1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC XÃ VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cải Thiện Sinh Kế Cho Người Dân Thuộc Các Xã Vùng Đặc Biệt Khó Khăn Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La
Tác giả Lừ Văn Chung
Người hướng dẫn TS. Hồ Văn Bắc
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 811,88 KB

Nội dung

1. Mục đích Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo đã giảm tỷ lệ nghèo bình quân trên cả nước, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi phía Bắc vẫn còn cao so với các vùng khác. Huyện Yên Châu có 10 xã vùng đặc biệt khó khăn (xã vùng III) và 04 xã, 01 thị trấn thuộc vùng I. Trong những năm qua, chính quyền các cấp tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều chính sách, chương trình, dự án hỗ trợ người dân phát triển kinh tế với tổng kinh phí lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng. Nhờ đó, đời sống của người dân đã được nâng lên. Tuy nhiên, so sánh với mức thu nhập trung bình của dân cư trong tỉnh, nhất là so với thu nhập của người dân tại các xã vùng II và vùng I, thu nhập của người dân các xã vùng đặc biệt khó khăn vẫn thấp hơn. Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Sơn La, người dân thuộc các xã vùng đặc biệt khó khăn rất thiếu tư liệu sản xuất, ít cơ hội tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp, quy mô tích luỹ vốn chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế, nhiều hộ gia đình chỉ có thể giải quyết nhu cầu cuộc sống tối thiểu, đa phần các hộ thiếu những điều kiện căn bản để phát triển sản xuất theo hướng bền vững. Vì vậy, nghiên cứu giải pháp “Cải thiện sinh kế cho người dân thuộc các xã đặc biệt khó khăn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu chính được thu thập từ 2 nguồn, bao gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Số liệu được thu thập qua phỏng vấn sẽ được sàng lọc, loại bỏ những số liệu bất thường, không chính xác và không mang tính đại diện. Sau đó, dữ liệu được xử lý thống kê trên Excel và Stata 13. Hệ thống các chỉ tiêu đo lường Tình hình sử dụng đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên; diện tích đất nông nghiệp; diện tích đất phi nông nghiệp; diện tích đất chưa sử dụng. Tình hình phát triển kinh tế xã hội Tình hình phát triển kinh tế: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Các nguồn vốn sinh kế Nguồn vốn tự nhiên (Đất đai, đất rừng các loại, khoáng sản, ...); Nguồn vốn con người (Độ tuổi, giáo dục, lao động, nhân khẩu); Nguồn vốn xã hội (Tham gia các tổ chức xã hội …); Nguồn vốn vật chất (Cơ sở hạ tầng, nhà ở, các loại tài sản khác ....); Nguồn vốn tài chính (Thu nhập và tiết kiệm ...) Các hoạt động sinh kế Hoạt động trong sản xuất nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp); Hoạt động phi nông nghiệp (Các hoạt động phi nông nghiệp và thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp như bình quân thu nhậphộ, bình quân thu nhậpkhẩu, bình quân thu nhậplao động). Thu nhập của người dân: Bình quân thu nhậphộ, bình quân thu nhậpkhẩu, bình quân thu nhậplao động của từng hộ. 3. Kết quả nghiên cứu chính 3.1 Thực trạng nguồn lực của hộ 3.1.1 Nguồn lực tự nhiên Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng tạo sinh kế của hộ và được chia thành đất ruộng nước, đất nương rẫy, đất rừng, và đất khác. Qua điều tra cho thấy, diện tích đất canh tác bình quân mỗi hộ là 11.522 m2hộ. Diện tích đất sản xuất giữa các hộ có sự khác biệt lớn, đặc biệt giữa nhóm hộ khá và trung bình với nhóm hộ nghèo và cận nghèo. Nhóm hộ khá và trung bình có tổng diện tích đất sản xuất lớn nhất (21.420 m2hộ), tiếp theo là nhóm hộ cận nghèo (7.846,2 m2) và nhóm hộ nghèo là 6.221,3 m2. Hộ càng nghèo thì diện tích đất sản xuất càng ít. Có thể thấy, thiếu đất sản xuất là một trong những nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp hay nghèo của hộ trên địa bàn. 3.1.2 Nguồn nhân lực Về lao động, trung bình lao độnghộ là 2,77 người. Tuy nhiên nhóm hộ nghèo lại có số lao độnghộ ít hơn so với các nhóm còn lại. Lao động của các nhóm hộ chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Học vấn của nông hộ trong nhóm khảo sát chưa cao, trung bình gần lớp 7 (trung bình 6,8). So sánh các nhóm hộ cho thấy, học vấn có xu hướng giảm xuống tỷ lệ thuận với mức giảm thu nhập của hộ nhóm hộ nghèo có mức giáo độ (lớp) tham gia giáo dục ít hơn nhóm hộ cận nghèo và nhóm hộ khátrung bình có mức độ giáo dục cao hơn cả hai nhóm còn lại. Tuổi bình quân của chủ hộ tất cả các nhóm khá trẻ. Nhóm hộ nghèo có độ tuổi trung bình (40 tuổi) thấp hơn độ tuổi trung bình của nhóm hộ khátrung bình và cận nghèo lần lượt là 46 và 44 tuổi. 3.1.3 Nguồn lực tài chính Khảo sát cho thấy các hộ có tiền tiết kiệm đều thuộc nhóm hộ khá và trung bình, chỉ một phần rất nhỏ hộ cận nghèo có tiền tiết kiệm và lượng tiền cũng rất ít và gần như không đáng kể. Điều này cho thấy khó khăn của các hộ, đặc biệt hộ nghèo trong việc đầu tư trong phát triển sản xuất. Để có vốn nhiều hộ vay qua các tổ chức tín dụng hoặc tổ chức xã hội như Ngân hàng chính sách xã hội, Hội nông dân, Hội phụ nữ để đầu tư sản xuất nông nghiệp cũng như trang trải các chi phí khác trong gia đình. 3.2 Thực trạng tiếp cận các nguồn lực phát triển kinh tế của hộ 3.2.1 Tiếp cận giao thông Về hệ thống giao thông, huyện có các tuyến đường bộ bao gồm đường quốc lộ, tỉnh lộ và liên xã. Tuyến đường quốc lộ qua huyện được trải nhựa dài khoảng 198,79 km kết nối huyện với các trung tâmhuyện khác trong tỉnh. Các tuyến đường liên xã trải bê tông cũng được xây dựng dài khoảng 196,12 km. Ngoài ra, một số tuyến đường dải cấp phối trong xã, có tổng chiều dài khoảng 23,6 km kết nối từ trung tâm xã đến các cụm dân cư. Đường đất trên địa bàn nghiên cứu vẫn còn phổ biến dài khoảng 284,7 km. 3.2.2 Tiếp cận hệ thống thủy lợi Hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp có chiều dài khoảng 216,8 km. Trong đó, kênh mương được bê tông hay kiên cố hóa khoảng 151,1 km, và kênh mương đất khoảng 66,7km. Hệ thống này kết nối các hồ chứa hoặc đập nước nhỏ trên địa bàn với các ruộng nương của nông hộ. Tuy nhiên, các hồ chứađập nước thường thiếu nước vào mùa khô vì các công trình này chủ yếu hứng nước mưa hay nước từ các khe suối nhỏ. Vì vậy, diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn được tưới tiêu chủ động khoảng 3.185 ha, chỉ chiếm khoảng 10% tổng diện tích. 3.2.3 Tiếp cận điện lưới Trên địa bàn nghiên cứu, khảo sát cho thấy điện lưới quốc gia đã phủ kín tất cả các xã trong khu vực. Số liệu trong bảng cho thấy 100% hộ được khảo sát đều được tiếp cận hay sử dụng điện lưới quốc gia phục vụ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất trong gia đình. Nguồn cung cấp điện khá ổn định – tình trạng cắt điện lâu hay luôn phiên rất hạn chế. Theo ý kiến của người dân qua khảo sát, chất lượng nguồn điện cũng khá ổn định – điện lưới khỏe và đều quanh năm. Tuy nhiên, việc sử dụng điện trong các hoạt động sản xuất còn rất hạn chế. 3.2.4 Tiếp cận dịch vụ khuyến nông Trên địa bàn mỗi xã đều có 01 cán bộ phụ trách công tác khuyến nông được đào tạo về nông lâm tổng hợp. Trong năm qua, số lớp tập huấn kĩ thuật được thực hiện là 19 lớp, với khoảng 854 người tham gia. Chủ đề các lớp tập huấn tập trung vào trồng trọt và chăn nuôi như cấy lúa theo hiệu ứng hàng biên, phòng chống đói rét cho gia súc, gia cầm, tập huấn kĩ thuật ủ phân, tập huấn kĩ thuật ủ cỏ chăn nuôi, tập huấn trồng và chăm sóc cây ăn quả (xoài, nhãn). Tuy nhiên, hệ thống khuyến nông viên hợp đồng đang bị cắt giảm theo quyết định 2451 của UBND tỉnh làm cho công tác chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật theo mùa vụ không được thường xuyên và kịp thời. 3.2.5 Tín dụng ưu đãi Trong số các hộ khảo sát có 37% hộ thiếu vốn hay có nhu cầu vay vốn sản xuất. Hầu hết các hộ có nhu cầu vay vốn đều được vay vốn từ các ngân hàng chính sách hoặc ngân hàng nông nghiệp, chiếm 96,7%. Điều này cho thấy việc tiếp cận nguồn vốn không phải là khó khăn đối với nông hộ trên địa bàn. Trong số hộ vay vốn, nhóm hộ nghèo có nhu cầu vay vốn nhiều hơn các nhóm hộ còn lại. Mục đích vay vốn của hộ chủ yếu để sản xuất, chỉ có 1 hộ vay vốn để làm nhà. 3.2.6 Tổ nhóm hợp táchợp tác xã Tổ nhóm sản xuất hay hợp tác xã là những hình thức hợp tác hay liên kết giữa các hộ gia đình trong sản xuất kinh doanh ở địa phương. Mặc dù các hình thức liên kết kinh tế hộ mang lại nhiều lợi ích như vậy, thống kê cho thấy không có hộ nào trong nhóm hộ được khảo sát ở cả 03 nhóm hộ có tham gia một trong các hình thức hợp tác nêu trên. 3.3 Cơ cấu thu nhập của hộ Trên địa bàn nghiên cứu người dân có các hoạt động sinh kế nông nghiệp và sinh kế phi nông nghiệp (dịch vụ). Thu nhập bình quân của hộ là 88,23 triệu đồng, thu nhập bình quânkhẩu của các nhóm hộ là 18,65 triệu đồng. Thu nhập từ trồng trọt trung bình 51,68 triệu đồng – chiếm 58,57% tổng thu hộ, tiếp đến thu nhập từ chăn nuôi chiếm 33,96% và dịch vụ chỉ chiếm 2,95%. Trong đó hộ càng nghèo thì thu nhập càng thấp so với hộ khátrung bình, và hộ cận nghèo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỪ VĂN CHUNG CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC XÃ VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỪ VĂN CHUNG CẢI THIỆN SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN THUỘC CÁC XÃ VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Văn Bắc Thái Nguyên, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Kết nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực trích dẫn quy định Kết nghiên cứu báo cáo chưa bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ từ tổ chức, đơn vị cá nhân việc thực hoàn thiện đề tài cảm ơn Các thông tin nguồn gốc liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả Lừ Văn Chung LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân, tổ chức đơn vị tham gia tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Trước hết, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu – Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn Thầy cô giáo – người hỗ trợ chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Hồ Văn Bắc – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tư vấn hỗ trợ suất q trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới lãnh đạo Huyện ủy, UBND phòng ban huyện Yên Châu, lãnh đạo UBND xã hộ nông dân địa bàn khảo sát dành thời gian cung cấp chia sẻ thông tin cho để thực nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu thực nghiêm túc với nỗ lực cao thân thời gian quy định, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý Quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Tác giả Lừ Văn Chung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 4.1 Phạm vi nội dung 4.2 Phạm vi không gian 4.3 Phạm vi thời gian Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học .3 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Phân loại hộ 1.1.3 Lý thuyết sinh kế giảm nghèo bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Sinh kế tình hình thu nhập khu vực nông thôn 15 1.2.2 Kinh nghiệm cải thiện sinh kế/thu nhập số địa phương 17 1.2.3 Bài học kinh nghiệm .18 1.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan 19 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .26 2.1.3 Các nguồn lực sinh kế hộ địa bàn nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu .33 2.3.2 Phương pháp xử lý liệu 34 2.4 Hệ thống tiêu đo lường 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Các nguồn lực sinh kế người dân địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Nguồn lực tự nhiên .36 3.1.2 Nguồn nhân lực 38 3.1.3 Nguồn lực vật chất 40 3.1.4 Nguồn lực tài 43 3.2.5 Nguồn lực xã hội 44 3.2 Thực trạng tiếp cận nguồn lực phát triển kinh tế hộ 46 3.2.1 Tiếp cận giao thông .46 3.2.2 Tiếp cận hệ thống thủy lợi 47 3.2.3 Tiếp cận điện lưới 47 3.2.4 Tiếp cận viễn thông .48 3.2.5 Tiếp cận giáo dục 49 3.3 Tiếp cận dịch vụ 50 3.3.1 Dịch vụ khuyến nông 50 3.3.2 Tín dụng ưu đãi .51 3.3.3 Tổ nhóm hợp tác/hợp tác xã 52 3.4 Thực trạng sinh kế thu nhập người dân địa bàn .53 3.4.1 Trồng trọt 53 3.4.2 Chăn nuôi .55 3.4.4 Dịch vụ 57 3.4.5 Cơ cấu thu nhập hộ 58 3.5 Thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển kinh tế hộ địa bàn 60 3.5.1 Thuận lợi khó khăn sản xuất hộ 60 3.5.2 Các giải pháp nguồn lực sinh kế 62 3.5.3 Các giải pháp kĩ thuật cho hoạt động sinh kế 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN CN – TTCN DFID DTTS DVXH GDP GTSX NQ-CP QĐ-TTg TM – DV TB VQG UBND UNDP USD Hiệp hội quốc gia Đông nam Á Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Vụ phát triển quốc tế Anh Dân tộc thiểu số Dịch vụ xã hội Tổng thu nhập quốc nội Giá trị sản xuất Nghị – Chính phủ Quyết định thủ tướng Thương mại – Dịch vụ Trung bình Vườn quốc gia Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển Liên hợp quốc Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cách tiếp cận sách giảm nghèo mục tiêu Bảng 2.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện Yên Châu 26 Bảng 2.2 Các xã thôn khảo sát 34 Bảng 3.1 Nguồn lực đất đai hộ (m2/hộ) 37 Bảng 3.2 Nguồn nhân lực hộ 38 Bảng 3.3 Hiện trạng nhà hộ 40 Bảng 3.4 Máy móc thiết bị sản xuất 41 Bảng 3.5 Tài sản phục vụ sinh hoạt .42 Bảng 3.6 Nguồn vốn tài hộ 43 Bảng 3.7 Tham gia đoàn thể tổ chức sản xuất .45 Bảng 3.8 Tham gia lớp tập huấn sản xuất (lớp/năm) .46 Bảng 3.9 Mức độ tiếp cận sử dụng điện lưới hộ 48 Bảng 3.10 Tiếp cận hệ thống viễn thông hộ 49 Bảng 3.11 Tiếp cận nguồn tín dụng sản xuất 51 Bảng 3.12 Tham gia tổ chức hội hộ 52 Bảng 3.13 Sinh kế từ hoạt động trồng trọt (m2/hộ) 53 Bảng 3.14 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt hộ (tr.đ/hộ) 54 Bảng 3.15 Giá trị sản xuất trồng trọt theo nhóm hộ 55 Bảng 3.16 Giá trị sản xuất chăn nuôi hộ (tr.đ/hộ) 56 Bảng 3.17 Giá trị ngành chăn ni theo nhóm hộ 57 Bảng 3.18 Hoạt động dịch vụ theo nhóm hộ 58 Bảng 3.19 Thu nhập cấu thu nhập nhóm hộ (tr.đ/hộ) .59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Khung sinh kế bền vững (DFID, 1999) .9 Hình Bản đồ hành huyện n Châu - Sơn La 23 55 nhiều dịch bệnh xảy công tác tuyên truyền vận động triển khai hàng năm Giá trị sản xuất trung bình ngành chăn ni hộ 33,96 triệu đồng Giá trị sản xuất chăn nuôi biến động theo chiều hướng – hộ nghèo giá trị chăn ni thấp Bảng 3.17 Giá trị ngành chăn ni theo nhóm hộ Loại hộ Số hộ (hộ) Giá trị sản xuất (tr.