ĐTên tác giả: Lại Hữu Hưng Tên luận văn: Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Thanh Tâm Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu nhập cho hộ nông dân Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La giai đoạn 2019 – 2021 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La đến năm 2025 định hướng đến 2030. 2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập tài liệu thứ cấp và sơ cấp. Điều tra chọn mẫu các hộ nông dân tại 3 xã trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả và phương pháp chuyên gia chuyên khảo. 3. Kết quả nghiên cứu Thông qua các tài liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập từ 390 hộ nông dân luận văn đã nghiên cứu được thực trạng thu nhập của hộ nông dân trên địa bàn huyện đã chỉ rõ quy mô, tốc độ tăng thu nhập của nông hộ tăng lên qua các năm, nhưng thu nhập bình quân của nông dân còn thấp và không ổn định; cơ cấu thu nhập đã được đa dạng hóa nhưng tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề phi sản xuất nông nghiệp trong tổng nguồn thu còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện Yên Châu, phân tích được 5 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ đó đề ra 5 giải pháp nâng cao thu nhập của hộ nông dân trên địa bàn huyện đến năm 2025. 4. Kết luận Tăng thu nhập cho hộ nông dân đang là vấn đề kinh tếxã hội rất được quan tâm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay vai trò của hộ nông dân đặc biệt quan trọng. Để nâng cao thu nhập của hộ nông dân huyện Yên Châu những năm tới, luận văn đề xuất: i) Phát huy thế mạnh của huyện Yên Châu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trên địa bàn huyện Yên Châu nói chung, khu vực nông thôn nói riêng, tạo cơ hội cho nông dân tiếp cận được ngày càng nhiều hơn với việc làm mới, sinh kế mới có thu nhập cao thông qua các biện pháp chủ yếu như cơ cấu lại kinh tế nông thôn gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới, gắn với chương trình phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ đô thị, gắn với chương trình đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn; ii) Tăng cường cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản nhằm làm giàu các yếu tố sản xuất của nông dân; iii) Hoàn thiện môi trường chính sách, tăng cường vai trò nhà nước trong tổ chức quản lý và phối hợp giữa các cấp chính quyền, các tổ chức kinh tế, xã hội trong tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI HỮU HƯNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2022 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LẠI HỮU HƯNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THANH TÂM THÁI NGUYÊN - 2022 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Lại Hữu Hưng 4 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La ” hoàn thành với nỗ lực lớn thân giúp đỡ quý báu thầy, cô Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên hỗ trợ cô chú, anh chị cán công chức, viên chức UBND huyện Yên Châu, Sơn La Nhân dịp này, Em xin cảm ơn TS Bùi Thị Thanh Tâm trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà trường thầy, cô giảng dạy em q trình học tập Tơi xin cám ơn quan: UBND Huyện n Châu; Phịng Nơng Nghiệp Phát triển Nông Thôn tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Rất mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp q báu thầy, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 5năm 2022 Học viên Cao học Lại Hữu Hưng 5 MỤC LỤC 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 BQ CĐ- ĐH CP Đ ĐVT GTSX HND HTX KD KTNH LĐ NĐ-CP NN QĐ-TTg TĐC TN TT UBND Nguyên nghĩa Bình quân Cao đẳng, đại học Chi phí Đồng Đơn vị tính Giá trị sản xuất Hộ nông dân Hợp tác xã Kinh doanh Kinh tế nơng hộ Lao động Nghị định - Chính phủ Nơng nghiệp Quyết định - Thủ tướng Chính phủ Tái định cư Thu nhập Trồng trọt Ủy ban nhân dân 7 DANH MỤC CÁC