đề tài . Ở Việt Nam, kinh tế trang trại đã xuất hiện từ lâu và thực sự phát triển mạnh mẽ cùng với quá trình đổi mới trong sản xuất nông nghiệp, nhất là từ năm 2000, khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 032000NQCP về kinh tế trang trại. Sự phát triển của kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn trong dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, nhất là ở các vùng trung du, miền núi và ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy, phát triển kinh tế trang trại là xu hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay. Trên địa bàn cả nước hiện có khoảng 29.389 trang trại trong đó, có 9.178 trang trại trồng trọt (chiếm 31,23%), 15.068 trang trại chăn nuôi (chiếm 51.27%), 4.175 trang trại thủy sản (chiếm 14,21%) và 968 trang trại tổng hợp (chiếm 3.29%) (Tạp chí chăn nuôi Việt Nam, 2020). Huyện Định Hóa là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây bắc của tỉnh Thái Nguyên có vị trí, địa lý, kinh tế thuận lợi, được tỉnh và Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho sự phát triển chung của huyện. Kinh tế trang trại từ lâu đã được huyện Định Hóa xác định là hướng đi quan trọng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo ra các vùng tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nông dân. Cũng như nhiều địa phương khác, hơn 1 năm qua, các trang trại trên địa bàn huyện gặp không ít khó khăn do diễn biến thời tiết phức tạp, giá cả các sản phẩm trên thị trường chưa ổn định. Quan trọng hơn cả là vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn gặp rất nhiều khó khăn, người dân chưa biết cách tìm kiếm và liên kết với các thương lái, với đầu ra cho các sản phẩm của trang trại mình, nếu có cũng chỉ là tạm thời. Ngoài ra, sự gắn kết giữa người chăn nuôi lợn với các doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là thị trường nội tiêu, chưa tận dụng được lợi thế để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát triển ổn định vì vậy người chưa thực sự yêu tâm khi đầu tư lớn. Việc nghiên cứu một cách cụ thể chính sách, giải pháp thúc đẩy trang trại chăn nuôi lợn nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa và liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm, chăn nuôi lợn trong cả nước nói chung và tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nói riêng để từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu, mô hình mới nhằm tiến tới những chính sách mới hơn cơ chế phù hợp hơn sao cho thúc đẩy được năng lực của trang trại chăn nuôi lợn để phát triển sản xuất một cách hiệu quả và bền vững là rất cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa và liên kết tiêu thụ sản phẩm của các trang trại chăn nuôi lợn tại huyện Định Hóa, tỉnhThái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Thực trạng sản xuất, năng lực sản xuất hàng hóa của trang trại chăn nuôi lợn Thực trạng về sự liên kết của trang trại chăn nuôi lợn với thương lái, doanh nghiệp. Phân tích khó khăn trở ngại cơ hội và thách thức trong quá trình nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa của trang trại. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa và liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi chủ lực tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: các trang trại và hộ chăn nuôi tại địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành thực hiện nghiên cứu trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, trong đó tập trung nghiên cứu tại các xã có nhiều trang trại chăn nuôi để làm đại diện đánh giá cho toàn huyện. 4.2. Phạm vi về thời gian nghiên cứu. Thời gian thu thập số liệu: Các số liệu được thu thập trong giai đoạn từ năm 2018 2020. Thời gian thực hiện đề tài: từ 72020 đến 72021