đ/hộ) Hộ khá, TB 30 69,71 Hộ cận nghèo 13 18,44 Hộ nghèo 47 13,74 Trung bình 90 33,96 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2021) 3.4.4 Dịch vụ Ngoài hoạt động sinh kế sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), số hộ dân địa bàn xã đặc biệt khó khăn tham gia hoạt động phi nông nghiệp hay dịch vụ nhằm tạo thu nhập cải thiện chất lượng sống gia đình Một số hoạt động dịch vụ mà người dân tham gia buôn bán nhỏ, nấu rượu, làm công nhân hay làm thuê … Tuy nhiên tỷ lệ hộ tham gia hoạt động dịch vụ thấp – chiếm 6,67% tổng số hộ khảo sát Thu nhập trung bình từ hoạt động dịch vụ khơng có khác biệt lớn nhóm hộ Cụ thể, tổng số 90 hộ điều tra có hộ làm dịch vụ, nhóm hộ khá/ trung bình hộ cận nghèo có hộ tham gia nhóm hộ nghèo có hộ tham gia Nhìn chung hoạt động dịch vụ tạo sinh kế cho người dân địa bàn hạn chế Một số hoạt động dịch vụ không ổn định mang tính thời vụ nên thu nhập thấp Điều đặt yêu cầu cần tạo hoạt động sinh kế đa dạng hơn, thu nhập ổn định cho nông hộ thông qua định hướng nghề nghiệp, đào tạo hướng nghiệp cho niên khảo sát tiềm lợi địa phương Từ khuyến khích phát triển ngành nghề phụ theo hướng chế biến nhằm tận dụng sản phẩm nông sản địa phương hay thương mại sản phẩm truyền thống mà địa phương có tiềm Bảng 3.98 Hoạt động dịch vụ theo nhóm hộ Loại hộ Tổng số hộ Số hộ tham (hộ) gia (hộ) Tỷ lệ (%) Thu từ dịch vụ (tr.đ/hộ) 56 Hộ , TB Hộ cận nghèo Hộ nghèo 30 3,3 13 7,7 47 8,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2021) 2,67 2,69 2,45 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ người dân thấp, trung bình 2,6 triệu đồng/hộ/năm Giữa nhóm hộ khơng có biến động đáng kể giá trị thu nhập từ dịch vụ 3.4.5 Cơ cấu thu nhập hộ Trên địa bàn nghiên cứu người dân có hoạt động sinh kế nông nghiệp sinh kế phi nông nghiệp (dịch vụ) Vì vậy, thu nhập nơng hộ tính bao gồm thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thu nhập từ dịch vụ Tổng thu nhập nơng hộ địa bàn khảo sát trình bày bảng sau Thu nhập bình quân hộ 88,23 triệu đồng, thu nhập bình qn/khẩu nhóm hộ 18,65 triệu đồng Thu nhập từ trồng trọt trung bình 51,68 triệu đồng – chiếm 58,57% tổng thu hộ, tiếp đến thu nhập từ chăn nuôi chiếm 33,96% dịch vụ chiếm 2,95% Trong hộ nghèo thu nhập thấp so với hộ khá/trung bình, hộ cận nghèo Thu nhập tiêu chí quan trọng phân loại kinh tế hộ Mức chênh lệch thu nhập nhóm hộ lớn, đặc biệt so sánh nhóm hộ khá/trung bình hộ nghèo Mặc dù nguồn thu nhập hộ đến từ sản xuất nơng nghiệp – trồng trọt chủ yếu, nhóm hộ khá/trung bình có thu nhập lớn từ sản xuất diện tích đất sản xuất lớn nhiều nhóm hộ nghèo cận nghèo 57 Bảng 3.19 Thu nhập cấu thu nhập nhóm hộ (tr.đ/hộ) Tổng Thu từ thu trồng hộ/năm trọt/năm Hộ khá, 171,17 TB Hộ cận Thu từ Thu từ Tỷ lệ chăn Tỷ lệ (%) nuôi/nă (%) 98,8 57,7 m 69,71 40,7 2,67 1,6 54,43 33,33 61,2 18,44 33,9 2,69 4,9 nghèo Hộ 39,09 22,9 58,6 13,74 35,1 2,45 6,3 nghèo TB 88,23 2,60 2,95 Loại hộ 51,68 58,57 33,96 38,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2021) dịch vụ/năm Tỷ lệ (%) Đối với hộ nghèo cận nghèo thu nhập trung bình/hộ/năm dao động từ khoảng 40 triệu đến 55 triệu đồng Với mức thu nhập này, hộ đủ trang trải cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày khó để tiêt kiệm tái đầu tư cho sản xuất Vì vậy, ngồi việc khuyến khích hỗ trợ người dân đầu tư sản xuất nông nghiệp, tạo thêm dịch vụ/việc làm thêm có sách tín dụng phù hợp hiệu cần thiết nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nghèo cận nghèo địa bàn góp phần ổn định sống hộ Như thu nhập từ hoạt động sinh kế người dân kết việc tận dụng nguồn lực sinh kế, tác động yếu tố liên quan, khả nhận thức người dân việc phối hợp yếu tố tổ chức sản xuất Trên địa bàn nghiên cứu, nguồn lực đất đai sản xuất yếu tố quan trọng tạo nguồn thu nhập nơng hộ Thu nhập từ dịch vụ khiêm tốn, chăn ni chưa thực đóng góp nhiều vào tổng thu hộ Vì vậy, chênh lệch thu nhập nhóm hộ chủ yếu khác biệt diện tích đất sản xuất tạo 3.5 Thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển kinh tế hộ địa bàn 3.5.1 Thuận lợi khó khăn sản xuất hộ Kết nghiên cứu cho thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội & thách thức phát triển kinh tế hộ địa bàn xã vùng đặc biệt khó khăn 58 huyện Yên Châu bối cảnh chung tình hình sản xuất tiêu thụ nơng sản Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng Đất đai Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - Quỹ đất đai - Đất đai đất dốc, khó canh tác, dào, chất đất thích hợp khó áp dụng tiến khoa học cho việc trồng nhiều loại công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ngắn - Diện tích sản xuất nơng nghiệp nhìn ngày ăn tổng thể cịn manh mún, khơng tập trung - Thói quen canh tác cịn lạc hậu Giống - Nhiều tiến kỹ thuật - Người dân có thói quen mua sản xuất giống giá rẻ, trơi ngồi thị trường thực khu vực - Áp dụng tiến