BẢNG TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lại Hữu Hưng Tên luận văn: Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Ngành: Kinh tế nông nghiệp, Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thanh Tâm Cơ sở đào tạo: Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn thu nhập cho hộ nông dân - Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La giai đoạn 2019 – 2021 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La đến năm 2025 định hướng đến 2030 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp Điều tra chọn mẫu hộ nông dân xã địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả phương pháp chuyên gia chuyên khảo Kết nghiên cứu 8 Thông qua tài liệu thứ cấp sơ cấp thu thập từ 390 hộ nông dân luận văn nghiên cứu thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện rõ quy mô, tốc độ tăng thu nhập nông hộ tăng lên qua năm, thu nhập bình qn nơng dân cịn thấp không ổn định; cấu thu nhập đa dạng hóa tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề phi sản xuất nông nghiệp tổng nguồn thu thấp, chưa tương xứng với tiềm huyện Yên Châu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ đề giải pháp nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện đến năm 2025 Kết luận Tăng thu nhập cho hộ nông dân vấn đề kinh tế-xã hội quan tâm Đảng Nhà nước ta Đặc biệt giai đoạn vai trị hộ nơng dân đặc biệt quan trọng Để nâng cao thu nhập hộ nông dân huyện Yên Châu năm tới, luận văn đề xuất: i) Phát huy mạnh huyện Yên Châu, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động địa bàn huyện Yên Châu nói chung, khu vực nơng thơn nói riêng, tạo hội cho nông dân tiếp cận ngày nhiều với việc làm mới, sinh kế có thu nhập cao thông qua biện pháp chủ yếu cấu lại kinh tế nơng thơn gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn mới, gắn với chương trình phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị, gắn với chương trình đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp nông thôn; ii) Tăng cường cung cấp dịch vụ xã hội nhằm làm giàu yếu tố sản xuất nơng dân; iii) Hồn thiện mơi trường sách, tăng cường vai trị nhà nước tổ chức quản lý phối hợp cấp quyền, tổ chức kinh tế, xã hội tổ chức thực chủ trương sách phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện 9 Ngày tháng 02 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TS Bùi Thị Thanh Tâm Lại Hữu Hưng 10 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thu nhập người lao động nói chung, nơng dân nói riêng phạm trù mà khoa học quan tâm Việc nâng cao thu nhập cho người lao động phản ánh phát triển lực lượng sản xuất mà cịn đảm bảo hồn thiện quan hệ phân phối, khâu quan hệ sản xuất xã hội Hộ nơng dân ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Theo tổng điều tra dân số tính đến tháng 04/07/2021 Việt Nam có dân số 98.176.244 người chiếm 1,25% dân số giới, với 58% dân cư sống nông thôn gần 42% dân cư sống thành thị qua ta thấy vai trị hộ nông dân đặc biết quan trọng kinh tế (Tổng cụ thống kê; 2021) Những năm gần đây, nơng nghiệp nơng thơn nước ta có phát triển vượt bậc, đạt thành tựu đáng khích lệ với suất sản lượng ngày tăng Có chuyển biến tích cực nhờ vào đổi sách kinh tế đắn Đảng Nhà nước định tiến hành công đổi chuyển kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hố nhiều thành phần có quản lý nhà nước Nhất từ có thị 100 Ban bí thư Trung ương Đảng (1981) “cải cách cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến người lao động hợp tác xã nông nghiệp”, đặc biệt nghị 10 Bộ trị Trung ương Đảng (1988) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” Với Nghị hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp nước ta năm qua Yên Châu huyện miền núi biên giới tỉnh Sơn La, nằm dọc trục quốc lộ 6, trung tâm tách thành phố Sơn La 64km, cách thủ đô Hà Nội 240km, huyện có 47km đường biên giới với Lào, nên