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG MINH NHẬT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ LIÊN KẾT TIÊU THỤ TIÊU THỤ SẢN PHÂM CỦA CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢNTẠI HUYỆN ĐỊNH HỐ- TỈNH THÁI NGUN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Học viên Hoàng Minh Nhật LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tinh thần vật chất giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Có kết tơi vơ biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc PGS.TS Đinh Ngọc Lan người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn tới chi cục thống kê huyện Định Hóa, Lãnh đạo, cán Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa nơi tơi cơng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn đến tồn thể người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Học viên Hoàng Minh Nhật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 4.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Cơ sở lý luận đề tài .4 1.1.1 Khái niệm trang trại .4 1.1.2 Khái niệm kinh tế trang trại .5 1.1.3 Khái niệm kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2 Cơ sở khoa học liên kết tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi lợn 1.2.1 Liên kết kinh tế chăn nuôi lợn thịt 1.2.2 Các hình thức liên kết 1.2.3 Nguyên tắc liên kết kinh tế 10 1.2.4 Đặc trưng liên kết 11 1.2.5 Vai trò liên kết kinh tế .12 1.2.6 Ý nghĩa liên kết kinh tế chăn nuôi lợn thịt 14 1.3.Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.3.1 Tình hình chăn ni lợn tiêu thụ giới 15 1.3.2 Tình hình chăn ni tiêu thụ lợn Việt Nam 16 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 18 1.3.1 Kinh nghiệm sản xuất theo liên kết nước 18 1.3.2 Kinh nghiệm chăn nuôi theo liên kết Việt Nam 20 1.3.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 21 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu Định Hóa 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiêm, kinh tế, xã hội 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 36 2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 37 2.3.3 Phương pháp so sánh 37 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 2.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất trang trại 38 2.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng sản xuất, lực sản xuất hàng hóa trang trại việc sản xuất chăn ni lợn 41 3.1.1 Tình hình chăn ni lợn huyện Định Hóa, giai đoạn 2019-2021 41 3.1.2 Nguồn nhân lực trang trại chăn nuôi lợn 42 3.1.3.Phương tiện sản xuất trang trại chăn nuôi 43 3.1.4.Nguồn đất đai trang trại chăn nuôi 44 3.1.5 Hiệu kinh tế .45 3.1.5.2 Chi phí chăn ni trang trại chăn nuôi 46 3.1.5.3 Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi lợn 47 3.2 Thực trạng liên kết trang trạichăn nuôi lợn với thương lái, doanh nghiệp 52 3.2.1 Các liên kết ngang sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại 54 3.2.2 Các liên kết dọc sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại 55 3.3.Phân tích khó khăn trở ngại hội thách thức trình nâng cao lực sản xuất hàng hóa, lực liên kết trang trại .64 3.3.1 Từ phía trang trại 64 3.3.2 Từ phía doanh nghiệp người thu gom 66 3.3.3 Yếu tố môi trường hoạt động 66 3.3.4 Các yếu tố khác 68 3.4 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trang trại 68 3.4.1 Từ phía trang trại 68 3.4.2 Từ phía doanh nghiệp, người thu gom 68 3.4.3 Từ phía mơi trường hoạt động 69 3.4.4 Đối với yếu tố khác 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CN : Công nghiệp CSXH : Chính sách xã hội DĐĐT : Dồn điền đổi DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Nông Lương giới GTSX : Giá trị sản xuất GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KTTT : Kinh tế trang trại KTTTCN : Kinh tế trang trại chăn nuôi TTCN ; Trang trại chăn nuôi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích huyện Định Hóa phân theo đơn vị hành loại đất 25 Bảng 2.2 Dân số huyện Định Hóa phân theo giới tính,thành thị, nơng thơn giai đoạn 2019-2021 29 Bảng 2.3 Số hộ nghèo địa bàn huyện Định Hóa 30 giai đoạn năm 2019-2021 30 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Định Hóa 31 giai đoạn năm 2019-2021 (theo giá cố định) 31 Bảng 3.1 Quy mô, sản lượng lợn thịt huyện Định Hóa giai đoạn 2019-2021 41 Bảng 3.2 Tình hình nhân lực trang trại chăn ni lợn huyện Định Hóa 42 Bảng 3.3 Phương tiện