khoa học công nghệ Sơn La Tây Bắc giống chậm - Nhiều giống ăn - Ý thức trồng trọt tuân thủ kỹ Lao động nhập phát triển thuật chăm sóc người dân chưa cao tốt địa bàn Yên Châu - Lao động địa phương dồi - Chủ yếu lao động phổ thơng; Thiếu dào, giá rẻ; tận dụng lao động có tay nghề cao Lợi nhuận lao động gia đình Cây ăn xồi - Giá tươi sản phẩm từ trái có giá trị kinh tế cao so thấp không ổn định ảnh với loại trồng khác hưởng đến người sản xuất, đặc biệt vùng đặc biệt so nông dân nghèo với lâm nghiệp - Chưa tổ chức tốt khâu thông tin giá thị trường cho người trồng xoài Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) Thương hiệu sản phẩm Thời tiết, khí hậu 59 - Khí hậu nóng, ẩm, mưa - Sâu bệnh nhiều, áp lực việc sử nhiều thuận lợi cho phát dụng loại thuốc bảo vệ thực vật triển Nguồn nước tưới tự - Lũ lụt, mưa đá, sương muối tàn phá nhiên diện tích nơng nghiệp, đặc biệt ăn địa bàn - Tỉnh, huyện có chủ - Sản lượng đạt chất lượng cao hạn trương khiến khích phát chế, khơng đáp ứng u cầu triển ăn có thị trường xồi - Địa phương doanh nghiệp chưa - Bản thân sản phẩm từ nắm rõ cách thức làm thương hiệu cho xoài biết đến từ sản phẩm nên sản phẩm địa lâu đời chế biến phương chưa thị trưòng biết đến dược liệu hay đồ uống có nhiều lợi cho sức khỏe Tổ chức sản xuất - Người dân có truyền thống - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều canh tác nông nghiệp lâu vào điều kiện tự nhiên; đời - Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; thiếu liên kết, mang tính tự phát - Việc ứng dụng tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt, sản xuất sạch, an toàn chưa người dân quan tâm 60 - Xoài Yên Châu - Chưa mở rộng thị trường tiêu thụ, Thị trường tiêu thụ bước xâm nhập vào thị phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung trường tiêu thụ nước Quốc xuất - Chịu hưởng nặng nề đại dịch Covid- - Các cấp quyền 19, không vận chuyển, tiêu thụ sản đẩy mạnh hoạt động phẩm thị trường thương mại, nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm trái Được nhà nước, Sự tác động thấy rõ lên người nơng quyền địa phương tổ dân, thiếu tác động lên hệ thống thương chức quan tâm phát triển tâm tổ chức Sự quan địa phương lái, bán sỉ, lẻ, nhà chế biến người tiêu dùng 3.5.2 Các giải pháp nguồn lực sinh kế 3.5.2.1 Cải thiện nguồn nhân lực Nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển cần quan tâm cải thiện, đặc biệt chất lượng Nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức kĩ thuật cho người dân thông qua lớp tập huấn lĩnh vực sử dụng nguồn lực, thị trường, kinh doanh, sản xuất nông lâm nghiệp Ngồi ra, giải lao động dơi dư thơng qua mở rộng phát triển hoạt động sản xuất phi nông nghiệp: thủ công, làm thuê, xuất lao động 3.5.2.2 Cải thiện nguồn lực tự nhiên - Cần thực tốt việc quy hoạch quản lý sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý, đặc biệt trọng tới giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất (tăng mùa vụ, trồng có giá trị kinh tế cao, hệ thống tưới tiêu ) - Đào tạo tập huấn canh tác nông nghiệp bền vững giúp người dân cải thiện hiệu sản xuất, nâng cao suất lao động sản xuất nông nghiệp 61 - Chú trọng xây dựng cải tạo hệ thống thủy lợi (kênh mương, hồ chứa ) giảm rủi ro sản xuất nông nghiệp 3.5.2.3 Cải thiện nguồn lực tài - Đa dạng hóa hoạt động sinh kế hỗ trợ người dân phát triển sản xuất tìm kiếm việc làm nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống - Chính sách hỗ trợ vốn tín dụng, vốn lãi xuất thấp cần tiếp tục trì nhằm hỗ trợ người dân đầu tư phát triển sản xuất - Đa dạng hóa nguồn vốn vay thông qua tổ chức địa phương Hội phụ nữ, hội nông dân nghiên cứu giải pháp tăng số vốn vay/hộ nhằm giúp hộ chủ động nguồn vốn đầu tư sản xuất – đặc biệt hộ sản xuất hàng hóa, tập trung có nhu cầu vốn lớn 3.5.2.4 Cải thiện nguồn lực xã hội - Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội theo hướng thiết thực – đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống người dân - Khuyến khích hộ tham gia tổ chức xã hội địa phương nhằm trang bị cho họ kiến thức khoa học kĩ thuật để nâng cao hiệu sản xuất - Tư vấn hướng dẫn trang bị kiến thức cho người dân thành lập tổ nhóm, hợp tác xã hay liên kết sản xuất kinh doanh để phát triển 3.5.3 Các giải pháp kĩ thuật cho hoạt động sinh kế 3.5.3.1 Giải pháp hoạt động trồng trọt - Xây dựng kế hoạch mùa vụ cho trồng hợp lý nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra, quy hoạch vùng sản xuất tập trung – đặc biệt ăn hay trồng khác có giá trị kinh tế cao nơi có tiềm lợi - Với diện tích đất nông nghiệp hàng năm không chủ động nước tưới, nghiên cứu chuyển đổi sang trồng khác/cây trồng cạn có hiệu kinh tế cao cần thiết đôi với việc cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi địa bàn - Tiếp tục nâng cao hiệu công tác khuyến nông, khuyến