có lợi phát triển 82 82 động nông nghiệp, xây dựng nông thôn công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Khuyến khích mạnh mẽ kinh tế hộ kinh tế trang trại, coi hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ tất lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp Khu vực nông nghiệp nhà nước cần tập trung vào việc sản xuất cung ứng loại giống trồng, vật nuôi, nghiên cứu, ứng dụng, đổi kỹ thuật (hay rộng công nghệ) canh tác nông nghiệp Khu vực tập thể khuyến khích phát triển nhằm tăng cường vai trị nhóm hộ nơng dân khn khổ thay đổi tổ chức hợp tác xã nơng nghiệp cho phù hợp với tình hình kinh tế thị trường 3.4.2.4 Tăng cường cung cấp dịch vụ xã hội nhằm làm giàu yếu tố sản xuất nông dân Việc làm giàu nguồn lực cho sản xuất nông hộ quan trọng Hiện trình độ văn hóa, trình độ đào tạo, giá trị tài sản phục vụ sản xuất, khả tiếp cận vốn ngân hàng chủ hộ thấp Vì khoảng năm tới cần nâng số chủ hộ có trình độ tối thiểu phổ thông trung học, số chủ hộ tham gia đào tạo, số chủ hộ có giá trị TLSX, số chủ hộ tiếp cận vốn vay ngân hàng lên từ 6070% số chủ hộ nông thôn Muốn vậy, huyện Yên Châu cần có loạt biện pháp, mà sau biện pháp chủ yếu như: Đảm bảo giáo dục tối thiếu cho hộ nông dân, đảm bảo y tế, đảm bảo nhà tối thiểu, đảm bảo nước sạch, đảm bảo thông tin, 3.4.2.5 Tăng cường công tác giáo dục đào tạo nghề cho nông dân Bên cạnh quan tâm đến giáo dục cho em nông dân, cần tăng cường công tác đào tạo nghề nghiêp cho lao động nông thôn Đối với người lớn tuổi khả đọc viết chưa có chưa thành thạo, cần đẩy mạnh phát triển trung tâm học tập cộng đồng Tuy nhiên, chương trình học cho nhóm đối tượng khơng dừng lại việc xóa mù mà triển khai 83 83 chương trình này, quyền địa phương lồng ghép phương thức giáo dục với sách giảm nghèo phương thức tăng thêm thu nhập cho gia đình thơng qua hình thức làm việc Sự kết hợp trung tâm học tập cộng đồng với đội ngũ cán khuyến nông thu hút nhiều người chưa biết chữ, tình trạng tái mũ chữ hứng thú đến theo học, có khả áp dụng trực tiếp phương học vấn, công nghệ vào hoạt động sản xuất thường nhật họ Nó cầu nối hoạt động nghiên cứu khoa học với việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông dân Nông dân không muốn trang bị kiến thức phục vụ sản xuất nông nghiệp sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cho đúng, mà mong muốn nắm bắt kỹ thuật canh tác công nghệ tiên tiến để đưa vào trình sản xuất 84 84 KẾT LUẬN Tăng thu nhập cho nông dân vấn đề kinh tế-xã hội cấp ngành quan tâm Những năm qua, huyện Yên Châu có nhiều biện pháp nâng cao thu nhập cho nơng dân, song thu nhập nhóm đối tượng cịn thấp, đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn Vì việc nghiên cứu chủ đề “Giải pháp nâng cao thu nhập hộ nông dân huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thu nhập biến đổi thu nhập nông dân đặc điểm thu nhập phận cấu thành thu nhập nông dân; yếu tố ảnh hưởng tầm quan trọng việc nâng cao thu nhập người nông dân Đồng thời từ kinh nghiệm thực tiễn nâng cao thu nhập hộ nông dân số địa phương, luận văn rút số học kinh nghiệm cho huyện Yên Châu Thông qua tài liệu thứ cấp sơ cấp thu thập từ 390 hộ nông dân luận văn nghiên cứu thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện rõ quy mô, tốc độ tăng thu nhập nông hộ tăng lên qua năm, thu nhập bình qn nơng dân cịn thấp khơng ổn định; cấu thu nhập đa dạng hóa tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề phi sản xuất nơng nghiệp tổng nguồn thu cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm huyện Yên Châu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ từ đề giải pháp nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện đến năm 2025 Để nâng cao thu nhập hộ nông dân huyện Yên Châu năm tới đề xuất: i) Phát huy mạnh huyện sản phẩm đặc trưng chương trình OCOP, tạo hội cho nông dân tiếp cận ngày nhiều với việc