trang trại chăn nuôi lợn .43 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất trang trại chăn nuôilợn 44 Bảng 3.5 Tình hình chăn ni trang trại chăn nuôi hộ chăn nuôi 45 Bảng 3.6 Chi phí bình qn chăn ni chăn nuôi trang trại lợn thịt chăn nuôi hộ gia đình huyện Định Hóa 46 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế trang trại chăn ni lợn huyện Định Hóa (tính bình quân cho 100kg thịt hơi) 48 Bảng 3.8 Hiệu sử dụng vốn trang trại chăn nuôi lợn 49 Bảng 3.9 Hiệu sử dụng lao động trang trại chăn nuôi lợn huyện 50 Bảng 3.10 So sánh hiệu kinh tế chăn nuôi lợn trang trại với lợn với chăn ni gia cầm (tính bình quân cho 100kg thịt hơi) 50 Bảng 3.12: Tình hình liên kết trang trại trang trại .55 3.2.2 Các liên kết dọc sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại 55 Bảng 3.13 Tình hình liên kết cung ứng giống .56 Bảng 1.14.Tình hình liên kết cung ứng thức ăn chăn nuôi 57 Bảng 3.15 Tình hình liên kết cung ứng vốn 59 Bảng 3.17 Lí trang trại khơng ký hợp đồng liên kết 64 Bảng 3.18 Hiểu biết liên kết trang trại 65 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên tác giả: Hoàng Minh Nhật Tên đề tài: Giải pháp nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn ni lợn huyện Định Hóa, tỉnhThái Ngun Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, kinh tế trang trại xuất từ lâu thực phát triển mạnh mẽ với trình đổi sản xuất nông nghiệp, từ năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, vùng trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hóa, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Chính vậy, phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn nước ta Trên địa bàn nước có khoảng 29.389 trang trại đó, có 9.178 trang trại trồng trọt (chiếm 31,23%), 15.068 trang trại chăn nuôi (chiếm 51.27%), 4.175 trang trại thủy sản (chiếm 14,21%) 968 trang trại tổng hợp (chiếm 3.29%) (Tạp chí chăn ni Việt Nam, 2020) Huyện Định Hóa huyện miền núi, nằm phía Tây bắc tỉnh Thái Ngun có vị trí, địa lý, kinh tế thuận lợi, tỉnh Nhà nước đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện cho phát triển chung huyện Kinh tế trang trại từ lâu huyện Định Hóa xác định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo vùng tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nông dân Cũng nhiều địa phương khác, năm qua, trang trại địa bàn huyện gặp khơng khó khăn diễn biến thời tiết phức tạp, giá sản phẩm thị trường chưa ổn định Quan trọng vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn, người dân chưa biết cách tìm kiếm liên kết với thương lái, với đầu cho sản phẩm trang trại mình, có tạm thời Ngoài ra, gắn kết người chăn nuôi lợn với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chủ yếu thị trường nội tiêu, chưa tận dụng lợi để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển ổn định người chưa thực yêu tâm đầu tư lớn Việc nghiên cứu cách cụ thể sách, giải pháp thúc đẩy trang trại chăn nuôi lợn nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, chăn ni lợn nước nói chung huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nói riêng để từ tìm giải pháp hữu hiệu, mơ hình nhằm tiến tới sách chế phù hợp cho thúc đẩy lực trang trại chăn nuôi lợn để phát triển sản xuất cách hiệu bền vững cần thiết cấp bách Chính đề tài: “Giải pháp nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn ni lợn huyện Định Hóa, tỉnhThái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Thực trạng sản xuất, lực sản xuất hàng hóa trang trại chăn nuôi lợn - Thực trạng liên kết trang trại chăn nuôi lợn với thương lái, doanh nghiệp Phân tích khó khăn trở ngại hội thách thức trình nâng cao lực sản xuất hàng hóa trang trại - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn ni chủ lực huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: trang trại hộ chăn nuôi địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 65 Không hiểu biết 86,67 Biết không hiểu 53,33 Hiểu rõ 26,67 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2021 kết 93,33 86,67 6,67 Từ bảng thấy trình độ hiểu biết liên kết nhóm