lâm tăng cường hướng dẫn vận động người dân tích cực áp dụng tiến khoa học kĩ thuật 62 sản xuất, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu cách xây dựng mơ hình trình diễn kĩ thuật địa bàn - Tiếp tục tìm kiếm thị trường đầu liên kết với công ty thu mua nơng sản, đặc biệt nơng sản mạnh địa phương – ăn … nhằm tạo thị trường ổn định cho nông sản địa phương - Xây dựng thương hiệu nơng sản mạnh địa phương nhằm nâng cao giá trị quảng bá sản phẩm thị trường 3.5.3.2 Giải pháp phát triển chăn nuôi - Khuyến khích phát triển chăn ni tập trung, chăn ni trang trại theo hướng hàng hóa - Chú trọng cơng tác khuyến nông nhằm tư vấn người dân lựa chọn giống vật nuôi phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời tăng cường công tác thú ý nhằm kiểm soát dịch bệnh đàn gia súc – gia cầm 3.5.3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ - Tạo điều kiện, khuyến khích người dân học hỏi lẫn phát triển ngành nghề nhằm đa dạng hóa nguồn thu cải thiện sống cho người dân - Chú trọng công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề nông thôn, đặc biệt lao động hộ nghèo cận nghèo - Hỗ trợ người dân có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất, đặc biệt nghiên cứu giải pháp tăng lượng vốn/hộ vay để thúc đẩy sản xuất hàng hóa quy mơ lớn theo hướng thị trường - Khuyến khích phát triển đơn vị chế biến nông sản, sản phẩm truyền thống địa phương để gia tăng giá trị tạo việc làm cho người dân địa bàn nghiên cứu 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sinh kế hộ chủ yếu từ nông nghiệp, bao gồm sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Trong nơng nghiệp, thu nhập đến từ sản xuất lúa, ngô ăn Giá trị từ chăn ni lớn, nhiên vật ni có giá trị cao từ chăn ni trâu bị – chủ yếu để lấy sức kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp Nguồn lực đất đai người dân địa bàn dồi dào, bình qn diện tích đất sản xuất/hộ cao, nhiên nguồn lực có khác biệt lớn hộ khá/trung bình với nhóm hộ nghèo cận nghèo Hộ diện tích đất nhiều hộ nghèo/cận nghèo diện tích đất lại Sự khác biệt dẫn đến khác biệt lớn thu nhập nhóm hộ Bên cạnh đó, sản xuất nơng nghiệp manh mún địa hình đồi núi nên hiệu sử dụng đất khiêm tốn – tiềm để nâng cao hiệu kinh tế cho người dân Ngồi ra, sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết, đặc biệt nguồn nước tưới tiêu nên suất thấp Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp người dân gặp khó khăn – thiếu nước vào mùa khô Bên cạnh sản xuất trồng trọt chăn nuôi, nguồn tạo sinh kế khác cho người dân hạn chế Các hoạt động phi nông nghiệp người dân chưa đa dạng, phát triển Một số hộ làm dịch vụ quy mô nhỏ thiếu lực quản lý, thiếu thị trường vốn đầu tư Giá trị sản xuất dịch vụ cấu tổng thu nhập hộ địa bàn cực thấp so với sản xuất trồng trọt chăn nuôi Đề nghị - Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng theo hướng lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội, trồng có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm nâng cao giá trị sản xuất cho người dân - Nghiên cứu giải pháp nhằm cải thiện mức độ tiếp cận nguồn lực, đặc biệt đất đai hộ nghèo cận nghèo nhằm tăng thu nhập cho họ - Giới thiệu khuyến khích người dân tham gia tổ nhóm sản xuất nhằm chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, giảm chi phí thơng qua chia sẻ sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nhằm tăng hiệu sản xuất chăn nuôi 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Chương cộng (2020) Báo cáo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020: Từ nhận thức tới hành động”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Tấn Hiển (2017), Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Konplong – tỉnh Kontum Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Củng Thị Mẩy, (2018) Nghiên cứu giải pháp tăng thu nhập cho hộ nghèo cận nghèo huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Lê Nam (2020) Sinh kế cho người dân tộc thuộc xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Phương (2010) Sinh kế cộng đồng dân tái định cư vùng lịng hồ sơng Đà, huyện Phù n – Sơn La Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Hồng Mạnh Qn (2010) Báo cáo Khoa học cơng nghệ cấp nghiên cứu đặc điẻm văn hóa kiến thức chiến lược sinh kế hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đakrong – Quảng Trị, Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2014) Đánh giá hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số ba xã Bình Long, La Hiên, Sảng Mộc huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Quyết định TTg tiêu chuẩn hộ nghèo đa chiều Việt Nam https://luatvietnam.vn/chinh-sach/quyet-dinh-59-2015-qd-ttg-thu-tuongchinh-phu-100466-d1.html Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 65 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2017) Quyết