làm mới, sinh kế có thu nhập cao thông qua biện pháp chủ yếu cấu lại kinh tế nơng thơn gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn mới, gắn với chương trình phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng 85 85 hóa, gắn với chương trình đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp nơng thôn; ii) Tăng cường cung cấp dịch vụ xã hội nhằm làm giàu yếu tố sản xuất nơng dân; iii) Hồn thiện mơi trường sách, tăng cường vai trò nhà nước tổ chức quản lý phối hợp cấp quyền, tổ chức kinh tế, xã hội tổ chức thực chủ trương sách phát triển nơng nghiệp nông thôn địa bàn huyện 86 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010): An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Mai Ngọc Anh cộng (2012): Income and life quality of farmersuffering social exclusion, Journal of Economics and Development Đỗ Kinh Chung cộng (2015): Ảnh hưởng số yếu tố đến giảm nghèo vùng Tây Bắc, Tạp chí kinh tế &Phát triển, số 222 tháng 12/2015 Chi cục Thống kê huyện Yên Châu (2019, 2020, 2021), Niên giám Thống kê huyện Yên Châu năm 2019, 2020, 2021 Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Phúc Thọ (2013),"Giải pháp tăng cường liên kết nhà sản xuất nhà nông sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp" Tạp chí Kinh tế Phát triển số187 (II) tháng tr.53-59 Nguyễn Quốc Chỉnh (2007), Kinh tế nông hộ trang trại, Bài giảng cho cao học kinh tế nông nghiệp K15A, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trần Văn Dư (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi tỉnh Hịa Bình theo hướng sản xuất hàng hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Nguyễn Thị Kim Ngân (2008),"Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhằm hướng tới tăng trưởng bền vững", Tạp chí Lao động - Xã 10 hội, số 331 Trần Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011),"Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nơng thơn, huyện Trà Ôn, 11 Tỉnh Vĩnh Long" Tạp chí khoa học số Lưu Bích Ngọc (2012), Phân tích thực trạng sách xã hội người lao động từ nông thơn tới Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh làm việc khu vực phi thức, Hội thảo Chính sách xã hội di dân nơng thơn thành thị, GPXB: 1525-2012/CXB/30-215/ĐHKTQD 87 87 12 Nguyễn Thị Nhung (2016), Phân tích nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp người dân tỉnh Tây Bắc Việt Nam, luận văn kinh tế nông 13 nghiệp, Viện nông nghiệp I, Hà Nội UBND huyện Yên Châu (2017, 2018, 2019), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh 14 kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh Lê Đình Thắng cộng (1993), Phát triển kinh tế nơng hộ theo 15 hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Xn Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn 16 Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Thị Lệ Thúy, Ngô Quang Huy (2013), “Giải pháp nâng cao thu nhập hộ nơng dân vùng ven Hà Nội" Tạp chí Kinh tế Phát triển 17 số134 (II) tháng tr.53-59 Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển nông hộ sản xuất hàng hóa vùng 18 đồng sơng Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học 19 Xã hội, Hà Nội, Đồng Văn Tuấn (2011), Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài khoa học cấp bộ, Cơ quan chủ trì Đại học Thái nguyên Cơ quan thực Đại 20 học Kinh tế quốc dân (2010-2011) Bùi Sỹ Tuấn (2012), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất 21 Lao động - Xã hội Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa 22 học xã hội, Hà Nội, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2007 Mai Văn Xuân (1995), Nghiên cứu phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa vùng sinh thái huyện Hương Trà, tỉnh Thừa 23 24 Thiên- Huế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội https://tongcucthongke.vn/ http://quyhotronongdan.vn/sitepages/news/1125/50713/hnd-yen-lap-phu-thonang-cao-thu-nhap-ho-nong-dan 