trang trại liên kết lớn so với trang trại chưa liên kết Vấn đề nhận thức trang trại việc cam kết chấp hành hợp đồng với doanh nghiệp thấp chạy theo lợi ích ngắn hạn gây ảnh hưởng lớn tới hiệu liên kết Mặc dù, đa số trang trại nhận thức lợi ích liên kết dài hạn có lợi cho trang trại, giá thị trường cao giá ký kết hợp đồng, nhiều trang trại phá vỡ liên kết Song cần phải nói rằng, có trường hợp bội tín từ phía số doanh nghiệp phá vỡ hợp đồng trước giá thị trường thấp, khiến trang trại niềm tin doanh nghiệp Vậy thì, vấn đề mấu chốt niềm tin trang trại vào doanh nghiệp, đối tác liên kết Hạn chế nhận thức ảnh hưởng trực tiếp đến việc nắm bắt thông tin thị trường tiêu thụ Việc ngại tiếp cận thông tin, sử dụng phương tiện nắm bắt thông tin thị trường khiến trang trại không đủ thông tin định bán sản phẩm Cũng hạn chế nhận thức khiến trang trại không nắm bắt nội dung điều khoản hợp đồng, điều đơi bất lợi cho trang trại Mặc dù, trách nhiệm thuộc Chính quyền, HTX, đồn thể nơng dân, trước hết bắt nguồn tự trông chờ, ỷ lại, thụ động trang trại sản xuất 3.3.2 Từ phía doanh nghiệp người thu gom Doanh nghiệp, người thu gom trang trại có vai trò quan trọng mối liên kết Đối với doanh nghiệp, bên cạnh thuận lợi mang lại liên kết doanh nghiệp thường khó khăn việc ký hợp đồng tiêu thụ Do tính chất mùa vụ nên đơn vị kinh doanh tư thương không muốn ràng buộc vào hợp đồng kinh tế đối tượng kinh doanh theo kiểu lướt sóng nên họ muốn tranh thủ thị trường để kiếm lời không muốn chịu trách nhiệm việc 66 kinh doanh 3.3.3 Yếu tố mơi trường hoạt động Yếu tố giá cả: Giá yếu tố quan trọng việc định lựa chọn đối tác trang trại Giá sản phẩm cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều yếu tố, để bán với giá cao trang trại thường quan tâm nhiều tới việc đầu tư sản xuất để nâng cao khối lượng chất lượng sản phẩm Thông thường họ tìm đến đối tác mà trả cho họ giá cao Như phân tích trên, năm gần đây, trang trại chuyển dần sang đối tác đại lý thu gom Yếu tố chế liên kết: Như phân tích trên, phần lớn tác nhân lựa chọn theo chế hợp đồng miệng tự Chủ yếu dựa quan hệ quen biết từ lâu, tin tưởng lẫn Họ thường cho việc sử dụng hình thức hợp đồng văn thường phức tạp Tuy nhiên, chế liên kết có ưu nhược điểm nó, đa phần trang trại chưa nhận thức tầm quan trọng việc ký kết hợp đồng văn Vì cịn xảy tượng phá vỡ hợp đồng, xù hợp đồng tác nhân, khơng có pháp lý để giải Sự tin tưởng, tín nhiệm: Khơng phải tự nhiên mà trang trại lựa chọn đối tác để bán sản phẩm Sự lựa chọn đối tác công tác tiêu thụ trang trại phần giá cả, phần khác quan hệ quen biết từ trước, tin tưởng lẫn Niềm tin sở quan trọng việc định trang trại việc tạo dựng lòng tin đối tác tác nhân thu gom, doanh nghiệp yếu tố thiếu định tồn doanh nghiệp, chỗ đứng đại lý chế cạnh tranh Điều thể rõ qua phương thức toán tác nhân với Trang trại sau trình hoạt động sản xuất, họ muốn nhanh chóng thu hồi vốn tăng thu nhập cải thiện đời sống đồng thời có vốn tiến hành hoạt động sản xuất tiếp theo, việc tốn cho họ hẹn tạo uy tín cho đại lý thu gom, doanh nghiệp Rào cản lớn liên kết quan hệ lợi ích,trách nhiệm nghĩa vụ tác với chưa rõ ràng.Mức hỗ trợ chưa mức thiết thực để họ yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh Cơ chế sách nhà nước với tư cách người tạo môi trường thúc đẩy liên kết nhà lại Tư tưởng, chủ trương liên kết có từ 67 sớm, sau cụ thể thức hóa Các văn hướng dẫn, yêu cầu, đôn đốc ban ngành tổ chức thực sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản qua hợp đồng có, kết lại thấp Một số nguyên nhân xuất phát từ phía Nhà nước, quan nhà nước địa phương sau: *Hệ thống luật, sách nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất – kinh doanh nơng sản nói chung cịn chưa thực tạo tảng, môi trường thuận lợi Một vấn đề phải đề cập sách đất đai với quy định hạn điền, sách chuyển nhượng quyền sử dụng đất,…vẫn rào cản cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn Khi mà sức sản xuất bị hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến mối liên kết *Việc phổ biến, tuyên truyền, nâng cao nhận