định số 945/QD-LDTBXH ngày 22/6/2017 Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 II Tài liệu tiếng Anh 10 Chambers, R., R & Conway (1991) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS discussion paper, 296, 1-29 11 DFID (1999) Sustainable livelihood guidance sheet UK: Department for International Development 12 Moser, C (2006) Reduction in a globalized context: an introduction to asset accumulation policy and summary of workshop findings: the Brookings Institution 13 Siegel, P.B (2005) Using an asset-based approach to identify drivers of sustainable rural growth and poverty reduction in central America: A conceptual framework World Bank Policy Research Working Paper 3475 Washington, DC: World Bank 14 World Bank (1990) World Development Report 1990: Poverty, Oxford University Press 15 IFAD (2001) Rural Poverty Report 2001 – The challenge of ending rural poverty, Oxford University Press 16 ACIAR (2012) A methodology for assessing the poverty reducing impacts of Australia’s international agricultural research (vol 48) Australia Centre for International Agricultural Research 17 Hanstad, T., Nielsen, R & Brown, J (2004) Land and livelihoods: making land rights real for India’s rural poor LSP working paper 12 Rome: Food and Agriculture Organization III Tài liệu Internet 18 Care International in Vietnam https://careclimatechange.org/wp- content/uploads/2013/08/Action-Research-on-Climate-resilient-Livelihoods-forLand-poor-and-Land-less-People-Vietnamese.pdf PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thơng tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ:……………………………………….… 1.2 Tuổi:………… 1.3 Học vấn: 1.5 Xã: …………… ……… …………… ……… 1.7 Số lao động: 1.4 Bản: …………… ……… 1.6 Dân tộc: …………… ……… 1.8 Số nhân khẩu: 1.9 Phân loại kinh tế hộ (Giàu/khá/TB/cận nghèo/nghèo): 2.20 Gia đình có tham gia hợp tác xã khơng? Nếu có, tên hợp tác xã gì: ……………………………………………………………………………… Vốn tự nhiên gia đình 2.1 Đất đai: Tổng diện tích đất canh tác: … m2 Trong đó, đất ruộng … m2, Đất nương rẫy: …… m2, đất rừng … m2, đất vườn … m2 Đất ở: …… m2, đất khác (xin rõ) … m2 2.2 Cây trồng – Hãy cho biết gia đình có loại trồng đây, diện tích gieo trồng giá trị sản xuất ước tính ? Cây trồng Diện tích Sản lượng Giá trị sản xuất (m2) (tấn) (1.000 đồng) Lúa nước Ngô Cây ăn Đậu tương Lạc Rau Cây khác (Xin rõ) 2.3 Trên địa bàn có hồ, đạp chứa nước không? (cái); Khoảng cách từ ruộng/nương đến hồ nước? km 2.4 Ruộng/nương/vườn ăn không? Bao nhiêu có % diện tưới tiêu chủ động tích tưới tiêu? Nếu thiếu nước tưới tiêu, thiếu từ tháng đến tháng nào? 2.5 Khoảng cách từ ruộng/nương đến kênh tưới tiêu: km Loại kênh tưới tiêu (bê tơng, đất, máng ) 2.6 Khoảng cách từ hộ đến đường oto: .km Loại đường tơ (nhựa, bê tông, đường đất) 2.7 Khó khăn trở ngại sản xuất trồng trọt gia đình gì? …… 2.8 Vật ni – Hãy cho biết gia đình có loại vật ni đây, số đầu vật ni giá trị sản xuất ước tính ? Vật nuôi Số Giá trị sản xuất (1.000 đồng) Lợn Trâu Bò Ngựa Dê Gia cầm Thủy cầm (Mét vuông) Vật nuôi khác (Xin rõ) 2.5 Gia đình có hoạt động phi nơng nghiệp khơng (có/khơng) ………………… Nếu có, hoạt động phi nơng nghiệp gì? ………………… Ước tính thu nhập từ phi nơng nghiệp năm ngối là: triệu đồng 2.6 Hãy cho biết khó khăn trở ngại chăn ni gia đình gì? Vốn vật chất gia đình 3.1 Tình trạng nhà (Kiên cố/bán kiên cố/tạm): 3.2 Xe máy (Có/khơng)…… Nếu có, ? 3.3 Điện thoại (Có/khơng)………… Dùng Internet (có/khơng) 3.4 Máy cày/máy bừa; ……cái 3.5 Ơ tơ tải vận chuyển nơng sản: … ….…cái 3.6 Máy bơm nước (phục vụ tưới tiêu): ………………… 3.7 Máy tuốt (có/khơng) ……………… Bình phun (có/khơng) ……………… Và tài sản khác phục vụ sản xuất (ghi rõ): …………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.8 Gia đình tiếp cận thơng tin sản xuất qua kênh chính: ………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Vốn xã hội gia đình 4.1 Gia đình có tham gia tổ chức, đồn thể khơng (có/khơng) ………………Nếu có, tổ chức nào? …… Tác dụng tham gia 4.2 Gia đình có tham gia tập huấn kỹ thuật khơng (có/khơng) ………………… Nếu có, tên lớp tập huấn tác dụng tập huấn …………………………………………………………………………………… ……Mấy lần/năm? …………………………………………………………… Thu nhập vốn tài gia đình 5.1 Tổng thu nhập năm ngối (ước tính) là: ………………… triệu đồng 5.2 Số tiền tiết kiệm gia đình có là: ………….…… triệu đồng 5.3 Số tiền vốn gia đình (ước tính) là: …………… triệu đồng 5.4 Gia đình có khó khăn vốn khơng (có/khơng) …………… Nếu có, sao: 5.5 Gia đình có vay vốn từ tổ chức tín dụng để phục vụ sản xuất khơng? …………………………………………………………………………………… Nếu có, vay bao nhiêu? …………………………………………Vay để đầu từ vào hoạt động (ghi cụ thể)…………………………………………………… Thơng tin bổ sung 6.1 Gia đình có sử dụng điện lưới quốc gia khơng? ……………………… 6.2 Điện lưới có bị cắt thường xuyên không? ………………………thường điện từ tháng ………….