88 25 88 http://quyhotronongdan.vn/sitepages/news/1355/80934/hnd-mu-cang-chaiyen-bai-nang-cao-thu-nhap-ho-nong-dan PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU A Thơng tin hộ gia đình Về chủ hộ: Họ tên - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: - Trình độ văn hóa: ……………… ; Trình độ chun mơ…………… - Hộ: Thuần nơng Hỗn hợp - Số thành viên gia đình: - Số lao động gia đình: Bảng 1: Trình độ học vấn lao động hộ: Trình độ học vấn Cấp I Cấp II Cấp II Số lao động Trình độ học vấn Số lao động Đại học Cao đẳng Trung cấp Đã qua đào tạo khơng có chứng Chưa qua đào tạo Về lao động gia đình: - Chủ hộ lao động gia đình: - Nếu lao động khơng phải chủ hộ, xin cho biết số thơng tin lao động hộ gia đình: + Tuổi lao động chính: Nam: Bảng 2: Tình hình lao động hộ (phân theo độ tuổi) Chỉ tiêu Dưới 14 tuổi Số nhân (người) Nữ: Từ 15-17 tuổi Từ 18-25 tuổi Từ 26- 45 tuổi Từ 45- 60 tuổi Trên 60 tuổi B Nội dung điều tra Diện tích loại hộ (m2) Bảng Tình hình đất đai Đơn vị: (m2) St t Năm 2019 Các loại đất Năm 2020 Năm 2021 Tổng diện tích đất Đất nơng nghiệp a Đất canh tác Trong đó: - Đất trồng lúa - Đất trồng màu b Đất trồng lâu năm Trong đó: - Cây cơng nghiệp - Cây ăn c Diện tích ao hồ Đất lâm nghiệp Trong đó: - Rừng trồng - Rừng khoanh nuôi - Đất trống Đất thổ cư Trong đó: - Đất xây dựng nhà cửa, cơng trình phụ, xưởng - Đất xây dựng chuồng trại chăn nuôi Đất vườn tạp Tình hình việc làm hộ Đặc điểm việc làm ông (bà) Bảng Tình trạng việc làm hộ TT Số người độ tuổi LĐ Đủ việc làm Thiếu việc làm Chưa có việc làm Ghi chú: Đánh dấu (X) LĐ vào ô Bảng 5: Nghề nghiệp lao động Công việc lao động hộ Làm ruộng diện tích cịn lại khơng bị thu hồi Tiểu thương, buôn bán nhỏ Làm nghề thủ công, tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ: Xe ơm, cắt tóc, cho th nhà,… Thợ xây Thợ may Công nhân khu CN, cụm công nghiệp Làm thuê công nhật 10 Nghề khác 11 Chưa biết làm nghề Số người Nếu trả lời phương án 1, xin ơng/bà cho biết: gia đình ơng/ bà có mong muốn quyền địa phương hướng dẫn đầu tư, sản xuất; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi… nhằm đạt suất hiệu cao trước khơng? Trả lời: Có…………… Khơng……………… Thu nhập đời sống Bảng 6: Nguồn Thu nhập hộ ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Từ trồng trọt, chăn nuôi Từ nuôi trồng thủy sản Từ hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp gia đình tự thực (2) Tiền làm công, làm thuê Từ người thân gửi Từ trợ giúp, trợ cấp Các khoản thu khác Tổng Thu nhập hộ chủ yếu từ……… mức thu ………… (triệu đồng) Bảng 7: Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ Nguồn vốn Vốn tự có Vốn vay - Ngân hàng NN&PTNT - Ngân hàng sách - Ngân hàng khác - Dự án Xóa đói giảm nghèo Vay đầu tư Vay tư nhân Mục đích vay vốn (Ghi rõ) Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1, Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 2, Đầu tư cho sản xuất phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 3, Đầu tư kinh doanh dịch vụ 4, Đầu tư khác (ghi rõ) Khó khăn: 1, Khơng có tài sản chấp 2, Lãi suất cao 3, Thời hạn vay ngắn 4, Thủ tục khó khăn Ngồi thơng tin ý kiến trên, Gia đình cịn mong muốn hay nguyện vọng khác Xin chân thành cảm ơn Người vấn Người vấn ... Châu Á Giáo sư T.G.Mc.Gee (1989) nêu lên: “Hộ nhóm người chung huyết tộc, hay không chung huyết tộc, chung mái nhà, ăn chung mâm cơm có chung ngân quỹ” (Nguyễn Quốc Chỉnh, 2007) Raul Iturna, giáo... nguyện đồng ý thành viên gia đình, ) 15 15 - Hộ sống chung không sống chung mái nhà - Có chung ngân quỹ ăn chung - Cùng tiến hành sản xuất chung Từ cho thấy hộ thiết đơn vị kinh tế: Có nguồn lao... người chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với trình sáng tạo sản phẩm để bảo tồn thân họ cộng đồng” (Mai Văn Xuân, 1995) Như vậy, cá nhân hay tổ chức nhìn nhận quan điểm hộ khơng giống có nét chung