thức quan Nhà nước quyền địa phương chủ trương hợp tác, liên kết thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua hợp đồng chưa thực đồng Thậm chí, lãnh đạo quyền địa phương (chính quyền huyện chẳng hạn) lãnh đạo ban ngành, đoàn thể cịn chưa nắm rõ chủ trương này, thật khó để triển khai chủ trương thực tiễn *Quyết tâm tổ chức thực lãnh đạo tỉnh, thành địa phương chưa cao Quá trình tổ chức thực Quyết định 80/2002/QĐ – TTg, thị số 25/2008/CT-TTg, chủ trương sách khác liên quan đến phát triển sản xuất – chế biến – kinh doanh nơng sản nói chung, thúc đẩy tiêu thụ qua hợp đồng nơng sản nói riêng cịn chưa tốt, hiệu đạt thấp Trong Quyết định 80 thị 25 đưa biện pháp, định hướng phù hợp, việc triển khai vào thực tế lại chậm chạp, chí khơng tiến triển Một nguyên nhân thuộc trình độ cán quản lý đạo thực hiện, cán chuyên môn triển khai cụ thể hoạt động Trong trình thực liên kết, vai trị ngân hàng khơng thể thiếu Tuy nhiên, tâm lý sợ rủi ro, muốn bảo toàn vốn nên nhiều ngân hàng chưa mạnh dạn tham gia trực tiếp vào trình liên kết 3.3.4 Các yếu tố khác Các yếu tố ngoại cảnh dịch bệnh: dịch bệnh tai xanh lợn, cúm gia cầm… 68 ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng chất lượng nơng sản từ ảnh hưởng lớn đến lợi ích bên tham gia liên kết 3.4 Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trang trại 3.4.1 Từ phía trang trại Cần nâng cao lực sản xuất hàng hóa, trình độ, nâng cao hiểu biết liên kết nâng cao nhận thức trang trại việc cam kết chấp hành cam kết với doanh nghiệp Trang trại phải động việc tiếp cận nắm bắt thông tin thị trường…tránh tượng trồng chờ, ỷ lại, thụ động Ngồi cần xây dựng nhóm, câu lạc sản xuất; từ có điều kiện hợp tác với tác nhân như: nhà khoa học 3.4.2 Từ phía doanh nghiệp, người thu gom Trước hết doanh nghiệp cần xác định rõ việc làm ăn lâu dài với trang trại, có trách nhiệm liên kết với trang trại Ngoài chủ động liên kết thành hiệp hội, tạo nguồn lực liên kết với nông dân, gắn chặt với thị trường nơng thơn, thị trường tiêu thụ hàng hóa ngun liệu, lao động, khoa học - công nghệ Doanh nhân phải chủ động liên kết với nhà khoa học để đào tạo nông dân theo yêu cầu doanh nghiệp quy trình chế biến gắn với quy trình sản xuất nguyên liệu với khối lượng lớn, chất lượng ngày cao, tạo ưu cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường Bên cạnh doanh nghiệp tiêu thụ cần thường xuyên cử cán xuống địa phương để tìm hiểu hoạt động sản xuất địa phương, việc thực hợp đồng tác nhân, tìm hiểu giá cả, thị trường, có thay đổi lớn giá hợp đồng ký so với giá thị trường cần có điều chỉnh hợp lý để đảm bảo lợi ích cho người nơng dân 3.4.3 Từ phía mơi trường hoạt động - Rõ ràng quan hệ lợi ích, trách nhiệm nghĩa vụ tác nhân với - Hoàn thiện hệ thống luật, sách đặc biệt sách đất đai với quy định hạn điền, sách chuyển nhượng quyền sử dụng đất để tạo tảng, môi trường thuận lợi cho liên kết 69 - Tuyên truyền, phổ biến; nâng cao trình độ, lực tổ chức quản lý quan nhà nước quyền địa phương chủ trương hợp tác, liên kết thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua hợp đồng - Nhà nước phải giữ vai trò làm trọng tài để giải thỏa đáng tranh chấp bên tham gia - Nhà nước cần có sách tạo động lực cho doanh nghiệp trang trại liên kết, đầu tư đào tạo chủ trang trại có khả tiếp cận tham gia thị trường, yếu tố định cho liên kết thành công bền vững - Các ngân hàng cần mạnh dạn việc tham gia vào trình liên kết, đổi cách cho vay có dịch vụ tốt cho doanh nghiệp trang trại 3.4.4 Đối với yếu tố khác Quyết liệt cơng tác phịng ngừa dịch bệnh, chủ động phòng dịch, giảm thiểu hành vi có nguy làm phát sinh lây lan dịch bệnh 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chăn ni huyện Định Hóa thời gian gần có nhiều bước phát triển đáng ghi nhận Nhưng trang trại chăn nuôi chủ yếu chăn ni độc lập, mang tính tự phát Chăn ni địa bàn có từ lâu đời, nhiên 10 năm trở lại trang trại địa bàn tập trung vào chăn nuôi lợn thịt, điều cho thấy kinh nghiệm chun mơn chăn nuôi lợn thịt để bán người dân chưa cao Các trang trại có quy mơ diện tích lớn, lực