đến tháng ………………………………… 6.3 Ơng bà có sử dụng điện sản xuất (ví dụ: xay sát, làm nghề phụ, làm đậu, chế biến khác …): Có Không Xin cảm ơn ông/bà cung cấp thông tin! Người điều tra Yên Châu, ngày tháng Điều tra viên năm ... cải thiện sinh kế cho người dân thuộc xã vùng đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Yên Châu giai đoạn từ năm 2015 đến - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh kế cho người dân thuộc xã vùng. .. người dân xã vùng II vùng I, thu nhập người dân xã vùng đặc biệt khó khăn thấp Theo đánh giá Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Sơn La, người dân thuộc xã vùng đặc biệt khó. .. khắc phục khó khăn cần tìm mơ hình cải thiện sinh kế cho hộ gia đình phù hợp với địa phương khác Huyện Yên Châu huyện miền núi tỉnh Sơn La, có 10 xã vùng đặc biệt khó khăn (xã vùng III) 04 xã, 01

Ngày đăng: 28/08/2022, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Chương và cộng sự (2020). Báo cáo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020: Từ nhận thức tới hành động”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tăng trưởng kinh tếViệt Nam giai đoạn 2011 – 2020: Từ nhận thức tới hành động
Tác giả: Phạm Hồng Chương và cộng sự
Năm: 2020
9. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2017). Quyết định số 945/QD-LDTBXH ngày 22/6/2017 Phê duyệt kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 945/QD-LDTBXHngày 22/6/2017 Phê duyệt kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
15. IFAD. (2001). Rural Poverty Report 2001 – The challenge of ending rural poverty, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Rural Poverty Report 2001 – The challenge of ending ruralpoverty
Tác giả: IFAD
Năm: 2001
17. Hanstad, T., Nielsen, R & Brown, J. (2004). Land and livelihoods: making land rights real for India’s rural poor. LSP working paper 12. Rome: Food and Agriculture Organization.III. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land and livelihoods: making landrights real for India’s rural poor
Tác giả: Hanstad, T., Nielsen, R & Brown, J
Năm: 2004
7. Quyết định của TTg về tiêu chuẩn hộ nghèo đa chiều ở Việt Nam.https://luatvietnam.vn/chinh-sach/quyet-dinh-59-2015-qd-ttg-thu-tuong-chinh-phu-100466-d1.html Link
18. Care International in Vietnam. https://careclimatechange.org/wp-content/uploads/2013/08/Action-Research-on-Climate-resilient-Livelihoods-for-Land-poor-and-Land-less-People-Vietnamese.pdf Link
2. Lê Tấn Hiển (2017), Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Konplong – tỉnh Kontum. Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Khác
3. Củng Thị Mẩy, (2018). Nghiên cứu giải pháp tăng thu nhập cho các hộ nghèo và cận nghèo huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 5. Đặng Lê Nam (2020).Sinh kế cho người dân tộc thuộc các xã biên giới huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Luận văn Thạc sĩ Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
4. Nguyễn Thị Phương (2010). Sinh kế của cộng đồng dân tái định cư ở vùng lòng hồ sông Đà, huyện Phù Yên – Sơn La. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Khác
5. Hoàng Mạnh Quân (2010). Báo cáo Khoa học công nghệ cấp bộ về nghiên cứu đặc điẻm văn hóa kiến thức và chiến lược sinh kế của hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đakrong – Quảng Trị, Đại học Nông Lâm Huế Khác
6. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2014). Đánh giá các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại ba xã Bình Long, La Hiên, Sảng Mộc huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
8. Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Khác
10. Chambers, R., R. & Conway. (1991). Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century. IDS discussion paper, 296, 1-29 Khác
11. DFID (1999). Sustainable livelihood guidance sheet. UK: Department for International Development Khác
12. Moser, C. (2006). Reduction in a globalized context: an introduction to asset accumulation policy and summary of workshop findings: the Brookings Institution Khác
13. Siegel, P.B (2005). Using an asset-based approach to identify drivers of sustainable rural growth and poverty reduction in central America: A conceptual framework. World Bank Policy Research Working Paper 3475.Washington, DC: World Bank Khác
16. ACIAR. (2012). A methodology for assessing the poverty reducing impacts of Australia’s international agricultural research (vol. 48). Australia Centre for International Agricultural Research Khác
2.20 Gia đình có tham gia hợp tác xã nào không? .............................................Nếu có, tên hợp tác xã là gì: ...............................................................................……………………………………………………………………………… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w