sản xuất cao, phần lớn có liên kết với doanh nghiệp để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm liên kết với doanh nghiệp thông qua HTX để tiêu thụ sản phẩm Các trang trại chăn ni có quy mơ lớn, cơng nghệ cao thường khơng bị chịu ảnh hưởng dịch bệnh để sản xuất hàng hóa tốt địa phương cần tập trung phát triển loại hình trang trại quy mơ lớn có áp dụng cơng nghệ hiệu sản xuất cao TT sản xuất hàng hóa TT có đầy đủ nguồn lực nhân lực (tuổi 38,17 tuổi với 2,09 lao động 4,38 khẩu); đất đai (87.084 m2/TT); vốn đầu tư sản xuất (1.358,5 triệu đồng/TT, chủ yếu vốn tự có); bắt đầu đầu tư máy móc tư liệu sản xuất giới hóa; khoa học cơng nghệ; có thơng tin sản xuất, thị trường, giá đầu vào, đầu ra, bắt đầu có lực liên kết, hợp tác để sản xuất tiêu thụ sản phẩm, Các TT bước đầu có hình thức liên kết dọc, hợp tác với tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm góp phần gia tăng giá trị cho chuỗi Một số liên kết hợp tác bước đầu có hiệu quả, số chuỗi giá trịđượcđánh giá bền vững Sự liên kết TT với thương lái, doanh nghiệp nhiều hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu: Giá phụ thuộc vào thương lái, doanh nghiệp, tình trạng mùa giá thị trường đầu không ổn định; hộ gia đình, TT, chưa chủ động tìm kiếm xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp để có vật tư đầu vào (giống, phân bón, thức ăn, máy móc, ) tiêu thụ sản phẩm đầu thông qua hợp đồng liên kết, hợp tác; 71 Khả tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm thấp; khả đàm phán liên kết với doanh nghiệp, thương lái thấp; vai trị TT ln yếu liên kết; liên kết ngang dọc lỏng lẻo thiếu; thiếu liên kết sản xuất với thị trường tiêu thụ, thân hộ nông dân nhỏ lẻ thực tất khâu từ tổ chức sản xuất, chế biến, nắm bắt nhu cầu thị trường, đưa sản phẩm hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng,…Các kênh tiêu thụ chủ yếu thông qua tư thương; mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cịn mang tính tự phát, hệ thống vận chuyển, xử lí, phân loại, đóng gói, tiêu thụ tiếp thị mở rộng thị trường nhiều hạn chế Kiến nghị * Đối với quan Nhà nước - Hệ thống sách liên kết kinh tế cần xây dựng đồng khuyến khích hình thành liên kết kinh tế - Tiếp tục có thêm nhiều chương trình, sách giúp đỡ người chăn nuôi việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển sở hạ tầng * Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương trực tiếp hộ trợ người chăn nuôi việc nâng cao nhận thức liên kết chăn nuôi lợn thịt Hỗ trợ người dân tiếp thu hưởng lợi từ chương trình, sách phủ - Tổ chức lớp tập huấn giúp cho người dân nâng cao nhận thức, kĩ chăn nuôi lợn thịt liên kết chăn nuôi lợn thịt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2020 Báo cáo kinh tế trang trại Chi cục thống kê huyện Định Hóa Niên giám thống kê huyện Định Hóa năm 2016, 2017, 2018 Trần Hữu Cường (2012), “Từ Marketing đến chuỗi giả trị nông sản thực phẩm Cơ sở lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia Cao Đông cộng (1995), “Phát triển hình thức liên kết kinh tế nơng thơn tỉnh phía Bắc kinh tế thị trường nay”, đề tài cấp 94-98-084/ĐT Nguyễn Văn Hn (1999), Kinh tế nơng hộ - vị trí vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Văn Hiếu (2005), “Liên kết kinh tế hộ nông dán với doah nghiệp nhà nước (Qua khảo sát mơ hình nơng trường Sơng Hậu, Cơng ty Mê Kơng Cơng ty mía đường cần Thơ)”, Luận án tiến sĩ kinh tế Bộ Giáo dục Đào tạo - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Đình Huấn (1989), “Liên kết kinh tế hình thức nó” Giáo trình Kinh tế NN – PGS.TS Phạm Vân Đình – TS Đỗ Kim Chung NXB Nơng Nghiệp 1997 Giáo trình kinh tế hộ nơng dân – GS.TS Trần Đình Thắng –TS Đinh Văn Đón, NXB Nơng Nghiệp 1996 10 Giáo trình Marketing nơng nghiệp – TS Nguyễn Ngun Cự, Hồng Ngọc Bích 11 Giáo trình chăn nuôi lợn Đại học nông nghiệp I 2000 12 Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội – PGS.TS Dương Văn Sơn, TS Bùi Đình Hịa, NXB Nơng nghiệp 2012 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 14 Nguyễn Tuấn Sơn cộng (2007), “Nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất hợp tác chăn nuôi lợn Miền Bắc Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa 73 học cấp 15 Dương Bá Phượng (1995), "Liên kết sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường", Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 UBND huyện Định Hóa(2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 17 UBND huyện Định Hóa (2015), Quy hoạch phát triển KT – XH huyện Định Hóa, giai đoạn 2015-2030 18 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, 2001, Từ điên Thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội II Tài liệu Internet 19 Đỗ Thủy, Sỹ Khỏe, 2013, Nông dân lỗ nặng giá thức ăn chăn ni tăngcao, http://vtv.vn/Thoi-su-trong-nuoc/Nong-dan-lo-nang-vi-gia-thuc-an-chan-nuoi-tangcao/64684.vtv, 20 Hồng Ngơ, 2013, Xây dựng mối kiên kết bền vững chăn nuôi, http://www.ktdt.com.vn/news/detail/356468/xav-dung-moi-lien-ket ben- vữngtrong-chan-nuoi aspx, 21 Xây dựng chuỗi liên kết bền chặt chăn nuôi, http://www.baomoi.com/Xaydung-chuoi-lien-ket-ben-chat-trong-chan-nuoi/45/13546391.epi 22 Phương Nghi, Chăn nuôi huyện Tân Phước: Phát triển theo hướng trang trại, http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=10054&cap=3&id=17731 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI LỢN Thái Nguyên, ngày…tháng…năm… Thông tin chủ hộ - Họ tên………………………………… Địa chỉ…………………………………… Trình độ văn hóa………………………… Số nhân khẩu…………………………… Số lao động chính………………………… Kiểm tra tiền điều tra: + Gia đình ơng bà có chăn ni lợn thịt khơng ? - Có => tiếp tục - Không => Dừng lại Hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 Số năm hoạt động chăn nuôi lợn thịt: 1.2 Vốn 1.2.1 Tổng số vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn: 1.2.2 Nguồn vốn 1.3 a) Tự có b) Đi vay Cơ sở vật chất dành cho chăn ni Tài sản Diện tích đât nơng nghiệp Diện tích chăn ni Hệ thống chuồng trại Máng ăn Máy bơm Bình phun Xe đẩy thức ăn Núm uống nước tự động cho lợn Hệ thống thắp sáng Bơm nước Biogas Diện tích (m2) Chi phí đầu tư Chi phí trì năm Chi phí khác Khác Tổng 1.4 Tình hình chăn ni 1.4.1 Kiểu chăn ni a) Ni bán b) Nuôi lợn thịt 1.4.2 Cơ cấu đàn lợn Loại lợn/chỉ tiêu Số lượng có (con) c) Cả nuôi bán thịt Số lượng con/năm Giá bán bình quân Trọng lượng bq/lần bán Lợn nái Lợn thịt Lợn 1.4.3 Nguồn giống 1.4.3.1 Nguồn giống đâu ? a) Tự túc b) Mua người cung cấp giống c) Mua, trao đổi với người d) Khác…………… ni lợn 1.4.3.2 Tiêu chí chọn giống a) Chất lượng giống b) Giá giống c) Khác…………………………… 1.4.4 Nguồn thức ăn 1.4.4.1 Loại thức ăn a) Cám toàn c) Hỗn hợp hai loại 1.4.4.2 b) Thức ăn tự nấu Nguồn thức ăn từ đâu a) Tự chế biến b) Mua toàn c) Trao đổi mua bán với d) Tất cách người nuôi 1.4.4.3 Loại thức ăn dễ tiếp cận tốt a) Cám b) Thức ăn tự chế c) Cả hai 1.5 Các chi phí 1.5.1 Chí phí lao động - Giá công lao động thị trường tại: a) Lao động gia đình - Số lượng - Số cơng b) Lao động thuê - Số lượng - Số công 1.5.2 Chi phí chăn ni trung bình Loại chi phí Lợn nái Giống Thức ăn Chăm sóc (thú y, phịng dịch…) Chi phí khác Tổng 1.6 Tiêu thụ sản phẩm 1.6.1 Ông (bà) thường bán lợn cho ? - Lợn thịt a) Cơ sở giết mổ c) Hợp tác xã - Lợn Lợn Lợn thịt b) Lái buôn, thương lái a) Lái buôn, thương lái b) Hộ chăn ni lợn khác Tình hình liên kết chăn ni lợn 3.1 Những khó khăn chăn ni lợn thịt 3.1.1 Vốn: Ơng (bà) có gặp khó khăn vốn tiếp cận nguồn vốn khơng ? 3.1.2 Khó khăn giống a) Giá bán b) Nguồn gốc giống 3.1.3 a) 3.1.4 a) 3.2 c) Dịch bệnh d) Thơng tin thị trường Khó khăn nguồn thức ăn Giá bán b) Tiếp cận thông tin thị trường Khó khăn đầu Giá bán b) Cạnh tranh c) Thông tin thị trường Sự hỗ trợ từ tổ chức khác Theo ơng (bà) có hỗ trợ cho chăn nuôi ông bà từ tổ chức, cá nhân khác không ? (Nếu có, nêu cụ thể) 3.3 Trong hoạt động chọn giống, chăn ni, tiêu thụ lợn thịt ơng bà có quan hệ với tổ chức, cá nhân cung cấp, thu mua người chăn ni khác khơng ? Nếu có, tiếp tục Nếu khơng, lí do………………………… ……………………………………Ơng (bà) có tự nguyện tham gia hài lịng với mối quan hệ khơng? a) Có b) khơng 3.3.1 Các tổ chức cá nhân mà ơng (bà) đặt mối quan hệ gì? a) Hộ chăn nuôi khác b) Thương lái c) Người cung cấp(giống, thức d) Khác………………………… ăn…) 3.3.2 Hình thức giữ mối quan hệ gì? a) Hợp đồng b) Bằng miệng c) Khác 3.3.3 Kiểu liên kết, với ai? (trả lời:có/khơng) a) Liên kết dọc - Người cung cấp giống, thức ăn, lí do:………………………………… - Thương lái,lí do:……………………………………………………………… b) Liên kết ngang - Với người chăn nuôi khác:………………………………………………… 3.3.4 Nội dung mối quan hệ gì?  Người cung cấp, thương lái a) Trao đổi giống, kĩ b) Sự chậm trễ khoản tốn c) Trao đổi thơng tin thị trường  Người chăn nuôi khác a) Trao đổi vốn, kĩ năng, giống b) Cùng nhập đầu vào (giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh…) c) Cùng cạnh tranh đầu d) Trao đổi thông tin thị trường  Khác………………………………………………………………………… 3.3.5 Tần số quan hệ a) Thường xuyên b) 3.3.6 So sánh doanh thu việc có quan hệ so với khơng có quan hệ a) Cao b) Thấp 3.3.7 Theo ông (bà) khó khăn việc trì mối quan hệ gì? a) Sự đồng lịng hợp tác bên b) Sự thấu hiểu c) Khác………………………………………………………………………… 3.3.8 Có phá vỡ mối quan hệ khơng? Nếu có cách giải ? a) Không b) Có - Tìm trọng tài đứng phân giải - Cắt đứt mối quan hệ 3.3.9 Khi phá vỡ mối quan hệ bên sai có phải chịu đền bù khơng? a) Khơng b) Có (nêu rõ hình thức đền bù) Ý kiến ông bà chăn nuôi liên kết chăn nuôi 4.1 Theo ơng (bà) cần làm để cải thiện tình hình chăn ni gia đình địa phương ? ………………………………………………………………………………… Theo ơng bà có cần thiết có quan hệ chăn ni khơng? a) Khơng? Vì ……………………… b) Có? Vì sao…………………………………………………………………… 4.2 Theo ơng (bà) cần làm để cải thiện tình hình mối quan hệ chăn ni? ……………………………………………………………………………………… 4.3 Ơng (bà) có kiến nghị địa phương người chăn ni khác không? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ! ... nâng cao lực sản xuất hàng hóa trang trại - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi chủ lực huyện. .. cao lực sản xuất hàng hóa trang trại - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy trang trại nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết với thương lái, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi chủ lực huyện Định. .. đẩy lực trang trại chăn nuôi lợn để phát triển sản xuất cách hiệu bền vững cần thiết cấp bách Chính đề tài: ? ?Giải pháp nâng cao lực sản xuất hàng hóa liên kết tiêu thụ sản phẩm trang trại chăn nuôi

Ngày đăng: 28/08/2022, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chi cục thống kê huyện Định Hóa Niên giám thống kê huyện Định Hóa năm 2016, 2017, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục thống kê huyện Định Hóa
3. Trần Hữu Cường (2012), “Từ Marketing đến chuỗi giả trị nông sản và thực phẩm. Cơ sở lý luận và thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Marketing đến chuỗi giả trị nông sản và thực phẩm. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Hữu Cường
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
4. Cao Đông và các cộng sự (1995), “Phát triển các hình thức liên kết kinh tế ở nông thôn các tỉnh phía Bắc trong nền kinh tế thị trường hiện nay”, đề tài cấp bộ 94-98-084/ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các hình thức liên kết kinh tế ởnông thôn các tỉnh phía Bắc trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Tác giả: Cao Đông và các cộng sự
Năm: 1995
5. Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế nông hộ - vị trí vai trò trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông hộ - vị trí vai trò trong quá trình pháttriển kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huân
Năm: 1999
6. Trần Văn Hiếu (2005), “Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dán với các doah nghiệp nhà nước (Qua khảo sát mô hình nông trường Sông Hậu, Công ty Mê Kông và Công ty mía đường cần Thơ)”, Luận án tiến sĩ kinh tế. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết kinh tế giữa các hộ nông dán với các doah nghiệp nhà nước (Qua khảo sát mô hình nông trường Sông Hậu, Công ty Mê Kông và Công ty mía đường cần Thơ)
Tác giả: Trần Văn Hiếu
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w